Nghiên cứu khoa học
đổi mới trong giảng dạy văn học hàn quốc
Từ văn học đến văn hóa
Nguyễn thị hiền*
Túm tt: Ging dy vn hc Hn Quc ti Vit Nam cũn gp nhiu khú khn trong tỡnh
hỡnh vn hc Hn Quc cũn khỏ xa l, vn húa i chỳng Hn Quc li quỏ quen thuc. i
vi c gi Vit Nam, vn hc Hn Quc ch hn hp trong phm vi vi u sỏch dch. i
vi vic dy v hc, vn hc Hn Quc ch mi hn hp trong chuyờn ngnh Hn Quc hc
ti mt s trng i hc v cha thoỏt khi phng phỏp dy v hc ly ging dy ngoi
ng (ting Hn) lm trng tõm. ó n lỳc cn m rng ging dy vn hc Hn Quc c v
cht v lng, ngha l phi m rng phm vi dy - hc v m rng phng phỏp dy - hc
trờn tt c cỏc bỡnh din ng/vn/vn húa trờn c s phự hp vi th hiu vn húa ca ngi
hc.
T khúa: Ging dy vn hc Hn Quc, Ting Hn, Vn húa i chỳng
nhng nm 1990, vn húa i
chỳng v vn húa truyn thụng
(media culture)*ó tr thnh ch thng
nht. S thay i th hiu v cỏc hin tng
vn húa mi th k XXI khin vn hc v
giỏo dc vn hc núi riờng cng nh ngnh
nhõn vn núi chung buc phi cú s chuyn
hng, i mi v quan tõm hn n yu t
vn húa núi chung v vn húa i chỳng, a
vn húa núi riờng. Vn hc th k XXI cng
buc phi thoỏt khi khuụn mu t s
(narrative) m chuyn sang hỡnh thc k
chuyn (story-telling) da trờn cỏc ni dung
vn húa (culture contents) tin gn hn
n c gi ca thi i vn húa tiờu th i
chỳng1. Vn hc, nh mt sn phm ca ni
dung vn húa, s chu chi phi theo th hiu
ca ngi tip nhn v cho phộp s tham gia
ca ngi tip nhn. Vn hc cựng vi cỏc
loi hỡnh ngh thut khỏc nh õm nhc, v
o, kch, hi ha l mt loi hỡnh
(paradigm) quan trng ca vn húa. Hn
na, vn hc l mt loi hỡnh vn húa dựng
ký hiu ngụn ng, do ú, nú hm cha din
ngụn n d (discourse figurộ)2. Chớnh vỡ vy,
tỏc phm vn hc chớnh l tp hp ca cỏc
ký hiu vn húa, l con ng m ra
cỏc mó vn húa. Ging vn hc nc ngoi
tng c xem nh mt phng tin giỏo
dc ting nguyờn bn ting Hn khụng
cũn l iu kin tiờn quyt na.
Carter & Long ó a ra 3 mụ hỡnh giỏo
dc vn hc trong giỏo dc ngoi ng l mụ
hỡnh vn húa, mụ hỡnh ngụn ng v mụ
hỡnh phỏt trin bn thõn3. iu ny cú ngha,
thụng qua vn hc, ngi hc khụng nhng
*
2
T
TS, i hc Khoa hc xó hi v nhõn vn, TP H Chớ
Minh
1
Ryu Un-young, Narrative v Storytelling: t vn hc
n ni dung vn húa, Humanities contents, s 14, 2009,
tr. 231.
34
Lim Heon, i thoi trong ging dy vn húa v ging
dy vn hc, Giỏo dc ng vn Phỏp, 2010, tr. 81.
3
Dn theo Shin Yun Kyung, ng dng vn hc v giỏo
dc vn húa giỏ tr ca Hn Quc, Giỏo dc ng vn Hn
Quc, 2011, tr. 28.
Nghiên cứu đông bắc á, số 7(161) 7-2014
Nghiên cứu khoa học
cú th hc ting m cũn cú th hiu bit vn
húa v xa hn na l cú th phỏt trin nng
lc bn thõn ca mỡnh. Bi vn hc giỳp con
ngi nuụi dng tỡnh cm, nhõn cỏch v
vn hc nc ngoi giỳp sinh viờn bi
dng kh nng hũa nhp ton cu thụng
qua s hiu bit v tụn trng vn húa, lch s,
tỡnh cm ca mt dõn tc khỏc4. Nh vy,
vic ging dy vn hc Hn Quc khụng nờn
ch n thun dng mc ging dy ting
m cn phi t c c 3 mc tiờu trờn. Bi
vit ny theo quan im ca Carter & Long,
tuy nhiờn, khụng nờn tỏch bit 3 mụ hỡnh
trờn m phi xem ú l 3 mc tiờu quan
trng ca vn hc v ging dy vn hc Hn
Quc.
1. i chỳng húa trong vn hc v s
cn thit ca ging dy vn hc trong giỏo
dc Hn Quc hc
1.1. i chỳng húa trong vn hc, ging
dy vn hc v nghiờn cu vn hc Hn
Quc
i chỳng húa trong ging dy vn hc
Ging dy vn hc Hn Quc tht s
chuyn mỡnh t ging dy vn hc sang
ging dy vn húa vn hc sau t iu
chnh chng trỡnh ging dy ln th 7 nm
20075. Theo ú, trong chng trỡnh giỏo dc
ph thụng ó ghi rừ b mụn vn hc thuc
lnh vc vn hc v vn húa v xỏc nh
mc ớch ca giỏo dc vn hc l phỏt trin
nng lc vn hc trờn phng din cỏ nhõn,
4
Phan Th Thu Hin, Ging dy vn hc nc ngoi
trong trng ph thụng thi hi nhp ton cu: vn
chng trong quan h vi vn húa, Hi tho khoa hc
ton quc i mi ging dy Ng vn trong trng ph
thụng, 2013.1.
5
Kim Chang Won, Ging dy vn hc v khỏi nim vn
húa vn hc, Giỏo dc ting Hn, 2007.
