Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Cảm quan về hình tượng người anh hùng trong hai tác phẩm thời xa vắng của lê lựu và nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh (KL07180)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.64 KB, 66 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
----------------------

NGUYỄN THỊ HƯƠNG

CẢM QUAN VỀ HÌNH TƯỢNG
NGƯỜI ANH HÙNG TRONG HAI TÁC
PHẨM THỜI XA VẮNG CỦA LÊ LỰU
VÀ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH
CỦA BẢO NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lí luận văn học
Người hướng dẫn khoa học
ThS. MAI THỊ HỒNG TUYẾT

HÀ NỘI - 2015


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

ỜI CẢM ƠN
Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn,
trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn
thành khóa luận.
Đặc biệt, tôi xin cảm ơn sâu sắc tới ThS Mai Thị Hồng Tuyết, ngƣời trực tiếp
hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp tôi hoàn thành khóa luận này.
Khóa luận đƣợc hoàn thành song không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.


Tôi rất mong nhận đƣợc những đóng góp ý kiến từ phía thầy cô và các bạn để đề tài
nghiên cứu của chúng tôi tiếp tục đƣợc hoàn thiện.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
,
T c giả

guy n Thị ƣơng

Nguyễn Thị Hương

K37B – Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

ỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này đƣợc hoàn thành bằng sự cố gắng của bản thân tôi dƣới sự
hƣớng dẫn trực tiếp của ThS Mai Thị Hồng Tuyết. Tôi xin cam đoan rằng:
- Khóa luận này là kết quả nghiên cứu, tìm tòi của riêng tôi.
- Kết quả nghiên cứu này không tr ng với bất kì công trình nghiên cứu nào
từng đƣợc công bố.
Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
,
T c giả

guy n Thị ƣơng


Nguyễn Thị Hương

K37B – Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

M C
ỞĐ
.

C

.....................................................................................................................1
do chọn đề tài ..................................................................................................1

2. ịch sử nghi n cứu ..............................................................................................1
. Đối tƣợng và phạm vi nghi n cứu .......................................................................7
. hƣơng ph p nghi n cứu .....................................................................................7
. hiệm vụ và ý ngh a ............................................................................................7
. ấu trúc của khóa uận ........................................................................................8
.................................................................................................................9
ƢƠ



. KHÁI QUÁT VỀ NHÂN VẬT

ƢỜI ANH HÙNG TRONG

ỌC VIỆT NAM SAU 1975 ............................................................................9

1.1.

Khái niệm nhân vật và chức năng cơ bản của nhân vật ................................9

1.1.1.

.................................................................................9

1.1.2.

...........................................................10

1.2. Khái quát về hình tƣợng ngƣời anh h ng trong văn học Việt Nam ...............11
ời anh hùng trong sử thi dân gian Vi t Nam ..................11


ù

ro

ọ ru




ù

ro

ọc Vi

đạ

..............12
đoạn 1945-

1975 ....................................................................................................................14
. . ảm quan về hình tƣợng ngƣời anh h ng trong văn học Việt Nam sau 1975 .....15
1.3.1. Nguyên nhân dẫ đế

u
u

1.3.2. Những biểu hi n c
ƢƠ

2.

VỀ

HAI TÁC PHẨ
CHIẾ TR

ời anh hùng.............15
ời anh hùng ..............17




“T ỜI XA VẮ

” Ủ



ƢỜI ANH HÙNG TRONG
ỦA LÊ LỰ

VÀ “ ỖI BUỒN

........................................................................20

2. . gƣời anh h ng nhƣ à nạn nhân của xã hội ..................................................20


Nguyễn Thị Hương

ù



đ

đ

ế ....................20


K37B – Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2


u

Khóa luận tốt nghiệp

ù

đế



u

đ u ki

........................................................................23

2.2. gƣời anh h ng nhƣ à nạn nhân của ch nh mình ..........................................25


ù






ù





ọ .......................25
ử ..........................................29

2. . gƣời anh h ng với những bi kịch trong tâm hồn .........................................31

ƢƠ



ù



ù

o

ờ đ





u

uẫ ..............................31

..........................................33

. M T SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
VỀ



ƢỜI ANH HÙNG .................................................40

. . gƣời kể chuyện và giọng điệu kể .................................................................40
ờ ể


u

.......................................................................................40

đ u ể............................................................................................44

3.2. Xây dựng điểm nhìn (đa điểm nhìn) ...............................................................47
3.3. Ngôn ngữ và kết cấu .......................................................................................50
ữ ..................................................................................................50
ế
ẾT



u ......................................................................................................55

Ậ ...............................................................................................................58
Ệ T

Nguyễn Thị Hương

K37B – Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

MỞ Đ U
họn ề

1.

i

T c phẩm văn học chân ch nh uôn hƣớng con ngƣời đến c c gi trị
T

Ệ -


.

h nh vì vậy

orki đã xem





-

. Để àm n n sự

thành công của một t c phẩm văn học thì nhân vật à một yếu tố có vai tr rất quan
trọng.

hân vật trong t c phẩm không chỉ thể hiện tƣ tƣởng, chủ đề của t c phẩm

mà c n à nơi thể hiện tài năng và phong c ch nghệ thuật của nhà văn, sự thành
công của t c phẩm phụ thuộc rất ớn vào nhân vật trong t c phẩm.
hân vật ngƣời anh h ng đƣợc xây dựng trong t c phẩm văn học à hình ảnh
kh ph biến trong c c t c phẩm văn học đặc biệt à c c t c phẩm văn học thời
chiến.

iểu nhân vật này khắc họa đời sống khó khăn, gian kh khắc nghiệt của do

chiến tranh gây ra cho con ngƣời nhất à những con ngƣời trực tiếp chiến đấu tr n
chiến trƣờng. Vì vậy mà văn học trƣớc


nhìn nhận hình tƣợng ngƣời anh h ng

với c i nhìn sử thi đầy v ngƣỡng mộ.

gƣời anh h ng à bức tƣợng đài đại diện

cho toàn thể dân tộc đứng

n chống giặc ngoại xâm.

ọ à những vi n ngọc đ p

không tì vết với những đặc điểm anh d ng, ki n cƣờng, quyết tử cho t quốc quyết
sinh…


của

ựu và N

u

ế

r

của

ảo


inh à hai t c

phẩm ớn viết về đề tài chiến tranh. Đồng thời à hai t c phẩm có c i nhìn kh c về
ngƣời anh h ng trong thời chiến. Trong chƣơng trình ngữ văn trung học ph thông,
học sinh đƣợc tiếp xúc với nhiều t c phẩm viết về ngƣời nh với c i nhìn sử thi chứ
chƣa đƣợc nhìn nhận ở một phƣơng diện kh c. Thiết ngh , việc nghi n cứu cảm
quan về hình tƣợng ngƣời anh h ng trong hai t c phẩm
ảo

inh và



của

u

ế

r

của

ựu à c ch gợi mở hƣớng tiếp cận mới cho học

sinh, đồng thời cung cấp những tƣ iệu phục vụ cho gi o vi n và học sinh trong qu
trình tìm hiểu,
2.

h


giải và phân t ch c c t c phẩm văn học viết về chiến tranh.

nghi n

Tiểu thuyết



trở thành sự kiện trong năm.

Nguyễn Thị Hương

của
ng với

ựu ra đời vào năm
ù

r

1

ro

và nhanh chóng

ờ của

a Văn


– Sư phạ

h ng

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

(in năm trƣớc),



Khóa luận tốt nghiệp

đƣợc xem à sự khởi sắc của tiểu thuyết, b sung vào

mảng văn học gia đình vốn t đƣợc văn học

chú ý.

