Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Cải cách kinh tế ở cộng hòa dân chủ nhân dân triều tiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.3 KB, 7 trang )

Nghiên cứu khoa học
Cải cách kinh tế
ở cộng hòa dân chủ nhân dân triều tiên
Nguyễn hữu thăng*

lun th gii ang quan tõm theo
dừi tỡnh hỡnh cng thng mi trờn
Bỏn o Triu Tiờn k t sau v chỡm tu
Cheonan ca Hn Quc ngy 26-3-2010.
Tuy nhiờn, trong thi gian ny, bt chp hai
min Nam - Bc ó ngng gn nh mi quan
h, Cng ho Dõn ch Nhõn dõn Triu Tiờn
(gi tt l Triu Tiờn) vn tip tc cho phộp
mi ngy hng trm nh qun lý Hn Quc
v k s i qua vựng biờn gii ti khu cụng
nghip Kaesong nm trờn t Triu Tiờn
lm vic. iu ny cho thy Chớnh ph Triu
Tiờn quan tõm nh th no ti quan h hp
tỏc kinh t vi Hn Quc. Nhỡn rng hn,
chỳng ta cng cú th thy c nhng ci
cỏch v kinh t ca t nc ny.*
1. Quỏ trỡnh ci cỏch chớnh sỏch kinh t
T nm 1990 n nm 1997, kinh t Triu
Tiờn ó tng liờn tc tng trng õm (t 1,7% n - 7,6%), nhng n nm 1998 ch
cũn -1,1% v c bit nm 1999 ó xut hin
tng trng 6,2% v duy trỡ tng trng
dng liờn tc trong 8 nm lin. Theo s liu
cụng b ca nh nc thỏng 4-2009 thỡ nm
2008, Triu Tiờn ó vt mc k hoch kinh
t 101,6%, tng trng 5,7% so vi nm
2008, thu ngõn sỏch cỏc a phng vt k



D

*

Nguyờn phúng viờn thng trỳ TTXVN ti Bc Kinh

Nghiên cứu đông bắc á, số 9(115) 9-2010

hoch 17,1%. My nm gn õy, Triu Tiờn
gp khú khn do thiờn tai v b bờn ngoi
cm vn, trng pht, nhng nn kinh t ca
t nc vn cú nhng du hiu chuyn bin
tớch cc. iu ú liờn quan n cụng cuc
ci cỏch kinh t ca chớnh quyn nh nc
di s lónh o ca lónh t Kim Chõng In.
Thỏng 7-1994, Ch tch Kim Nht Thnh
qua i, ụng Kim Chõng In tr thnh lónh t
ti cao ca ng v Nh nc Cng hũa
Dõn ch Nhõn dõn Triu Tiờn, t nc
bc vo thi i Kim Chõng In. Sau 3 nm
cng c chớnh quyn v lm cụng vic chun
b cho ci cỏch, Triu Tiờn ó bt u thay
i tng bc chớnh sỏch kinh t. Cho n
nay, cụng cuc ci cỏch kinh t ca Triu
Tiờn ó mang li nhiu khi sc.
Nm 1998, Triu Tiờn sa i Hin phỏp.
im quan trng trong sa i Hin ca
Triu Tiờn nm 1998 l b chc v Ch tch
nc, thay i ln b mỏy nh nc; v kinh

t nhn mnh s qun lý ca trung ng theo
c ch ni cỏc. T ú, Triu Tiờn bt u
tin trỡnh ci cỏch kinh t: i mi c cu
qun lý kinh t, t chc li doanh nghip nh
nc, thc hin "Ch ngha xó hi li ớch
thit thc", vn dng cú mc c ch th
trng trao i hng húa. Thỏng 9-1998, Hi
ngh ln th nht Quc hi Triu Tiờn khúa