Nghiên cứu đông bắc á, số 7(161) 7-2014
phỏt trin vn húa vn hc trờn phng din
cng ng6.
i chỳng húa trong nghiờn cu vn hc
Trong thi i b xem l khng hong
ca ngnh nhõn vn/vn hc v s lờn ngụi
ca vn húa i chỳng thỡ nghiờn cu vn
hc ó ly s khng hong lm c hi, m
rng phm vi, lnh vc nghiờn cu, thoỏt
khi sỏo mũn ca phng phỏp nghiờn cu
c. ó cú s chuyn hng vn húa trong
nghiờn cu vn hc trờn th gii t nhng
nm 50, 60 (Trn ỡnh S, 2010) t thi phỏp
ngụn t sang thi phỏp vn húa7. Hn Quc,
hng nghiờn cu vn hc, c c in v
hin i cng u chuyn hng sang nghiờn
cu vn hc - vn húa, vn hc - xó hi...
Mt s nghiờn cu tiờu biu nh Vn hc
1920 thi i ca yờu ng (Kwon
Bodrae, 2003), Th v m thc Baek Seok
(So Rae Seob, 2012), Ting ci v khụng
gian - thi gian trong Nhit h nht ký (Go
Mi Suk, 2003).
i chỳng húa trong sỏng tỏc v qung
bỏ vn hc
a vn hc n gn c gi, ó xut
hin khuynh hng i chỳng húa trong sỏng
6
Trong chng trỡnh giỏo dc sa i nm 2007 ca Hn
Quc, quy nh c tớnh ca vn hc l vn hc va l
ngh thut ngụn t c hỡnh thnh bi s tri nghim v
trớ tng tng ca nhõn loi, l phng tin giao tip, v
l mt hỡnh thc ca vn húa cha ng ý thc thm m
v kinh nghim sng ca cỏ nhõn v cng ng. Vn hc
c th hin bng nhiu hỡnh thc/phng tin da ng
thụng qua ngụn ng v õm thanh. Vn hc tn ti trong s
liờn quan vi cỏc lnh vc khỏc ca vn húa xó hi. V
mc tiờu ca mụn hc vn hc l Thụng qua vn hc
hiu con ngi v th gii mt cỏch tng th, cm th giỏ
tr v v p ca vn hc, tham gia tớch cc vo s phỏt
trin vn húa cng ng.
7
Dn theo Phan Th Thu Hin (2013).
35
Nghiªn cøu khoa häc
tác 8 . Các tác giả cũng đưa nhiều các biểu
tượng hình ảnh, phim ảnh, văn hóa, lịch sử
vào trong sáng tác. Điển hình như quyển tiểu
thuyết vừa được dịch và giới thiệu đến độc
giả Việt Nam của tác giả Hwang Seok
Young là Công chúa Bari mượn mô típ công
chúa Bari trong truyền thuyết đã trải qua
nhiều kiếp nạn để cứu thế giới. Văn học
cũng được giới thiệu với độc giả Hàn Quốc
một cách đại chúng hơn, trên tất cả các
phương diện, từ sách giấy đến phương tiện
nghe - nhìn (sách điện tử), không gian văn
hóa - văn học (bảo tàng, nhà sách, thư viện),
không gian đô thị (trên cửa chờ ở ga tàu điện
ngầm, xe lửa), công viên – thành phố văn
học (thành phố Namwon)9.
1.2. Sự cần thiết của giảng dạy văn học
và đổi mới trong giáo dục Hàn Quốc học
Khi nói đến Việt Nam và Hàn Quốc, mọi
người thường nghĩ ngay đến những tương
đồng về bối cảnh lịch sử - xã hội và tính
cách của người dân trọng tình trọng nghĩa,
về tính cách, cách sống, văn hóa. Điều này
càng được khẳng định trong thời đại ngày
nay, khi hiện tại mỗi nước có cộng đồng
người Hàn và người Việt lên đến gần trăm
ngàn. Các gia đình đa văn hóa tại mỗi nước
cũng ngày càng gia tăng. Hơn nữa, quan hệ
giao lưu, hợp tác giữa hai nước Việt - Hàn
hiện nay đã lan tỏa trên toàn diện sâu rộng
trong tầng lớp nhân dân. Nhất là trong thời
8
Lee Jeong Seok, “Thời đại văn hóa đại chúng, phương
hướng trong nghiên cứu văn học và chuyên ngành nhân
văn”, Nghiên cứu văn học của chúng ta, 2006.2,
tr.459~460.
9
Đọc thêm Phan Thị Thu Hiền & Nguyễn Thị Hiền, “Văn
học Hàn Quốc- như một đường băng cho phát triển và đi
đến toàn cầu”, Salon cà phê thứ bảy, 8.2013.
36
đại toàn cầu, hội nhập hiện nay, nhu cầu tìm
hiểu giao lưu văn hóa giữa người dân các
nước ngày càng cao. Văn học, với vai trò là
cầu nối văn hóa mang đậm tính nhân văn, là
công cụ hữu hiệu và quan trọng trong giao
lưu, tìm hiểu giữa nhân dân hai nước. Ngoài
ra, làn sóng văn hóa đại chúng Hallyu vẫn
đang còn sức ảnh hưởng mạnh mẽ ở Việt
Nam nhưng đã có sự chuyển hướng về nội
dung (contents). Nhu cầu tìm hiểu về văn
hóa Hàn Quốc của giới trẻ Việt Nam lớn hơn
bao giờ hết. Trong khi đó, các bạn chỉ mới
tiếp cận được qua phim ảnh, âm nhạc, thời
trang... những biểu trưng của văn hóa hiện
đại, văn hóa đại chúng Hàn Quốc mà chưa
có cơ hội tìm hiểu sâu về những nét đẹp của
văn hóa truyền thống Hàn Quốc mà văn học
chính là tấm gương phản ánh tốt nhất.
