Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp thuộc bộ oribatida (acải oribatida) ở đất trồng cây hành lá khi bón phân urê tại vườn sinh học khoa sinh KTNN, trường đại học sư phạm hà nội 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.18 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN
===£O£QG&===

TRẦN NGỌC KHANG

NGHIÊN CỨU Sự BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VE GIÁP THUỘC Bộ ORIBATIDA
(ACARI: ORIBATIDA) Ỏ ĐÁT TRÒNG CÂY HÀNH LÁ KHI BÓN PHÂN ƯRÊ TẠI
VƯỜN SINH HỌC KHOA SINH - KTNN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

• • • •

Chuyên ngành: Sinh thái học

Ngưòi hướng dẫn khoa học TS. ĐÀO DUY TRINH

HÀ NỘI - 2015

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài này, tôi nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu
của thầy cô, gia đình, bạn bè. Tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới:


Ban Chủ nhiệm khoa, các thầy cô trong khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2 những
người đã trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi đế tôi hoàn thành
được đề tài nghiên cứu

này.

Ban quản



giúp

lý vườn sinh học khoa Sinh - KTNN đã hết sức

đỡ và tạo

mọi điều kiện tốt nhất cho tôi nghiên cứu và thu thập mẫu vật.
Đặc biệt,

tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đào Duy

Trinh

người trực tiếp hướng dẫn tận tình chỉ bảo trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Cuối cùng, tôi
xin chân thành cảm ơn tất cả những người thân, bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên và khích lệ để tôi
hoàn thành báo cáo nghiên cứu này.

Hà Nội, thảng 5 năm 2015 Sinh viên

Trần Ngọc Khang

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, các mẫu nghiên cứu đã được lấy tại vườn Sinh học khoa Sinh KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và được chúng tôi phân tích đúng phương pháp như
trong khóa luận đã đưa ra. Mọi số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là hoàn toàn


chính xác, trung thực. Các thông tin đã được trích dẫn trong khóa luận là hoàn toàn chính xác, nó
được lấy từ các tài liệu có nguồn gốc.


Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên

Trần Ngọc Khang

MỤC LỤC
Trang

1.1.
phân Ưrê tại vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường đại học Sư phạm Hà Nội 2


1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIÉT TẮT

1.1.1. AI

1.1.2.

Tầng đất 0 - 10cm

1.1.3. A2

1.1.4.

Tầng đất 10 - 20cm


1.1.5. ĐCBP

1.1.6.

Đất chưa bón phân

1.1.7. BĐ
1.1.9. TBP

1.1.8.
1.1.10.

Đất ban đầu
Đất trước bón phân

1.1.11. CP

1.1.12.

Đất có phân Ưrê

1.1.13.H’

1.1.14.

Độ đa dạng loài

1.1.15.J’

1.1.16. Độ đồng đều - Chỉ số Pielou


1.1.17.MĐTB

1.1.18.

Mật độ trung bình

1.1.19.KCN

1.1.20.

Khu công nghiệp

1.1.21.ĐHSPHN 2

1.1.22. Đại học Sư phạm Hà Nội 2

1.1.23.ĐHQGHN

1.1.24. Đại học Quốc gia Hà Nội

1.1.25.Nxb
1.1.27.VQG
1.1.4.

1.1.26.
1.1.28.

Nhà xuất bản
Vườn Quốc Gia


1.1.5. DANH MỤC CÁC BẢNG
1.1.6.
Nội dung

1.1.7. Bảng 2.1. Bảng số liệu tầng đất và số lượng mẫu thu ở vườn sinh học khoa Sinh
1.1.8. Bảng 3.1. Các Taxon Họ, giống, loài Oribatida ở đất trồng hành lá bón phân Urê
1.1.9. Bảng 3.2. Danh sách thành phần Họ, Giống, Loài Oribatida ở đất trồng hành lá có phân
Urê và ban đầu chưa bón phân.
1.1.10. Bảng 3.3. Danh sách họ, giống, loài Oribatida phân bố theo độ sâu của đất trồng hành có
phân Ưrê và đất ban đầu chưa bón phân tại vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, Trường ĐHSP Hà
Nội 2
1.1.11. Bảng 3.4. Tỷ lệ Oribatida ưu thế trong các sinh cảnh có phân Ưrê và đất ban đầu chưa
bón phân ở đất trồng hành lá tại vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2


1.1.12. Bảng 3.5. Một số chỉ số định lượng của Oribatida khi bón phân Ưrê ở đất trồng hành lá
tại vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2
1.1.13.
DANH MỤC CAC HINH
1.1.14.
Danh mục hình
1.1.15. Hình 3.1. Cấu trúc loài un thế của Oribatida khi chưa bón phân Urê ở đất trồng cây hành
tại vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSPHN 2
1.1.16. Hình 3.2. Cấu trúc loài ưu thế của Oribatida khi bón phân Urê ở đất trồng hành tại vườn
Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSPHN 2
1.1.17. Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện chỉ số đa dạng H’ và đồng đều J’ tại sinh cảnh nghiên cứu
1.1.18. Hình 3.4. Biểu đồ mật độ trung bình ve giáp tại sinh cảnh nghiên cứu



1.1.19.

MỞ ĐÀU

1. Lí do chọn đề tài
1.1.20. Động vật đất rất đa dạng bao gồm nhiều nhóm phân loại khác
nhau.Trong đó nhóm động vật đất cỡ trung bình (Mesofauna) là một trong các nhóm
ưu thế và phổ biến của động vật đất. Chúng có kích thước từ 0,2-20cm, có thể quan
sát bằng mắt thường và thu nhặt bằng tay. Chúng hầu hết là các nhóm sâu bọ (Insecta)
và ấu trùng của chúng, các nhóm chân khóp nhiều chân như rết đất (Myriapoda
Chilopoda), và cuốn chiếu (Diplopoda), mọt ẩm (Crusstacea, Oniscoidae), nhóm chân
khớp hình nhện (Arthropoda, Arachnida), giun đất (Oligochaeta, Annelida), thân mềm
cạn (Mollusca) và giáp xác cạn.
1.1.21. Việc nghiên cứu và đánh giá động vật đất có ý nghĩa lớn trong việc chỉ
thị sinh học các diễn thế của hệ sinh thái và bảo vệ môi trường, góp phần cải tạo đất
bảo vệ và phục hồi tài nguyên môi trường, đảm bảo chất lượng và cuộc sống cho nhân
loại. Oribadida là một trong những đại diện có tiềm năng với những nghiên cứu thú vị
và thiết thực.
1.1.22. Có rất nhiều yếu tố làm thay đổi tính chất của đất trồng: tác động của
các loài sinh vật đất, con người, tác động từ thiên nhiên, các chất hóa học...Phân bón
có tác động mạnh đất nông nghiệp. Phân bón cung cấp nguồn dinh dưỡng thiết yếu
cho cây trồng, thiếu phân cây không thế sinh trưởng và cho năng suất, phẩm chất cao.
Phân bón có vai trò rất quan trọng trong việc thâm canh tăng năng suất, bảo vệ cây
trồng và nâng cao độ phì nhiêu của đất [12].
1.1.23. Urê là một hợp chất hữu cơ của cacbon, nitơ, ôxy và hiđrô, với công
thức CON2H4 hay (NH2)2CO, có 44-48% nitơ nguyên chất. Loại phân này chiếm
59% tổng số các loại phân đạm được sản xuất ở các nước trên thế giới. Phân Urê
thích họp cho nhiều loại cây trồng nông nghiệp, trong đó có hành lá, là một trong
những cây trồng ngắn ngày thích hợp với loại phân này.
1.1.24. Hành lá thực phẩm gần gũi và không thể thiếu đối với người dân Việt

