Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU Ở XÍ NGHIỆP LONG GIANG.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.61 KB, 98 trang )

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU ...................................................................... 3
DANH MỤC PHỤ LỤC ................................................................................................. 4
CHƯƠNG I . TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP LONG GIANG – CÔNG TY HÀ
THÀNH VÀ CÔNG TÁC THAM GIA DỰ THẦU CỦA XÍ NGHIỆP ........................... 4
1.1. Giới thiệu chung về xí nghiệp Long Giang – Công ty Hà Thành ........................... 4
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp Long Giang ........................ 4
1.1.1.1. Thông tin chung về xí nghiệp ................................................................. 4
1.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển .......................................................... 5
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp Long Giang ..................................................... 6
1.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty Hà Thành ................................................... 6
1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp Long Giang gồm ..................................... 6
1.1.2.4.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong xí nghiệp Long Giang ..... 7
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh .............................................................................. 10
1.1.3.1. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Hà Thành ........................... 10
1.1.3.2. Ngành nghề kinh doanh của Xí nghiệp Long Giang ........................... 11
1.2. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển ở xí nghiệp Long
Giang ........................................................................................................................ 11
1.2.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp ................................................. 11
1.2.1.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh ............................................................ 11
1.2.2. Hoạt động đầu tư phát triển của xí nghiệp .................................................. 18
1.2.2.1. Vốn và nguồn vốn cho đầu tư phát triển ............................................... 18
1.2.2.2. Nội dung vốn đầu tư phát triển ............................................................ 20
1.3. Khái quát công tác tham dự thầu tại xí nghiệp thời gian qua ............................... 23
1.3.1. Số lượng gói thầu và hình thức tham dự thầu .............................................. 23
1.3.2. Đặc điểm chung của các gói thầu mà xí nghiệp tham gia ............................. 24
1.3.3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới khả năng thắng thầu của xí
nghiệp ................................................................................................................... 26
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THAM GIA .............................................. 38
DỰ THẦU CỦA XÍ NGHIỆP ...................................................................................... 38


2.1. Nhiệm vụ của các phòng ban tham gia công tác dự thầu ..................................... 38
2.1.1. Nhiệm vụ của Ban giám đốc ....................................................................... 38
2.1.2. Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng ...................................................... 38
2.2. Qui trình tham dự thầu của xí nghiệp .................................................................. 40
2.2.1. Giai đoạn thu thập thông tin ........................................................................ 41
2.2.2. Xem xét hồ sơ mời thầu và ra quyết định dự thầu ........................................ 42
2.2.3. Lập hồ sơ dự thầu ........................................................................................ 43
2.2.4. Hoàn thiện và nộp hồ sơ dự thầu ................................................................. 44
2.2.5. Thương thảo và kí hợp đồng ...................................................................... 44
2.2.6. Thực hiện hợp đồng .................................................................................... 45
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
1

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
2.3. Nội dung cơ bản của Hồ sơ dự thầu và phương pháp tính giá của ....................... 46
xí nghiệp .................................................................................................................. 46
2.3.1. Nội dung cơ bản của Hồ sơ dự thầu ............................................................. 46
2.3.2. Phương pháp tính giá dự thầu ...................................................................... 51
2.4. Ví dụ về một công trình mà xí nghiệp đã thực hiện ............................................ 55
2.4.1. Giai đoạn thu thập thông tin, xem xét Hồ sơ mời thầu và ra quyết định dự
thầu ....................................................................................................................... 55
2.4.2. Giai đoạn lập hồ sơ dự thầu ......................................................................... 55
2.4.3. Giai đoạn hoàn thiện và nộp hồ sơ dự thầu .................................................. 60
2.4.4. Thương thảo, kí hợp đồng và thực hiện hợp đồng ....................................... 60
2.5. Đánh giá công tác tham gia dự thầu của xí nghiệp .............................................. 60
2.5.1. Tình hình đấu thầu của xí nghiệp trong thời gian qua .................................. 60
2.5.2. Những kết quả xí nghiệp đã đạt được ........................................................ 62
2.5.3. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân ................................................ 64
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU Ở XÍ
NGHIỆP LONG GIANG ............................................................................................... 67

3.1. Phương hướng phát triển của xí nghiệp .............................................................. 67
3.1.1 Phương hướng chung ................................................................................... 67
3.2. Mô hình SWOT với công tác tham dự thầu ........................................................ 68
3.3.1. Các giải pháp nâng cao năng lực ................................................................ 70
3.3.2. Các giải pháp về hoàn thiện công tác đấu thầu ............................................ 72
3.3.3. Một số giải pháp khác ................................................................................. 79
3.4. Một số kiến nghị ............................................................................................... 80
3.4.1. Kiến nghị đối với Công ty quản lý ............................................................... 80
3.4.1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước ......................................... 81
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 84
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 85
Danh mục tài liệu tham khảo ......................................................................................... 96
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
2

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU
Hình 1.3. Tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2002 – 2008........................................18
Hình 1.4. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển...............................................................20
Bảng 1.2. Báo cáo tình hình tài chính của xí nghiệp .....................................................14
Bảng 1.5. Nội dung đầu tư phát triển ở xí nghiệp Long Giang.......................................21
Bảng 1.6. Kết quả tham gia đấu thầu của xí nghiệp Long Giang....................................23
Bảng 1.7. Cơ cấu nguồn vốn của xí nghiệp....................................................................28
Bảng 1.8. Biểu kê khai cán bộ chuyên môn kĩ thuật.......................................................31
Bảng 1.9. Biểu kê khai công nhân chuyên môn .............................................................31
Bảng 1.10. Hồ sơ kinh nghiệm Xí nghiệp Long Giang..................................................33
Bảng 2.2. Bảng dự toán dự thầu...................................................................................52
Bảng 2.3. Bù chênh lệch giá.........................................................................................52
Bảng 2.4. Bảng tổng hợp kinh phí.................................................................................53
Bảng 2.5. Bố trí nhân lực cho gói thâu .........................................................................56

Bảng 2.6. Tiến độ thi công............................................................................................58
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
3