Xét về nội dung và chất lượng, văn học
Hàn Quốc cũng không kém cạnh quá lớn so
với các nền văn học xung quanh. Bằng
chứng là phương Tây đã nghiên cứu rất
nhiều về văn học Hàn Quốc. Nhiều tên tuổi
như Lee Hwang (thời Joseon), Lee Sang
(1930~40), Ko Un (1970~), Hwang Seok
Young (1980~), Kim Young Ha (1990~),
Shin Kyung Sook (1990~) đã không còn xa
lạ với độc giả nước ngoài. Nghiên cứu về
văn học Hàn Quốc giúp ta hiểu thêm về một
nền văn học rực rỡ, vừa truyền thống vừa
hiện đại, vừa đại chúng vừa hàn lâm của Hàn
Quốc. Ngoài ra, các tác phẩm văn học còn
cung cấp cho chúng ta một góc nhìn khác về
bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa-phong tục
của Hàn Quốc cũng như đặc trưng của dân
tộc Hàn. Chúng ta sẽ hiểu được thẩm mỹ
“Meot (멋)” qua các bài sijo của các nho sĩ
Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 7(161) 7-2014
Nghiªn cøu khoa häc
Joseon, “Tình (Jeong 정) và “Hận (Han 한) đặc trưng tính cách của người Hàn- qua các
truyện kể như Xuân hương truyện. Chúng ta
cũng sẽ biết thêm tại sao Hàn Quốc có thể
cất cánh thần kỳ vào thập niên 70-80 qua
những tiểu thuyết như Đất khách (Hwang
Seok Young, 1974), Thợ săn của thành phố
(Choi In Hun, 1977), Quả bóng nhỏ của
người lùn (Cho Sae Hee, 1978), và các vấn
đề của xã hội hiện đại qua tác phẩm của Kim
Young Ha, Kim Are Ran... Chúng ta sẽ thấy
thú vị với những tương đồng và khác biệt
giữa hai nước qua văn học. Với đặc tính
nhân văn, văn học sẽ đưa độc giả hai nước
lại gần nhau hơn. Chúng ta sẽ đồng cảm với
hoàn cảnh lịch sử thời thuộc địa của Hàn
Quốc qua các tác phẩm văn học giai đoạn
này. Điều quan trọng hơn là, qua tìm hiểu
văn học Hàn Quốc, chúng ta sẽ nhìn lại văn
học Việt Nam. Đối với sinh viên chuyên
ngành Hàn Quốc học, văn học Hàn Quốc
giúp phát triển năng lực tiếng Hàn của sinh
viên. Thông qua những tác phẩm văn học
Hàn Quốc tiêu biểu, sinh viên có thể học
được cách biểu hiện, từ vựng đa dạng của
ngôn ngữ Hàn, cả cách suy nghĩ và phong
thái của người Hàn. So sánh những tương
đồng và khác biệt trong cách tư duy và thể
hiện ngôn ngữ sẽ mang đến những thú vị
trong giờ học và giúp sinh viên hiểu và vận
dụng một cách tự nhiên, hay hơn trong văn
nói và nhất là văn viết.
Từ cuối những năm 1990, trong giáo dục
tiếng Hàn cho người nước ngoài đã có sự
chuyển dịch từ giáo dục lấy ngữ pháp tiếng
Hàn làm trọng tâm chuyển sang hướng kết
Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 7(161) 7-2014
hợp ngôn ngữ và văn hóa10. Trong giáo dục
văn hóa, thì tầm quan trọng của giảng dạy
văn học cũng bắt đầu được đề cao 11 . Mục
đích của người học tiếng Hàn không chỉ là
nói tiếng Hàn một cách trôi chảy mà là nói
tiếng Hàn tự nhiên như người Hàn. Mà để
đạt được điều đó, cần thiết phải có sự hiểu
biết về đất nước, lịch sử, xã hội, văn hóa...
của dân tộc sử dụng ngôn ngữ đó. Và văn
học là con đường, là cửa sổ giúp người học
tiếng Hàn có thể tiếp cận những điều đó.
Văn học giúp người học, nhất là sinh viên
chuyên ngành tiếng Hàn/Hàn Quốc học có
thể phát triển kỹ năng tiếng (language), năng
lực văn học (cultural competence) và xa hơn
nữa là phát triển bản thân (self development).
Điều này cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa
ngôn ngữ - văn hóa – văn học trong đào tạo
Hàn Quốc học.
Các giáo trình giảng dạy tiếng Hàn cho
người nước ngoài của các trường đại học
tiêu biểu của Hàn Quốc như Yonsei,
Kyunghee, Ewha, Seogang, Kyunghee... đều
đưa các tác phẩm văn học vào trong nội
dung giảng dạy. Tuy nhiên, các tác phẩm
chủ yếu được dùng là truyện cổ tích và văn
học cận hiện đại – ngắn và dễ đọc và chỉ
được dùng như tài liệu giảng dạy tiếng (từ
vựng, ngữ pháp) chứ không có phần phân
tích – cảm thụ (tác phẩm) - tìm hiểu văn hóa
ở trình độ tiếng Hàn trung và cao cấp.
10
Kim Jeong Suk, “Phương hướng giảng dạy văn hóa
Hàn Quốc trong giảng dạy tiếng Hàn cao cấp”, Giáo dục
Hangul, 1999, tr.317~325.
11
Tiêu biểu như chủ trương của GS. Hwang In Gyo- Đại
học Yonsei (Giảng dạy văn học Hàn Quốc cho người
nước ngoài, 1998), GS. Yoon Yeo Tak- Đại học quốc gia
Seoul (Phương pháp giảng dạy văn học trong giáo dục
tiếng Hàn, 2003).
37
Nghiªn cøu khoa häc
Bảng 1: Tác phẩm văn học dùng trong các giáo trình giảng dạy tiếng Hàn
cho người nước ngoài
Tên giáo trình tiếng Hàn
Kyunghee
(Tiếng Hàn trung cấp 2)
Kyunghee
(Tiếng Hàn cao cấp 1)
Tác phẩm
Hiếu nữ Thẩm thanh (trích
đoạn)
Truyền thuyết Tangun
(tóm tắt)
Suối cải lão hoàn đồng
(cổ tích)
Tiên nữ và tiều phu (cổ
tích)
Hình thức trình bày
- Giới thiệu tác phẩm
- Phương pháp: Đọc và
trả lời câu hỏi và viết
- Giới thiệu tác phẩm
- Phương pháp: Đọc và
trả lời câu hỏi và viết
Kyunghee
Quy thiên của Cheon Sang - Giới thiệu tác phẩm
(Tiếng Hàn cao cấp 2)
Byeong (thơ hiện đại)
Seogang
Tiên nữ và tiều phu (cổ - Giới thiệu tác phẩm
(Tiếng Hàn 4)
tích)
- Phương pháp: Đọc và
trả lời câu hỏi và viết
Yonsei
Tùy bút/Truyện ngắn/Thơ/ - Giới thiệu tác phẩm
(Tiếng Hàn đọc hiểu 5, 6)
Kịch bản phim/Phê bình - Phương pháp: Đọc – từ
văn học
vựng – trả lời câu hỏi
Ewha
Những căn phòng giống - Giới thiệu tác giả, tác
(Tiếng Hàn Đại học dành nhau của Park Wan-seo phẩm
cho sinh viên nước ngoài 2) (truyện ngắn hiện đại, - Phương pháp: Đọc và
trích đoạn)
trả lời câu hỏi và viết
Sungkyunkwan
Hoa đỗ quyên của Kim - Giới thiệu tác giả, tác
(Tiếng Hàn Đại học dành So-wol (thơ cận đại)
phẩm
cho sinh viên nước ngoài 2)
- Phương pháp: Đọc và
trả lời câu hỏi và viết
Các giáo trình về giảng dạy văn hóa Hàn
Quốc dành cho người nước ngoài cũng đưa
văn học vào nội dung như là một phần của
văn hóa, cho thấy ý nghĩa của văn học trong
giảng dạy văn hóa. Tuy nhiên, phần giới
thiệu này cũng chỉ dừng lại ở giới thiệu văn
38
học sử và đặc trưng của từng giai đoạn văn
học như một phần nội dung của giáo trình
mà chưa chú trọng đến mối quan hệ giữa
giảng dạy tiếng, giảng dạy văn học và giảng
dạy văn hóa, cũng như chưa đề cập đến tầm
quan trọng và mục đích cao nhất của văn học.
Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 7(161) 7-2014
Nghiªn cøu khoa häc
Bảng 2: Nội dung văn học dùng trong các giáo trình giảng dạy văn hóa Hàn Quốc
cho người nước ngoài
Tên giáo trình
Tìm hiểu văn
hóa Hàn Quốc
dành cho người
nước ngoài12
Phương pháp
luận giáo dục
văn hóa Hàn
Quốc13
Tiếng Hàn và
văn hóa Hàn
Quốc (song
ngữ HànAnh)14
Tác giả
Kwon Young-min
và các tác giả khác
(2009)
Gang Sung-hye và
các tác giả (2010)
Lee Sang-eok
(2009)
Phần nội dung văn học
Tiếng Hàn và văn học Hàn:
- Giới thiệu nhà thơ Yoon Dong-ju và bài thơ Thi tự.
- Giải thích từ mới, đọc và trả lời câu hỏi về tác giả,
tác phẩm.
Tìm hiểu lịch sử và văn học Hàn Quốc:
- Đặc trưng văn học qua từng thời kỳ lịch sử, danh
mục tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
Văn học Hàn Quốc:
- Giới thiệu khái quát văn học sử (văn học cổ điển và
văn học hiện đại).
Bảng 3: Giáo trình giảng dạy văn học Hàn Quốc cho người nước ngoài
Giáo trình /sách
Giảng dạy văn học Hàn
Quốc như một ngoại ngữ
Tác giả
Yoon Yeo- tak
(2010)
Tìm hiểu văn học Hàn
Quốc dành cho người nước
ngoài
Văn học sử Hàn Quốc dành
cho người nước ngoài
ĐH Ngoại ngữ
Busan (2013)
Kim Hyunyang và các tác
giả (2012)
Nội dung
1- Vị thế của sư phạm tiếng Hàn
2- Giảng dạy tiếng Hàn và giảng dạy văn
học
3- Thực trạng của giảng dạy văn học bằng
tiếng Hàn
1- Văn học cổ điển
2- Văn học hiện đại
1- Văn học thời cổ đại
2- Văn học thời Tam quốc và thời Nam-Bắc
triều
3- Văn học thời Goryeo
4- Văn học thời Joseon
5- Văn học thời cận hiện đại (1900~1990)
6- Văn học Bắc Hàn.
12
Mục lục: 1- Ăn, ở, mặc, 2- Tôi/Bạn/Chúng ta, 3- Tìm kiếm hạnh phúc, 4- Vượt qua giới hạn, 5- Tuổi trẻ, tình yêu và
kết hôn, 6- Thường nhật, thời gian rảnh rỗi và văn hóa đại chúng, 7- tiếng Hàn và văn học Hàn.
13
Mục lục: 1- Giáo dục ngôn ngữ và giáo dục văn hóa, 2- Giáo dục tiếng Hàn và giáo dục văn hóa, 3- Giáo dục văn hóa,
4- Nội dung giáo dục văn hóa, 5- Tìm hiểu văn hóa nghệ thuật-xã hội Hàn Quốc, 6- Tìm hiểu lịch sử và văn học Hàn
Quốc, 7- Thiết kế môn văn hóa Hàn Quốc, 8- Phương pháp giảng dạy văn hóa Hàn Quốc, 9- Hoạt động và bài tập, tài
liệu giảng dạy, 10- Dùng phim ảnh trong giảng dạy văn hóa như thế nào?, 11- giảng dạy văn hóa qua quảng cáo và
phương tiện đại chúng, 12- thực trạng giảng dạy văn hóa Hàn Quốc qua phương tiện truyền thông.
14
Mục lục: 1- Khái quát tiếng Hàn, 2- Lịch sử Hàn Quốc, 3- Thiên nhiên và xã hội Hàn Quốc, 4- Mỹ thuật HQ, 5- Âm
nhạc HQ, 6- Văn học HQ, 7- Văn hóa truyền thống, 8- Triết học HQ, 9- Kính ngữ trong tiếng Hàn.
Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 7(161) 7-2014
39
Nghiªn cøu khoa häc
Các giáo trình/sách giảng dạy văn học
Hàn Quốc dành cho người nước ngoài
thường chia ra làm hai dạng. Một là, giới
thiệu tình hình giảng dạy văn học Hàn Quốc
tại một số nước tiêu biểu như Mỹ, Trung
Quốc và hướng dẫn phương pháp giảng dạy
văn học trong giáo dục tiếng Hàn. Hai là,
giới thiệu văn học sử Hàn Quốc theo thời kỳ,
thể loại, tác giả - tác phẩm tiêu biểu.