3


Nghiên cứu khoa học
X ó a ra chin lc phỏt trin mang tờn
"Nc ln hựng mnh Xó hi ch ngha ch
th", trong ú nhõn dõn l ch th ca lch s,
lónh t l ht nhõn, thc hin t ch, t lp
v t v, thoỏt khi mi s chi phi v rng
buc, xõy dng Triu Tiờn thnh quc gia
hựng mnh "Xó hi ch ngha ch th",
mnh c v chớnh tr, quõn s, kinh t, vn
húa.
Xó lun ngy u nm mi 2001 trờn bỏo
Lao ng Triu Tiờn nhn mnh, th k XXI
l th k Triu Tiờn thc hin mc tiờu nc
ln hựng mnh; trong ú sc mnh kinh t l
nn tng. Nh vy, Triu Tiờn ó t nhim
v xõy dng kinh t lờn v trớ ni bt nht
vi mc tiờu t ch, hin i, khoa hc
xõy dng t nc hựng mnh. Thi k ú,

quan h Nam - Bc ó cú bc tin trin
quan trng, giỳp Triu Tiờn tp trung sc lc
nhiu hn cho xõy dng kinh t.
Triu Tiờn coi thc hin t ch húa nn
kinh t l mc tiờu hng u xõy dng t
nc hựng mnh. iu ny cú liờn quan n
c im tỡnh hỡnh trong nc cng nh mụi
trng quc t. T sau khi Liờn Xụ tan ró,
Triu Tiờn b mt i ngun nhp khu ch
yu vt t chin lc lm ch da cho nn
kinh t trong nc ng thi mt i th
trng xut khu ch yu, gn nh c nn
kinh t quc dõn ri vo tỡnh trng tờ lit,
trong khi ú M li cha xúa b cm vn. Vỡ
vy, Triu Tiờn khụng th khụng da vo
ngun ti nguyờn trong nc vc dy nn
kinh t. T nm 1997, Triu Tiờn coi khụi
phc kinh t l nhim v hng u ca ton
ng, ton dõn, c bit gii quyt vn
lng thc l trng tõm s 1.
T gia nm 2002, chng trỡnh ci cỏch
tng phn ca Triu Tiờn ó lm tng vai trũ

4

ca th trng trong nn kinh t, mt s o
lut ó c ban hnh a t nc phỏt
trin theo hng kinh t th trng. Nhiu
khu ch trao i t do hng húa ó xut hin.
Tớnh n thỏng 9-2008, ch riờng i l

Thng Nht th ụ Bỡnh Nhng ó cú
hng nghỡn ca hng buụn bỏn t do. Tuy
nhiờn, t na cui nm 2005, khc phc
mt trỏi ny sinh t kinh t th trng, Triu
Tiờn ó tng cng c ch kinh t k hoch
húa, kim soỏt cht ch hn i vi th
trng t do.
V i mi c cu kinh t, n cui thp
niờn 90 th k XX, 37,6% dõn s sn xut
nụng nghip ca Triu Tiờn cho giỏ tr tng
sn phm chim 27,6% GDP, ngnh dch v
chim 30,3%, trong ú 2/3 (20,7%) l dch
v ca doanh nghip nh nc, cũn li l
úng gúp ca ngnh cụng nghip. iu ny
cho thy ngnh dch v mi trong thi k
phỏt trin ban u.
Nm 2008, Triu Tiờn a ra mc tiờu
n nm 2012, nhõn dp 100 nm ngy sinh
c Ch tch Kim Nht Thnh s m u
chng ng i n mc tiờu nc ln hựng
mnh. Nm 2010, Triu Tiờn nhn mnh
ton ng phi coi trng mt trn kinh t,
phỏt trin nhanh hn na cụng nghip nh,
nụng nghip, ci thin i sng nhõn dõn.
Hin nay, Triu Tiờn tip tc thc hin c
ch kinh t k hoch húa, u tiờn phỏt trin
cụng nghip quc phũng, ng thi phỏt
trin cụng nghip nh gn vi sn xut nụng
nghip, c bit l tp trung thỳc y 4
ngnh cụng nghip trng im l in lc,

khai thỏc than, luyn kim v vn ti ng
st, tớch cc thỳc y ngoi thng, m rng
hp tỏc kinh t i ngoi.