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 2. Biểu thiết bị kiểm tra chất lượng của xí nghiệp.............................................86
Phụ lục 3. Danh mục các công trình tiêu biểu những năm gần đây...............................88
Phụ lục 4. Vật liệu sử dụng cho công trình nhà lớp học 3 tầng xã An Thượng – Hoài
Đức – Hà Tây................................................................................................................91
Phụ lục 5. Phương án sử dụng máy móc thi công..........................................................91
Phụ lục 6. Danh mục các hợp đồng đang tiến hành.......................................................93
Phụ lục 7. Danh mục các công trình tiêu biểu những năm gần đây..............................94
CHƯƠNG I . TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP LONG GIANG – CÔNG TY
HÀ THÀNH VÀ CÔNG TÁC THAM GIA DỰ THẦU CỦA XÍ
NGHIỆP
1.1. Giới thiệu chung về xí nghiệp Long Giang – Công ty Hà Thành
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp Long Giang
1.1.1.1. Thông tin chung về xí nghiệp
Xí nghiệp Long Giang là doanh nghiệp Nhà nước trong quân đội thuộc Xí nghiệp
Hà Thành – Quân khu thủ đô, có đăng kí kinh doanh số 0116000149 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư Hà Nội cấp ngày 19/12/2003.
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
4

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- Tên xí nghiệp: Xí nghiệp Long Giang – Xí nghiệp Hà Thành – Bộ Quốc
Phòng
- Trụ sở chính: Số 43/164 Vương Thừa Vũ- Thanh Xuân- Hà Nội
- Điện thoại: 04.5654931 - 04.5654932

fax: 04.5654945
- Giám đốc: Nguyễn Huy Dũng
- Doanh nghiệp cấp trên trực tiếp của xí nghiệp là Xí nghiệp Hà Thành
Tên giao dịch nước ngoài: Ha Thanh Company
Số đăng kí kinh doanh: 0106000088 ngày 19/12/2003 của Sở Kế hoạch và Đầu tư
Hà Nội.
Giám đốc: Vũ Văn Cương
Địa chỉ trụ sở chính: 99 Lê Duẩn - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
Website:
Điện thoại: (04) 9426.608
Fax: (04) 9426.608
1.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Xí nghiệp Hà Thành được thành lập năm 1988 với tiền thân là xí nghiệp Thăng
Long thuộc quân khu Thủ đô. Ngày 29 tháng 9 năm 2003, theo quyết định số
245/2003/QĐ-CP của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng xí nghiệp Thăng Long đổi tên thành xí
nghiệp Hà Thành và sáp nhập Xí nghiệp Long Giang vào xí nghiệp Hà Thành.
Xí nghiệp Long Giang có tiền thân là xí nghiệp xây lắp X55 – Quân khu Thủ đô.
Ngày 03 tháng 8 năm 1993, theo quyết định số 435/QĐ-QP của Bộ trưởng Bộ
Quốc Phòng, xí nghiệp xây lắp X55 được đổi tên thành Xí nghiệp Long Giang thuộc
Quân khu thủ đô. Xí nghiệp Long Giang có trụ sở chính tại 15B Trần Khánh Dư, quận
Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội với vốn kinh doanh do ngân sách cấp và tự bổ sung là
422 triệu đồng. Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của xí nghiệp khi đó là
+ Xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông thuỷ lợi;
+ Kinh doanh nhà; kinh doanh ăn uông giải khát;
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
5

BAN
HÀNH CHÍNH
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

+ Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng;
+ Đại lý kinh doanh và vận tải xăng dầu;
+ Dịch vụ khách sạn du lịch.
Theo quyết định số 245/2003 QĐ-QP ngày 29 tháng 09 năm 2003 của Bộ trưởng
Bộ Quốc Phòng, xí nghiệp Long Giang được sáp nhập vào Xí nghiệp Hà Thành và đổi
tên thành Xí nghiệp Long Giang – Xí nghiệp Hà Thành – BQP.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp Long Giang
1.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty Hà Thành
- Giám đốc và các Phó Giám đốc
- Các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ
- Các đơn vị trực thuộc:
+ Xí nghiệp Long Giang
+ Xí nghiệp X18 ( đổi tên từ X81)
+ Xí nghiệp 54
+ Xí nghiệp 56
+ Xí nghiệp 99
+ Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
+ Chi nhánh Quảng Ninh
+ Chi nhánh Hải Dương
1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp Long Giang gồm
- Ban giám đốc
- Cơ quan chức năng: Ban kinh tế kĩ thuật và dự án, Ban tài chính kế toán,
ban hành chính, các đội xây dựng
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
6

BAN
HÀNH CHÍNH
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp Long Giang

Nguồn: Ban hành chính
1.1.2.4.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong xí nghiệp Long Giang
Ban giám đốc gồm có : giám đốc và 2 phó giám đốc
- Giám đốc : trực tiếp điều hành xí nghiệp, thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch xí
nghiệp cấp trên trực tiếp giao. Giám đốc có trách nhiệm, quyền hạn cao nhất trong các
hoạt động của xí nghiệp. Giám đốc là người chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
7

XÍ NGHIỆP LONG GIANG
(GIÁM ĐỐC+ 2 PHÓ GIÁM ĐỐC)
BAN KINH TẾ KĨ
THUẬT DỰ ÁN
BAN
HÀNH CHÍNH
BAN KẾ TOÁN
TÀI CHÍNH
ĐỘI
XÂY
DỰNG
SỐ 1
ĐỘI
XÂY
DỰNG
SỐ 2
ĐỘI
XÂY
DỰNG
SỐ 4
ĐỘI

XÂY
DỰNG
SỐ5
ĐỘI
XÂY
DỰNG
SỐ 6
ĐỘI
XÂY
DỰNG
SỐ 8
ĐỘI
THI
CÔNG

GIỚI
TRẠM KINH DOANH
NGUYÊN VẬT LIỆU
CHI NHÁNH
LẠNG SƠN
CHI NHÁNH
HẢI DƯƠNG
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
doanh va phng hng cua xớ nghip, cung nh nõng cao i sụng ngi lao ụng.
Giỏm c xớ nghip l ngi trc tip chu trỏch nhim trc cp trờn v trc phỏp lut
v hot ng iu hnh sn xut kinh doanh ca xớ nghip; ng thi l ngi cú quyn
trc tip lónh o v ch o mi mt cỏc hot ng trong xớ nghip.
- Pho giam ục kinh doanh : chiu trach nhiờm chi ao, bao cao trc giam ục
vờ tinh hinh kinh doanh cua xớ nghip.
Phú giỏm c kinh doanh trc tip theo dừi cỏc hp ng kinh t, kim tra vic