Như vậy, theo kết quả khảo sát trên, ta có
thể thấy rằng, hiện nay, các giáo trình giảng
dạy văn học cho người nước ngoài và giáo
trình giảng dạy tiếng Hàn cho người nước
ngoài của Hàn Quốc tuy đã chú trọng văn
học nhưng mới chỉ dừng “dạy tiếng” và
“giới thiệu tác phẩm/văn học sử”. Giáo trình
giảng dạy tiếng Hàn cho người nước ngoài
chỉ đưa tác phẩm văn học vào chương trình
như một tài liệu để dạy tiếng, chứ không
phải giảng dạy cách phân tích tác phẩm và
cảm thụ văn học. Trong khi giáo trình giảng
dạy văn học Hàn Quốc cho người nước
ngoài cũng chỉ dừng ở mức giới thiệu văn
học sử Hàn Quốc với các tác phẩm, tác giả
tiêu biểu hoặc xem giảng dạy văn học như
một phương tiện hỗ trợ cho giảng dạy tiếng
mà chưa nhấn mạnh khía cạnh văn hóa và
cảm thụ văn học.
2. Hiện trạng dạy và học văn học Hàn
Quốc tại Việt Nam
2.1. Thực trạng giảng dạy văn học trong
giáo dục tiếng Hàn/chuyên ngành Hàn
Quốc học
Văn học Hàn Quốc được giảng dạy trong
chuyên ngành giáo dục tiếng Hàn/ Hàn Quốc
học chủ yếu theo ba hướng như sau15:
15
Kim Kyu-jin, “Thực trạng giảng dạy văn học và tiếng
Hàn tại các trường Đại học Trung Quốc”, Nghiên cứu văn
hóa Châu Á, 2012.3; Yu Hong-ju, “Giảng dạy văn học
40
Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 7(161) 7-2014
Thứ nhất, chỉ sử dụng tác phẩm văn học
tài liệu hỗ trợ trong giáo dục tiếng Hàn. Các
tác phẩm văn học như tùy bút, truyện cổ tích,
thơ, trích đoạn tiểu thuyết.....được sử dụng
như tài liệu cho môn đọc, viết câu/ đoạn/chủ
đề; hoặc được dạy thành một chủ đề/bài
trong sách tiếng Hàn trung-cao cấp. Đây là
hình thức ứng dụng phổ biến nhất trong các
giáo trình giảng dạy tiếng Hàn cho người
nước ngoài (như bảng liệt kê trên). Tuy
nhiên, hình thức này đòi hỏi đối tượng học
tiếng Hàn ở trình độ trung-cao cấp và người
dạy chỉ chuyên về giảng dạy ngữ pháp, cách
biểu hiện cao cấp, tự nhiên theo cách biểu
hiện của người Hàn.
Thứ hai, giảng dạy tác phẩm văn học
trong giáo dục văn hóa. Các tác phẩm văn
học được sử dụng để giúp người học hiểu
thêm về bối cảnh lịch sử-xã hội, tình cảm, tư
tưởng của người Hàn Quốc. Phương thức
không có sự tách biệt lắm với phương thức
thứ nhất và cũng chủ yếu sử dụng cho trình
độ tiếng Hàn trung – cao cấp, chỉ giới hạn ở
một số chủ đề/tác phẩm.
Thứ ba, là giảng dạy văn học như một
môn độc lập. Đây là mục tiêu lớn nhất của
giảng dạy văn học, giúp người học có thể
trực tiếp cảm nhận và sử dụng tiếng Hàn ở
trình độ cao. Tuy nhiên, phương thức này
gặp nhiều khó khăn nhất trong chương trình
đào tạo tại nước sở tại. Vì điều này không
những phụ thuộc vào giáo trình mà còn phụ
Hàn Quốc ở các cơ quan đào tạo Hàn Quốc học ở nước
ngoài- trường hợp Đại học Erciyes, Thổ Nhĩ Kỳ”, Giáo
dục tiếng Hàn, 2006.8
Nghiªn cøu khoa häc
thuộc rất nhiều vào nguồn nhân lực chuyên
môn giảng dạy, và dĩ nhiên, cả trình độ, thị
hiếu của người học.
Về tiêu chuẩn lựa chọn tác phẩm, Gilliand
Lazar (1993) đưa ra ba tiêu chí sau. Thứ nhất,
theo loại hình lớp học thì theo tiêu chuẩn của
người học, lý do học, ngôn ngữ học, thời
lượng học. Thứ hai, theo đối tượng học thì
theo tiêu chí độ tuổi, khả năng tiếp thụ, kiến
thức về văn học, bối cảnh văn hóa, trình độ
ngôn ngữ. Thứ ba, các yếu tố khác ảnh
hưởng đến tính hài hòa của môn học như
việc lựa chọn tác phẩm (text), thời gian học
tập và khả năng ứng dụng...16 Trong khi đó,
Yoon Yeo- tak đã có khảo sát về kết quả sử
dụng điển phạm (canon) trong giảng dạy văn
học như một ngoại ngữ và tiêu chuẩn được
lựa chọn là các tác phẩm thể hiện văn hóa
Hàn Quốc 17 . Vấn đề đặt ra là tiêu chí về
“văn hóa Hàn Quốc” ở đây là gì? Theo
chúng tôi, không thể tách rời ba đặc tính
giảng dạy tiếng, giảng dạy văn học và giảng
dạy văn hóa trong giáo dục văn học Hàn
Quốc như một môn học của Hàn Quốc học.
Và tiêu chí đặt ra phải dựa trên hiện trạng
của người học, văn hóa người học, tổng thể
văn hóa Hàn Quốc.
2.2. Thực trạng giảng dạy văn học Hàn
Quốc tại Việt Nam
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát và thống
kê tình hình giảng dạy văn học Hàn Quốc tại
các trường có đào tạo chuyên ngành Hàn
Quốc học trên toàn quốc, trong 18 trường,
16
Dẫn theo Yu Hong-ju (2006), tr.284.
Yoon Yeo-tak, Giảng dạy văn học Hàn Quốc như một
ngoại ngữ, Nxb Văn hóa Hàn Quốc, 2007, tr.125~134.