Nam, được trồng phố biến và rộng rãi ở nhiều địa phương trên cả nước. Hành lá
ngoài làm thực phẩm ra thì nó còn có nhiều tác dụng khác tốt cho sức khỏe con người
như:


1.1.25. + Tốt cho tim: Thường xuyên ăn hành sẽ giúp bạn hạ thấp nồng độ
cholesterol và huyết áp cao, từ đó giúp ngăn ngừa chứng sơ vữa động mạch, tiểu
đường, giảm nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ.
1.1.26. + Chống đông máu: Chỉ cần mỗi ngày ăn nửa củ hành thôi là bạn đã có
thể tự giảm đáng kể lượng cholesterone cho mình và giúp bản thân ngăn ngừa những
cơn đau tim.
1.1.27. + Giảm cholesterol: Hành lá có thể làm giảm sự tích tụ của cholesterol
xấu và nếu thường xuyên ăn hành còn đốt cháy chất béo thừa ở cơ thể, mang lại vóc
dáng thon gọn hơn.
1.1.28. + Chống viêm nhiễm và hoạt động của vi khuấn
1.1.29. + Giúp ăn ngon miệng: Hành có chứa allyl sulfide, chất này sẽ kích
thích tiết dịch dạ dày giúp cải thiện cảm giác thèm ăn, ăn ngon miệng hơn. Vitamin
BI có trong hành còn giúp cơ thế giảm mệt mỏi [16].
1.1.30. Vì thế cây hành lá trở thành một trong những đối tượng để chúng tôi
quan tâm và nghiên cứu
1.1.31. Sinh vật trên thế giới hiện nay rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là
sinh vật sống trong môi trường đất, chúng chiếm khoảng 91 % tồng số sinh vật sống
trên cạn và hơn 50% tống số sinh vật trên trái đất.
1.1.32. Loài chiếm un thế về số lượng trong hệ thống động vật đất phải kể đến
nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda). Hai đại diện chính của nhóm này là
Oribatida (Acari) và Bọ nhảy (collembola). Bộ Oribatida (Acari: Oribatida) bao gồm
nhũng nhóm Oribatida đa dạng và phong phú nhất. Ngoài tự nhiên chúng sống chủ
yếu trong môi trường đất và các môi trường sống liên quan với hệ sinh thái đất, như
thảm lá rừng và xác vụn thực vật, trên thân hay dưới vỏ cây gỗ, lớp thảm rêu bám
trên thân cây, đất treo trên cành cây, trong tán lá cây xanh. Oribatida tham gia tích

cực trong sự phân hủy vật chất hữu cơ, trong chu trình nitơ và trong quá trình tạo đất
(Vũ Quang Mạnh, 2007) [4].
1.1.33. Oribatida là những chân khớp có kìm (Arthropoda: Chelicerata), thuộc
lớp hình nhện (Arachnida), có kích thước cơ thể nhỏ khoảng 0,1 - 0,2mm đến


1.1 - 2,0mm, nên được xếp vào nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) cùng với nhóm
Collembola của quần xã sinh vật đất [3].
1.1.34. Do thành phần loài đa dạng, mật độ cá thể lớn trong 1 m 2 đất (có thể
lên tới vài trăm nghìn cá thể ), nên việc nghiên cứu và phát hiện đầy đủ nhóm động
vật này giúp ta có thể đánh giá đa dạng sinh học, đặc điểm, tính chất của địa động vật.
Do có số lượng cá thể phong phú, dễ thu lượm, dễ nhận dạng, lại rất nhạy cảm với
những biến đổi của các điều kiện môi trường sống. Đặc biệt là các tác động của con
người vào môi trường đất tự nhiên nên Oribatida được sử dụng như đối tượng nghiên
cứu mẫu, phục vụ công tác quản lí, kiểm tra đánh giá chất lượng đất và sự ô nhiễm,
thoái hóa đất.
1.1.35. Một số nhóm Oribatida còn là đối tượng gây hại trực tiếp cho cây
trồng, lây chuyền một số mầm bệnh và giun sán kí sinh cây trồng, vật nuôi và con
người. Vườn sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã có từ
lâu, là vườn trồng cây thực nghiệm của khoa sinh và trường, tuy nhiên chưa có ai
nghiên cứu sự biến động về loài Oribatida khi có sự tác động của phân bón hoá học
(phân Urê).
1.1.36. VI lí do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu sự bỉếtt
động về thành phần loài ve giáp thuộc bộ Oribatida (Acari: Oribatida) ở đất trồng
cây hành lá khi bón phân urê tại vườn sinh học khoa Sinh - KTNN, trường đại học sư
phạm Hà Nội 2”.
2. Mục đích nghiên cứu
1.1.37. Xác định thành phần Họ/Giống/Loài của Oribatida ở vùng sinh cảnh.
1.1.38. Xác định được các loài mới cho thấy sự đa dạng thành phần loài
của ve giáp (Acari: Oribatida).

1.1.39. Nghiên cứu sự tác động của phân Urê đến sự biến động thành phần
loài Oribatida theo sinh cảnh, tầng sâu,...
1.1.40. Xác định được loài chiếm ưu thế và phố biến trong đất trồng cây hành
lá khi bón phân Urê.
1.1.41. Trên cơ sở phân tích sự thay đổi giá trị các chỉ số định lượng như: chỉ
số đa dạng loài (H’), chỉ số đồng đều (J’), MĐTB... để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng


của việc sử dụng phân bón Urê đến ve giáp ở đất trồng hành ở vườn Sinh học khoa
Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
3. Ý nghĩa
3.1.