thc hin k hoch sn xut kinh doanh.
Phú giỏm c kinh doanh chu trỏch nhim ch o thanh quyt toỏn cỏc cụng
trỡnh vi ch u t v thanh quyt toỏn trong ni b xớ nghip.
- Pho giam ục ky thuõt : phu trach vờ ky thuõt va chõt lng san phõm. ờ ra cac
quy inh vờ s dung, bao quan may moc.
Phú giỏm c k thut trc tip ch o vic thi cụng cỏc cụng trỡnh. Thc hin
b trớ vt t, mỏy múc thit b v nhõn lc cho cỏc cụng trỡnh theo k hoch ca xớ
nghip.
Phú giỏm c k thut chu trỏch nhim kim tra cht lng ca cỏc cụng trỡnh
trong ton xớ nghip.
Cỏc phũng ban chc nng
Chiu s chi ao trc tiờp va giup viờc cho giam ục, c phõn cụng chuyờn mụn
hoa theo cac chc nng quan ly. Co nhiờm vu giup ban giam ục ờ ra cac quy inh;
theo doi, hng dõn cac bụ phõn san xuõt va cõp di thc hiờn tụt cac nhiờm vu c
giao; am bao cho san xuõt thụng suụt. Cac phong chc nng bao gụm :
- Ban kinh t k thut ca d ỏn:
- C cu gm mt trng ban v cỏc cỏn b k s lm cụng tỏc chuyờn mụn di
s ch o trc tip ca trng ban.
- Chc nng ca phũng gm:
+ Tham mu cho ban giỏm c trong lnh vc kinh t hp ng, k hoch sn
xut; thit b vt t.
Nguyễn Tân Thành - Đầu t 47A
8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Thc hin cỏc k hoch u t xõy dng c bn, mua sm vt t thit b.
+ L u mi cho cụng tỏc tip th v tỡm kim gúi thu; tham d ch yu vo
cụng tỏc lp h s d thu; u thu; v cỏc cụng vic cn thit thc hin gúi thu.
+ Tham gia xõy dng n giỏ tin lng cho cụng nhõn ti cụng trỡnh.
+ Chuyờn trach vờ cac cụng tac ky thuõt, ờ ra cac phng an quan k thuõt cụng

nghờ. Qun lý xõy lp, giỏm sỏt cht lng cụng trỡnh v cỏc bin phỏp thi cụng an ton
lao ng.
+ Thiờt kờ cac phng an ky thuõt.
- Ban k toỏn ti chớnh:
- C cu ban k toỏn ti chớnh gm mt k toỏn trng v cỏc k toỏn viờn lm
vic di s iu hnh trc tip ca k toỏn trng
- Chc nng ca ban k toỏn ti chớnh gm:
+ Tham mu cho ban giỏm c v nghip v cụng tỏc ti chớnh k toỏn, hng
dn hot ng ti chớnh k toỏn ca xớ nghip; kim tra giỏm sỏt cỏc hot ng ti chớnh
ca xớ nghip. Xõy dng cỏc k hoch ti chớnh ngn v di hn theo k hoch sn xut
ó c phờ duyt.
+ am bao cung cõp u vụn cho san xuõt kinh doanh. Phõn tich cac hoat ụng tai
chinh, lõp bao cao quyờt toan, theo doi cụng n. Tng vong quay ụng vụn ờ phuc vu
cho san xuõt kinh doanh co hiờu qua.
+ Bao cao tai chinh thng ky va ụt xuõt mụt cach kip thi ờ giam ục biờt va
co biờn phap chi ao ung hng.
+ Kiờm tra viờc gi gin va s dung tai san, s dung kinh phi phat triờn, kip thi
ngn nga nhng sai pham vờ quan ly kinh tờ tai chinh.
+ Thc hiờn ung phap lờnh kờ toan thụng kờ, cac quy inh cua Xớ nghip, kiờm
tra ụn ục viờc thc hiờn cac luõt thuờ cua Nha nc.
- Ban hnh chớnh:
- C cu gm mt trng ban v cỏc cỏn b nhõn viờn lm vic di s ch o
trc tip ca trng ban
Nguyễn Tân Thành - Đầu t 47A
9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Chc nng ca ban hnh chớnh gm
+ Tham mu cho ban giỏm c trong lnh vc qun lý nhõn s, sp xp t chc
cỏn b v thc hin cỏc chớnh sỏch ca nh nc i vi ngi lao ng.

+ Tụ chc sp xờp lao ụng cua xớ nghip, trờn c s gon nhe hp ly am bao yờu
cõu quan ly va phu hp vi trinh ụ, nng lc cua tng ngi nhm phat huy nng lc
cua can bụ cụng nhõn viờn, tng nng suõt lao ụng.
+ Xõy dng kờ hoach lng, bao hiờm xa hụi, bao hiờm y tờ.
+ Theo doi va thc hiờn cụng tac ao tao tay nghờ cho cụng nhõn.
+ ụn ục kiờm tra viờc ngi lao ụng chõp hanh cac chu trng, phap luõt cua
ang va Nha nc; cung nh cac nghi quyờt, nụi dung cua xớ nghip va chờ ụ.
+ ụn ục viờc duy tri cụng tac bao vờ.
+ Phu trach viờc tiờp khach, hụi nghi.
Ban giỏm c v cỏc phũng ban chuyờn mụn ca xớ nghip trc tip ch o hot
ng ca cỏc i xõy dng
Xớ nghip cú 6 i xõy dng, 1 i thi cụng c gii, 2 chi nhỏnh Lng Sn v
Hi Dng, 1 trm kinh doanh nguyờn vt liu chu trỏch nhim trc tip sn xut v
thc hin cỏc hp ng xõy dng ca xớ nghip.
Cỏc i xõy dng v chi nhỏnh ca xớ nghip cú trỏch nhim liờn h vi ban
giỏm c v cỏc phũng ban lp, trin khai v kim tra tin , bin phỏp v d toỏn
thi cụng; t chc thi cụng cụng trỡnh theo ỳng thit k; m bo v k lut lao ng, an
ton trong thi cụng; kp thi bỏo cỏo nhng vng mc trong quỏ trỡnh xõy dng cú
bin phỏp khc phc.
1.1.3. Ngnh ngh kinh doanh
1.1.3.1. Ngnh ngh kinh doanh ca doanh nghip H Thnh
- Xõy dng cụng nghip, dõn dng, giao thụng thu li
- u t phỏt trin h tng v kinh doanh nh
- Sn xut c khi tiờu dựng, ph tựng xe gn mỏy
- Sn xut kinh doanh gm s, vt liu xõy dng, trang trớ ni ngoi tht
Nguyễn Tân Thành - Đầu t 47A
10

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- Dịch vụ nhà khách và bán hàng tại nhà khách

