Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đề thi toán cao cấp a1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.6 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

(

Câu 1: Tính 1− 3i

)

ĐỀ THI MÔN TOÁN CAO CẤP 1-HỆ CAO ĐẲNG

Thời gian làm bài: 90 phút

Số báo danh:

ĐỀ SỐ 1
9

x + 2 y + az = 3

Câu 2: Cho hệ phương trình tuyến tính 3x − y − az = 2
2 x + y + 3z = 3

a
=
10
a) Giải hệ trên khi
.
b) Xác định a để hệ có vô số nghiệm.
Câu 3: Trong không gian P2 các đa thức có bậc nhỏ hơn hoặc bằng 2. Cho ánh xạ f : P2 → P2
xác định bởi: f (a 0 + a 1 x + a 2 x 2 ) = a 1 + (−4a 0 + 4a 1 ) x + (−2a 0 + a 1 + 2a 2 ) x 2


a) Chứng minh f là ánh xạ tuyến tính.
b) Tìm ma trận của f đối với cơ sở B = {1; x; x 2 } của P2 .
c) Tìm trị riêng và vectơ riêng tương ứng của f.
3
x +1
Câu 4: Tính giới hạn lim x → −1
x2 + 3 − 2
 sin 2 x
, x≠0

Câu 5: Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y =  x
, tại điểm x 0 = 0 .
0 , x = 0
Thông qua bộ môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

(

Câu 1: Tính − 1+ 3i

)

ĐỀ THI MÔN TOÁN CAO CẤP 1-HỆ CAO ĐẲNG
Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ SỐ 2

Số báo danh:


9

3x + 3y + (a + 3)z = 6

Câu 2: Cho hệ phương trình tuyến tính 5x + (−a + 3)z = 5
4 x + y = 5

a) Giải hệ trên khi a = 11 .
b) Xác định a để hệ có vô số nghiệm.
Câu 3: Trong không gian P2 các đa thức có bậc nhỏ hơn hoặc bằng 2. Cho ánh xạ f : P2 → P2
xác định bởi: f (a 0 + a 1 x + a 2 x 2 ) = (a 0 − 3a 1 + 3a 2 ) + (−2a 0 − 6a 1 + 13a 2 ) x + (−a 0 − 4a 1 + 8a 2 ) x 2
a) Chứng minh f là ánh xạ tuyến tính.
b) Tìm ma trận của f đối với cơ sở B = {1; x; x 2 } của P2 .
c) Tìm trị riêng và vectơ riêng tương ứng của f.
3
x +1 − 1− x
Câu 4: Tính giới hạn lim x →0
x
 (e x − 1) 2
, x≠0

Câu 5: Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y =  x
, tại điểm x 0 = 0 .
0 , x = 0
Thông qua bộ môn
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM


MÔN TOÁN 1 - HỆ CAO ĐẲNG


NĂM HỌC 2008-2009
---------------------------ĐỀ SỐ 1
ĐÁP ÁN

Câu 1

( 1 − 3i )

ĐIỂM

1,5 điểm
9

9

 
π
π 
=  2  cos(- ) + isin(- ) ÷
3
3 
 
= 29 [ cos (-3π) + isin(-3π) ] = −29

Câu 2
a) Khi a = 10, ta có hệ:

2 ,5 điểm
 x + 2y + 10z = 3


3x − y − 10z = 2
2x + y + 3z = 3


 1 2 10 

÷
Ta có ma trận hệ số: A =  3 −1 10 ÷ ⇒ det(A) = −1
2 1 3 ÷


 3 2 10 
A1 =  2 −1 10 ÷
÷⇒ det(A1 ) = −1
3 1 3 ÷


 1 3 10 
A 2 =  3 2 10 ÷
÷ ⇒ det(A 2 ) = −1
2 3 3 ÷


 1 2 3
A 3 =  3 −1 2 ÷
÷ ⇒ det(A 3 ) = 0
 2 1 3÷


Vậy nghiệm của hệ là: (1,1,0)

b) Để hệ có vô số nghiệm thì
1 2 a
21
Det(A) = 0 ⇔ 3 −1 −a = 0 ⇔ a =
2
2 1 3
Với a = 21/2 ta có hệ tương đương với
2x + 4y + 21z = 6
⇒
⇒ hệ có vô số nghiệm
y
+
6z
=
1

KL: a = 21/2
Câu 3
a) CM: i) f(p+q) = f(p) +f(q), ∀p,q ∈ P2
ii) f(kp) = k.f(p), ∀p ∈ P2 , ∀k ∈ R
b) Ta có