Ý nghĩa khoa học

1.1.42. Đe tài nghiên cứu sự ảnh hưởng của phân Urê đến sự biến động thành
phần loài ve giáp thuộc bộ Oribatida ở đất trồng cây hành lá tại vườn Sinh học khoa
Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, để cung cấp thông tin cơ bản.
1.1.43. Sự phân bố theo chiều thẳng đứng hay còn là sự phân tầng của quần
xã.
1.1.44. Do đặc tính sinh thái của mỗi loài sinh vật khác nhau trong quần xã
không giống nhau, nên tập họp các cá thế của mỗi loài thường chiếm một tầng không
gian nhất định trong quần xã.
1.1.45. Đe tài cung cấp thêm bằng chứng về tính đa dạng sinh học của
Oribatida, nghiên cứu phát hiện các loài mới.
1.1.46. Xác định số lượng và thành phần loài Oribatida ưu thế và phổ biến ở
môi trường đất có phân Urê và đất ban đầu chưa bón phân.
1.1.47. Đe tài nghiên cứu những tác động của phân Urê đến đặc điểm phân bố
và định cư của ve giáp.
1.1.48. Nhóm loài Oribatida đặc trưng cho hiện trạng môi trường đất khu

vực nghiên cứu.
3.2.

Ý nghĩa thực tiễn

1.1.49. Ket hợp với nghiên cứu về sinh thái, môi trường, ... đánh giá nên sự ô
nhiễm về môi trường đất và không khí, ô nhiễm nguồn nước. Ô nhiễm ở mức như thế
nào, có ảnh hưởng gì tới hoạt động sống và sản xuất.
1.1.50. Sự biến động của các loài trong sinh cảnh khác nhau nói lên sự gần gũi
của môi trường sống. Hay cùng một môi trường nhưng khác nhau về độ sâu của đất,
tìm ra nguyên nhân sự biến động đó là do các điền kiên yếu tố nào. Từ đó có các biện
pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua đánh giá được sự ảnh hưởng của phân
hóa học Urê đến hệ sinh thái đất, đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hành lá.
1.1.51. Cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ cho
học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên


nghiên cứu chuyên ngành Động Vật Không Xương
sống, đặc biệt Oribatida.
1.1.52. CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tống quan về Ve giáp thuộc bộ Oribatida và lĩnh vực nghiên cửu
1.1.53. Hệ thống phân loại Oribatida, cùng các quan hệ tiến hóa chúng với các
nhóm ve bét khác được xây dựng và xắp xếp theo hệ thống phân loại của các tác giả
Willmann, 1931; Grandjean, 1954; Sellnick, 1960; Ghilarov et al., 1975; Balogh J,
Balogh J et al, 1988, 1992. Đây là những chuyên gia nghiên cứu hệ thống học
Oribatida được chấp nhận trên thế giới.
1.1.54. Ve giáp (Acari: Oribatida) nhỏ hơn rất nhiều so với loài nhện. Có kích
thước từ 0,5 - 1,5 ram, nhưng đa số đạt từ 0,3 - 0,7 mm. Vòng đời của Oribatida bao
gồm một giai đoạn ấu trùng không hoạt động và năm giai đoạn hậu phôi hoạt động
gồm: ấu trùng hoạt động, tiền nhộng, hậu nhộng, nhộng tuổi ba và trưởng thành [3].

1.1.55. Cơ thể của Ve giáp có 8 chân, các đốt tập trung thành một khối. Ve
giáp chủ yếu sống trong đất, thảm mục, chiếm 10% tống số động vật không xương
sống đã tìm thấy. Chúng thích hợp với môi trường nước ngọt và trên cạn, một số kí
sinh trên các động vật khác.
1.1.56. Oribatida rất nhạy cảm với những biến đối của môi trường sống. Sử
dụng Oribatida như sinh vật chỉ thị để đánh giá chất lượng hệ sinh thái cạn có rất
nhiều lợi thế như có độ đa dạng cao nên dễ dàng thu lượm được số lượng lớn, việc
định loại con trưởng thành tương đối dễ, hầu hết chúng sống trong tầng hữu cơ của
lớp đất màu mỡ [3].
1.2. Tình hình nghiên cửu Ve giáp thuộc bộ Oribatida trên thế giới
1.1.57. Việc nghiên cứu Oribatida trên thế giới được bắt đầu từ cách đây hàng
trăm năm, mặc dù vậy nhưng việc nghiên cứu Oribatida chỉ thật sự phát triển mạnh
trong những năm gần đây.
1.1.58. Berlese là một trong số những người quan tâm đến Ve giáp ở Châu Âu
sớm nhất. Các công trình nghiên cứu về Acari trước đây của ông có một vị trí đặc biệt
và có 1 vai trò vô cùng quan trọng vì đó đều là những loài mới cho khoa học. Năm
1881 đến năm 1923 ông đứng tên một mình, hoặc đồng tác giả của 73 công trình
nghiên cứu về Acari, Microarthropoda, Scorpiones. Trong đó ông đã mô tả 120 loài


Oribatida và đều viết bằng tiếng la tinh rất ngắn gọn chỉ gồm một vài nét gạch đầu
dòng [14].
1.1.59. Zaitsev et ai, 2006 đã thực hiện các đợt điều tra thu mẫu Oribatida
theo một lát cắt ngang Châu Âu, từ Hà Lan đến Matxcơva (liên bang Nga) trong cùng
một kiếu sinh cảnh (rừng rụng lá theo mùa) với mục đích đánh giá tác động của khí
hậu lục địa đến cấu trúc và độ đa dạng quần xã Oribatida. Ket quả nghiên cứu cho
thấy: Khí hậu đã có ảnh hưởng nhất định đến độ phong phú và sinh khối của quần xã
Oribatida. Đồng thời, khí hậu lục địa có ảnh hưởng rõ ràng đến cấu trúc chức năng và
độ đa dạng của các quần thể Oribatida như làm gia tăng độ phong phú (mật độ trung
bình) của các loài sống trên bề mặt thảm lá, theo chiều từ phía Tây sang phía Đông và

làm giảm độ phong phú của các loài sống trong lớp thảm. Mặt khác, cũng có những
dấu hiệu chỉ thị cho sự thay đối cấu trúc khu hệ dần dần, dọc theo lát cắt từ Tây sang
Đông. Theo 2 tác giả trên, MĐTB của Oribatida ở sinh cảnh rừng rụng lá theo mùa
của Hà Lan là từ 57139 cá thế/m2 đến 28194 cá thể /m2; ở Đức: 40313 cá thể/ m2; ở
Ba Lan 78092 cá thể/m2 và ở Nga: 6424 cá thể/m 2. Độ giàu loài (số lượng loài/ 1 diện
tích mẫu) lần lượt là
19,1 loài/ mẫu (Hà Lan); 24,6 loài/ mẫu (Đức); 35,1 loài/mẫu (Ba Lan) và 12,3
loài/mẫu (Nga) [15].
1.1.60. Trên thế giới Oribatida được nghiên cứu trên các lĩnh vực như:
- Quy luật, yếu tố phát tán Oribatida
- Phân bố và môi trường sống của Oribatida
- Vai trò của Oribatida trong hệ sinh thái
- Độ đa dạng thành phần loài, độ ưu thế
1.1.61. Oribatida tham gia tích cực trong sự phân hủy vật chất hữu cơ, trong
chu trình nitơ và trong quá trình tạo đất. Chúng tham gia vào quá trình phân hủy