- Sản xuất, kinh doanh hàng may, đồ gỗ, lâm sản, hàng mỹ nghệ, các loại
tinh dầu, các loại bao bì, hàng nhựa, thực phẩm.
- Đại lý bán hàng và đại lý xăng dầu, chất đốt
- Vận tải đường bộ, đường thuỷ
- Sản xuất, kinh doanh thiết bị tin học, đồ điện, đồ dân dụng, điện tử và điện
lạnh
- Sản xuất kinh doanh thức ăn thuỷ hải sản, gia súc, gia cầm
- Xuất nhập khẩu phục vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Trong đó, sản phẩm truyền thống bao gồm hàng may, đồ gỗ, lâm sản, gốm sứ mỹ
nghệ, các loại tinh dầu, bao bì, nhựa, thực phẩm, đại lý bán hàng, xuất nhập khẩu.
1.1.3.2. Ngành nghề kinh doanh của Xí nghiệp Long Giang
- Xây dựng công trình công nghiệp dân dụng, giao thông, thuỷ lợi.
- Đầu tư phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà, dịch vụ nhà khách và bán
hàng tại nhà khách.
- Vận tải đường bộ và đường thuỷ
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, trang trí nội ngoại thất, thiết bị văn
phòng.
- Đại lí bán hàng và đại lí xăng dầu chất đốt.
Trong đó hoạt động chủ yếu của xí nghiệp tập trung vào xây dựng công trình
công nghiệp dân dụng và giao thông thuỷ lợi.
1.2. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển ở xí
nghiệp Long Giang
1.2.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp
1.2.1.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh
Sau quá trình thực hiện việc sắp xếp, thu gọn lại đầu mối, hiện nay Xí nghiệp
Long Giang chịu sự quản lý trực tiếp của Xí nghiệp Hà Thành, đây là xí nghiệp hoạt
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
11

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

động đa ngành nghề, đội hình sản xuất phân tán trên nhiều địa bàn. Để đẩy mạnh hoạt
động sản xuất kinh doanh (SXKD), tạo việc làm, ổn định cuộc sống cho người lao động,
thời gian qua xí nghiệp đã khắc phục khó khăn, chủ động, sáng tạo, hoàn thành vượt
mức kế hoạch được giao.
Hiện nay, hoạt động của xí nghiệp Long Giang tập trung chủ yếu vào lĩnh vực
xây dựng cơ bản. Trong lĩnh vực này, xí nghiệp đã tập trung bổ sung, hoàn thiện hồ sơ
năng lực nội tại đáp ứng yêu cầu Luật đấu thầu mới. Công ty Hà Thành và cụ thể là Xí
nghiệp Long Giang đã trúng thầu xây dựng nhiều công trình như cho tỉnh Thái Nguyên,
Đoàn nghi lễ 781, Bộ tư lệnh Đặc công, Đoàn B01, Kho 91 v.v. bảo đảm việc bàn giao
đúng thời gian, chất lượng, mỹ thuật. Đồng thời, từ đầu năm đến nay xí nghiệp đã ký
được hợp đồng xây dựng tại tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Hà Tây, ...
Hoạt động sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp Long Giang hiện nay chủ yếu là tìm
kiếm và thực hiện các gói thầu xây dựng. Trước năm 2004, hoạt động của xí nghiệp tập
trung chủ yếu vào việc thực hiện các công trình do Bộ Quốc phòng và các cơ quan quân
đội giao cho. Đây là những công trình mang tính chất bí mật quân sự và lợi nhuận kinh
tế từ những hoạt động này không cao. Tuy nhiên trong năm năm trở lại đây, xí nghiệp
bắt đầu thực hiện các gói thầu do tư nhân và các tổ chức ngoài quân đội đầu tư. Sự
chuyển hướng này đã mang lại tác động tích cực tới hoạt động sản xuất của xí nghiệp,
doanh thu và lợi nhuận của xí nghiệp từ năm 2004 trở lại đây đều có sự tăng trưởng vượt
bậc. Xí nghiệp đang từng bước trở thành đơn vị hoạt động kinh tế độc lập với công ty và
đạt được sự trưởng thành vượt bậc.
Xí nghiệp đã và đang tham gia dự thầu, đấu thầu và thắng thầu nhiều công trình
trong và ngoài quân đội với qui mô công trình từ 2- 11 tầng, giá trị công trình đến 30 tỷ
đồng. Sau khi tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp theo chủ trương của Nhà nước, Xí
nghiệp Long Giang đã từng bước hoàn chỉnh sắp xếp lại tổ chức lãnh đạo và quản lý sản
xuất kinh doanh. Xí nghiệp đã thực hiện quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao, đảm bảo
chất lượng, đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã có
nhiều tập thể, cá nhân tiêu biểu, được xí nghiệp biểu dương, khen thưởng. Trong quá
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
12


Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
trình thực hiện các công trình Xí nghiệp Long Giang đã nhận được nhiều danh hiệu
trong đó phải kể đến 2 huy chương vàng cho công trình đạt chất lượng cao do Công
đoàn xây dựng Việt Nam trao tặng xí nghiệp.
Tuy nhiên việc tham gia cạnh tranh của xí nghiệp trên thương trường còn chưa
mạnh mẽ, các công trình xí nghiệp nhận được chưa đa dạng, chủ yếu tập trung vào
những khách hàng quen thuộc mà xí nghiệp đã khẳng định được uy tín. Do đó trong thời
gian tới Xí nghiệp Long Giang cần phải điều chỉnh và mở rộng phạm vi hoạt động trong
cả nước để phát huy và khai thác với khả năng cao nhất nội lực của xí nghiệp nhằm đạt
hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Long Giang, ta
phân tích báo cáo tổng hợp về tình hình tài chính của xí nghiệp trong những năm gần
đây.
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
13

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
1.2.1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp Long Giang
Bảng 1.2. Báo cáo tình hình tài chính của xí nghiệp
Đơn vị: triệu đồng
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
1. Tổng doanh
thu 579878 65285 73400 84706 87751 89544 81483
2. Tổng chi phí 57084 63240 71742 81837 84646 85712 80169
3. Lợi nhuận
doanh nghiệp 903,6 1045 1158 1668,8 1704,6 1831,3 1314,2
4. Lợi nhuận/
Doanh thu 0,016 0,016 0,016 0,020 0,019 0,020 0,016
0

10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
90000
100000
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
năm
Triệu đồng
1. Tổng doanh
thu
2. Tổng chi phí
3. Lợi nhuận
doanh nghiệp
Đơn vị: %
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
14

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
NỘI DUNG TỈ LỆ THỰC HIỆN/ KẾ HOẠCH
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
1. Tổng doanh thu 97 97 97 103 96 100 101
2. Tổng chi phí 97 97 97 102 97 101 102
3. Lợi nhuận doanh nghiệp 91 92 88 126 107 105 101
TỈ LỆ THỰC HIỆN
03/02 04/03 05/04 06/05 07/06 08/07