-

uan trọng hơn nó

mở đầu cho một khuynh hƣớng ph t triển rầm rộ những năm sau đó khuynh hƣớng
nhận thức và đ nh gi

ại những vấn đề trong qu khứ. T c phẩm nhƣ một ời tự


thú, kết quả của cuộc hành trình vất vả của con ngƣời tự x c ập gi trị c nhân. T c
giả tự bạch trƣớc đây tôi viết ối “văn học công việc”, “văn học sự vụ” Tôi nhận ra
rằng những t c phẩm trƣớc đó của tôi chƣa chú ý nghi n cứu t nh c ch, tâm



quy uật ph t triển của con ngƣời- nhân vật. Tôi tự bảo không thể viết nhƣ c đƣợc.
Và thế à



ra đời (trả ời phỏng vấn b o

uân đội nhân dân ngày

24/4/1998).
ƣ uận về cuốn s ch rất sôi n i.

c bu i nói chuyện, tọa đàm đều đông

ngƣời tham dự. Tr n s ch b o có một oạt bài tham gia đối thoại về “
” chƣa xa.

ai năm

phẩm

,


tập trung nhiều bài ph bình trực tiếp về t c




4/1987

(Thiếu



u ( oàng

số
Văn nghệ, 2
u

5/12/1987

đ

u

u



,
u


tạp ch văn học, số
Văn nghệ quân đội, số


,



ông

gọc
u

ểu

u ế ( ai

( guy n

u

.

uân đội, số

iến, Văn nghệ



uân đội

uy

ch,

a, Văn nghệ,
( guy n Văn ƣu,
(

Thành

ghị,

hông kể kh nhiều ý kiến ph bình xen k trong

ƣơng số , hong



ai, Văn nghệ



c c ph t biểu chung về văn xuôi, về
Tạp ch



uận rải r c k o dài về sau.
dành ri ng một bài nói về


ăm

tr n



( ọ

u . úc đầu, ý kiến khen ch kh d dặt, càng về sau

chiều hƣớng “ch ” càng giảm đi, sự kh ng định mạnh m hơn. ó ngƣời xếp
c ng



u và một số t c phẩm kh c vào khuynh hƣớng văn học

“ ƣớc qua ời nguyền” ( oàng
r ể , Văn nghệ chuy n san, th ng

gọc

iến,



.




u

ột bạn đọc à bộ đội viết “

ế
ựu ph

ph n một thời đã qua, m x nó nhƣng không hề o n tr ch, không cay nghiệt, không
n i kh ng.

nh ph ph n những dƣ uận, hoàn cảnh àng xã những năm

Nguyễn Thị Hương

2

– Sư phạ

đã tạo

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

n n t nh c ch

iang

Khóa luận tốt nghiệp


inh ài, đã àm kh cuộc đời ài mấy chục năm trời nhƣng

anh không hề bôi b c, ch bai những ngƣời nông dân. Trong



, anh đã

viết những trang nồng ấm tình ngƣời (… . ãy c n đấy những ngƣời có chức vị bắt
ngƣời kh c phải th ch thú, gh t bỏ c i mình gh t bỏ, chƣa hết đâu những ngƣời y u
ai gh t ai đều do ngƣời kh c chỉ huy” (Đ Tất Thắng –
, Văn nghệ,

2

ời p

.

guy n

u r

a không coi việc

ph n x t qu khứ của t c giả à hành động “bắn súng đại b c vào qu khứ” nhƣ ai
đó quy chụp mà “Vi n đại b c




khoan thủng c c tấm màn vô hình che

dấu nhiều điều âu nay chúng ta không r tới”, bi kịch của ài à bi kịch của một
ngƣời tốt nhƣng thụ động trong thời kì sự non nớt ngây thơ, con ngƣời có thể àm
hại nhau bằng ch nh
ng viết “

ng tốt, “ c i thời kì một số ấu tr c ng đƣợc coi à chân ”.



không xa mà rất gần, gần đến mức thế hệ chúng tôi- những

ngƣời nh thời đ nh
.

Thành

của nhân vật iang

vẫn nghe thấy hơi thở của nó ( u



ghị phân t ch kh sâu sắc những nguy n nhân dẫn đến bi kịch
inh ài, từ đó kh ng định ý ngh a xã hội của t c phẩm “Và ở

đấy, c i quan trọng à th i độ t ch cực của ngƣời viết, kh t khao ch y bỏng của
ngƣời viết muốn vƣơn


n tự hoàn thiện, sự công bằng, sự tôn trọng quyền àm

ngƣời của con ngƣời” (



). Vƣơng Tr

ra n t mới trong quan niệm nghệ thuật về con ngƣời mà

hàn nhận

ựu gửi gắm vào cuốn

s ch và kết uận đây à “ ột đóng góp vào việc nhận diện con ngƣời Việt am hôm
nay”.



à tiếng k u của một ớp ngƣời cho tu i tr của mình, ngay khi

thành đạt trong ập nghiệp nữa, họ vẫn bất hạnh vì không biết sống (
o

o

o




. hong

đ

, guy n Văn ƣu c ng

rất nhiệt tình ghi nhận gi trị gi trị mới m về tƣ tƣởng của t c phẩm, “ à sự đón
trƣớc c i y u cầu nhìn th ng vào sự thật và nhận thức ại vào ịch sử đƣợc đề ra với
đại hộ V ” ( hong

, “ à một nhận thức trở ại thực tại trong xã hội mà âu nay

chúng ta chƣa kh m ph đƣợc thực sự sâu sắc” ( guy n Văn ƣu …
gặp gỡ của nhiều ngƣời à kh i qu t sau của
văn học, số

Nguyễn Thị Hương

“Thành công của Thờ

guy n

kiến có sự

gọc Thiện viết tr n tạp ch

à rất quan trọng, nhƣ dƣ uận

3


– Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

của đông đảo đ nh gi , cuốn tiểu thuyết này cắm mốc cho sự chuyển mình của giai
đoạn văn học mới”.

ai

gữ ại rất “dị ứng” với



. Ông xếp t c phẩm

này c ng oại với truyện ngắn guy n uy Thiệp và
Thu ƣơng, oại văn học của tâm
c ng à một thứ tâm


ế

ờ o ọ


của ƣơng

ph ph ch vô ch nh phủ “ uốn tiểu thuyết



chối bỏ qu khứ nặng nề và cay nghiệt” (

uân đội nhân dân, 2

giải thi ng ngƣời anh h ng, nhà văn

. hƣng ta thấy rằng trong khi
ựu đã đụng đến những “t n điều” mà

ngƣời ta đã tin tƣởng, không hề nghi ngờ. o đó, sự “hạ bệ thần tƣợng” của ông đã
gặp những ý kiến nghi ngại nhất định.
u

ế

r

yêu xuất bản năm
u

ế

r


của

ảo

inh có t n gọi kh c à

. Trong ba cuốn đƣợc giải

của hội nhà văn năm

thì

có số phận chìm n i rất phức tạp. au khi xuất bản, nhiều

ngƣời t ch cực đề cử nó vào giải. Đƣợc giải rồi thì dƣ uận phủ định b ng
kiến biểu dƣơng ch nh thức đầu ti n tr n b o à bài viết
rạ

(Văn nghệ,

mới của ảo

oàng

gọc

iến.

inh với ập uận văn học ta từ


”, một ngh a. ảo
”.

của

n.