1.1.62. mùn và cấu trúc đất bằng cách nghiền nát các hợp chất hữu cơ. Phân của
chúng dưới dạng viên đã bố sung một diện tích bề mặt lớn trong quá trình phân hủy và
lại trở thành một phần trọn vẹn trong tầng hữu cơ của đất.
1.1.63. Có thế thấy tình hình nghiên cứu ve giáp có từ rất lâu đời trên thế giới,
được nghiên cứu một cách hệ thống về cả khu hệ, sinh học, sinh thái và vai trò chỉ thị...
1.1.64. Việc nghiên cứu này giúp chúng ta cập nhật trong vấn đề khôi phục và
bảo vệ độ phì nhiêu của đất, kiếm soát và bảo vệ môi trường đất, cải tạo nâng cao chất
lượng môi trường đất.
1.3.

Tình hình nghiên cứu Ve giáp thuộc bộ Oribatida ở Việt Nam

1.1.65. Oribatida ở Việt Nam đã có thời gian nghiên cứu khá lâu dài, các công

trình nghiên cứu khá đa dạng trên nhiều lĩnh vực như: đa dạng thành phần loài, về sinh
thái học, về vai trò chỉ thị sinh học,... Địa điểm nghiên cứu chủ yếu ở miền Bắc, một vài
công trình nghiên cứu ở miền Nam, Tây Nguyên. Nhưng chưa có công trình nào ở miền
Trung.
1.1.66. về chiều hướng nghiên cứu thì trước năm 1975, các công trình nghiên
cứu về Oribatida còn lẻ tẻ, chưa chuyên sâu mà được các tác giả nghiên cứu kết hợp
cùng với các nhóm sinh vật khác. Sau năm 1975, Oribatida Việt Nam được nghiên cứu
chuyên sâu hơn bởi các nhà khoa học trong và ngoài nước. Tiếp theo, có một số công
trình của các tác giả nước ngoài cộng tác với Việt Nam như công trình của Vũ Quang
Mạnh, M. Jeleva, I. Tsonev nghiên cứu về Oribatida bậc thấp ở miền Bắc Việt Nam.
Đen năm 1977, các tác giả trong nước bắt đầu có những nghiên cứu độc lập. Đầu tiên
có công trình nghiên cứu về nhóm Chân khớp bé (Micrathropida) ở đất Cà Mau và Tử
Liêm năm 1980, 1984 của tác giả Vũ Quang Mạnh [4].
1.1.67. Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1995) đã giới thiệu danh sách 146
loài và phân loài Oribatida ở Việt Nam và phân tích đặc điểm thành phần loài của
chúng [8].


1.1.68. Năm 2005, trong báo cáo khoa học tại Hội nghị Côn trùng học toàn
Quốc lần thứ V, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm đã công bố khu hệ Oribatida Việt
Nam; xác định được 158 loài, thuộc 46 họ, mang tính chất Ấn Độ - Mã Lai và thuộc
vùng địa động vật Đông Phương (Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, 2005) [9].
1.1.69. Năm 2008, các tác giả Vũ Quang Mạnh và cộng sự, đã nghiên cứu cấu
trúc quần xã Chân khớp bé trong đó có Oribatida, về ảnh hưởng và vai trò của chúng
đối với các loại đất và đặc điếm của thảm cây trồng ở vùng đồng bằng Sông Hồng.
Thành phần loài Oribatida xác định được phong phú nhất ở sinh cảnh bãi cỏ hoang, với
15 loài, số lượng loài Oribatida giảm dần từ sinh cảnh RTN và VQN, đều có 9 loài; đến
RNT và đất trồng cây gỗ lâu năm, với 7 loài; thấp nhất ở ruộng lứa cạn, với 2 loài (Vũ
Quang Mạnh và cộng sự, 2008) [10].
1.1.70. Đen những năm gần đây có rất nhiều công trình nghiên cứu rất kĩ về cấu

trúc quần xã Oribatida ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau. Năm 2010, các tác giả Đào
Duy Trinh và cs, đã nghiên cứu về đặc điếm phân bố và địa động vật khu hệ Oribatida ở
VQG Xuân Sơn, Phú Thọ xác định ở RTN có 90 loài, phân bố ở 3 đai cao khác nhau
(Đào Duy Trinh và cộng sự) [11]. Năm 2012 Đào Duy Trinh và cộng sự tiếp tục công
bố về cấu trủc quần xã Oribatida theo mùa khô và mùa mưa ở VQG Xuân Sơn, Phú
Thọ. Xác định khi chuyển từ mùa mưa sang mùa khô các giá trị số lượng loài đều giảm
(Đào Duy Trinh và cộng sự) [12].
1.1.71. Năm 2012, Đào Duy Trinh và cộng sự (2012) nghiên cứu về sự biến
động thành phần loài ve giáp ở đai cao rừng Kim Giao VQG Cát Bà, kết quả đã ghi
nhận có 21 họ, 34 giống, 53 loài. Ket quả cũng đã ghi nhận sự phân bố khác nhau về
thành phần loài Oribatida ở các đai cao có sự khác nhau về số loài và sự phân bố (Đào
Duy Trinh và cộng sự) [12].
1.1.72. Nhìn chung trong những năm gần đây, các
công trình nghiên cứu và các báo cáo khoa học về
Chân khớp bé đã được nghiên cứu ở nhiều địa
phương trong cả nước. Các địa điểm nghiên cứu
thuộc nhiều hệ sinh thái khác nhau, tập trung
chủ yếu vào các khu công nghiệp, khu bảo tồn


thiên nhiên. Đe tìm hiếu thấu đáo vai trò của
nhóm động vật Chân khớp bé sống trong môi trường
đất, nghiên cứu Oribatida có tiềm năng trở thành
chỉ thị sinh học hiệu quả, mở ra khả năng khai
thác những mặt lợi ích từ chúng, phục vụ cho
khoa học và thực tiễn thì việc nghiên cứu Chân
khớp bé cần được đẩy mạnh nghiên cứu trong những
năm tiếp theo.
1.1.73.


CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN,
PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐẶC ĐIẺM NGHIÊN cứu

2.1.