1. Tổng doanh thu 113 112 115 103 102 91
2. Tổng chi phí 111 113 114 103 101 94
3. Lợi nhuận doanh nghiệp 116 111 144 102 107 71
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh – Ban Kế toán
tài chính xí nghiệp Long Giang)
Xem xét báo cáo kết quả kinh doanh của Xí nghiệp Long Giang ta thấy về sơ bộ
doanh thu của xí nghiệp trong những năm gần đây tăng, lợi nhuận của xí nghiệp là
dương và đạt trên kế hoạch năm, bảo đảm nộp ngân sách và thu nhập cho người lao
động. Sự biến động của các chỉ tiêu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của xí
nghiệp được thể hiện như sau:
Về doanh thu: doanh thu trong những năm gần đây của xí nghiệp có xu hướng
tăng phản ánh xí nghiệp đã thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh đặt ra đồng thời
khẳng định khả năng tìm kiếm các gói thầu khá ổn định của xí nghiệp. Mức doanh thu
đạt từ 58 tỉ đồng năm 2002 lên tới 89,5 tỉ đồng năm 2008. Tốc độ tăng doanh thu trung
bình đạt gần 6%/ năm là một kết quả khá khả quan. Doanh thu của xí nghiệp tăng do hai
nguyên nhân cơ bản là: thứ nhất là số lượng các hợp đồng mà xí nghiệp thực hiện tăng.
Mỗi năm xí nghiệp thực hiện trung bình 8 hợp đồng trong đó số lượng hợp đồng xí
nghiệp trúng thầu nhiều nhất là các năm từ 2005 tới 2007. Thứ hai là giá trị hợp đồng mà
xí nghiệp nhận được có giá trị ngày càng tăng. Trong năm 2003 xí nghiệp thực hiện 7
hợp đồng với giá trị trung bình 8,1 tỉ đồng, sang năm 2005 giá trị trung bình mỗi hợp
đồng là 8,7 tỉ đồng. Giá trị trung bình của các công trình trong năm 2004 và 2007 cao
hơn so với các năm khác do trong 2 năm này xí nghiệp thực hiện một số công trình có
giá trị cao hơn so với các công trình trước mà xí nghiệp nhận được như công trình nhà
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
15

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
máy kẽm điện phận Thái Nguyên có giá trị 20,9 tỉ đồng, công trình đường vành đai
huyện Kinh Môn – Hải Dương năm 2007 có giá trị 25,5 tỉ đồng.
Tăng doanh thu là điều kiện tiên quyết để xí nghiệp có thể tồn tại và phát triển

trên thị trường. Vì khi doanh thu tăng xí nghiệp mới có điều kiện đầu tư thêm cho xây
dựng cơ bản và mua sắm máy móc thiết bị cũng như nâng cao mức lương và các chế độ
đãi ngộ khác cho nhân viên, từ đó xây dựng cho xí nghiệp một thương hiệu mạnh hơn,
uy tín tốt hơn. Sự phản ánh doanh thu thuần của xí nghiệp trong những năm vừa qua cho
thấy tình hình hoạt động kinh doanh là khả quan, doanh thu của xí nghiệp tăng lên chủ
yếu do tăng số hợp đồng qua mỗi năm. Tốc độ gia tăng doanh thu đạt ở mức 6% chưa
thực sự cao so với mức tăng trưởng kinh tế ở nước ta trong cùng giai đoạn là 8,5% do xí
nghiệp chưa thực hiện việc mở rộng phạm vi hoạt động ra cả nước đồng thời do ảnh
hưởng tình hình kinh tế khó khăn trong giai đoạn này. Tốc độ tăng doanh thu thường
xuyên không đạt được kế hoạch, chỉ có trong 2005 và năm 2008 xí nghiệp đạt được kế
hoạch doanh thu trong 7 năm xem xét. Điều này cho thấy mức độ kế hoach đặt ra cho xí
nghiệp chưa thực sự dựa trên sự đánh giá đúng năng lực xí nghiệp, đồng thời phản ánh
tình trạng hoạt động còn gặp nhiều khó khăn của xí nghiệp.
Về chi phí: chi phí của xí nghiệp trong 7 năm biến đổi theo hướng tăng lên phản
ánh trong cả các chỉ tiêu kế hoạch và thực hiện. Tốc độ tăng của chi phí trung bình là 6
%/ năm. Tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng doanh thu trong 2 năm 2004, 2008
4 và nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu trong những năm còn lại. Chi phí tăng lên do 3
nguyên nhân chính. Thứ nhất là do việc thực hiện các công việc tăng lên hàng năm thể
hiện ở hợp đồng và doanh thu của xí nghiệp hàng năm tăng điều này đòi hỏi chi phí để
thực hiện các công việc này cũng tăng lên. Thứ hai do các hoạt động mua sắm, đầu tư
của xí nghiệp tăng lên làm tăng chi phí hàng năm của xí nghiệp. Thứ ba là do sự ảnh
hưởng của nạn lạm phát trong giai đoạn 2005 - 2008 (đặc biệt là năm 2008) làm cho giá
cả các loại nguyên vật liệu thay đổi bất thường, dẫn tới chi phí của xí nghiệp tăng lên.
Sự tăng giá của các loại nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất đặc biệt là giá sắt
thép và xi măng tăng giảm bất thường trong giai đoạn này là lý do trực tiếp làm cho chi
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
16

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
phí của xí nghiệp tăng lên. Hai nguyên nhân đầu phản ánh sự phát triển của xí nghiệp, là