ế

ng đề cao ối ngh , ối viết

đến

quen nói bằng “thuận

inh nói về chiến tranh bằng “thuận ” và bằng nhiều “nghịch

ói bằng nghịch

àm “vật vã nhân vật”, điều đó thực ra c ng gần g i với

sống thông thƣờng nhất của con ngƣời.

gh à cuộc sống của con ngƣời vốn nhiều

nghịch . Theo ông “ ộ mặt chiến tranh gƣớm guốc, tàn bạo đƣợc ảo

inh mô tả


không phải có sự thăng hoa”. T c phẩm đem đến cho ngƣời đọc một c i nhìn mới,
sâu sắc về chiến tranh với ối văn “độc đ o nhiều tâm trạng”.
ng th ng

tr n tạp ch

phân t ch k ƣỡng c i mới của

ửa Việt,

u

ế

r

uảng Trị, số ,

guy n

gọc

chủ yếu từ góc độ bút ph p

“ uốn tiểu thuyết của ảo inh à một cuốn tiểu thuyết về tiểu thuyết”, “trong cuốn
s ch có đến hai cuốn tiểu thuyết chồng ấp n nhau, đan ch o vào nhau”. ng chỉ ra
những hình mẫu có trƣớc của văn chƣơng thế giới nhƣ ọ
u


của

.V. ôxa.



của .Gide,

ng c ng đ nh gi cao chủ đề của t c

phẩm, “đó à sự thật của chiến tranh, trần trụi, ôg c, khắc nghiệt”, à “tiếng nói của

Nguyễn Thị Hương

4

– Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

một thế hệ đã đƣợc ựa chọn đề hi sinh về ngh a ớn của dân tộc”.

ng ƣu ý mọi

ngƣời “Đây à cuốn tiểu thuyết về một cuộc chiến đấu của đời ngƣời tìm ại


sống

hôm nay. ằng c ch chiến đấu ại cuộc chiến đấu của đời mình”. Đây à một cuộc
đi tìm. Đi tìm ại mà c ng à tìm t i, một c ch quằn quại “nửa đi n rồ”, “một c ch
đơn độc, một c ch phản hiện thực, cay đắng và tuyệt vọng, đầy rẫy va vấp và ầm
ạc”. “ uốn s ch này không mô tả chiến tranh.

ó mô tả một cuộc kiếm tìm nặng

nhọc ch nh hôm nay”. ng kh ng định t c phẩm à sản phẩm của một ng i bút “đầy
suy ngh trằn trọc và tr ch nhiệm”, đƣợc hình thành ch nh trong bầu không kh đ i
mới đã đem đến cho tự do s ng tạo nghệ thuật.
ng 2

, b o Văn nghệ t chức thảo uận về

Rất nhiều ngƣời tham dự đã ph t biểu.

u

ế

r

.

kiến đa số kh ng định gi trị nhân văn, gi

trị thẩm m của t c phẩm. guy n han


ch

ột t c phẩm văn chƣơng đ ch thực,

văn đ p ắm, cực kì đ p, những chi tiết tuyệt vời gây ấn tƣợng không thể nào qu n.
hững chi tiết gợn bóng d ng một t c phẩm ớn”. “Đây à k ức chân thực của
ngƣời nh”. Trần Đình ử

ảo

inh mang ại một c i nhìn mới về chiến tranh “có

thể t c giả đã ộn tr i ngƣợc cuộc chiến tranh để ta đƣợc nhìn vào c i ph a trong bị
che khuất, ấp một ch trống chƣa đƣợc ấp”. “Đây à tiểu thuyết về nhà văn, về sự
hình thành một kiểu nhà văn, dự b o những đ i thay đ ng kể của ý thức văn
học”…. ói chung nhiều ngƣời cho rằng

ảo

inh có quyền viết về n i buồn, viết

về chiến tranh bằng kinh nghiệm c nhân. “ ả tiểu thuyết à một bản xô n t buồn,
một n i buồn cao thƣợng và trong tr o” ( hạm Tiến
cuộc thảo uận này c ng à khi

ội

giải cho những t c phẩm ra đời năm
u


ế

r

hà Văn Việt
.

uật . Thời điểm có những

am đang “rục rịch” việc trao

hiều ý kiến đã công khai tiến cử

.

Tr n b o Văn nghệ ngày 2 2

, Đ Văn

hang nói rằng ông đi từ cảm

hứng chủ đạo của t c phẩm và không r sơ ý thế nào mà

ảo

inh àm s n, àm

chúng ta đỡ phải tìm t i”. Theo ông, cảm hứng ch nh nằm ở câu văn dƣới đây ( ời
nhân vật kể chuyện xƣng”tôi” trong t c phẩm “Đây à một s ng t c dựa vào cảm

hứng chủ đạo của sự rối bời. Tôi không muốn nói à đi n rồ”. Từ đó, ông cho ảo

Nguyễn Thị Hương

5

– Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

inh d ng c ch mƣợn ch n àm nhập nh e đen trắng, “Tƣ tƣởng r ràng à hoang
mang, d rơi vào phủ định”. Ở thời điểm

c ch đọc của Đ Văn

rất “ ạc điệu” với số đông. Tr n một số tờ b o, tạp ch ở
h

inh t c phẩm của

ảo

à

hang có v


ội và Thành phố

inh vẫn nhận đƣợc nhiều ời kh ng định. Đào


iếu

nói “đây à t c phẩm viết về chiến tranh dữ dội, bi thƣơng, ẫm iệt nhất” mà ông
đọc (

u, Văn học và

ƣ uận, Thành phố



h

inh, số

9/1991). o việc ần đầu ti n, hà xuất bản ội nhà văn đã đ i t n t c phẩm từ
u

ế

r

thân phận của tình y u,


oàng

ung đề nghị “ in gọi đúng t n

“t c phẩm vì nó à k ức tự hành của k mộng du.

gh a à một k ức rối oạn thời

gian, không gian. ự rối oạn giúp con ngƣời vụt nhận ra những điều bị che khuất
trong một thời gian tuyến t nh, một không gian ph ng”.

hỉ ra n t độc đ o về bút

ph p t c giả “chân dung gh p từ trăm mảnh vỡ “, “một thứ văn xuôi vƣơn thành
thơ”, ông đƣa ra nhận x t “ ình nhƣ ảo

inh dợm đặt chân tr n con đƣờng si u

việt của

. unker, của

9/1991).

gƣợc ại với kết uận đầy v thất vọng của Đ Văn

Nguyên viết “ ảo
tr ch Đ Văn

. i er” (Văn học


ƣ uận, Thành phố

ồ h

inh, số

hang, hạm

uân

inh cắm ngay đƣợc c i mốc văn học bằng tiểu thuyết này” và

hang “Thật đ ng tiếc,

yêu”. Tr n tạp ch T c phẩm mới, số
viết đầy hứng khởi về

u

ế

ra không n n bôi vôi Th
và 2
r

đại, nhà ph bình biểu dƣơng những n

.


