Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

giám sát thi công bê tông công trình thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 59 trang )


•NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIÁM SÁT
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BÊ TÔNG VÀ KHỐI
ĐỔ ( bê tông truyền thống – CVC)
•KIỂM TRA VẬT LIỆU TRỘN
+ Xi măng: Trong phiếu kiểm tra cần có các chỉ tiêu : Loại; lô sản phẩm; độ mịn;
thời gian bắt đầu, kết thúc ninh kết; tính ổn định thể tích; cường độ nén.
+ Cát: Trong phiếu kiểm tra cần có các chỉ tiêu: nguồn gốc, khối lượng riêng, khối
lượng thể tích, lượng tạp chất hữu cơ, cấp phối hạt, môđun độ lớn, lượng hạt trên
sàng 5 mm, độ bẩn.
+ Đá (sỏi): Trong phiếu kiểm tra cần có các chỉ tiêu: nguồn gốc, khối lượng thể tích,
khối lượng thể tích xốp, đường kính hạt lớn nhất, độ bẩn, lượng hạt hoi dẹt, cấp
phối, độ nén dập.
+ Nước trộn và bảo dưỡng: Trong phiếu kiểm tra cần có các chỉ tiêu: loại, nguồn
gốc; độ pH; lượng muối hoà tan, lượng ion Clư , lượng ion SO4
+ Phụ gia bê tông:


GIÁM SÁT DÂY CHUYỀN THI CÔNG
2.1. Giám sát vận chuyển hỗn hợp bê tông
Nguyên tắc trong vận chuyển:
•Bê tông không bị ohaan tầng, phân cỡ
•Đảm bảo bê tông không ảnh hưởng môi trường ngoài
tác động đến tính chất của vữa
•Vận chuyển đủ ngắn, không gây ninh kết.
2.2. Giám sát đổ, đầm bê tông kết cấu
+ Các phương pháp đổ thường dùng:
•Phương pháp lên đều
•Phương pháp đổ lớp nghiêng
•Phương pháp đổ bậc thang




Công thức kiểm tra khe
lạnh:
FT.tế

.k .(t1  t 2 )
 F  
h


Yêu cầu kỹ thuật vận chuyển bê tông:

a) Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lí, tránh để
hỗn hợp bê tông bị phân tầng, bị chảy nước xi măng
và bị mất nước do gió nắng.
b) Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận
chuyển cần bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn,
đổ và đầm bê tông;
•Thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tông trong quá
trình vận chuyển cần được xác định bằng thí nghiệm
trên cơ sở điều kiện thời tiết, loại xi măng và loại phụ
gia sử dụng..


Yêu cầu kỹ thuật đầm bê tông:
- Đầm dưới thấp trước, đầm trên cao sau. Khi đổ lớp nghiêng cần đầm
dưới chân dốc trước.
- Đầm luôn phải để hướng vuông góc với mặt bê tông, nếu kết cấu
nằm nghiêng thì mới để đầm nghiêng theo nhưng phải vuông góc với

mặt bê tông.
- Đầm cần cắm sâu vào lớp trước 5  10 cm để đảm bảo sự kết hợp
tốt giữa các lớp bê tông .
- Khoảng cách giữa các vị trí đầm, từ đầm đến mặt ván khuôn không
được lớn hơn 1,5 lần bán kính tác dụng của đầm.
- Khoảng cách từ vị trí đầm đến ván khuôn là : 2d < l1  0,5 Ro và
khoảng cách giữa vị trí đầm cuối cùng đến vị trí sẽ đổ bê tông tiếp
theo là : l2  2Ro.
d : đường kính của đầm dùi.
- Khi đầm cần cắm nhanh, rút chậm để đảm bảo bê tông không phân
cỡ.
- Đảm bảo không đầm sót.
- Thời gian đầm tại một vị trí yêu cầu khoảng từ 30  40 s.