Nghiên cứu đông bắc á, số 9(115) 9-2010


Trong các giải pháp cụ thể để xây dựng
kinh tế, giải pháp cơ bản nhất được Triều
Tiên lựa chọn là kết hợp giữa phát động
phong trào quần chúng với áp dụng khoa học
kỹ thuật công nghệ. Khi cần đến hiệu quả về
quy mô nhân lực, Triều Tiên đã huy động
đông đảo lực lượng quần chúng tham gia
phong trào lao động sản xuất, tập trung sức
hoàn thành công việc trong một thời gian
ngắn, lực lượng quân đội phát huy vai trò
"chủ lực" và đi đầu trong nhiệm vụ này.
Điển hình là phong trào “150 ngày chiến
đấu" và "100 ngày chiến đấu" khắc phục khó
khăn kinh tế trong năm 2009. Đối với những
công việc khó phát huy được sức mạnh của
lực lượng quần chúng, Triều Tiên coi trọng
giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật, coi
khoa học kỹ thuật hiện đại là khâu trung tâm
để phát huy hiệu quả thiết thực.
2. Cải cách trong ngành công nghiệp
Cải cách kinh tế của Triều Tiên khởi đầu
từ công việc tổ chức lại doanh nghiệp nhà
nước. Sau khi sửa đổi Hiến pháp, sự thay đổi

phương pháp xây dựng kế hoạch kinh tế đã
đi đến sự thay đổi phương thức quản lý
doanh nghiệp và điều chỉnh giá cả, tiền
lương. Về biện pháp cụ thể, từ năm 2001,
Triều Tiên đã bước đầu mở rộng quyền tự
chủ sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp, xây dựng quy chế hạch toán độc lập,
thực hiện "thị trường giao lưu vật chất xã hội
chủ nghĩa" giữa các doanh nghiệp nhà nước,
cho phép doanh nghiệp làm ăn có lãi được
sử dụng một phần "lợi nhuận".
Những doanh nghiệp có năng lực sản xuất
kinh doanh được phát triển thành những
doanh nghiệp trọng điểm, được tổ chức lại
theo hướng chuyên môn hóa ngành sản xuất,
ra đời những doanh nghiệp sản xuất chuyên

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 9(115) 9-2010

ngành. Từ năm 1999, Triều Tiên đã xác định
những ngành kinh tế mũi nhọn cần phải tập
trung thúc đẩy xây dựng là điện lực, khai
thác than, công nghiệp luyện kim, vận tải
đường sắt và chế tạo cơ khí, cố gắng giải
quyết ba vấn đề lớn là tăng cường sản xuất
điện, "bình thường hóa" sản xuất công
nghiệp ở trình độ cao và nâng cao mức sống
của nhân dân.
Trong bối cảnh bị Mỹ bao vây, cấm vận,
trừng phạt, Triều Tiên chủ trương tránh phụ

thuộc quá nhiều vào nhập khẩu năng lượng
và tài nguyên thiên nhiên, dựa vào tài
nguyên sẵn có của nước mình để phát triển
nền kinh tế tự chủ. Điều này có ý nghĩa quan
trọng trong công cuộc xây dựng lại nền kinh
tế. Những năm gần đây, Triều Tiên đã ra sức
cải tạo nâng cấp hàng loạt cơ sở công nghiệp
lớn, tận dụng ưu thế nguồn tài nguyên phong
phú của đất nước để sản xuất nguyên liệu
cho các cơ sở công nghiệp chủ yếu. Nhà
máy gang thép Cheng Xin, Tập đoàn gang
thép Qian li Ma đã sử dụng than không khói
trong nước thay thế than cốc nhập khẩu để
sản xuất loại gang được gọi là "gang Chủ
thể". Tập đoàn gang thép Jin Rong lớn nhất
nước cũng đang mở rộng công nghệ sản xuất
này. Tập đoàn Dệt 8-2 sau khi nâng cấp hệ
thống điều khiển "số hoá" và sử dụng
nguyên liệu trong nước đã cho ra đời sản
phẩm mới được gọi là "sợi Chủ thể". Tập
đoàn Hóa chất Nan Xing được cải tạo nâng
cấp, sử dụng nguyên liệu trong nước cũng
làm ra "phân hóa học Chủ thể".
Để tăng cường sản xuất điện, từ trung
ương đến địa phương của Triều Tiên đã đầu
tư xây dựng mới một số nhà máy điện cỡ lớn
và hàng nghìn nhà máy điện vừa và nhỏ ở
các địa phương. Hiện nay việc xây dựng nhà