2. Đ Đức

iểu c ng có một bài

ng c c phạm tr thi ph p học hiện

ực c ch tân của tiểu thuyết của ảo

inh,

coi t c phẩm à “một điểm nhìn mới về chiến tranh”, “ à giấc mơ k o dài, một
huyền thoại thời đại”. Những sóng gió mà N
còn lớn hơn T ờ

bởi Bảo

u

ế tranh gặp phải thậm chí

inh đã triệt để hơn trong việc giải thiêng hình

tƣợng ngƣời anh hùng ta vốn gặp trong các tác phẩm mang khuynh hƣớng sử thi
trƣớc đó.

ng c ng triệt để hơn trong việc giải thiêng những t n điều đƣợc coi nhƣ

là chân lý một thời với một ngòi bút có sức mạnh ghê gớm.
hƣ vậy, từ khi hai t c phẩm
tranh của


ảo



của

ựu và

u

ế

inh ra đời thì cả hai t c phẩm này chỉ đƣợc nghi n cứu một c ch

riêng r . Đã có rất nhiều những ý kiến, những công trình nghi n cứu về nhân vật

Nguyễn Thị Hương

6

– Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp


trong hai t c phẩm nhƣng chƣa có công trình nghi n cứu nào nghi n cứu cảm quan
về hình tƣợng ngƣời anh hùng ở hai cuốn tiểu thuyết này.
3. Đ i ư ng v
3

h

vi nghi n

Đối tư ng nghi n c u
ảm quan về hình tƣợng ngƣời anh h ng trong hai t c phẩm

của

ựu và

3.2. hạ

u

ế

r



của ảo inh.

vi nghi n c u


Khóa luận chủ yếu tìm hiểu biểu hiện cảm quan về hình tƣợng ngƣời anh
hùng ở nhân vật chính, sự này ở các nhân vật khác s chỉ đƣợc trình bày một cách
sơ ƣợc. Các biện pháp góp phần cảm quan hình tƣợng ngƣời anh h ng c ng s
đƣợc trình bày ở những nét chính.
4. Phư ng h

nghi n

Trong khóa uận này chúng tôi sử dụng c c phƣơng ph p nghi n cứu sau:

5. Nhi

-

hƣơng ph p so s nh hệ thống.

-

hƣơng ph p nghi n cứu thống kê.

-

hƣơng ph p nghi n cứu phân tích t ng hợp.
v v

ngh

Thứ nhất, chúng tôi muốn àm r một số vấn đề quan trọng của tiểu thuyết
Việt am sau


. Đó à hiện tƣợng cảm quan về hình tƣợng ngƣời anh h ng. Đây

không chỉ à sự àm mới về nhân vật mà c n thể hiện một c i nhìn hết sức mới m
của nhà văn về con ngƣời trong và sau chiến tranh. Điều đó góp phần àm mới thể
oại, khiến thể oại tiểu thuyết tiếp tục vận động và ph t triển.
Thứ hai, nhìn nhận sự cảm quan về hình tƣợng ngƣời anh h ng trong hai t c
phẩm c n góp phần àm r những gi trị đặc sắc của hai t c phẩm đã từng àm giới
ph bình xôn xao.
Thứ ba, sự thành công của khóa uận s góp phần t ch cực trong việc giúp
gi o vi n và học sinh trung học ph thông có c ch tiếp cận mới cho trong việc nhìn
nhận,

giải hình tƣợng ngƣời anh h ng trong văn học viết về chiến tranh.

Nguyễn Thị Hương

7

– Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

6. C

h

Khóa luận tốt nghiệp


ận

Thực hiện khóa uận này, ngoài phần mở đầu, kết uận và tài iệu tham khảo
ngƣời viết xin đƣợc triển khai phần nội dung ch nh của khóa uận theo cấu trúc ba
phần
h i qu t về nhân vật ngƣời anh h ng trong văn học Việt

Chƣơng

am

sau 1975.
hƣơng 2




của
hƣơng

ảm quan về hình tƣợng ngƣời anh h ng trong hai t c phẩm
ựu và “

u

ế

r


“của ảo inh.

ột số biện ph p nghệ thuật góp phần cảm quan hình tƣợng

ngƣời anh h ng.

Nguyễn Thị Hương

8

– Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

NỘI UNG
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ NHÂN VẬT NGƯỜI ANH H NG
TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975
1.1. Khái ni m nhân vật và ch
1.1.1.

h i niệ

năng


bản c a nhân vật

nh n vật

Nhân vật hay nhân vật văn học là một phạm trù quen thuộc trong nghiên cứu
văn học. Khái niệm nhân vật xuất phát từ tiếng atinh “ ersone”- Chiếc mặt nạ đeo
vào mặt di n viên khi biểu di n. Trải qua thời gian nó dần đƣợc gọi là nhân vật
trong tác phẩm.
Nhìn một cách rộng nhất, nhân vật là khái niệm không chỉ đƣợc dùng trong
văn chƣơng mà c n trong nhiều nh vực khác. Theo T đ ển tiếng Vi t của viện
Ngôn ngữ học do Hoàng Phê chủ biên thì nhân vật là khái niệm mang hai ngh a
Thứ nhất, “đó à đối tƣợng (thƣờng là con ngƣời đƣợc miêu tả, thể hiện trong tác
phẩm văn học”. Thứ hai, đó à “ngƣời có vai trò nhất định trong xã hội”. Tức là,
thuật ngữ nhân vật đƣợc dùng ph biến ở nhiều mặt cả ở đời sống nghệ thuật, đời
sống xã hội - chính trị lẫn đời sống sinh hoạt hàng ngày…

hƣng, trong phạm vi

nghiên cứu của khóa luận này, chúng tôi chỉ đề cập đến khái niệm nhân vật theo
ngh a thứ nhất mà bộ Từ điển tiếng Việt định ngh a, đó à nhân vật trong tác phẩm
văn chƣơng.
Theo T đ ển thu t ngữ

ọc của Lê Bá Hán, Trần Đình ử, Nguy n

Khắc Phi, nhân vật văn học à “con ngƣời cụ thể đƣợc miêu tả trong tác phẩm văn
học… à một đơn vị nghệ thuật đầy t nh ƣớc lệ, không thể đồng nhất nó với con
ngƣời có thật trong đời sống. Chức năng cơ bản của nhân vật văn học là khái quát
tính cách của con ngƣời. Nên nhân vật văn học à ngƣời dẫn dắt độc giả vào các môi
trƣờng kh c nhau trong đời sống. Nhân vật văn học còn thể hiện quan niệm nghệ

thuật và ý tƣởng thẩm m của nhà văn về con ngƣời…” [235-236].

Nguyễn Thị Hương

9

– Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Theo PGS. TS Phùng Minh Hiến trong bài giảng của mình thì “nhân vật văn
học à đối tƣợng đƣợc miêu tả một cách tập trung đến mức có sức sống ri ng nào đó
ở bên trong tùy theo nhiệm vụ nghệ thuật mà tác giả giao cho nó. Đối tƣợng đó có
thể à con ngƣời (con ngƣời có tên, không tên, xuất hiện nhiều lần hoặc một lần), là
đồ vật (c i m trong truyện ngắn Sê Khôp), là loài vật (con mèo, con Dế mèn, con
c … ”. Trong t c phẩm văn học không thể thiếu nhân vật, vì nó à phƣơng tiện để
nhà văn kh i qu t hiện thực cuộc sống một c ch hình tƣợng. Nhân vật là đối tƣợng
phản nh trung tâm, theo đó c c yếu tố liên quan lấy nó làm hệ quy chiếu.
hƣ vậy, có rất nhiều cách hiểu về nhân vật văn học nhƣng những nội hàm
không thể thiếu đƣợc của khái niệm này đó à

hân vật văn học phải à đối tƣợng

mà văn học miêu tả, thể hiện bằng những phƣơng tiện văn học. Đó à những con
ngƣời, hoặc những con vật, đồ vật, sự vật, hiện tƣợng mang linh hồn con ngƣời là

hình ảnh ẩn dụ của con ngƣời. Nhân vật văn học à đối tƣợng mang t nh ƣớc lệ và
có c ch điệu so với đời sống hiện thực bởi nó đã đƣợc khúc xạ qua ăng k nh chủ
quan của nhà văn.
Với tƣ c ch à công cụ tạo nên thế giới nghệ thuật, nhân vật là yếu tố đầu tiên
đƣợc xem x t đến khi muốn tìm hiểu thế giới nghệ thuật của c c nhà văn.
1.1.2.

h c năng cơ

nc

nh n vật

Theo t c giả hƣơng ựu trong cuốn

u



hức năng cơ bản của

nhân vật à kh i qu t cuộc sống của con ngƣời, thể hiện những hiểu biết, những ao
ƣớc kì vọng về con ngƣời.

hà văn s ng tạo nhân vật à để hiện những c nhân, xã

hội nhất định và quan niệm về c nhân đó.