Đối tượng nghiên cứu
1.1.74. Các loài Oribatida (Acari: Oribatida) thuộc ngành Chân khớp
(Arthropoda), phân ngành Chân khớp có kìm (Chelicerata), lóp Hình nhện (Arachnida),
phân lớp Ve giáp (Acari).

2.2.

Thời gian nghiên cứu: 07/03/2014 đến 21/06/2014

2.3.

Địa điểm nghiên cứu
1.1.75. Tại vườn sinh học khoa Sinh - KTNN, trường đại học Sư phạm Hà Nội
2. Chúng tôi tiến hành lấy 6 đợt từ ngày 07/03/014 đến ngày 12/04/2014. Mỗi đợt lấy
10 mẫu (5 mẫu tầng AI và 5 mẫu tầng A2) và tổng số mẫu thu được là 60 mẫu. 6 đợt
lấy mẫu theo thời gian, cứ 7 ngày tiến hành lấy mẫu 1 lần cho đến khi thu hoạch..
1.1.76. Bảng 2.1. Bảng số liệu tầng đất và số lượng mẫu thu ở vườn sinh học
1.1.29.
khoa Sinh
1.1.30.
1.1.31.
NG
S ÀY LẤY MẪU
1.1.37.
1

1.1.41.
2
1.1.45.
3
1.1.49.
4
1.1.53.
5
1.1.57.
6
1.1.61.

1.1.38.
07/03/2
1.1.42.
14/03/2
1.1.46.
21/03/2
014
1.1.50.
28/03/2
1.1.54.
05/04/2
1.1.58.
12/04/2
TỔNG

1.1.32.
URÊ
1.1.35.

A
I
1.1.39.
5

ĐẤT CÓ PHÂN
1.1.40.

2

A
5

1.1.43.

5

1.1.44.

5

1.1.47.

5

1.1.48.

5

1.1.51.


5

1.1.52.

5

1.1.55.

5

1.1.56.

5

1.1.59.

5

1.1.60.

5

1.1.62.

30

1.1.63.

30


1.1.65.
1.1.77.

1.1.36.

60


1.1.78. Ghi chú:
1.1.79.

AI

Tầng đất 0-10 cm

1.1.80.

A2

Tầng đất 10-20 cm

2.4.

Phương pháp nghiên cún

2.4.1.

Ngoài thực địa


1.1.81. Khi ra ngoài thực địa thu mẫu định lượng theo phương pháp chuẩn
Ghilarov, 1975 [3].
1.1.82. Cách lấy mẫu chia làm hai tầng AI từ 0 - 10(cm) và A2 từ 10 - 20(cm).
Kích thước của mỗi mẫu là 5x5x1 Ocm. Diện tích bề mặt tương ứng là 25cm2.
1.1.83. Lấy mẫu trên nền đất trồng hành lá. Các mẫu định lượng của đất được
thu lặp lại 5 lần ở mỗi tầng và ở mỗi điểm nghiên cứu. Mỗi mẫu được cho vào 1 túi
nilon riêng được buộc chặt, bên trong có chứa nhãn ghi đầy đủ các thông số: tầng đất,
ngày tháng, địa điểm... rồi buộc chặt lại và để vào thùng mẫu vận chuyển.
2.4.2.

Trong phòng thí nghiệm

1.1.84. Tách động vật ra khỏi đất theo phương pháp phễu lọc “ Berlese Tullgren”, dựa theo tập tính hướng đất dương và hướng sáng âm của động vật đất, trong
thời gian 7 ngày 7 đêm. Mau đất trong phễu lọc ra sẽ khô dần, sau đó Microarthropoda
sẽ chui sâu dần xuống lớp đất phía dưới, qua lưới lọc và rơi xuống đáy phễu, vào ống
nghiệm có đựng dung dịch định hình là foocmon 4% [3].
1.1.85. Cấu tạo phễu lọc Berlese-Tullgren: Phễu bằng thủy tinh, có chiều cao
30cm, đường kính miệng 25cm, đường kính vòi 1,5cm. Bộ phễu được đặt trên giá gỗ,
vòi phễu gắn với ống nghiệm chứa dung dịch định hình íbocmon 4% để hứng mẫu [3].
2.4.2.1.

Đặt mẫu

1.1.86. Trước khi đặt mẫu phải đảm bảo giá gỗ và phễu lọc sạch. Đặt phễu lên
giá, đáy phễu gắn với ống nghiệm chứa dung dịch định hình foocmon 4%. Trong ống
nghiệm có nhãn ghi đầy đủ ngày, tháng, địa điểm lấy mẫu.


2.4.2.2.


Thu mẫu

1.1.87. Trong khoảng 5-7 ngày đêm là có thể thu được các ống nghiệm ra khỏi
phễu, dùng dây chun bó các ống nghiệm đã được nút bông có cùng tầng đất trong cùng
sinh cảnh với nhau rồi cho vào bình miệng rộng có chứa foocmon 4% để bảo quản khi
chưa phân tích [1], [2], [3].
2.4.2.3.

Xử lí và phân tích Oribatida

1.1.88. Đặt giấy lọc có chia ô lên phễu lọc, đố dung dịch có chứ trong ống
nghiệm lên tờ giấy lọc đó, tráng lại nhiều lần bằng nước cất để tránh bị sót mẫu. Đen
lúc đã lọc hết dung dịch trong giấy lọc thì đặt giấy lọc ra đĩa petri và tiến hành phân tích
dưới kính hiến vi. Khi soi mẫu dưới kính hiến vi dùng kim phân tích nhặt từng cá thể
động vật để tập trung tại 1 góc của đĩa petri, nhận dạng và ghi số lượng từng nhóm vào
sổ bảo tàng. Tất cả các mẫu phân tích sau khi được TS. Đào Duy Trinh kiểm tra, sẽ
được đưa vào ống nghiệm nhỏ có chứa dung dịch bảo quản, bên trong có nhãn ghi địa
điểm, thời gian sinh cảnh tầng đất rồi nút lại băng bông [3].
2.4.2.4.

Định loại Orỉbatida

1.1.89. Trước khi định loại cần phải tẩy mầu, làm trong vỏ kitin cứng. Quá trình
này diễn ra trong vài ngày hoặc lâu hơn nên cần nhặt Oribatida riêng ra một lam kính
lõm. Đưa lam kính lõm quan sát dưới kính hiến vi. Dùng kim chuyển từng Oribatida
vào chỗ lõm dưới lam men để quan sát các tư thế khác nhau theo hướng lưng bụng và
ngược lại [4],[5],[6],[7].
1.1.90. Sau khi quan sát, định loại xong, tất cả các Oribatida đã được định tên
cùng sinh cảnh được chuyến vào ống nghiệm 5 X 40mm có chứa dung dịch íoocmon
4% nút chặt bằng bông để bảo quản lâu dài. Các loài trong một giống được sắp xếp theo

vần a, b, c. Định loại tên loài theo các tài liệu phân loại, các khóa định loại của tác giả,
Vũ Quang Mạnh, 2007 [4], [5].