biểu hiện xí nghiệp đang mở rộng qui mô sản xuất và nâng cao chất lượng thực hiện các
công việc thông qua đổi mới nâng cao năng lực sản xuất. Nguyên nhân thứ ba được đánh
giá là không tốt đối với sự phát triển của xí nghiệp.
So sánh sự biến động của chi phí so với kế hoạch đặt ra của xí nghiệp ta thấy:
trong năm 2005, 2007 và 2008 mức chi phí cao hơn so với kế hoạch nhưng mức vượt chỉ
là 1 – 2%. Những năm còn lại, mức chi phí đều nhỏ hơn so với kế hoạch đặt ra 3%. Như
vậy, chi phí của xí nghiệp có liên hệ chặt chẽ với doanh thu. Trong những năm doanh
thu không đạt được mức kế hoạch thì chi phí cũng thấp hơn, ngược lại những năm doanh
thu vượt mức kế hoạch thì chi phí cũng tăng lên tương ứng. Trên thực tế, việc chi phí
tăng lên trong nhiều năm dẫn tới các kết quả kinh doanh trước thuế và sau thuế đều giảm
mạnh. Đó là điều không mong muốn. Xem xét sự biến động của tổng chi phí trong
những năm gần đây ta có thể sơ bộ kết luận rằng chi phí của xí nghiệp tăng lên tương
đương mức tăng của doanh thu phản ánh việc cải tiến công nghệ nhằm tiết kiệm chi phí
của xí nghiệp chưa thực sự đạt hiệu quả. Vì vậy xí nghiệp cần phải có những biện pháp
hữu hiệu hơn để giảm chi phí, từ đó tăng lợi nhuận cho mình.
Về lợi nhuận: Lợi nhuận của xí nghiệp trong giai đoạn 2002 – 2008 đều dương
và tăng dần qua các năm cho thấy xí nghiệp làm ăn có hiệu quả và hiệu quả cao. Lợi
nhuận của xí nghiệp tăng từ 903,6 triệu năm 2002 lên tới 1831,3 triệu đồng trong năm
2007. Tốc độ tăng lợi nhuận trung bình hàng năm là 8,5%/ năm. Lợi nhuận của xí nghiệp
tăng cao nhất trong năm 2005, đây cũng là thời gian mà hoạt động sản xuất kinh doanh
của xí nghiệp có những thay đổi lớn và phát triển cao. Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh
chính xác đầy đủ nhất tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Có lợi
nhuận và lợi nhuận cao cho thấy doanh nghiệp đang làm ăn hiệu quả. Đây cũng là điều
kiện cần để doanh nghiệp có thể tiến hành đầu tư mua sắm thêm máy móc thiết bị, bồi
dưỡng nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng lực kinh doanh. Trong ba năm 2002 – 2004
tuy xí nghiệp có lợi nhuận nhưng mức tăng lợi nhuận chưa thực sự cao. Trong năm
2005, mức lợi nhuận của xí nghiệp tăng 44%. Đến năm 2008 lợi nhuận của xí nghiệp bị
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
17


Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
giảm xuống còn 71% so với năm 2007 do ảnh hưởng ban đầu của cuộc suy thoái kinh tế.
Mức tăng trưởng ấn tượng này tạo cho xí nghiệp một đà phát triển mới. Sau năm 2005,
xí nghiệp tuy không có mức tăng trưởng khả quan như trên nhưng giá trị lợi nhuận năm
sau vẫn lớn hơn năm trước. Về mặt kế hoạch, kể từ năm 2005 giá trị lợi nhuận xí nghiệp
đều đạt được lớn hơn so với kế hoạch đặt ra. Xem xét các chỉ tiêu về lợi nhuận của xí
nghiệp, ta thấy hệ số sinh lợi trên doanh thu của xí nghiệp cũng được chia làm hai giai
đoạn, trước năm 2005 là 1,6% và sau năm 2005 là xấp xỉ 2. Hệ số này tăng đều chứng tỏ
xí nghiệp đang làm ăn có hiệu quả.
1.2.2. Hoạt động đầu tư phát triển của xí nghiệp
1.2.2.1. Vốn và nguồn vốn cho đầu tư phát triển
Hoạt động đầu tư phát triển là hoạt động chủ yếu quyết định sự tăng trưởng và
phát triển của xí nghiệp. Vì vậy vốn cho đầu tư phát triển là nhân tố rất quan trọng đối
với sự phát triển của xí nghiệp. Hoạt động mua sắm máy móc thiết bị và đầu tư phát
triển nguồn nhân lực được xí nghiệp thực hiện đều đặn hàng năm, tuy nhiên lượng vốn
đầu tư cho hoạt động này biến đổi không đều. Trung bình mỗi năm xí nghiệp đầu tư
khoảng 1,2 tỉ đồng vào hoạt động này. Trong đó hai năm 2004 – 2005 giá trị đầu tư thấp
hơn mức trung bình. Nguyên nhân là trong hai năm này hoạt động đầu tư chủ yếu là sửa
chữa nhà làm việc của xí nghiệp và sửa chữa lớn máy móc thiết bị, không có hoạt động
đầu tư mới. Tới năm 2006 – 2007, do một số thiết bị đã hết khấu hao từ lâu cần được
thay thế và căn cứ vào tình hình kinh doanh khả quan của xí nghiệp nên vốn cho hoạt
động đầu tư được tăng lên.
Nguồn vốn cho đầu tư phát triển của xí nghiệp được hình thành từ những nguồn
sau:
Hình 1.3. Tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2002 – 2008
Đơn vị: Triệu đồng
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
18

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

1032.4
536.5
2133.5
2576.6
853.8
533.7
1021.2
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
TỔNG ĐẦU TƯ
Nguồn: Ban kinh tế kỹ thuật dự án
- Vốn chủ sở hữu
- Vốn vay
Trong đó:
* Vốn chủ sở hữu của xí nghiệp: Vốn đầu tư phát triển của xí nghiệp bao gồm
vốn đầu tư vào tài sản cố định, máy móc và vốn đầu tư vào nguồn lực con người. Nguồn
vốn này được lấy từ một phần lợi nhuận hàng năm của xí nghiệp, một phần lấy từ quỹ
khấu hao tài sản cố định. Nguồn vốn này hàng năm đều tăng lên song tốc độ tăng trung
bình là 17% so với năm trước.
* Về vốn tín dụng : Trong điều kiện nguồn vốn của xí nghiệp còn hạn chế thì
nguồn vốn tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng đến nguồn
vốn đầu tư, từ đó ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xí nghiệp. Nguồn tín dụng bên
ngoài không những có vai trò to lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn bổ
xung thêm vốn cho hoạt động mua sắm máy móc, xây dựng nhà xưởng cho xí nghiệp.

Biểu đồ cơ cấu vốn cho thấy vốn vay dài hạn có vai trò lớn đối với xí nghiệp trong
những năm 2002 – 2004. Trong những năm này, vốn cho hoạt động đầu tư được tài trợ
hơn 50% từ vốn vay.
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
19

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Hình 1.4. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
triệu đồng
năm
Vốn tự có
479 585 284 359 1231 1833 718
Vốn vay dài hạn
542 447 250 178 903 743 136
02 03 04 05 06 07 08
Nguồn tổng hợp
1.2.2.2. Nội dung vốn đầu tư phát triển
Hoạt động đầu tư phát triển ở xí nghiệp Long Giang bao gồm 2 mảng chính: đầu
tư vào tài sản cố định và mua sắm máy móc thiết bị và đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản và hoạt động đầu tư mua sắm máy móc
thiết bị
Do đặc điểm của xí nghiệp là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng,
môi trường công tác chủ yếu là ở các công trình nên vốn đầu tư vào xây dựng cơ bản ở