ói c ch kh c nhân vật à phƣơng tiện


kh i qu t t nh c ch số phận con ngƣời và c c quan niệm về chúng. [
để

u



t nh c ch của con ngƣời.



; 279]

ế : hức năng cơ bản của nhân vật à kh i qu t

o t nh c ch à một hiện tƣợng xã hội ịch sử n n chức

năng kh i qu t t nh c ch của nhân vật c ng mang t nh ịch sử. Trong thời c đại xa
xƣa, nhân vật trong văn học thần thoại, truyền thuyết thƣờng kh i qu t năng ực và
sức mạnh của con ngƣời ( ữ

a đội đ v trời hay ạc ong

uân và

u ơ đ ra

trăm trứng . Ứng với xã hội phân chia giai cấp, nhân vật của truyện c t ch ại kh i

Nguyễn Thị Hương


10

– Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

qu t c c chuẩn mực gi trị đối kh ng trong mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời nhƣ
thiện và c, trung với nịnh, thông minh với ngu đần…
Vì t nh c ch à kết tinh của môi trƣờng n n nhân vật văn học à ngƣời dẫn dắt
độc giả vào c c môi trƣờng kh c nhau của đời sống.
hân vật văn học c n thể hiện quan niệm nghệ thuật và

tƣởng thẩm m

của nhà văn về con ngƣời. Vì thế nhân vật uôn gắn chặt với chủ đề của t c phẩm.
Trong thế giới nhân vật của văn học, ngƣời h ng à một dạng nhân vật đặc
biệt.

ó có một vị tr nhất định trong t c phẩm. ởi nếu nhƣ hình tƣợng ngƣời phụ

nữ đƣợc gợi

n c i Đ p, c i i.


ình tƣợng ngƣời nông dân gợi n n sự bình dị, sự

nhỏ nhoi của thân phận “con sâu c i kiến” thì hình tƣợng ngƣời anh h ng ại gợi
n nc i

ng.

ã hội tôn vinh ngƣời anh h ng, văn học thời nào c ng xem ngƣời

anh h ng nhƣ một đối tƣợng giàu t nh thẩm m , tuy nhi n t y quan niệm từng thời
mà ngƣời anh h ng đƣợc xây dựng tƣơng ứng.

ƣới đây chúng tôi ph c thảo một

bức tranh mang t nh kh i qu t về vấn đề này trong văn học Việt

am trƣớc khi đề

cập đến cảm quan về hình tƣợng này.
1.2. Khái quát về hình ư ng người anh hùng

ng văn học Vi t Nam

1.2.1. H nh tư ng người anh hùng trong sử thi dân gian Việt Nam
hân vật anh h ng uôn à trung tâm của c c t c phẩm sử thi dân gian Việt
am. Trong đời sống c n nhiều khó khăn của nhân dân ta thì ngƣời anh h ng uôn
à hình mẫu

tƣởng để nhân dân xây dựng và hƣớng tới.


c nhân vật kh c thƣờng

chỉ giữ vai tr quy tụ àm nền cho sự s ng tạo v đ p của ngƣời anh h ng.

gƣời

anh h ng sử thi c n chịu ảnh hƣởng của thần thoại, c n i n hệ mật thiết với thần
inh và không t ngƣời có nhiều ph p ạ, nhƣng về căn bản họ à những tr ng s , à
ngƣời có sức ực và tài nghệ tuyệt vời.

gƣời anh h ng trong c c t c phẩm sử thi

hội tụ đầy đủ những sức mạnh về phẩm chất, tinh thần, tài năng đƣợc thể hiện điều
đó dẫn tới một quy uật Đã à ngƣời anh h ng thì uôn đ p trong cả mối quan hệ tự
nhi n, xã hội, đ p một c ch kì v , hào h ng cho cả cộng đồng dân tộc.
Trƣớc hết nhân vật anh h ng trong sử thi thƣờng có tầm vóc kì v ớn ao hơn
những ngƣời dân bình thƣờng, nhƣ v đ p của ngƣời anh h ng Đăm ăn hiện rõ

Nguyễn Thị Hương

11

– Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp


ngay từ khi chàng bƣớc chân vào ãnh địa của Mtao Mxây:

màu sặc sỡ đ u

đ

o

g

đẹp, thân mình ở tr
đ

p ba m

[18; 42].

u

ở thế chờ sẵ

ờng, tiếng nói tiế

t sáng

ời c

é đ


.

hƣ vậy, v đ p ngoại hình của ngƣời anh h ng à những gì quen thuộc

trong thiên nhiên một miền rừng núi, nó gắn liền với nếp ngh , nếp cảm của đồng
bào Tây Nguyên.
Song, nói đến v đ p ngƣời anh h ng sử thi ta phải nói đến tài năng phi
thƣờng. hẩm chất đầu ti n gặp ở ngƣời anh h ng à sự d ng cảm, ý ch và nghị ực
phi thƣờng,

ng d ng cảm đƣợc coi à phẩm chất có t nh tuyệt đối của ngƣời anh

h ng. Trong sử thi Đăm ăn, ngƣời anh h ng uôn thể hiện những phẩm chất cao
quý

o

ạ đ

đ
đ

nái c

đ

ũ

u ng nhỉ?
đ




e

! [18; 43]. Là ngƣời

anh h ng trong sử thì dân gian phải à ngƣời uôn mang một
vọng ớn ao.

đến con l n

tƣởng cao cả, kh t

ếu kh t vọng của c c anh h ng sử thi phƣơng Tây à kh t vọng ập

công, giành vinh quang tr n chiến trận thì anh h ng sử thi dân gian Việt
mang

am ại

tƣởng thuần khiết hơn, àm sao để nhân dân, đồng bào mình có cơm ăn o

mặc, ý tƣởng về điều thiện, về l phải, về đạo lý ở đời.
kì diệu,

hờ có sức mạnh tinh thần

tr cao không hành động vì cảm gi c hoặc tình cảm nhất thời nên ngƣời


anh h ng uôn ập đƣợc những chiến công hiển h ch.
hƣ vậy, nhân vật anh hùng trong sử thi dân gian Việt

am uôn hiện diện

song hành cùng sức mạnh thể chất và tài năng, phẩm chất đạo đức siêu phàm, là
ngƣời anh hùng toàn thiện toàn m và trở thành “khuôn vàng thƣớc ngọc” về v đ p
vật chất và sức mạnh đạo đức của con ngƣời thời đại. ọ à những ngƣời anh h ng
của bộ tộc, dân tộc, cho n n họ thần th nh hóa trong con mắt của ngƣời đời sau và
mang t nh chất inh thi ng. gƣời ta chỉ kể về họ với th i độ và ời

s ng k nh.