17
Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 7(161) 7-2014
hiện chỉ có 8 trường đại học (3 ở khu vực
phía Bắc, 3 ở khu vực phía Nam và 2 ở khu
vực miền Trung) có giảng dạy văn học Hàn
Quốc cho sinh viên năm thứ 3, 4. Thậm chí,
trên thực tế, nhiều trường không giảng dạy
môn này thường xuyên. Trong khi đó, tại
Khoa Ngôn ngữ & Văn học (Đại học Khoa
học xã hội và nhân văn Tp Hồ Chí Minh) và
Khoa Văn học (Đại học Khoa học xã hội và
nhân văn Hà Nội), văn học Hàn Quốc gần
đây bắt đầu được giảng dạy ở cả bậc đại học
và sau đại học. Tuy nhiên, thời lượng giảng
dạy còn khá khiêm tốn so với văn học các
nước khác18. Con số này cho thấy các đơn vị
đào tạo chưa nhìn nhận đúng vai trò và tính
cần thiết của việc giảng dạy và nghiên cứu
văn học Hàn Quốc trong phối cảnh chung
của ngành Hàn Quốc học. Cũng theo kết quả
khảo sát, chưa có sự thống nhất trong
chương trình giảng dạy, chủ yếu vẫn
nghiêng về văn học sử.
Về giáo trình giảng dạy và tài liệu tham
khảo, theo kết quả phỏng vấn trực tiếp giảng
viên trực tiếp giảng dạy, hiện chưa có một
giáo trình văn học Hàn Quốc nào. Các giảng
viên phải tự biên soạn dựa trên tài liệu tự có
(tiếng Hàn, tiếng Việt, ngôn ngữ khác). Hiện
đã có một số sách liên quan về văn học Hàn
Quốc đã được biên soạn hoặc dịch ra tiếng
Việt, nhưng chất lượng chưa thực sự tốt và
chưa được sử dụng rộng rãi. Về tác phẩm
18
Môn Văn học Hàn Quốc của bộ môn Hàn Quốc học với
thời lượng 45 tiết (chính quy) và 30 tiết (văn bằng 2); và
một phần thời lượng trong môn Văn học Đông Á (đại học),
Thi pháp học cổ điển và Văn học – văn hóa (cao học) của
Khoa Ngôn ngữ & Văn học.
41
Nghiªn cøu khoa häc
văn học, cũng còn khá thiếu, công tác quản
lý tài liệu chưa tốt nên sinh viên ít có cơ hội
tiếp cận. Về nguồn nhân lực giảng dạy và
nghiên cứu văn học Hàn Quốc, hiện gồm hai
lực lượng chính là đội ngũ chuyên ngành
Hàn Quốc học được đào tạo về văn học Hàn
Quốc và đội ngũ các nhà nghiên cứu, giảng
viên, học giả chuyên ngành lân cận (Đông
phương, Nhật Bản, Trung văn, Văn học, Văn
hóa…).
Bảng 4: Tình hình giảng dạy văn học Hàn Quốc tại các trường đại học
có đào tạo chuyên ngành Hàn Quốc học
Vùng
Phía Bắc
Miền Trung
Phía Nam
Trường đại học
ĐH KHXH&NV Hà Nội
ĐH Ngoại ngữ Hà Nội
ĐH Hà Nội
ĐH Ngoại ngữ Đà Nẵng
ĐH Huế
ĐHKHXH&NV
Tp.HCM
ĐH Hồng Bàng
ĐH Văn Hiến
2.3. Sự khác biệt giữa trong và ngoài
lớp học
Có một, hiện thực khá khác biệt ở trong
và ngoài lớp học. Trong lớp thì giảng viên
cố gắng truyền tải nội dung văn học sử,
những tác phẩm tiêu biểu nhất của văn học
Hàn Quốc. Trong khi thực trạng bên ngoài
lớp học, sinh viên chỉ yêu thích nhạc K-pop,
thích đọc các tiểu thuyết ngôn tình, truyện
tranh tình cảm thanh thiếu niên 19 . Khoảng
cách giữa dạy văn học theo hướng hàn lâm
so với thị hiếu (taste) của người học rõ ràng
Năm
4
3&4
4
3, 4
4
4
Tín chỉ
2
2+2
6
2
3
3
Ghi chú
Môn tự chọn
Môn bắt buộc
Môn bắt buộc
Môn bắt buộc
Môn bắt buộc
Môn bắt buộc
3, 4
3
3
Môn bắt buộc
có sự cách biệt khá lớn. Sự cách biệt này
chúng ta có thể kiểm chứng một lần nữa
thông qua danh mục sách bán chạy
(bestseller) của các nhà sách. Lướt qua danh
sách sách bán chạy/sách văn học bán chạy
nhất của các nhà sách trực tuyến có thể dễ
dàng thấy các tựa sách tình cảm nhẹ nhàng,
ngôn tình Trung Quốc đang chiếm ưu thế20.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những đầu
sách văn học hàn lâm/cổ điển và sách phát
triển bản thân 21 . Điều này lại một lần nữa
giúp chúng tôi khẳng định về giá trị văn hóa
20
19
Trong một khảo sát chúng tôi đã thực hiện về thái độ
tiếp nhận truyện tranh Hàn Quốc (manhwa) trong sự đối
sánh với truyện tranh Nhật Bản, Trung Quốc và truyện
ngôn tình Trung Quốc, kết quả thu được hơn 70% các em
thích và thường đọc truyện tranh dành cho thanh thiếu
niên (sunjeong manhwa) và truyện ngôn tình Trung Quốc.
42
với những cái tên đọc lên là các bạn sinh viên đều quen
thuộc như Tần Di Ổ, Cố Mạn, Minh Hiểu Khê đến những
bút danh rất teen như Sói Xám Mọc, Đường Thất công tử.
21
Như Đập vỡ vỏ hồ đào (Thích Nhất Hạnh), Đừng bao
giờ từ bỏ khát vọng (Nick Vujicic), Những tấm lòng cao
cả (Edmondo De Amicis), IQ84 (Haruki Murakami),
Chiến lược của mẹ thay đổi cuộc đời con (Ibuka Masaru)...
Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 7(161) 7-2014
Nghiªn cøu khoa häc
và phát triển tâm hồn của văn học và văn
học cổ điển vẫn được yêu thích bên cạnh văn
học đại chúng. Điều quan trọng là phải đổi
mới theo thời đại và theo thị hiếu văn hóa
(cultural taste) của độc giả.