1.1.91. D =
2.4.3. 77Xl00(%)
Xử lí sô N
1

liệu Loài

2
1.1.92.

J=
£
Xl00(%)

1.1.93. a + b — c

1.1.94. Trong đó:
1.1.95. a: là số lượng loài gặp ở sinh cảnh nghiên cứu A.
1.1.96. b: là số lượng loài gặp ở sinh cảnh nghiên cứu B.
1.1.97. c: là số lượng loài gặp ở sinh cảnh nghiên cứu A và B.
1.1.98. J: là chỉ số Jaccard, chỉ sự gần gũi thành phần loài giữa 2 quần xã sinh
vật ở hai sinh cảnh sống nghiên cứu.
1.1.99. Các số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel.
1.1.100.

J > 0.5 biểu thị mức độ tương đồng cao, nghĩa là J càng lớn thì


mức độ tương đồng giữa 2 khu vực càng lớn.
1.1.101.

Phân tích độ đa dạng loài (H’)

1.1.102.

Chỉ số (H’) Shannon - Weaner: được sử dụng để tính đa dạng loài

hay số lượng loài trong quần xã và tính đồng đều về sự phong phú cá thể của các loài
trong quần xã.

1.1.103.

3

s

5

i=

4
1


1.1.104.



1.1.105.

Trong đó:
1.1.106.

s : số lượng loài.

1.1.107.

Ĩ1/I số lượng cá thể của loài thứ i.

1.1.108.

N: tống số lượng cá thể trong sinh cảnh nghiên

cứu.
1.1.109.

Giá trị H’ dao động trong khoảng 0 đến 00. Chỉ số đa dạng của

quần xã phụ thuộc vào 2 yếu tố là số lượng loài và tính đồng đều về sự phong phú của
các loài trong quần xã. Một khu vực có số lượng loài hoặc số cá thế nhiều chưa hắn nơi
đó có tính đa dạng cao. Chỉ số đa dạng, ở một khía cạnh nào đó cho biết tính đa dạng
của một quần xã và là một chỉ tiêu có thẻ đánh giá được tính đa dạng về khu hệ động,
thực vật của một khu vực[3].
1.1.110.

Phân tích độ đồng đều (J’) - Chỉ số Pielou
1.1.111. J lnS


1.1.112.

Trong đó:
1.1.113.

H’: Độ đa dạng

loài s : Số loài có trong sinh
cảnh
2.5.

Đặc điểm nghiên cún

2.5.1.

Vị trí địa lí

1.1.114.

Vĩnh Phúc thuộc Vùng đồng bằng sông Hồng, Vùng kinh tế

trọng điểm Bắc bộ và Vùng Thủ đô, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang,
phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đông và phía Nam giáp thủ đô Hà Nội.
1.1.115.

Vĩnh Phúc nằm trên Quốc lộ số 2,đường sắt Hà Nội - Lào Cai và

đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai - Vân Nam (Trung Quốc), là cầu nối giữa vùng Trung
du miền núi phía Bắc với Thủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua



đường quốc lộ số 5 thông với cảng Hải Phòng và trục đường 18 thông với cảng nước
sâu Cái Lân.
1.1.116.

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 thuộc phường Xuân Hòa -

Phúc Yên
-

Vĩnh Phúc. Tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích 1.236,5 km 2, dân số 1.000.838 người (theo kết
quả điều tra dân số 01/04/2009).

2.5.2.

Địa hình
1.1.117.

Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung

du với vùng đồng bằng Châu thổ Sông Hồng. Bởi vậy, địa hình thấp dần từ Tây Bắc
xuống Đông Nam và chia làm 3 vùng sinh thái: đồng bằng, trung du và vùng núi.
2.5.3.

Khí hậu và thuỷ văn
1.1.118.

Khí hậu: Vĩnh Phúc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,

nóng ẩm. Nhiệt độ trung bình năm 23,2 - 25°c, lượng mưa 1.500 - 1.700 ml; độ ẩm

trung bình 84 - 85%, số giờ nắng trong năm 1.400 - 1.800 giờ.
1.1.119.

Thuỷ văn: Vĩnh Phúc có nhiều con sông chảy qua, song chế độ

thuỷ văn phụ thuộc vào 2 sông chính là sông Hồng và sông Lô. Sông Hồng chảy qua
Vĩnh Phúc với chiều dài 50 km, đem phù sa màu mõ' cho đất đai. Sông Lô chảy qua
Vĩnh Phúc dài 35km, có địa thế khúc khuỷu, lòng sông hẹp.
1.1.120.
3.1.

CHƯƠNG 3 KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Đa dạng thành phần loài ở sinh cảnh nghiên cứu
1.1.121.

Qua quá trình soi và phân tích mẫu chúng tôi đưa ra danh sách và

bảng số liệu cụ thể như sau:
3.1.1.

Thành phần loài Oribatida ở đất trồng cây hành lá có phân Ưrê tại vườn

Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
1.1.122.

Bảng 3.1. Các Taxon Họ, giống, loài Oríbatida ở đất trồng hành lá bón


1.1.66.

phân Urê
1.1.67.
Taxon
1.1.70.
Sô ỉoàỉ
1.1.73.
Sô giông
1.1.76.
Sô họ
1.1.123.

1.1.68.
Đât
chưa bón phân
1.1.71.
10

1.1.69.
Đât có
phân Urê
1.1.72.
15

1.1.74.

10

1.1.75.

12


1.1.77.

7

1.1.78.

10

1.1.124.

Dựa vào bảng 3.1 và bảng 3.2 nhận thấy:

1.1.125.

Số lượng Oribatida ở đất chưa bón phân có 7 họ (Astegistidae

Balogh, 1961; Otocepheidae Balogh, 1961; Eremellidae Balogh, 1961; Xylobatidae J.
Balogh et p. Balogh, 1984; Scheloribatidae Grandjean, 1953; Austrachipteriidae luxton,
1985 ; Mycobatidae Grandjean, 1954), 10 giống (Cultroribula Berlese, 1908;
Otocepheus Berlese, 1905 ; Dolỉcheremaeus Jacot, 1938 ; Eremella Berlese, 1913;
Setoxỵlobates Balogh et Mahunka, 1967; Perxylobates Hammer, 1972; Xylobates Jacot,
1929 ; Schelorỉbates Berlese, 1908; Lamellobates Hammer, 1958 ; Punctoribates
Berlese, 1908) và 10 loài (Cuỉtrorỉbula lata Aoki, 1961; Acrotocepheus Sp.;
Dolicheremaeus ornata (Balogh et Mahunka, 1967); Eremella vestỉta Berlese, 1913;
Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 ; Perxylobates sp.; Xylobates
lophotrỉchus (Brerlese, 1904); Scheloribates palliduỉus (C. L. Koch, 1840);
Lamellobates palustris Hammer, 1958 ; Punctoribates sp.).
1.1.126.