1.2.2. H nh tư ng người nh hùng trong văn học trung đại iệt Nam
Trong thời trung đại, do chịu ảnh hƣởng nặng nề của tƣ tƣởng
quan niệm văn học “

ho gi o, và

đạo”, vì vậy ngƣời anh h ng trong

văn học trung đại phải đại diện cho tƣ tƣởng, đạo đức phong kiến.

Nguyễn Thị Hương

12

– Sư phạ

g văn



Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

học của thời trung đại thƣờng ƣa th ch sử dụng những hình ảnh mang t nh
ƣớc ệ, tƣợng trƣng. Vì vậy về ngoại hình, ngƣời anh h ng đƣợc mi u tả dựa theo
c c khuôn mẫu đã có s n: R u ù


é

r

vai

o . à ngƣời trƣợng phu phải có tầm vóc phi thƣờng, xuất chúng.
Về phẩm chất, ngƣời anh h ng trong văn học trung đại phải con ngƣời gắn

bó bản thân trách nhiệm với vận mệnh của dân tộc: Chiếu dờ đ (Lý Công
Uẩn); H c

n Giu c (Nguy n Đình hiểu …
sống phải thể hiện đƣợc ch tang bồng, phải
Yên” hay ch àm trai của
o

g


(Trần Quốc Tuấn); Thu t hoài (Phạm





ro

ế

gƣời anh h ng à ngƣời có ý ch ớn,
u

o

guy n ông Trứ phải à

ù

ão ;
o

r

ể . Vì vậy, ngƣời anh h ng trong văn học

trung đại uôn phải sống vì nhân dân, phải thi đ , khoa bảng mang ại vinh dự cho
bản thân, cho gia đình, d ng họ.

gƣời anh h ng trong văn học trung đại phải à


con ngƣời con ngƣời có ý tƣởng, hoài bão và kh t vọng cao cả
(Trần uang hải ,

o

(Trần uốc Tuấn . gƣời anh h ng ngoài việc

thể hiện ch àm trai, vẫn uôn hƣớng về v đ p, tự hào về non sông đất nƣớc, phải
à ngƣời có có tầm hồn phóng kho ng, hồn hậu, chân thành Thơ
guy n

ỉnh

hi m, thơ Trần Th nh Tông, Trần

guy n Trãi, thơ

hân Tông,… những tƣ tƣởng

tình cảm ấy ấy gắn iền với cảm hứng y u nƣớc trong d ng chảy của văn học
Việt Nam trung đại.
Ngƣời anh h ng trong văn học trung đại à hình ảnh ti u biểu cho toàn thể
cộng đồng, dân tộc.Vì trong xã hội phong kiến, con ngƣời chƣa t ch khỏi môi
trƣờng xã hội, c n gắn chặt với cộng đồng, gắn chặt với đất nƣớc, con ngƣời sống
phải vì đất nƣớc.

nhân tồn tại trong đất nƣớc, gắn chặt với cộng đồng à một điều

tự nhi n, à vinh dự, à đạo


n n cảm thấy vui sƣớng, tự hào.

ọ chƣa kh ng định

r bản ngã của mình. Điều đó chi phối đến s ng t c, i n quan đến ý ngh a hình
tƣợng trung tâm trong c c t c phẩn văn học. ởi vậy, văn chƣơng tập trung di n tả
tƣởng sống ớn ao.

tƣởng sống của ngƣời anh h ng, ập danh, ập công, ập

đức mang ại ợi ch cho cho đất nƣớc, cho cộng đồng.

Nguyễn Thị Hương

13

– Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

H nh tư ng người nh hùng trong văn học Việt

gi i đoạn 1945-1975


o hoàn cảnh ịch sử của đất nƣớc trải qua hai cuộc chiến tranh chống thực
dân Ph p và đế quốc
tranh những năm

vì vậy cảm hứng chủ đạo trong tiểu thuyết viết về chiến
-

à kh t vọng độc ập tự do, à niềm tự hào về sự

nghiệp cứu nƣớc v đại của dân tộc Việt
trong văn học

- 1975.

am. Từ đó k o theo y u cầu về nhân vật

gƣời anh h ng trong giai đoạn văn học này phải đƣợc

nhìn nhận đ nh gi theo quan điểm ch nh trị, tƣ c ch công dân một c ch đơn phiến.
gƣời anh h ng trong văn học giai đoạn này phải con ngƣời có
hi sinh cho c i chung, đó à kiểu con ngƣời
Trong d ng th c



tƣởng cao cả biết

theo c ch nói của

ackhtin.


ch mạng, con ngƣời trƣởng thành về ý thức ch nh trị, ý thức

công dân. ọ đi theo

ch mạng, theo tiếng gọi của T quốc xả thân mình trong c c

trận đ nh, ngay cả tình y u và gia đình c ng gắn iền với tình cảm: r
đ /
để e

r



u/

o

u. ứ mệnh phục vụ kh ng chiến đã hƣớng nhà văn tập trung thể hiện

ngƣời anh h ng à con ngƣời quần chúng thuộc ba thành phần cơ bản công- nôngbinh.

gƣời anh h ng trong văn học giai đoạn này mang phẩm chất của con ngƣời

sử thi à đại diện cho v đ p cộng đồng, tầm vóc của núi sông ịch sử.
gƣời anh h ng trong giai đoạn văn học này phải à ngƣời s n sàng

n


đƣờng bảo vệ qu hƣơng đất nƣớc và xem nhƣ đó à vinh dự, vinh quang à niềm
vui. Đó à hình ảnh của c c chàng trai cô g i



r ờ

đ

u

. Đối với một giai đoạn văn học phục vụ kháng chiến,
nhân vật trung tâm của nó phải à ngƣời chiến s tr n mặt trận v trang và những lực
ƣợng trực tiếp phục vụ chiến trƣờng. Đó à những con ngƣời đứng m i nhọn nóng
bỏng nhất của cuộc chiến đấu vì lợi ích chính trị thiêng liêng của T quốc độc lập
tự do và chủ ngh a xã hội.
hƣ vậy, do sự chi phối của điều kiện ịch sử và văn hóa xã hội đã dẫn đến
việc nhìn nhận và những ti u chuẩn về ngƣời anh h ng ở từng giai đoạn văn học có
sự kh c nhau để đ p ứng kịp thời những nhu cầu của ịch sử. ong nhìn chung, nhân
vật ngƣời anh h ng trong sử thi dân gian, trong văn học trung đại, hay văn học

Nguyễn Thị Hương

14

– Sư phạ

g văn



Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

đều đƣợc nhìn nhận một c ch đơn phiến, một chiều.