3. Đổi mới giảng dạy - từ văn học đến
văn hóa
3.1. Mở rộng phạm vi dạy - học - nghiên
cứu văn học Hàn Quốc
Trong 18 đơn vị đào tạo chuyên ngành
Hàn Quốc học, chỉ tính riêng Bộ môn Hàn
Quốc học của trường Đại học Khoa học xã
hội và nhân văn TP Hồ Chí Minh đã có
khoảng 500 sinh viên. Chưa tính đến các
trung tâm ngoại ngữ có đào tạo tiếng Hàn,
các trường và các chuyên ngành khác có
môn học liên quan đến Hàn Quốc (như Ngữ
văn, Trung Văn, Nhật văn, Đông phương
học, Quan hệ quốc tế, Việt Nam học…) ở cả
bậc đại học và sau đại học. Con số này cho
thấy nhu cầu về đào tạo Hàn Quốc học nói
chung và văn hóa Hàn Quốc nói riêng là rất
cao. Cùng với nhu cầu tìm hiểu, giảng dạy
về Hàn Quốc, đã xuất hiện nhu cầu tìm hiểu,
nghiên cứu về văn học Hàn Quốc. Tuy chưa
nhiều nhưng đây là tín hiệu cho thấy văn học
Hàn Quốc, bên cạnh văn học Trung Quốc và
Nhật Bản, đang được các học giả, các nhà
nghiên cứu và độc giả Việt Nam quan tâm.
Vì vậy, cần mở rộng việc dạy, học, nghiên
cứu văn học Hàn Quốc ở các chuyên ngành
lâm cận. Nguồn lực lượng nghiên cứu, giảng
dạy của các học giả chuyên ngành lân cận
như Văn học, văn hóa học, Trung văn, Nhật
Bản học hiện nay đã khá mạnh, giàu kinh
nghiệm giảng dạy và nghiên cứu, dịch thuật
Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 7(161) 7-2014
văn học. Đối với những chuyên ngành lâm
cận nêu trên, văn học Hàn Quốc cần giảng
dạy và nghiên cứu trong tương quan với văn
hóa và văn học so sánh. Một thành công tiên
phong trong phương hướng đổi mới này là
Chuỗi sách về văn học của Hàn Quốc do
Phan Thị Thu Hiền chủ biên (Nxb Văn hóa
văn nghệ)22. Điều này cho thấy tác phẩm văn
học truyền thống tiêu biểu của Hàn Quốc
được giới thiệu theo phong cách văn hóa đại
chúng vẫn có sức hút với độc giả Việt Nam.
3.2. Kết hợp dạy tiếng - văn hóa - văn
học Hàn Quốc theo trình độ và thị hiếu văn
hóa của người học
Trước hết, cần có chuẩn chung cho môn
học này tại các trường đào tạo chuyên ngành
có liên quan theo hướng kết hợp giảng dạy
văn học – ngôn ngữ - văn hóa. Nên có những
cơ hội trao đổi kinh nghiệm giữa hai đội ngũ
giảng dạy và nghiên cứu như đã đề cập ở
trên. Cuối cùng, phải thiết kế bài giảng văn
học hấp dẫn, không những truyền tải kiến
thức mà còn tạo hứng thú cho sinh viên theo
mô hình Giảng dạy văn học (giới thiệu bối
cảnh, các tác giả, tác phẩm xuất sắc nhất, kết
hợp giới thiệu với các thể loại văn hóa đại
chúng (âm nhạc, phim, kịch…) - Cảm thụ
văn học, văn hóa (đặc trưng văn học và văn
hóa Hàn Quốc, đối chiếu, so sánh với Việt
Nam và các nước khác) - Phát triển ngôn
ngữ (cảm thụ nguyên tác tiếng Hàn, thử viết
và sáng tác bằng tiếng Hàn, diễn kịch) –
Phát triển bản thân (đọc, tư duy, áp dụng).
22
Những mái lều ẩn cư trong văn chương Đông Á, Huyền
thoại lập quốc của các nước Đông Á, Những kỳ nữ trong
thơ ca Đông Á.
43
Nghiªn cøu khoa häc
Bảng 5: Nội dung và phương pháp dạy – học văn học Hàn Quốc
năm học 2013-2014 tại bộ môn Hàn Quốc học, Đại học khoa học xã hội và nhân văn
TP Hồ Chí Minh
Sinh
viên
Môn
học
Nói
Năm thứ
2
Đọc
Đọc
Năm thứ 3
Viết
Nội dung
Phương pháp
- Tùy bút “Tôi yêu….” của
Jeong Young-hee
- Đọc – hiểu tác phẩm và chủ đề
- Thảo luận về chủ đề “Nếu~” / “Ngôn từ đẹp
nhất”
- Tùy bút “Xin lỗi” của
Jeong Young-hee
- Đọc – hiểu tác phẩm và chủ đề - phân tích
tác phẩm
- Thảo luận về chủ đề “Sức mạnh / vẻ đẹp của
ngôn từ”
- So sánh theo tình huống văn hóa Hàn – Việt
- Đọc – hiểu tác phẩm và chủ đề - phân tích
tác phẩm
- Tìm hiểu văn hóa đô thị / giới trẻ thế kỷ 21.
- Thảo luận về chủ đề “cuộc sống đô thị / xã
hội hiện đại”
- Đọc – hiểu tác phẩm và chủ đề
- Viết tự do theo chủ đề
- Trích đoạn Truyện ngắn
Tôi đi siêu thị của Kim Aeran
- Tùy bút “Tôi yêu….” của
Jeong Young-hee
- Xin lỗi - Thơ của Jeong
Ho Seung (thơ đương đại)
- Sijo
Viết
Đọc
Văn học Hàn Quốc
Năm thứ 4
44
- Trích đoạn truyện ngắn
Người đàn ông bị kẹt trong
thang máy giờ thế nào của
Kim Young-ha (truyện
ngắn đương đại)
- Thơ Hoa đỗ quyên của
Kim So-wol, Quê hương
của Jeong Ji-young (thơ
hiện đại)
Văn học sử
(Văn học dân gian, văn học
cổ trung đại, văn học hiện
đại và đương đại)
- Giới thiệu sijo
- Đọc – hiểu tác phẩm (nội dung và hình thức)
– dịch
- Tìm hiểu văn hóa HQ: tình (jeong) và hận
(han)
- Mô phỏng - sáng tác
- Giới thiệu bối cảnh –tác giả, tác phẩm
- Đọc – hiểu – cảm thụ
- Tóm tắt – phân tích
- Tìm hiểu bối cảnh lịch sử - xã hội hiện đại &
đương đại HQ.