Đất có ưrê có 10 họ (Lohmanniidae

Berlese, 1916; Astegistidae Balogh, 1961; Otocepheidae Balogh, 1961 ; Eremellidae
Balogh, 1961; Xylobatidae J. Balogh et p. Balogh, 1984 ; Haplozetidae Grandjean,
1936; Scheloribatidae Grandjean, 1953; Austrachipteriidae luxton, 1985 ; Mycobatidae
Grandjean, 1954; Galumnidae Jacot, 1925), 12 giống Ụavacarus Balogh, 1961;
1.1.127.

Cultrorỉbula Berlese, 1908; Otocepheus Berlese, 1905 ; Eremella

Berlese, 1913; Setoxylobates Balogh et Mahunka, 1967; Perxylobates Hammer, 1972;
Xylobates Jacot, 1929 ; Peloribates Berlese, 1908; Scheloribates Berlese, 1908;


Lamellobates Hammer, 1958 ; Punctorỉbates Berlese, 1908 ; Galumna Heyden, 1826)
và 15 loài Ụavacarus kuehneltỉ Balogh, 1961; Cultrorỉbula lata Aoki, 1961;
Acrotocepheus sp.; Eremella vestita Berlese, 1913; Setoxylobates ýoveoỉatus Balogh et
Mahunka, 1967; Perxylobates sp.; Xyỉobates lophotrỉchus (Brerlese, 1904); Xyỉobates
gracilis Aoki, 1962; Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967;
Schelorỉbates laevỉgatus (C. L. Koch, 1836); Scheloribates pallỉduỉus (C. L. Koch,
1840); Lamellobates ocularỉs Jeleva et Vu, 1987; Lamellobates palustrỉs Hammer,
1958; Punctorỉbates sp.; Galumna flabeỉỉifera Hammer, 1952).
1.1.128.

Ta thấy Họ/Giống/Loài cũng như tổng số cá thể xuất hiện ở đất

có Urê là cao hơn so với đất ban đầu chưa bón phân Urê. Nên ta có thể bước đầu khẳng
định loài Ve giáp (Acari: Oribatida) phát triển, sinh trưởng mạnh ở môi trường đất khi
có phân Urê.
1.1.129.

Bảng 3.2. Danh sách thành phần Họ, Giống, Loài Oribatida ở đất trồng


1.1.79.
1.1.80.
ST
T

hành lá có phân Urê và ban đầu chưa bón phân
1.1.81.
HỌ/GIỐNG/LO
ÀI

1.1.84.1.1.85.
LOHMANNIIDAE BERLESE, 1916
I
1.1.88. 1.1.89. 1.1.90.
JAVACARUS BALOGH, 1961
1
LI
1.1.94. 1.1.95.
JAVACARUS KUEHNELTI
1.1.93.
1
BALOGH, 1961
1.1.98.1.1.99.
ASTEGISTIDAE BAỈOGH, 1961
II
1.1.102.1.1.103. 1.1.104.
CULTRORIBULA BERLESE, 1908

2
II.
1.1.108. 1.1.109.
CULTRORIBULA LATA AOKI,
1.1.107.
2
1961
1.1.112.
1.1.113.
OTOCEPHEIDAE BALOGH, 1961
III
1.1.116.1.1.117. 1.1.118.
OTOCEPHEUS BERLESE, 1905
3
III,
1.1.122. 1.1.123.
ACROTOCEPHEUS SP.
1.1.121.
3
1.1.126.1.1.127. 1.1.128.
DOLỈCHEREMAEUS JACOT, 1938
4
III 2
1.1.132. 1.1.133.
DOLICHEREMAEUS ORNATA
1.1.131.
4
(BALOGH ET MAHUNKA, 1967)
1.1.136.
1.1.137.

EREMELLIDAE BAỈOGH, 1961
IV
1.1.140.1.1.141. 1.1.142.
EREMELLA BERLESE, 1913
5
IV,
1.1.146. 1.1.147.
EREMELLA VESTITA BERLESE,
1.1.145.
5
1913
1.1.199.
1.1.200.
PELORIBATES
1.1.198.
1.1.150.
1.1.151.
XYLOBATIDAE
BALOGH
ET P.
PSEUDOPOROSUS
BALOGHJ.ET
MAHUNKA,
V BAỈOGH,
1984
1967
1.1.203.
1.1.204.
SCHELORỈBATỈDAE
1.1.154.1.1.155.

1.1.156.
SETOXYLOBATES
BALOGH ET
VII
GRANDJEAN,
1953
6 1.1.207.
V,
MAHUNKA,
1967
1.1.208.
1.1.209.
SCHELORIBATES
1.1.160.
1.1.161.
SETOXYLOBATES BERLESE,
FOVEOLATUS
10 1.1.159.
VI
1908
6
BALOGH
ET
MAHUNKA,
1967
1.1.213.
1.1.214.
SCHELORIBATES
LAEVIGATAS
1.1.212.

1.1.164.
1.1.165.
1.1.166.
PERXYLOBATES
HAMMER,
1972
(C.
L.
KOCH,
1836)
7
V2
1.1.218.
1.1.219.
SCHELORIBATES
PALLIDULUS
1.1.217.
1.1.170.
1.1.171.
PERXYLOBATES
SP.
1.1.169.
(C.
L.
KOCH,
1840)
7
1.1.222.
1.1.223.
AUSTRACHIPTERIIDAE

1.1.174.1.1.175.
1.1.176.
XYLOBATES JACOT, 1929
8
V 3 VIII ỈUXTON, 1985
1.1.226.
1.1.227.
1.1.228.
LAMELLOBATES
HAMMER, 1958
1.1.180.
1.1.181.
XYLOBATES LOPHOTRICHUS
11 1.1.179.
VI
8
(BRERLESE, 1904)
1.1.232.
1.1.233.
LAMELLOBATES
OCULARIS
1.1.231.
1.1.185.
1.1.186.
XYLOBATES GRACILIS
AOKI,
1.1.184.
JELEVA
ET
VU,

1987
9
1962
1.1.237.
1.1.238.
LAMELLOBATES
PALUSTRIS
1.1.236.
1.1.189.
1.1.190.
HAPLOZETIDAE GRANDJEAN,
1958
VI HAMMER,
1936
1.1.241.
1.1.242.
MYCOBATIDAE
GRANDJEAN,
1.1.193.1.1.194.
1.1.195.
PELORIBATES BERLESE,
1908
IX
1954
9
VI!
1.1.245.
1.1.246.
1.1.247.
PUNCTORIBATES BERLESE,

12
IX
1908
1.1.251.
1.1.252.
PUNCTORIBATES SP.
1.1.250.
1.1.255.
1.1.256.
GALUMNỈDAE JACOT, 1925
X
1.1.259.
1.1.260.
1.1.261.
Galumna HEYDEN, 1826
13
X!
1.1.265.
1.1.266.
Galumna FLABELLIFERA
1.1.264.
HAMMER, 1952
1.1.269. SỐ LOÀI THEO SINH CẢNH
1.1.272.