xí nghiệp còn ít. Trên thực tế, sau năm 1995 khi xí nghiệp thực hiện sáp nhập vào công
ty Hà Thành và chuyển trụ sở làm việc về số 43/164 Vương Thừa Vũ- Thanh Xuân- Hà
Nội đã tiếp quản địa điểm này. Hoạt động đầu tư xây dựng chủ yếu được tiến hành dưới
hình thức tu sửa lại chủ sở làm việc, việc xây mới là rất ít. Tuy nhiên trong năm 2004 và
2005 xí nghiệp có tiến hành xây dựng mới khu nhà kho và cải tạo trụ sở làm việc của xí
nghiệp với tổng giá trị là 670 triệu đồng.
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mỏy múc thit b c bit l mỏy thi cụng l yu t cc kỡ quan trng trong quỏ
trỡnh sn xut kinh doanh. õy l cụng c lao ng chớnh xớ nghip thc hin cỏc gúi
thu. Vỡ vy cú th núi u t vo mỏy múc thit b v cỏc phng tin vn ti l hot
ng u t quan trng nht v chim t trng ln nht trong tng vn u t phỏt trin
ca xớ nghip. Hot ng u t vo mỏy múc thit b sn xut ca xớ nghip trong
nhng nm bao gm: u t mua sm mỏy múc thit b mi v u t sa cha ln.
Hot ng mua sm mi mỏy múc thit b c thc hin khỏ u n. c bit trong
nm 2006 2007, xớ nghip ó thay th mt s mỏy múc chuyờn dựng. Tuy nhiờn giỏ tr
u t cho mua sm mi hng nm cha nhiu do hn ch v mt vn ca xớ nghip.
Cũn nhiu thiờt b ó ht khu hao t lõu cn c thay th nhng n v cha vn.
Vic sa cha ln mỏy múc c tin hnh hng nm, chi phớ cho sa cha ln vo
khong 400 450 triu ng/ nm. õy l hot ng u t thng niờn c tin hnh
theo k hoch do ban kinh t k thut d ỏn kt hp vi ban k toỏn ti chớnh thc hin.
Ngoi ra trong nm 2003, xớ nghip ó trang b cho cỏc phũng ban h thng mỏy
vi tớnh vi tng giỏ tr l 65 triu ng. Khon u t ny tuy giỏ tr khụng ln nhng
gúp phn quan trng vo nõng cao hiu qu lm vic ca xớ nghip.
Bng 1.5. Ni dung u t phỏt trin xớ nghip Long Giang
n v: triu ng
NI DUNG 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
u t vo ti sn c

nh 1013 1020,3 512 500 2100 2548 828
u t phỏt trin ngun
nhõn lc 8,2 12,1 21,7 36,5 33,5 28,6 25,8
TNG U T 1021,2 1032,4 533,7 536,5 2133,5 2576,6 853,8
Ngun tng hp
u t phỏt trin ngun nhõn lc
Nguyễn Tân Thành - Đầu t 47A
21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngun nhõn lc l yu t quan trng nht, cú tớnh cht ng lc trong quỏ trỡnh
phỏt trin ca xớ nghip vỡ vy hot ng u t phỏt trin ngun nhõn lc cng gúp
phn ln vo vic nõng cao nng sut v cht lng lao ng xớ nghip.
Vn u t vo ngun nhõn lc ca xớ nghip tng trong cỏc nm 2002 2005,
õy l giai on xớ nghip cú ch trng nõng cao nng lc ca cỏn b qun lý v k
thut ca xớ nghip. Do xớ nghip cú nhiu cỏn b xut thõn t quõn i cú tui i ln,
ó c o to v tt nghip t nhiu nm trc nờn nõng cao nng lc nghip v
ca cỏc cỏn b ny xớ nghip ó thc hin gi mt s cỏn b ti mt s trng i hc
o to chuyờn sõu v nghip v. Mi nm xớ nghip li c khong 2 5 theo hc cỏc
lp o to ngn hn v nghip v. Thờm vo ú, hng nm xớ nghip cú c cỏc cỏn b
t cp phũng, phú ban, qun c cựng cỏn b an ton chuyờn trỏch ca xớ nghip hc v
an ton v sinh lao ng do ging viờn ca trung tõm an ton nh nc v dy v cp
chng ch.
ỏp ng nhu cu thc tin v trỡnh lnh ngh ca cụng nhõn, hng nm xớ
nghip cú c mt s cụng nhõn i o to ti trng o to cụng nhõn k thut di
hỡnh thc ch yu l o to nõng bc cụng nhõn. Hng nm xớ nghip cng t chc mi
giỏo viờn cỏc trng dy ngh t chc cỏc chuyờn v nõng cao tay ngh k thut v
an ton lao ng cho cụng nhõn.
Trong hai nm gn õy, ngun vn u t phỏt trin ngun nhõn lc cú xu hng
gim dn do vic gi cỏn b i bi dng nghip v khụng c tin hnh na. Nguyờn

nhõn l do xớ nghip ó cú thi gian tr hoỏ i ng nhõn s ca mỡnh, nhng cỏn b
mi ny cú trỡnh ngy cng cao v cú kh nng ỏp dng nhng k thut mi. Hin
nay xớ nghip ang cú mt i ng lao ng trỡnh ch yu l i hc v trờn i hc,
cú kh nng thc hin c nhng cụng trỡnh ln v i ng th lnh ngh, bc th ch
yu l t 3/7 tr lờn.
Ngoi ra xớ nghip cng rt quan tõm ti i sng ca cỏn b nhõn viờn. Tr
lng y v ỳng thi hn nhm m bo i sng cng nh tõm lý yờn tõm lao
ng sn xut. Xớ nghip cng thc hin cỏc ch bo hin xó hi v bo him y t cho
Nguyễn Tân Thành - Đầu t 47A
22

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
cán bộ nhân viên của mình. Thêm vào đó chế độ lương thưởng và chăm sóc đời sống
tình thần của nhân viên xí nghiệp hàng năm là yếu tố giúp cho hoạt động được trơn tru
hơn, làm cho đội ngũ cán bộ công nhân viên thêm gắn bó với xí nghiệp.
1.3. Khái quát công tác tham dự thầu tại xí nghiệp thời gian qua
1.3.1. Số lượng gói thầu và hình thức tham dự thầu
Hoạt động của xí nghiệp Long Giang phụ thuộc chủ yếu vào công tác tham gia dự
thầu, vì vậy số lượng và hình thức tham gia dự thầu có ảnh hưởng lớn tới khả năng thắng
thầu của xí nghiệp. Để đánh giá cụ thể tình hình tham dự thầu của xí nghiệp ta có thể
phân tích bảng sau:
Về hình thức đấu thầu
Bảng 1.6. Kết quả tham gia đấu thầu của xí nghiệp Long Giang
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Tổng số công trình đấu thầu 20 22 25 29 28 25 26
1. Đầu thầu cạnh tranh
rộng rãi 10 11 15 18 20 21 22
2. Chỉ định thầu
6 4 3 3 2 0 1
3. Đấu thầu cạnh tranh