- Thảo luận
- Tìm hiểu bối cảnh (lịch sử, xã hội, tư tưởng,
văn hóa) – thể loại, tác giả, tác phẩm
- Đọc – hiểu – cảm thụ
- Tóm tắt – phân tích – dịch (thơ) – sáng tác
(sijo)
- Văn học và văn hóa đại chúng: tác phẩm và
phim / nhạc / kịch
- Thảo luận: so sánh lịch sử, văn hóa, văn học
Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 7(161) 7-2014
Nghiªn cøu khoa häc
Chúng tôi đã thử kết hợp các phương
pháp trên và thực tế đã nhận được hiệu ứng
khá tích cực từ sinh viên. Trước phần giảng,
bao giờ cũng là phần gợi mở, trao đổi về bối
cảnh lịch sử - xã hội và văn hóa của từng
giai đoạn, qua đó giúp sinh viên có nền tảng
kiến thức vững chắc về bối cảnh để có thể dễ
dàng cảm thụ tác phẩm hơn. Khi giảng dạy
về phần Sijo thời Joseon, sau khi cùng tìm
hiểu – cảm thụ đặc trưng văn hóa dân tộc
Hàn qua các bài sijo, sinh viên được chia
nhóm dịch các bài sijo cổ và sijo hiện đại,
sau đó, cùng sáng tác sijo bằng tiếng Hàn.
Đây là một giờ học được các sinh viên đánh
giá thú vị nhất. Trong phần giới thiệu văn
học cận đại và đương đại, chúng tôi cũng đã
cho các sinh viên cảm nhận tác phẩm qua cả
văn bản và phiên bản âm nhạc (thơ của Kim
So-wol, Jeong Ji-young,…), điện ảnh
(truyện của Huyn Jin-geon, Kim Dong-in,
Kim Young- ha,…) giúp các bạn dễ tiếp thu.
Các tác phẩm văn học đương đại về chủ đề
cuộc sống hiện đại, đô thị, giới trẻ với các
tác giả tiêu biểu như Kim Young-ha, Kim
Ae-ran… nhận được sự đồng cảm từ sinh
viên. Đồng thời, trong buổi thuyết trình
nhóm, các bạn đã biết thêm phần so sánh với
văn học Việt Nam vào phần trình bày và có
những cái nhìn rất thú vị, mới mẻ. Như vậy,
sau giờ văn học Hàn Quốc, sinh viên không
những có thể củng cố thêm kiến thức về lịch
sử - văn hóa Hàn Quốc, khả năng tiếng mà
còn có thể phát triển khả năng cảm thụ văn
học và năng lực văn hóa của bản thân.
Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 7(161) 7-2014
Về nội dung, ở trình độ sơ cấp, giảng viên
nên sử dụng tác phẩm văn học thuộc thể loại
dễ đọc như tùy bút, truyện dân gian, truyện
ngắn và sử dụng như tài liệu giảng dạy ngôn
ngữ và văn hóa. Ở trình độ trung - cao cấp,
giảng viên có thể sử dụng nhiều thể loại và
chủ đề đa dạng khác nhau trong giảng dạy
tiếng, văn hóa và thiết kế môn văn học Hàn
Quốc riêng biệt, nhưng nên chú trọng đến thị
hiếu văn hóa của sinh viên. Thực tập ngôn
ngữ phải đi đôi với thực hành văn hóa thì
mới đạt được mục tiêu chính của giáo dục
ngoại ngữ và đào tạo Hàn Quốc học.
4. Kết luận
Văn học Hàn Quốc là một bộ phận không
thể tách rời với văn hóa Hàn Quốc. Như vậy,
giảng dạy văn học Hàn Quốc phải gắn liền
với giảng dạy tiếng Hàn và văn hóa Hàn
trong giáo dục Hàn Quốc học, và trong mối
quan hệ với văn hóa Hàn Quốc, văn học so
sánh trong giảng dạy văn học nước ngoài.
Tuy nhiên, hiện nay vai trò và tầm quan
trọng của văn học và giảng dạy văn học Hàn
Quốc chưa được nhìn nhận đúng đắn trong
đào tạo Hàn Quốc học nói riêng và tại Việt
Nam nói chung. Tác phẩm văn học chỉ được
sử dụng như tài liệu giảng dạy tiếng Hàn,
trong khi môn văn học Hàn Quốc thì thiên
về văn học sử. Cả hai cách ứng dụng văn
học này chưa gắn kết được ba mục đích quan
trọng của văn học trong “ngôn ngữ”, “văn
hóa” và “phát triển nhân cách, nuôi dưỡng
tâm hồn”. Cần phải đổi mới chương trình,
phương thức dạy – học văn học Hàn Quốc
trong mối liên hệ giữa ngôn ngữ - văn hóa –
45
Nghiªn cøu khoa häc
văn học và phải phù hợp với thị hiếu văn hóa
của người học. Có như vậy, văn học Hàn
Quốc mới thiết thực với người dạy – học và
trở thành cửa sổ gắn kết văn hóa giữa hai
dân tộc.
3. Kim Jeong-suk, “Phương hướng giảng
dạy văn hóa Hàn Quốc trong giảng dạy tiếng
Hàn cao cấp”, Giáo dục Hangul, 1999.
4. Lee Jeong-seok, “Thời đại văn hóa đại
chúng, phương hướng trong nghiên cứu văn học
và chuyên ngành nhân văn”, Nghiên cứu văn
học của chúng ta, 2006.2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
5. Ryu
Un-young,
“Narrative
và
1. Phan Thị Thu Hiền, “Giảng dạy văn học Storytelling: từ văn học đến nội dung văn hóa”,
nước ngoài trong trường phổ thông thời hội Humanities contents, số 14, 2009.
6. Shin Yun-kyung, “Ứng dụng văn học và
nhập toàn cầu: văn chương trong quan hệ với
văn hóa”, Hội thảo khoa học toàn quốc Đổi mới giáo dục văn hóa giá trị của Hàn Quốc”, Giáo
giảng dạy Ngữ văn trong trường phổ thông, dục ngữ văn Hàn Quốc, 2011.
7. Yoon Yeo-tak, Giảng dạy văn học Hàn
2013.1.
2. Kim Chang-won, “Giảng dạy văn học và Quốc như một ngoại ngữ, Nxb Văn hóa Hàn
khái niệm văn hóa văn học”, Giáo dục tiếng Hàn, Quốc, 2007.
2007.
46
Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 7(161) 7-2014