1

6
5

2

3

4

1

Ván khuôn


2

Đầm dùi

3

Lớp BT đang đổ

4

Lớp BT đổ tr-ớc

5

BK ảnh h-ởng của đầm

6

Phạm vi đầm


+ Phân khoảnh đổ bê tông:
Phụ thuộc vào chiều cao khống chế nhiệt, kết
cấu và điều kiện lắp dựng cốp pha.
Thông thường khối lớn chiều cao lần đổ hạn chế
khoảng 1,5 – 3m, phụ thuộc vào điều kiện thoát
nhiệt độ khối đổ lớn. Khối đổ mỏng chiều cao
phụ thuộc vào công tác lắp dựng ván khuôn.
+ Xử lý mạch ngừng thi công



•NGHIỆM THU
1.Nghiệm thu công tác chuẩn bị
Trên cơ sở của công tác kiểm tra cốt liệu trên, cán bộ tư vấn
giám sát còn phải kiểm tra thiết bị trộn, công cụ vận chuyển,
thiết bị đầm chặt bê tông. Sau khi kiểm tra xong báo cáo tổ
trưởng giám sát cho quyết định trộn và đổ.
1.Nghiệm thu công tác cốt thép
KiÓm tra c«ng t¸c bao gåm c¸c thµnh viÖc sau:
•Sù phï hîp cña c¸c lo¹i cèt thÐp ®−a vµo sö dông so víi thiÕt

•Khoảng chủng loại


2.3. Giám sát bảo dưỡng bê tông.
Mục tiêu cần đạt: Bê tông phát triển
cường độ thuận lợi, chống nứt do co
ngót.
Hình thức bảo dưỡng:
•Phủ ẩm hặc phun phủ chất chống mất
nước;
•Phun nước theo chu kỳ;
•Ngâm nước.


1.Nghim thu vỏn khuụn, giỏo
Yêu cầu chung
Cốp pha và đà giáo cần đợc thiết kế và đợc thi
công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp, không
đợc gây khó khăn cho công việc đặt cốt thép, đổ và

đầm bê tông.
Cốp pha phải đợc ghép kín, khít để không làm
mất nớc xi măng khi đổ và đầm bê tông, đồng thời
bảo vệ bê tông mới đổ dới tác động của thời tiết
Cốp pha và đà giáo cần đợc gia công, lắp dựng
sao cho đảm bảo đúng hình dáng và kích thớc của
kết cấu theo quy định thiết kế.


1.Nghiệm thu khối đổ
Sau khi kiểm tra công tác chuẩn bị trước khi đổ,
kiểm tra công tác cốt thép, ván khuôn, đà giáo,
người cán bộ giám sát cho phép đơn vị nhà thầu tiến
hành trộn và đổ vữa bê tông.
Trong quá trình đổ phải kiểm tra mẫu đổ ( mẫu đối
chứng). Khi còn có nghi ngờ thì kiểm tra bằng
phương pháp phá hủy hoặc không phá hủy mẫu.
Dung sai cho phép khối đổ được quy định như sau.


•GIÁM SÁT THI CÔNG TRẠM BƠM, KÊNH TƯỚI,
TIÊU
1.Đặc điểm kỹ thuật thi công trạm bơm
•Trạm thường có nhiều đơn nguyên, nhiều tổ máy cùng lắp đặt
trong một đơn nguyên, một trạm
•Trạm được đặt trên nền địa chất khác nhau, phần nhiều là phức
tap. Vì vậy công tác tiêu nước hố móng, đào móng là gặp khó
khăn, yêu cầu công nghệ khá đăch chủng.
•Việc thi công phần xây đúc phải kết hợp với công tác lắp đặt
thiết bị. Vì vậy cần chủ động trong việc thi công phần chừa, thi

công bù sau khi lắp đặt thiết bị xong.
Cao độ khống chế trong thi công là điểm rất quan trọng. Cán bộ
giám sát thi công và chủ đầu tư phải luôn


1.2. Giám sát thi công hố móng
Mở móng lộ thiên
Mở móng công nghệ hào Bentonite
Mở móng có thiết bị gia cố mái


1.Giám sát thi công nhà nhà trạm
Chọn phương pháp đổ bê tông
Thi công nhà trạm được thực hiện từ thấp đến cao đối với các
kết cấu chính. Thông thường phần trụ, cột được ưu tiên lên
trước. Bản đáy sẽ nên đổ lớp nghiêng. Tường và trụ pin có thể
đổ lê đều cho thuận lợi khi đầm.
Khống chế cao độ các kết cấu.
Khống chế cao độ là phần việc rất quan trọng trong thi công
nhà trạm. Cần lưu ý khi khống chế cao độ sàn bể hút, dầm đỡ
ống hút, sàn công tác và đặc biệt là sàn động cơ.
Thi công phần chừa trong lắp đặt thiết bị
Thông thường phần đỡ thiết bị được thi công trước, chờ tuổi
của bê tông đạt cường độ thiết kế mới tiến hành lắp đặt thiết bị.
Như vậy phương pháp thi công sẽ chừa lỗ để lắp đặt thiết bị
sau đó. Sau khi lắp đặt xong thì đổ bê tông bù. Đặc biệt cần lưu
ý chống thấm theo yêu cầu của thiết kế đối với các mặt tiếp
xúc bê tông và thiết bị.



