Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp đường vị thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 116 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ TRÖC NGUYÊN

KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI XÍ NGHIỆP
ĐƢỜNG VỊ THANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kế toán
Mã số ngành: 52340301

Tháng 12 - Năm 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ TRÖC NGUYÊN
MSSV: C1200310

KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI XÍ NGHIỆP
ĐƢỜNG VỊ THANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KẾ TOÁN
Mã số ngành: 52340301

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN


LÊ PHƢỚC HƢƠNG

Tháng 12 – Năm 2014


LỜI CẢM TẠ
Đƣợc sự giới thiệu của Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh thuộc
Trƣờng Đại học Cần Thơ, cùng sự chấp nhận của Giám đốc Xí nghiệp đƣờng
Vị Thanh. Em có cơ hội vào thực tập tại đây để học hỏi những kinh nghiệm
thực tế trong công tác kế toán. Qua thời gian thực tập 3 tháng tại Xí nghiệp với
sự giúp đỡ nhiệt tình và hết lòng của các Cô chú, anh chị trong Xí nghiệp, em
đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Kế toán tiền lƣơng và các
khoản trích theo lƣơng tại Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh”
Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Quý thầy cô Khoa Kinh tế &
Quản trị kinh doanh, cùng toàn thể quý thầy cô Trƣờng Đại học Cần Thơ đã
nhiệt tình truyền tải kiến thức cho em trong suốt thời gian học tại trƣờng. Và
em cũng xin chân thành cám ơn Cô Lê Phƣớc Hƣơng đã hƣớng dẫn, chỉ bảo
tận tình để em có thể hoàn thành tốt đề tài luận văn này.
Đồng thời, em cũng xin chân thành cám ơn Ban Giám Đốc Xí nghiệp
đƣờng Vị Thanh đã tạo điều kiện để em thực tập tại Xí nghiệp, đặc biệt là các
Cô chú, anh chị trong Phòng Tài chính kế toán và Phòng Tổ chức hành chánh
đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em có thể học hỏi thực tế trong
thời gian thực tập, giúp em hoàn thành tốt luận văn này.
Do thời gian và kiến thức chuyên môn có hạn, thiếu kinh nghiệm thực
tế nên trong quá trình thực tập cũng nhƣ thực hiện đề tài luận văn không thể
tránh khỏi sai xót. Em rất mong đƣợc sự góp ý của quý thầy cô, các cô chú,
anh chị trong Phòng Tài chính kế toán và Phòng Tổ chức hành chánh để đề tài
đƣợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô cùng Ban lãnh đạo và
các Cô Chú, Anh Chị trong Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh. Kính chúc quý Thầy

Cô sức khỏe dồi dào và thành công hơn nữa trên con đƣờng giảng dạy. Chúc
Ban lãnh đạo cùng toàn thể các Cô Chú Anh Chị trong xí nghiệp nhiều sức
khỏe, thành công và chúc cho Xí nghiệp ngày càng phát triển.
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2014
Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Trúc Nguyên

i


TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm …..
Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Trúc Nguyên

ii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày ..... tháng ..... năm 2014
Thủ trƣởng đơn vị

iii


MỤC LỤC
Trang

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ............................................................................... 1
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ....................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2

1.3.1 Phạm vi không gian ................................................................................ 2
1.3.2 Phạm vi thời gian .................................................................................... 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 2
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 3
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................................... 3
2.1.1 Lao động ................................................................................................. 3
2.1.2 Tiền lƣơng ............................................................................................... 5
2.1.3 Qũy tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ....................................... 15
2.1.4 Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng .................................. 16
2.1.5 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ .......................................................... 22
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 24
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 24
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................ 24
CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP ĐƢỜNG VỊ THANH
.......................................................................................................................... 25
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH .......................................................................... 25
3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về Xí nghiệp .............................................................. 25
3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển .......................................................... 25
3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH HOẶC CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ .... 26
3.2.1 Ngành nghề kinh doanh .......................................................................... 26

iv


3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh ............................ 26
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC .................................................................................. 27
3.3.1 Cơ cấu tổ chức ........................................................................................ 27
3.3.2 Chức năng nhiệm vụ ............................................................................... 28
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN .............................................................. 29
3.4.1 Cơ cấu tổ chức ........................................................................................ 29