5



Nghiªn cøu khoa häc
máy thủy điện lớn Yan Chuan đang tiến triển
thuận lợi, dự kiến năm 2012 sẽ khánh thành.
3. Quan tâm lĩnh vực khoa học công
nghệ
Căn cứ cơ cấu ngành và đặc điểm từng
ngành nghề, Nhà nước Triều Tiên đã tích
cực thúc đẩy cải tạo kỹ thuật công nghệ theo
kế hoạch, chú trọng khoa học công nghệ mũi
nhọn, mạnh dạn loại bỏ dây chuyền sản xuất
lạc hậu tốn năng lượng, hiệu quả thấp, đầu tư
công nghệ tiên tiến nhất để cải tạo hiện đại
hóa dây chuyền sản xuất, xây dựng những cơ
sở sản xuất mới công nghệ cao. Lãnh tụ Kim
Châng In khẳng định: "Thời đại ngày nay là
thời đại khoa học và kỹ thuật, phải giải quyết
vấn đề này trên quan điểm mới và ở tầm cao
mới". Triều Tiên đã quyết định, để nhanh
chóng nâng cao trình độ hiện đại hóa khoa
học công nghệ, phải đổi mới công tác quản
lý trong lĩnh vực này, tăng cường đầu tư cho
khoa học công nghệ, tăng cường giao lưu
quốc tế, tạo điều kiện sống và làm việc tốt
cho đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, có
chiến lược đào tạo phát triển lực lượng này;
kịp thời áp dụng rộng rãi những thành tựu
khoa học công nghệ vào sản xuất, trước mắt
là phát triển ngành sản xuất điện tử, sinh học,

xây dựng các nhà máy tự động hóa và công
nghiệp chế tạo máy vi tính. Lãnh đạo Triều
Tiên kêu gọi các ngành tích cực áp dụng
những thành tựu khoa học công nghệ "tiên
tiến nhất", đặc biệt công nghệ thông tin hiện
đại trong các dây chuyền sản xuất khắp cả
nước, được gọi là “Công nghệ cao hóa”.
Chính phủ Triều Tiên đã xây dựng tại
Bình Nhưỡng một trung tâm máy vi tính,
phụ trách toàn diện công việc phát triển ứng
dụng và phổ cập máy vi tính trên phạm vi
toàn quốc, bên dưới có 7 nhánh Trung tâm

6

trực thuộc, hàng năm có hàng vạn người
được học tập đào tạo tin học ở các trung tâm
này. Đồng thời, tất cả các trường trung học
của Triều Tiên có điều kiện đều được giảng
dạy chương trình tin học; các trường đại học
mở các khoa Tin học. Trường Đại học
chuyên ngành máy vi tính cũng đã được
thành lập. Ngoài ra, nước này còn xây dựng
nhiều trung tâm nghiên cứu tin học từ to đến
nhỏ như Trung tâm công nghệ thông tin
Triều Tiên, Đại học Khoa học vi tính trực
thuộc Đại học Tổng hợp Kim Nhật Thành,
Viện Nghiên cứu máy vi tính thuộc Đại học
Tổng hợp công nghiệp Jin Se... Hiện nay, tại
Triều Tiên đã hình thành một hệ thống

nghiên cứu phát triển ngành công nghệ tin
học. Mạng Internet trong nước đã phát triển
ở mức độ nhất định, các cơ quan ban ngành,
từ trung ương đến địa phương đều đã liên kết
mạng vi tính.
4. Coi trọng lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp và xây dựng các công trình phúc
lợi xã hội.
Ngay từ những năm 1995 - 1997, Triều
Tiên đã xây dựng chiến lược kinh tế coi
nông nghiệp, công nghiệp nhẹ và thương
mại là cuộc cách mạng hàng đầu. Năm 1999,
nước này lại đưa ra "phương châm nông
nghiệp hàng đầu". Nhà nước Triều Tiên chủ
trương phải phát triển nông nghiệp theo ý
nguyện của nông dân và phù hợp tình hình
thực tế. Triều Tiên đã tiến hành hàng loạt
giải pháp, khắp cả nước ra quân thực hiện
cuộc "cách mạng khoai tây", tự khai thác
nguồn lương thực thay thế, khuyến khích các
cơ quan, doanh nghiệp và cả cá nhân phát
triển nghề phụ, trong đó có chăn nuôi gia súc
như nuôi dê, thỏ, nuôi tằm, nuôi cá nước
ngọt, nuôi hải sản... Để nâng cao mức sống