1,5 điểm

1 điểm

3,5 điểm
1điểm
1điểm



f (1) =
−4x −2x 2
f (x) = 1 +4x + x 2
f (x 2 ) =
2x 2
Từ đó suy ra ma trận của ánh xạ tuyến tính f đối với cơ sở B = {1; x ; x2 } là:
 0 1 0
A =  −4 4 0 ÷
÷
 −2 1 2 ÷


3
c) Phương trình đặc trưng: A − λI = 0 ⇔ −(λ − 2) = 0 ⇔ λ = 2 (bội 3)
Véc tơ riêng tương ứng (x1, x2, x3) thoả mãn hệ:
−2x1 + x 2 = 0

−4x1 +2x 2 = 0
−2x
+x2 = 0
1

⇒ x1, x 3 tuỳ ý và x2 = 2x1
⇒ x = (x1 , 2x1 , x 3 ) = x1 (1, 2,0) + x 3 (0,0,1)
Câu 4
1
3
3
x +1

x 2 = 1/ 3 = −2 / 3
lim
lim x →−1
= x →−1
x
−1/ 2
x2 + 3 − 2
2
x +3
Câu 5
f (x) − f (0)
sin 2 x
'
= lim 2 = 1
Ta có y (0) = lim
x →0
x →0
x −0
x

ĐỀ SỐ 2

1,5 điểm

1,5 điểm

1 điểm


ĐÁP ÁN


Câu 1

( 1 − 3i )

ĐIỂM

1,5 điểm
9

9

 

2π  
=  2  cos( ) + isin( ) ÷
3
3 
 
= 29 [ cos (6π) + isin(6π) ] = 29

Câu 2

2 ,5 điểm

c) Khi a = 11, ta có hệ:

3x + 3y + 14Z = 6

5x − 8z = 5

4x + y = 5


 3 3 14 

÷
Ta có ma trận hệ số: A =  5 0 −8 ÷ ⇒ det(A) = 1
4 1 0 ÷


6
A1 =  5
5

3
A 2 =  5
4


3 14 
0 −8 ÷
÷ ⇒ det(A1 ) = −2
1 0÷

3 14 
0 −8 ÷
÷ ⇒ det(A 2 ) = −2
1 0÷



1,5 điểm

 3 3 6
A 3 =  5 0 5 ÷
÷ ⇒ det(A 3 ) = 0
 4 1 5÷


Vậy nghiệm của hệ là: (2,2,0)
d) Để hệ có vô số nghiệm thì
3 3 a +3
21
Det(A) = 0 ⇔ 5 0 −a + 3 = 0 ⇔ a =
1 điểm
2
4 1
0
Với a = 21/2 dễ kiểm tra được hệ có vô số nghiệm
KL: a = 21/2
Câu 3
3,5 điểm
c) CM: i) f(p+q) = f(p) +f(q), ∀p,q ∈ P2
1điểm
ii) f(kp) = k.f(p), ∀p ∈ P2 , ∀k ∈ R
d) Ta có
f (1) = 1 −2x − x 2
f (x) = −3 −6x −4x 2
f (x 2 ) = 3 +13x +8x 2
1điểm
Từ đó suy ra ma trận của ánh xạ tuyến tính f đối với cơ sở B = {1; x ; x2 } là:

 1 −3 3 
A =  −2 −6 13 ÷
÷
 −1 −4 8 ÷




3
c) Phương trình đặc trưng: A − λI = 0 ⇔ (1 − λ) = 0 ⇔ λ = 1 (bội 3)
Véc tơ riêng tương ứng (x1, x2, x3) thoả mãn hệ:
−3x 2 +3x 3 = 0


−2x1 −7x 2 +13x 3 = 0
 −x
 1 −4x 2 +7x 3 = 0
⇒ x 3 tuỳ ý và x2 = x3, x1= 3x3
⇒ x = (3x 3 , x 3 , x 3 ) = x 3 (3,1,1)
Câu 4
3

x +1 − 1− x
1
1  5
lim
= lim 
+
÷=
2

x →o
x →o  3
÷ 6
x
2
1

x
3
(x
+
1)


Câu 5

e x − 1)
Ta có y ' (0) = lim f (x) − f (0) = lim (
=1
x →0
x →0
x −0
x2
2

1,5 điểm

1,5 điểm

1 điểm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×