3.4.2 Chức năng nhiệm vụ ............................................................................... 29
3.4.3 Chế độ kế toán và hình thức kế toán ....................................................... 32
3.4.4 Phƣơng pháp tính lƣơng ......................................................................... 33
3.4.5 Qũy tiền lƣơng ........................................................................................ 36
3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TỪ
NĂM 2011 ĐẾN THÁNG 06 NĂM 2014 ...................................................... 36
3.5.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2011 đến năm 2014 ..... 36
3.5.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2014 so với 6
tháng đầu năm 2013 ......................................................................................... 39
3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ............. 42
3.6.1 Thuận lợi ................................................................................................. 42
3.6.2 Khó khăn ................................................................................................. 42
3.6.3 Định hƣớng phát triển ............................................................................. 43
CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI XÍ NGHIỆP ĐƢỜNG VỊ
THANH ........................................................................................................... 44
4.1 KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG ......................................................................... 44
4.1.1 Chứng từ sổ sách và tài khoản kế toán ................................................... 44
4.1.2 Trình tự hạch toán tiền lƣơng ................................................................. 49
4.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG ................................. 72
4.2.1 Chứng từ sổ sách và tài khoản kế toán ................................................... 72
4.2.2 Trình tự hạch toán tiền lƣơng ................................................................. 74
4.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC LAO ĐỘNG ....................................................... 86
4.3.1 Tình hình nhân sự ................................................................................... 86

v


4.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC LAO ĐỘNG ....................................................... 87
4.3.1 Tình hình nhân sự ................................................................................... 87

4.3.2 Chính sách nhân sự ................................................................................. 90
CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG ............. 93
5.1 NHẬN XÉT CHUNG ................................................................................ 93
5.1.1 Nhận xét về công tác kế toán .................................................................. 93
5.1.2 Nhận xét về công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
.......................................................................................................................... 94
5.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG .......................................................... 95
5.2.1 Chứng từ ................................................................................................. 95
5.2.2 Sổ sách .................................................................................................... 95
5.2.3 Báo cáo ................................................................................................... 95
5.2.4 Giải pháp khác ........................................................................................ 95
5.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ............. 96
5.3.1 Nâng cao chất lƣợng tuyển dụng ............................................................ 96
5.3.2 Phân công và bố trí lao động hợp lý ....................................................... 96
5.3.3 Xây dựng và thực hiện chính sách đào tạo hợp lý .................................. 96
CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 97
6.1 KẾT LUẬN................................................................................................ 97
6.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 97
6.2.1 Kiến nghị đối với nhà nƣớc .................................................................... 97
6.2.1 Kiến nghị đối với công ty ....................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 100
PHỤ LỤC .................................................................................................... 101

vi


DANH SÁCH BẢNG
Trang

Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2011 đến năm 2013 ............. 37
Bảng 3.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2014
so với 6 tháng đầu năm 2013 ........................................................................... 41
Bảng 4.1 Bảng chấm công tháng 06 năm 2014 ............................................... 55
Bảng 4.2 Bảng thanh toán lƣơng tháng 06 năm 2014 ..................................... 56
Bảng 4.3 Bảng thanh toán lƣơng tháng 06 năm 2014 ..................................... 57
Bảng 4.4 Bảng thanh toán lƣơng tháng 06 năm 2014 ..................................... 58
Bảng 4.5 Bảng thanh toán phụ cấp trình độ (Fa2) của phòng nông vụ ........... 59
Bảng 4.6 Bảng tổng hợp tiền phụ cấp trình độ (Fa2) của Xí nghiệp ............... 60
Bảng 4.7 Bảng phụ cấp thâm niên (Fa1) của phòng nông vụ .......................... 61
Bảng 4.8 Bảng tổng hợp tiền phụ cấp thâm niên (Fa1) của Xí nghiệp............ 62
..........................................................................................................................
Bảng 4.9 Bảng tổng hợp thanh toán lƣơng tháng 06 năm 2014 trả bằng tiền
mặt.................................................................................................................... 64
Bảng 4.10 Bảng tổng hợp thanh toán lƣơng tháng 06 năm 2014 trả qua thẻ
ATM................................................................................................................. 65
Bảng 4.11 Bảng tổng hợp lƣơng trả bằng tiền mặt .......................................... 66
Bảng 4.12 Bảng tổng hợp lƣơng trả bằng thẻ ATM ........................................ 67
Bảng 4.13 Bảng phân bổ các khoản trích theo lƣơng ..................................... 76
Bảng 4.14 Trình độ nhân sự của Xí nghiệp tháng 06 năm 2014 ..................... 87
Bảng 4.15 Cơ cấu nhân sự Xí nghiệp tháng 06 năm 2014 .............................. 89

vii


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán tài khoản 334 .........................................................19
Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán tài khoản 338 .........................................................21
Hình 2.3 Hình thức chứng từ ghi sổ ...............................................................23

Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh .....................................27
Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức phòng kế toán .........................................................29
Hình 4.1 Sơ đồ luân chuyển chứng từ tiền lƣơng ...........................................51
Hình 4.1 Sơ đồ luân chuyển chứng từ tiền lƣơng ...........................................52
Hình 4.1 Sơ đồ luân chuyển chứng từ tiền lƣơng ...........................................53
Hình 4.2 Sơ đồ luân chuyển chứng từ các khoản trích theo lƣơng ................74
Hình 4.3 Trình độ nhân sự của Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh ...........................88
Hình 4.4 Cơ cấu nhân sự của Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh .............................89

viii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KPCĐ

:

Kinh phí công đoàn

BHYT

:

Bảo hiểm y tế

BHXH

:

Bảo hiểm xã hội


BHTN

:

Bảo hiểm thất nghiệp

QĐ – BTC :

Quyết định – Bộ Tài chính

QH13

:

Quốc hội khóa 13

NĐ – CP

:

Nghị định – Chính phủ

NLĐ

:

Ngƣời lao động

CNV


:

Công nhân viên

BGĐ

:

Ban giám đốc

CNTTSX :

Công nhân trực tiếp sản xuất

NVQLPX :

Nhân viên quản lý phân xƣởng

TSCĐ

:

Tài sản cố định

SXC

:

Sản xuất chung


QLDN

:

Quản lý doanh nghiệp

UBND

:

Ủy ban nhân dân

QĐ-CT-UB :

Quyết định của Chủ tịch Ủy ban

QĐ – TTg :

Quyết định của Thủ tƣớng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

:

KT&NCPT :

Kỹ thuật và nghiên cứu phát triển


BGĐ

Ban Giám đốc

:

P.TC – HC :

Phòng Tổ chức - Hành chánh

TC – KT

:

Tài chính – Kế toán

KH – VT

:

Kế hoạch – Vật tƣ

SCCK

:

Sửa chữa cơ khí

VP


:

Văn phòng

TP

:

Thành phẩm

SXNĐ

:

Sản xuất nƣớc đá

ix


PC

:

Phiếu chi

PKT

:


Phiếu kế toán

UNC

:

Ủy nhiệm chi

x


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay, các doanh nghiệp
đang đứng trƣớc vấn đề cạnh tranh gay gắt. Chính điều này đã đặt ra nhiều cơ
hội và thách thức cho các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp muốn nâng cao
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì phải đầu tƣ đúng mục
tiêu, đúng trọng điểm và quan trọng hơn là phải sử dụng có hiệu quả nguồn
nhân lực hiện có tại công ty. Nguồn nhân lực luôn là yếu tố không thể thiếu
trong mỗi doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh. Để thu hút đƣợc nguồn
nhân lực có chất lƣợng thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những chính sách
đãi ngộ tốt, tiền lƣơng phải thỏa đáng với công sức ngƣời lao động.
Ở nƣớc ta, tiền lƣơng là thu nhập chủ yếu của ngƣời lao động. Nó có tác
động trực tiếp đến nhu cầu cuộc sống của ngƣời lao động. Nên tiền lƣơng tạo
cơ sở đánh giá thu nhập bình quân đầu ngƣời của doanh nghiệp và của quốc
gia. Việc trả lƣơng hợp lý sẽ kích thích việc tăng năng suất lao động góp phần
phát triển chung cho doanh nghiệp và xã hội, là vấn đề có ý nghĩa kinh tế,
chính trị vô cùng to lớn, đƣợc toàn xã hội quan tâm. Vì thế, cùng với việc đổi
mới cơ chế quản lý kinh tế, đòi hỏi công tác tổ chức sắp xếp bộ máy, cải cách

tiền lƣơng phải không ngừng hoàn thiện. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong
việc quản lý và sử dụng nhân lực, góp phần đẩy mạnh năng suất lao động, tăng
tích lũy cho doanh nghiệp và tạo niềm tin cho ngƣời lao động.
Bên cạnh tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động thì doanh nghiệp còn
trích nộp các khoản Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm xã hội (BHXH), Kinh
phí công đoàn (KPCĐ) và Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đây là các khoản
trích theo lƣơng nhằm thể hiện sự quan tâm của xã hội và doanh nghiệp đối
với ngƣời lao động. Vì vậy việc hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo
lƣơng đúng, đủ, kịp thời còn có ý nghĩa to lớn đối với ngƣời lao động.
Tuy nhiên, để hạch toán lƣơng và các khoản trích theo lƣơng sao cho
công bằng, hợp lý, đúng pháp luật, kích thích tinh thần hăng say làm việc và
khả năng sáng tạo của ngƣời lao động, đồng thời phải đảm bảo hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp có lãi thì đây không phải là vấn đề đơn giản đối với
các doanh nghiệp. Thấy đƣợc tầm quan trọng của vấn đề tiền lƣơng và các
khoản trích theo lƣơng trong doanh nghiệp, nên em đã chọn đề tài: “Kế toán
tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh”
để làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp cho mình.