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 9(115) 9-2010


của nhân dân, họ tận dụng mọi nguồn lực đất
đai để trồng hoa màu, lựa chọn và phát triển

cây con giống có hiệu quả kinh tế cao, trồng
hai vụ hoa màu, cải tạo đồng ruộng và hệ
thống tưới tiêu với quy mô lớn. Các địa
phương đã mở rộng diện tích và nâng cao
trình độ cơ giới hóa, thủy lợi hóa nông
nghiệp nhằm tăng sản lượng lương thực.
Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm
phục vụ sản xuất nông nghiệp cũng được
tăng cường đầu tư.
Đồng thời với phát triển các cơ sở sản
xuất kinh tế, Triều Tiên cũng xúc tiến xây
dựng một số công trình văn hóa như đại lộ
Wan Shou Tai, Trung tâm vui chơi giải trí
Khải Hoàn ở Bình Nhưỡng. Nước này cũng
đang huy động công sức của cả nước xây
dựng mới 10 vạn căn hộ tại Bình Nhưỡng để
cải thiện điều kiện nhà ở cho người dân thủ
đô.
5. Chú trọng hợp tác kinh tế với bên
ngoài
Trong hoàn cảnh bị bao vây, cấm vận,
Triều Tiên vẫn cố gắng kết hợp đồng thời
giữa phát triển kinh tế trong nước với mở
rộng quan hệ hợp tác kinh tế với bên ngoài.
Nhà nước xác định rõ: Để thoát khỏi tình
trạng khó khăn về kinh tế, nếu chỉ dựa vào
nguồn lực trong nước sẽ không thể thành
công được. Vì vậy, họ phải vừa tự lực cánh
sinh, ra sức khai thác mọi nguồn lực trong
nước, đồng thời điều chỉnh lớn chiến lược

đối ngoại, khai thác nguồn lực bên ngoài
phục vụ phát triển kinh tế trong nước.
Phương châm đối ngoại kinh tế của Triều
Tiên bắt đầu từ cải thiện quan hệ với Hàn
Quốc, từng bước cải thiện quan hệ với Mỹ
và Nhật Bản, tích cực thúc đẩy tiến trình
bình thường hóa quan hệ với cá nước thuộc

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 9(115) 9-2010

Liên minh Châu Âu (EU). Từ năm 2000 đến
nay, quan hệ đối ngoại kinh tế của Triều
Tiên chủ yếu là hướng tới Trung Quốc, Hàn
Quốc, Nga, Nhật Bản, các nước phương Tây,
các nước ASEAN. Tuy nhiên, do tình hình
chính trị căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên
và đặc điểm địa lý, những năm qua, dòng
vốn FDI vào Triều Tiên dường như chỉ đến
từ hai kênh Trung Quốc và Hàn Quốc.
Trung Quốc là đối tác thương mại chủ
yếu và cũng là nước đầu tư lớn nhất vào
Triều Tiên, đặc biệt trong lĩnh vực khai
khoáng và xây dựng cơ sở hạ tầng. Trung
Quốc cung cấp khoảng 80% nhiên liệu ở
Triều Tiên, Iran và Indonesia cung cấp phần
còn lại. Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn
thứ hai của Triều Tiên. Kim ngạch thương
mại liên Triều năm 2007 đạt 1,8 tỷ USD,
tăng 33,2% so với năm 2006, trong đó xuất
khẩu của Hàn Quốc sang Triều Tiên đạt 1,03

tỷ USD, tăng 24,3%. Năm 2008, kim ngạch
thương mại liên Triều đạt 1,82 tỷ US, tăng
1,2% so với năm 2007. Hàng may mặc, hóa
chất và máy móc là những mặt hàng chủ lực
cung cấp cho các nhà máy trong khu công
nghiệp liên doanh Kaesong.
Khu công nghiệp Kaesong nằm trên đất
của Triều Tiên, sát biên giới với Hàn Quốc,
được hai bên xây dựng từ năm 2002. Khu
công nghiệp này là kết quả của một giai
đoạn quan hệ tốt đẹp giữa hai miền Triều
Tiên thời kỳ Tổng thống Kim Dae-jung.
Nhiều nhà phân tích cho rằng Kaesong là
một trong số những mô hình kinh tế thành
công của Triều Tiên. Đối với Triều Tiên,
Kaesong trở thành nguồn thu ngân sách và
cung cấp việc làm quan trọng trong bối cảnh
nền kinh tế Triều Tiên vẫn còn chưa thực sự
mở cửa với bên ngoài. Mỗi tháng ước tính