Ghi chú:

1.1.82.
1.1.83.
Đ CP


1.1.86.1.1.87.
1.1.91.1.1.92.
1.1.96.1.1.97.
X
1.1.100.
1.1.101.
1.1.105.
1.1.106.
1.1.110. 1.1.111.
X
X
1.1.114.
1.1.115.
1.1.119.
1.1.120.
1.1.124. 1.1.125.
X
X
1.1.129.
1.1.130.
1.1.134. 1.1.135.
X
1.1.138.
1.1.139.
1.1.143.
1.1.144.
1.1.148. 1.1.149.
X
X

1.1.202.
1.1.201.
1.1.152.
1.1.153.
X
1.1.205.
1.1.206.
1.1.157.
1.1.158.
1.1.210.
1.1.162. 1.1.211.
1.1.163.
X
X
1.1.216.
1.1.215.
1.1.167.
1.1.168.
X
1.1.220.
1.1.221.
1.1.172.
1.1.173.
X
X
X
X
1.1.224.
1.1.225.
1.1.177.

1.1.178.
1.1.229.
1.1.182. 1.1.230.
1.1.183.
X
X
1.1.235.
1.1.234.
1.1.188.
1.1.187.
X
X
1.1.239.
1.1.240.
1.1.191.
1.1.192.
X
X
1.1.243.
1.1.244.
1.1.196.
1.1.197.
1.1.248.
1.1.249.
1.1.253. 1.1.254.
X
X
1.1.257.
1.1.258.
1.1.262.

1.1.263.
1.1.268.
1.1.267.
X
1.1.270. 1.1.271.
1


1.1.132.

ĐCBP:

Đất trồng chưa bón phân

X:

Sự bắt gặp
1.1.133.

CP:

XVI:

số thứ tự các họ

1.1.134.

Đất có phân Urê

1,11,—í


I] IIIv .XVI2:
thứtự các giống

1.1.135.

Từ bảng 3.2 nhận thấy:

1.1.136.

Ket quả nghiên cứu về ve giáp ở vườn Sinh học khoa

Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã ghi nhận: 10 họ, 13
giống và 16 loài. Trong đó, đất trồng hành có phân Ưrê có 15 loài bao gồm:
Javacarus kuehneltỉ Balogh, 1961;

Cultroribula lata Aoki, 1961;

Acrotocepheus sp.; Eremeỉla vestỉta Berlese, 1913; Setoxylobates foveolatus
Balogh et Mahunka, 1967; Perxylobates Sp.; Xyỉobates lophotrỉchus
(Brerlese, 1904); Xỵlobates gracilis Aoki, 1962; Peloribates pseudoporosus
Balogh et Mahunka, 1967;
1.1.137.

Scheloribates laevigatus (C. L. Koch, 1836); Scheloribates pallidulus

(C. L. Koch, 1840); Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987; Lamellobates palustris
Hammer, 1958; Punctoribates sp.; Galumna flabellifera Hammer, 1952. Đất chưa bón
phân có 10 loài bao gồm: Cultroribula lata Aoki, 1961; Acrotocepheus Sp.;
Dolỉcheremaeus ornata (Balogh et Mahunka, 1967); Eremella vestita Berlese, 1913;

Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 ; Perxylobates Sp.; Xylobates
lophotrỉchus (Brerlese, 1904); Schelorỉbates palỉidulus (C. L. Koch, 1840);
Lamellobates palustris Hammer, 1958; Punctoribates sp. . Sự phân bố của các loài
Oribatida ghi nhận 10 họ, 13 giống và 16 loài; trong đó có 13 loài đã xác định tên và 3
loài chưa xác định được tên, còn ở dạng Sp.. Họ Xylobatidae J. Balogh et p. Balogh,
1984 có 3 giống và 4 loài chiếm 25% tồng số loài. Họ Otocepheidae Balogh, 1961 có 2
giống, 2 loài chiếm 12,5% tổng số loài. Họ Austrachipteriidae luxton, 1985 và họ


Scheloribatidae Grandjean, 1953 có 1 giống và 2 loài chiếm 12,5% tổng số loài. Họ
Lohmanniidae Berlese 1916 có 1 giống và 1 loài; Họ Astegistidae Balogh, 1961; Họ
Mycobatidae Grandjean, 1954; Họ Eremellidae Balogh 196; Họ Galumnidae Jacot,
1925; Họ Haplozetidae Grandjean, 1936 có 1 giống và 1 loài...
1.1.138.

3 loài chưa xác định được tên, còn ở dạng Sp.: Acrotocepheus

Sp., Perxylobates sp., Punctorỉbates sp..
1.1.139.

Theo số liệu trên bảng thì ta có thể thấy rằng đất khi bón phân

Urê thì số lượng loài xuất hiện nhiều hơn nên bước đầu có thế kết luận đất có Ưrê
thuân lợi cho ve giáp phát triển.
1.1.140.

Tạo nên độ đa dạng phong phú cho vùng sinh cảnh đất trồng có

phân ưrê này là Pelorỉbates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967; Xylobates
gracilis Aoki, 1962; Galumna flabellifera Hammer, 1952.

1.1.141.

Ta thấy đã có sự biến động về cấu trúc thành phần loài

Oribatida ở 2 sinh cảnh khác nhau chứng tỏ việc bón phân ưrê đã có ít nhiều làm
ảnh hưởng đến môi trường sinh thái của nhóm Oribatida.
3.1.2.

Đặc điểm phân bố của Orỉbatida theo độ sâu của đất trồng hành

có phân Urê và ban đầu chưa bón phân Urê tại vườn Sinh học khoa
Sinh - KTNN, trường đại học sư phạm Hà Nội 2
1.1.142.

Bảng 3.3. Danh sách họ, giống, loài Oribatida phân bố

theo độ sâu của đất trồng hành có phân Urê và đất ban đầu chưa bón phân
tại vườn Sinh học
1.1.143.

khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2


×