hạn chế 4 7 7 8 6 4 3
Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm 2001 - 2008
Bảng trên cho thấy số công trình mà xí nghiệp tham gia đấu thầu ngày càng tăng.
Số công trình xí nghiệp tham gia đấu thầu năm 2002 là 20 công trình, cho tới năm 2006
là 28 công trình và giảm xuống 26 công trình trong năm 2008. Tuy nhiên số lượng tăng
không nhiều. Xu hướng các công trình đấu thầu theo hình thức chỉ định thầu giảm dần.
Các gói thầu thực hiện theo hình thức cạnh tranh hạn chế tăng trong giai đoạn 2002 –
2005 và giảm dần sau đó. Hình thức đấu thầu mà xí nghiệp tham gia nhiều nhất là đấu
thầu cạnh tranh rộng rãi. Hình thức này đặc biệt chiếm ưu thế ba năm trở lại đây. Sự
thay đổi hình thức các gói thầu mà xí nghiệp tham dự phù hợp với chủ trương phát triển
của xí nghiệp cũng như phương hướng phát triển chung của ngành. Trước năm 2004 các
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
23

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
gói thầu mà xí nghiệp tham gia chủ yếu là chỉ định thầu và cạnh tranh hạn chế. Số lượng
các gói thầu theo hình thức này mà xí nghiệp trúng thầu cũng nhiều hơn so với hình thức
cạnh tranh tự do. Sau năm 2005 các gói thầu xí nghiệp tham gia hầu hết là cạnh tranh tự
do. Ở giai đoạn này xí nghiệp bắt đầu tìm kiếm nhiều hơn các gói thầu do tư nhân và các
tổ chức ngoài quân đội làm chủ đầu tư, các gói thầu mang tính chất hạn chế xí nghiệp
tham gia ít hơn.
Về phương thức tham gia đấu thầu
Trong các gói thầu mà xí nghiệp tham gia, phương thức đấu thầu là đấu thầu một
túi hồ sơ. Đây là phương thức đấu thầu được áp dụng phổ biến đối với các gói thầu xây
lắp. Do đặc điểm của phương thức đấu thầu này là giá dự thầu của các nhà thầu đều
được bên mời thầu và các nhà thầu khác nắm bắt nên tính chất cạnh tranh rất cao.
Các gói thầu mà xí nghiệp tham gia đấu thầu đều được thực hiện theo phương
thức một giai đoạn. Đặc điểm này là do năng lực của xí nghiệp hiện nay chưa đủ điều
kiện cho phép xí nghiệp tham gia vào các gói xây lắp có giá trị lớn – những gói thầu yêu
cầu phải được thực hiện đấu thầu theo phương thức hai giai đoạn. Tuy nhiên những gói

thầu thực hiện theo phương thức này thường có tính chất đơn giản phù hợp với khả năng
của xí nghiệp cũng như không đòi hỏi quá nhiều thời gian và chi phí tham gia dự thầu.
1.3.2. Đặc điểm chung của các gói thầu mà xí nghiệp tham gia
Do đặc điểm của xí nghiệp là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xây dựng với qui
mô vừa và nhỏ, kinh nghiệm hoạt động của xí nghiệp chủ yếu là xây dựng các công trình
dân dụng và công nghiệp nên các gói thầu do xí nghiệp tham gia và trúng thầu có những
đặc điểm sau:
- Về tính chất: các gói thầu mà xí nghiệp tham dự là gói thầu xây dựng dân dụng
hoặc công nghiệp. Xí nghiệp thực hiện các gói thầu này với tư cách là thầu chính.
Công trình do xí nghiệp xây dựng chủ yếu là nhà cửa, vật kiến trúc, cơ sở hạ tầng
cho các nhà máy. Các công trình dân dụng thường được xí nghiệp thực hiện là nhà ăn,
nhà ở, xây phòng học, trụ sở. Các công trình phục vụ công nghiệp có tính chất đa dạng
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
24

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
trong đó xí nghiệp đặc biệt có kinh nghiệm trong việc xây dựng các nhà máy, bến bãi,
kho hàng. Ngoài ra xí nghiệp còn tham gia vào nhiều gói thầu xây dựng đường, các công
trình thuỷ lợi…
- Về kỹ thuật: Các gói thầu mà xí nghiệp tham gia có kỹ thuật thực hiện khá đơn
giản. Chất lượng các công trình hoàn thành đạt loại tốt
Đặc điểm này do năng lực hiện tại của xí nghiệp quyết định. Qui mô hiện nay của
xí nghiệp là khá nhỏ, năng lực về tài chính cũng như con người chưa đủ đáp ứng để thực
hiện các công trình có tính chất phức tạp, giá trị lớn. Vì vậy xí nghiệp chủ động tìm kiếm
những gói thầu có tính chất đơn giản hơn, phù hợp với khả năng hiện tại của mình.
Do tính chất đơn giản của gói thầu kết hợp với kinh nghiệm lâu năm của xí
nghiệp trong lĩnh vực xây lắp nên chất lượng các công trình do xí nghiệp thực hiện
thường đạt loại A. Xí nghiệp đã nhận được nhiều chứng nhận cho các công trình đạt chất
lượng cao như công trình nhà thư viện và trung tâm thông tin trường Đại học ngoại
thương, công trình sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Bình…

- Về thời gian: Các công trình do xí nghiệp xây dựng có thời gian thực hiện ngắn,
thường là một đến hai năm. Các công trình thi công hoàn thành đúng tiến độ
thời gian
Tính chất đơn giản về mặt kỹ thuật của các gói thầu mà xí nghiệp tham gia dẫn
tới việc các công trình mà xí nghiệp thực hiện được hoàn thành khá nhanh. Thời gian kể
từ khi bắt đầu khởi công xây dựng công trình cho tới khi hoàn thành công trình, bàn giao
và đưa vào sử dụng thường là một năm đối với những công trình xây dựng nhà cửa và
trên một năm đối với các công trình giao thông và thuỷ lợi. Việc thực hiện các công trình
đảm bảo tiến độ là nhờ tính chuyên nghiệp của cán bộ quản lý ở xí nghiệp. Ngay khi
chuẩn bị kí hợp đồng với chủ đầu tư, xí nghiệp đã có những phương án huy động công
nhân, điều phối nhân sự thực hiện hợp đồng cũng như đảm bảo nguồn nguyên vật liệu
đầy đủ, kịp thời. Nhờ đó tiến độ và chất lượng của công trình được đảm bảo hơn.
- Về giá trị các hợp đồng: qui mô các công trình mà xí nghiệp thực hiện thường
khá nhỏ
NguyÔn T©n Thµnh - §Çu t 47A
25

×