7


Nghiên cứu khoa học
Kaesong mang li cho Triu Tiờn 50 triu
USD. n nm 2010, Hn Quc ó cú 121
cụng ty hot ng ti khu cụng nghip ny
vi 42.000 cụng nhõn ca Triu Tiờn, doanh
thu 750 triu USD, trong ú xut khu 120
triu USD. Mc dự quan h Triu Tiờn vi

M v Hn Quc rt cng thng t cui
thỏng 3-2010 n nay do v chỡm tu
Cheonan gõy ra, Triu Tiờn vn tip tc cho
phộp nhng ngi Hn Quc vo khu cụng
nghip ny lm vic. ễng Cho Bong-hyun,
hc gi chuyờn v kinh t Triu Tiờn nhn
nh: "Kaesong l hy vng tt nht Bỡnh
Nhng thu hỳt u t nc ngoi".
Kaesong vn c xem l biu tng ca
quan h hp tỏc liờn Triu.
V quan h hp tỏc kinh t gia Triu
Tiờn vi Vit Nam: Thỏng 9-2000, hai nc
ó thit lp c ch y ban liờn chớnh ph v
hp tỏc kinh t v khoa hc - k thut Vit
Nam - Triu Tiờn thỳc y hp tỏc kinh t
song phng. Hai nc ó ký kt mt s
Hip nh hp tỏc nh Hip nh vn ti bin
(thỏng 5-2002), Hip nh thng mi (thỏng
5-2002), Hip nh khuyn khớch v bo h
u t (thỏng 5-2002), Hip nh trỏnh ỏnh
thu hai ln (thỏng 5-2002). Trong chuyn
thm Triu Tiờn nm 2007 ca on i biu
cp cao Vit Nam do Tng bớ th Nụng c
Mnh dn u, hai bờn ó a ra cỏc bin
phỏp tng cng hn na quan h hp tỏc,
nht l cỏc lnh vc hai bờn cú th mnh nh
nụng nghip, thy sn, khai khoỏng. K hp
ln th 7 gia i din ngnh Kinh t Thng mi hai nc t chc vo thỏng 42009 ti H Ni ó trao i nhiu bin phỏp
tng cng quan h hp tỏc kinh t song
phng.

*
* *

8

Nhỡn chung, chớnh sỏch kinh t ca Triu
Tiờn ó cú nhng bc i i mi v thu
c nhng thnh qu bc u. Tuy nhiờn,
do nhng c im riờng ca tỡnh hỡnh t
nc, Triu Tiờn v c bn vn thc hin c
ch kinh t k hoch húa. Vi quyt tõm v
n lc i mi ca ng, Nh nc v nhõn
dõn Triu Tiờn, nn kinh t ca Triu Tiờn
s cú thờm sc mnh t c nhiu
thnh tu to ln hn na trong nhng nm
ti.
Tài liệu tham khảo
1- "Cng hũa Dõn ch Nhõn dõn Triu Tiờn"
- Bỏch khoa ton th - Mng Wikipedia.
2- "Lch s phỏt trin kinh t Triu Tiờn c v mt ca chớnh sỏch kinh t" - Mng
Phng Hong (Hng Cụng, TQ) - Ngy 26-72009.
3- "Ci cỏch kinh t Triu Tiờn v c im
ca nú vi tớnh thn bớ v s c thự" - Cung
Ngc o - Mng www.csscipaper.com - Ngy
26-6-20010.
4- "iu chnh kinh t v chớnh sỏch thng
nht ca Triu Tiờn: Lch s, hin trng v
tng lai"
- Phỏc Kin
- mng

.
5- "Khỏi quỏt kinh t Triu Tiờn" - Mng
Xinhuanet - Thỏng 7-2010.
6- "Thc trng ci cỏch kinh t ca Triu
Tiờn v nhng vn t ra" - Tam Thụn
Quang Hong - Trung tõm lu tr lun vn
Trung Quc - Thỏng 7-2010.
7- "KCN Kaesong vn tn ti: Nim hy vng
ho bỡnh trờn bỏn o Triu Tiờn" - Mng
Vietnamnet.com.vn ngy 20-7-2010.
8- "Hp tỏc kinh t Vit Nam - CHDCND
Triốu Tiờn " - TTXVN - 20-7-2007.

Nghiên cứu đông bắc á, số 9(115) 9-2010


Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 9(115) 9-2010

9



×