1945- 1

on ngƣời chỉ

đƣợc nói đến ở phƣơng diện quốc gia, dân tộc chứ chƣa đƣợc nói đến ở phƣơng
diện c nhân và c i nhìn đa chiều.
1.3. Cả

n về hình ư ng người anh hùng

1.3.1. Nguyên nhân dẫn đến c
au năm

ng văn học Vi t Nam sau 1975

qu n v h nh tư ng người anh hùng

, đất nƣớc ta có những biến chuyển quan trọng trên nhiều

phƣơng diện: xã hội Việt Nam thời hậu chiến, nền kinh tế chuyển từ chế độ bao cấp
sang mô hình kinh tế thị trƣờng. Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại ho đƣợc đẩy
mạnh. Tinh thần dân chủ đƣợc chú trọng hơn, tạo một luồng sinh khí mới trong
nhiều nh vực của đời sống. Việc chủ động mở cửa hội nhập với thế giới tạo điều
kiện cho các hoạt động giao ƣu tiếp xúc văn ho ph t triển theo hƣớng đa chiều.Tất

cả những điều đó đã t c động sâu sắc đến tâm thức con ngƣời thời kỳ này c ng nhƣ
ảnh hƣởng không nhỏ đến sự vận động của văn học.
Trƣớc hoàn cảnh ấy, ngƣời ta thấy rằng chiến tranh à một hiện thực đa chiều
cần nhận thức ại. Trong chiến tranh, đất nƣớc giành chiến thắng không phải chỉ à
sự huy hoàng, mà đằng sau niềm tựu hào, vinh quang à n i đau cả về thể x c ẫn
tinh thần.

i gi phải trả cho hai chữ “h a bình” à xƣơng m u của những ngƣời đã

từng cầm súng chiến đấu. Viết về chiến tranh tr n ập trƣờng giai cấp, dân tộc à vấn
đề không mới. ong sau

, quan niệm về chiến tranh và về đề tài chiến tranh trở

n n đa dạng, đôi khi tới mức tr i ngƣợc nhau n n với một số nhà văn, việc nhấn
mạnh t nh ch nh ngh a của cuộc kh ng chiến chống ngoại xâm à điều vô c ng cần
thiết. Vẫn coi trọng mục đ ch phản nh cuộc kh ng chiến v đại, kh ng định ch nh
ngh a, kh ng định phẩm gi dân tộc, nhƣng sau
y u cầu “chân thực”.
ế


r

o

hà văn

am


eo

đặ

rọ

đ u [9]. hông bằng


[10].

à uôn tâm niệm “ r
đ

một chiều, họ x c định “
đế


u

ế



ử ru

ng với c i hiện thực đƣợc

đế


đế
đế

hu ai à một trong những nhà văn Việt

Nguyễn Thị Hương

, nhà văn nhấn mạnh hơn vào

15

đ u

ổ o u

tƣởng hóa

ù



am đầu ti n nói về bản chất của

– Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2


Khóa luận tốt nghiệp

chiến tranh kh c với quan niệm truyền thống
ểu r rằ

ế

r

u
ế

biểu

ế
o

r
u

u

u

r
o



đ u





đ

o

ý

ỉ o

[13].



” [21]. Văn
u

u

để đế

ù

thì phát
ế

h nh vì thế, c c s ng t c văn học về đề tài


chiến tranh c ch mạng hiện nay c ng phải dần đi theo khuynh hƣớng phản nh hiện
thực chân thật nhất của chiến tranh.
Ngƣời nh là trung tâm của c c t c phẩm văn học viết sau thời chiến. Trƣớc
năm

, do y u cầu c v cho chiến đấu, nhà văn rất coi trọng việc phản nh kịp

thời những sự kiện nóng bỏng ở mặt trận, ngƣời nh phải à hình mẫu
tấm gƣơng s ng cho mọi ngƣời học tập với ý ch d ng cảm,
giặc ngoại xâm.

hƣng sau

tƣởng, à

ng quyết tâm đ nh

, những ngƣời nh trở về sau khi hoàn thành kh t

vọng của cả dân tộc, bao ƣớc mơ ấp ủ trong tr i tim họ về tình y u, hạnh phúc sau
chiến tranh, nay kh t vọng của những con ngƣời ấy ra sao?

ồi ức về những năm

th ng chiến đấu trở thành n i trăn trở, day dứt của những ngƣời nh. ƣớc ra khỏi
cuộc chiến ngƣời ta không phải không đối diện với những suy tƣ, trăn trở về số
phận của ch nh mình sau những trải nghiệm về chiến tranh.

ền kinh tế thị trƣờng


với tất cả những phức tạp, gai góc của nó khiến con ngƣời không thể nhìn cuộc sống
bằng nhãn quan sử thi thuần khiết nhƣ những năm chiến tranh. hững thƣớc đo gi
trị c , những chuẩn mực c giờ đây khi cọ x t với đời sống xô bồ, nhộn nhạo của
thời hiện đại mất đi t nh tuyệt đối của nó.

hững năm th ng chiến tranh khốc iệt

vẫn uôn hiện hữu trong d ng suy ngh , trong cơn mơ, ẩn khuất trong m i không
gian sống của cuộc sống ngƣời nh thời hậu chiến.

ó trở thành n i m ảnh, thành

những mảng ký ức, hằn in khắp nơi tr n qu hƣơng. Với những ngƣời nh trở về từ
cuộc chiến, hiện tại và qu khứ cứ đan xen, có ẫn ộn và uôn ẩn khuất đâu đó. ó
hiện

n trong giấc mơ của ngƣời nh, trong n i đau mất m t của ngƣời m , trong

nh mắt sợ hãi của ngƣời em, trong n i cô đơn của ngƣời góa phụ và trong cảnh côi
cút của những đứa tr mồ côi…Đón chào cuộc đời mới, cuộc đời tự do, h a bình,
dân chủ, những kỷ niệm của một thời anh h ng mà bi tr ng đã trở thành một phần

Nguyễn Thị Hương

16

– Sư phạ

g văn



Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

m u thịt của ngƣời nh.

Khóa luận tốt nghiệp

“ngày đang mở s ng” nhƣng những mảng tối của chiến

tranh vẫn đâu đây.
ếu nhƣ văn học trƣớc

“băn khoăn” không biết n n ấy con ngƣời

trong chiến tranh hay sự kiện trong chiến tranh àm hệ quy chiếu thì văn học sau
ấy con ngƣời àm hệ quy chiếu.
tranh s

hi ấy con ngƣời àm hệ quy chiếu, chiến

à n i đau, à hi sinh, mất m t.

ó để ại những hậu quả khó bề đo đếm

bằng c i nhìn b n ngoài. Với nhiều nhà văn, việc đề cao t nh ngƣời và tình ngƣời à
mục ti u vô c ng quan trọng.

hà ph bình

cần “ ế


ờ ro

o

o

ử ọ

ú

u

ế

u

ỉ u
o

ồng iệu dứt kho t cho rằng, nhà văn
” [21].

:
:

uân Thiều thấy rằng “
ế

ế




đ

để

đ

o

o
o


đổ

u

” [22].
hƣ vậy, với hoàn cảnh ịch sử xã hội khi đất nƣớc ta đã giành đƣợc h a
bình thì y u cầu viết về chiến tranh c ng kh c đi, chúng ta cần có nhãn quan đa
chiều hơn trong c ch nhận thức về hiện thực chiến tranh. Và từ đó c ng cần có c ch
nhìn nhận đa chiều hơn về ngƣời nh, họ không chỉ à ngƣời anh h ng tr n mặt trận
v đại cao cả với tƣ tƣởng qu ế ử

o ổ u

u ế


nhƣ chúng ta thƣờng thấy

mà b n cạnh đó họ c ng có những tâm tƣ tình cảm, con ngƣời bao gồm cả hai mặt
rồng phƣợng, rắn rết. Đặc biệt, cuộc sống ạc

ng cô đơn của ngƣời nh sau khi họ

trở về từ chiến tranh khi không thể h a nhập đƣợc với cuộc sống của cộng đồng,
dân tộc trong thời kì đ i 1mới.

u cầu nhìn nhận ại ngƣời nh nhƣ vậy à nguy n

nhân dẫn đến sự giải thi ng ngƣời anh h ng trong văn học sau
1.3.2. Nh ng biểu hiện c

c

qu n v h nh tư ng người anh hùng

ếu nhƣ văn học trƣớc
quang thì văn học sau

.

nhìn nhận chiến tranh à niềm tự hào và vinh

ại nhìn nhận chiến tranh à một hiện thực đa chiều cần

nhận thức ại. Vì thế văn học sau


c ng có những c i nhìn kh c đi về ngƣời

anh h ng.
gƣời anh h ng có thể đƣợc khai th c à con ngƣời đầy những hạn chế. V
dụ nhƣ ngƣời đại đội trƣởng trong t c phẩm

Nguyễn Thị Hương

17

u của

guy n

inh hâu. ực-

– Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

một vị đại đội trƣởng trải qua hai cuộc kh ng chiến chống h p và kh ng chiến
chống
s.