•GIÁM SÁT THI CÔNG ĐẬP DÂNG, ĐẬP TRÀN, CỐNG
LẤY NƯỚC
1.Đặc điểm thi công đập dâng, đập tràn, cống lấy nước
Việc thi công bê tông truyền thống cho loại công trình này
được thực hiện trên nguyên tắc chung của thi công bê tông
truyền thống. Riêng chỉ có lưu ý là kết cấu công trình thủy
nên ngoài yêu cầu chất lượng đạt cường độ thiết kế còn kiểm
soát thêm phần tính chống thấm của của bê tông, tính chống
thấm tại các khe lún, khớp nối kết cấu.
1.Kiểm tra giám sát
Nguyên tăc chấp thuận theo quy định trong trong thi công bê
tông truyền thống.



•GIÁM SÁT THI CÔNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
1.Đặc điểm thi công nhà máy thủy điện
Nhà máy thủy điện kết cấu thường phức tạp cần phải nghiên
cứu kỹ đặc điểm cấu tạo của nhà máy thủy điện mới có phương
án thi công hợp lý, tăng nhanh tốc độ xây dựng công trình, đảm
bảo chất lượng tốt và sớm đi vào vận hành. So với việc thi
công công trình bê tông nói chung, thi công công trình bê tông
của nhà máy thủy điện còn có những đặc điểm sau:
•Kết cấu công trình rất phức tạp, nhiều đoạn cong queo, tiệm
biến, cốt thép dày đặc như buồng xoắn, ống hút v.v...
•Khối lượng lớn, cường độ cao, thời gian thường kéo dài trên
một mùa khô. Điều này ảnh hưởng đến công tác dẫn dòng.
• Công tác đổ bêtông thường xen kẽ với công tác đào đắp đất,
đá, và lắp máy. Trong khoảnh đổ thường có những thiết bị
chôn sẵn yêu cầu có độ chính xác cao.

• Yêu cầu có một trình độ cơ giới hoá nhất định mới có thể vận
chuyển và lắp ráp các kết cấu đúc sẵn và thiết bị nặng.




Trình tự thi công nhà máy thủy điện
1.
Trước hết cần hoàn thành đổ bêtông các phần
gồm các loại móng: móng nhà mà móng ống áp lực và
móng máy hình buớm.
2.
Đổ betông tường chịu lực (bộ phận dưới nước)
thường hạ lưu.
3.
Đổ bêtông các kết cấu chịu lực của cầu trục (cột
và dầm cầu trục).
4.
Ghép sẵn và lắp thành phía trong 1 của đoạn
chóp cụt ống hút, đặt vòng tỷ 2 đình ốc (xem hình ).
5.
Lắp ráp thiết bị cẩu trục trong nhà máy.
6.
Đổ bêtông xung quanh ống hút và bắt đầu xây
dựng tường nhà máy.
7.
Lập vòng tỳ 2 của tưốc bin.


8. Ghép sẵn và lập vòng bệ 3 của tuốcbin.

9. Lắp thành phía trong của buồng xoắn 4
ống thép áp lực.
10. Lắp thành phía trong 5 của giếng
tuốcbin.
11. Đặt đường ống chôn sâu.
Lắp ráp các cấu kiện nhỏ thành từng bộ phận
lớn rồi vận chuyển đến và lắp ráp tại vị trí của
nó để đơn giản công tác ở hiện trường


PGS,TS Lê Xuân Roanh
Đại học thủy lợi


1. Lịch sử phát triển
 - 1973 Mo f fat đưa ra quan điểm sử dụng bê tông

nghèo, đầm như đất
 - 1982 Mỹ xây dựng đập RCC đầu tiên trên thế giới –
Willow Creek, cao 52m dài 543m, không có khe ngang
dọc. Khối lượng 331.000 m3, giá thành khoảng 40%.
Chất dính kết 66 kg/m3.
 Đến 1991 có 75 đập thi công trên thế giới


2. TÍNH ƯU ViỆT CỦA RCC
 Tốc độ thi công nhanh
 Khống chế nhiệt tốt
 Giá thành rẻ



×