. nh may mắn c n sống sót ại, và c ng đồng đội đi tìm hài cốt c c chiến


hƣng trong những ần tìm kiếm ấy anh nhớ ại những hạn chế của mình trong

đó.

nh gặp

uệ - ngƣời y u của hi, ngƣời đồng ch ấy đã hi sinh một c ch vô

ngh a chỉ vì một ần anh nóng giận với cấp tr n.
d m nói với

uệ sự thật về c i chết của hi.

nh ân hận, nhƣng c ng không

hƣ vậy, ngƣời anh h ng không chỉ

đƣợc nhìn nhận à những con ngƣời toàn m mà họ c n đƣợc nhìn nhận à những
con ngƣời đầy hạn chế.
gƣời anh h ng có thể đƣợc khai th c à một con ngƣời đầy những đau kh
buồn thƣơng, những ạc oài khi trở về với cuộc sống đời thƣờng.
r





ờ (V Thị ảo có thể xem à một v dụ ti u biểu. Thảo à một cô g i ngƣời
ải h ng xinh đ p, cô có ngƣời y u à Thành- một sinh vi n văn khoa.


ọy u

nhau, nhƣng do chiến tranh Thảo cầm súng ra chiến trƣờng và ở rừng cƣời. Trong
suốt thời gian chiến đấu, cô không nguôi nhớ thƣơng ngƣời y u, và Thành đã trở
thành một chàng hoàng tử

tƣởng của năm chị em nơi rừng cƣời ấy.

hững tƣởng

ngày trở về, cô s đƣợc Thành dang rộng v ng tay y u thƣơng chào đón, nhƣng
ngƣợc ại những cuộc h n h của cô và anh trở n n gƣợng p xa ạ. ô quyết định
rời xa ngƣời y u để mong anh có đƣợc hạnh phúc:
để


đ

đạ
o

u

rờ
ú

er






u

!




ế




o

r

u !


o
ế

r








e ” [5; 98]. Trở về sau chiến tranh, cô ại càng cô đơn

ạc oài với cuộc sống h a bình.

hững m ảnh chiến tranh vẫn đeo đ ng, không

buông tha cho cuộc sống của cô. M i khi nhìn thấy ngƣời y u hút thuốc cô ại
tƣởng tƣợng đó à bọn th m b o đã giết chết đồng đội của mình.

hi đ m cƣới của

Thành di n ra, cô hết sức đau kh nhƣ một ngƣời hóa đi n, bao nhi u tiếng ph o
mừng hạnh phúc của ngƣời y u à cô nghe thấy bấy nhi u tiếng bom m đang
qu t, nhƣ sắp dội th ng vào đầu mình.

ng

hƣ vậy, ngƣời anh h ng không chỉ đƣợc

khai th c à những bức tƣợng đài trong chiến tranh và trở về sau chiến tranh mà họ
c ng c ng đƣợc nhìn nhận ở k a cạnh đầy những đau kh buồn thƣơng.

Nguyễn Thị Hương

18

– Sư phạ


g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

.

hƣ vậy, văn học sau

diện kh c.

Khóa luận tốt nghiệp

đã nhìn nhận ngƣời anh h ng ở một phƣơng

goài những t c phẩm tr n c n có rất nhiều t c phẩm nhìn nhận ngƣời

anh h ng trên phƣơng diện giải thi ng nhƣ ngƣời anh h ng bị tha hóa, ti u biểu
u của
( guy n

inh

guy n

uy Thiệp,

hâu ,


ờ đ

r

u ế

u

(Chu Lai … với c ch nhìn nhận này nhân

vật ngƣời anh h ng không c n à những hình tƣợng kì v qu xa xôi mà họ à những
con ngƣời đời thƣờng gần g i với những

i ầm, những hạn chế, những đau kh ,

buồn thƣơng và có cả sự tha hóa.

Nguyễn Thị Hương

19

– Sư phạ

g văn


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp


CHƯƠNG 2
CẢM QUAN VỀ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG HAI
TÁC PHẨM “THỜI XA VẮNG” CỦA LÊ LỰU VÀ “NỖI BUỒN
CHIẾN TRANH” CỦA BẢO NINH
2 1 Người nh hùng như

n n nh n

gười nh hùng như
Đọc tiểu thuyết

h i

nạn nh n c



hội đ

định iến

, độc giả nhƣ đang đƣợc c ng

con đƣờng mấp mô vào àng ạ Vị để gặp ại cậu b

ựu đi tr n

ài hồn nhi n trong s ng, ham

chơi vẫn c n đang nằm trong v ng tay bao bọc của cha m , tình y u thƣơng của

xóm giềng.

hƣng ch nh những tình y u thƣơng ấy một mặt vừa à c i nôi nâng đỡ

ài nhƣng mặt kh c ại à những con dao hai ƣỡi từng bƣớc đẩy cậu b

ài vô tƣ

trong s ng trở thành nạn nhân của một xã hội đầy định kiến.
ã hội phong kiến không c n nữa, trong thời gian đó ngƣời ta đua nhau hăm
hở chạy theo c i mới c i tiến bộ, nhƣng đâu đó vẫn c n những hủ tục ạc hậu mà
điển hình à gia đình cụ đồ

hang. ia đình ấy vẫn chấp nhận những

gi o phong

kiến ngặt ngh o, khắt khe đặc biệt à trong vấn đề đạo đức trong nếp ngh

mực ở àng

r

uất thân trong một gia đình ông đồ đƣợc coi à gia gi o, à mẫu
ạ Vị, vì vậy mà ài c ng có điều kiện gọt r a, tu dƣỡng và r n uyện

bản thân theo phƣơng ph p truyền thống, điều đó hình thành n n sự thụ động và
biến anh thành nạn nhân của xã hội đầy định kiến.
inh ra trong một gia đình đông anh chị em, ại à con út trong nhà n n ài
đƣợc cƣng chiều, nhƣng không vì thế mà ài tho t khỏi những định kiến đầy khắt

khe của gia đình và xã hội.

hƣ một con rối, anh chấp nhận cuộc hôn nhân do cha

m sắp đặt với Tuyết hơn anh

tu i. Ở c i tu i chỉ biết ăn, biết học, biết đ nh trận

giả nhƣng ài ại phải học c ch àm một ngƣời chồng c ng ăn c ng àm c ng tr
chuyện với vợ.

uất ph t từ một cuộc hôn nhân không tình y u, vì vậy mà ài gh t

ch nh ngƣời vợ của mình. Trong một ần giã ngô, Tuyết vô tình giã vào tay ài và
với bao nhi u ẩn ức t ch tụ bấy âu nay ài đã thụi vào mặt Tuyết khiến Tuyết bỏ về

Nguyễn Thị Hương

20

– Sư phạ

g văn


×