1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Thông qua công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. Phân
tích đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản
trích theo lƣơng tại Xí nghiệp. Từ đó đề ra một số giải pháp để giúp đơn vị
nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, hoàn thiện hơn trong công tác kế toán
tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Xí nghiệp đƣờng Vị

Thanh.
- Phân tích ƣu điểm và nhƣợc điểm trong công tác kế toán tiền lƣơng và
các khoản trích theo lƣơng tại Xí nghiệp.
- Đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong đơn vị,
hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi không gian
Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung tìm hiểu công tác kế toán tiền
lƣơng và cách hạch toán các khoản trích theo lƣơng tại Xí nghiệp đƣờng Vị
Thanh.
1.3.2 Phạm vi thời gian
- Đối với số liệu về kết quả kinh doanh: Đề tài sử dụng số liệu năm 2011,
năm 2012, năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
- Đối với số liệu thực hiện kế toán: Đề tài sử dụng số liệu của kỳ kế toán
tháng 06 năm 2014.
- Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 11/08/1014 đến ngày 17/11/2014.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn chủ yếu chỉ trình bày về tình
hình nhân sự, công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Xí
nghiệp đƣờng Vị Thanh thông qua các chứng từ nhƣ: Bảng chấm công, Bảng
thanh toán lƣơng, Bảng tổng hợp thanh toán lƣơng,…

2


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xí nghiệp áp dụng quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày
20/03/2006 của Bộ Tài chính.
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.1 Lao động
2.1.1.1 Khái niệm, vai trò
a. Khái niệm
Lao động là sự hao phí có mục đích thể lực và trí lực của con ngƣời
nhằm tác động vào các vật tự nhiên để tạo thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu
của con ngƣời hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh.
b. Vai trò
Lao động là một trong ba yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất và nó
cũng là yếu tố quyết định của quá trình sản xuất. Bởi vì tất cả của cải vật chất
và tinh thần của xã hội đều do con ngƣời tạo ra. Trong đó lao động đóng vai
trò trực tiếp sản xuất và tạo ra của cải vật chất. Do vậy, việc tổ chức tốt công
tác hạch toán lao động sẽ giúp cho việc quản lý lao động của doanh nghiệp đi
vào nề nếp.
2.1.1.2 Phân loại lao động
Số lƣợng lao động của doanh nghiệp có thể phân loại theo nhiều tiêu thức
khác nhau phục vụ cho các mục đích nghiên cứu khác nhau. Sau đây là một số
phƣơng pháp phân loại lao động theo một số tiêu thức chủ yếu sau:
a. Căn cứ vào việc quản lí lao động và trả lương chia ra 2 loại:
- Lao động trong danh sách: Là lực lƣợng chủ yếu trong doanh nghiệp,
bao gồm những ngƣời do doanh nghiệp trực tiếp sử dụng và trả lƣơng.
- Lao động ngoài danh sách: Là những ngƣời không thuộc quyền quản lý
sử dụng và trả lƣơng của doanh nghiệp. Ví dụ: Nhân viên lao công, Bảo vệ,…
b. Căn cứ vào mục đích tuyển dụng và thời gian sử dụng chia ra 2 loại
- Lao động thƣờng xuyên: Là lực lƣợng lao động chủ yếu trong doanh
nghiệp bao gồm những ngƣời đƣợc tuyển dụng chính thức và làm những công
việc lâu dài thuộc chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp.
- Lao động tạm thời: Là những ngƣời làm việc theo các hợp đồng tạm
tuyển ngắn hạn để thực hiện các công tác tạm thời, theo thời vụ.
3



c. Căn cứ vào phạm vi hoạt động chia ra 2 loại
- Công nhân viên sản xuất kinh doanh chính: Là số lƣợng lao động tham
gia vào các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp, mà kết quả của hoạt động
này chiếm tỷ trọng lớn trong kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ví dụ nhƣ trong công nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh chính là hoạt
động sản xuất ra sản phẩm công nghiệp.
- Công nhân viên sản xuất kinh doanh khác: Là những ngƣời làm việc
trong các lĩnh vực sản xuất khác.Ví dụ nhƣ trong doanh nghiệp công nghiệp
những ngƣời làm ở các bộ phận nhƣ sản xuất xây lắp, sản xuất vật liệu xây
dựng, thƣơng mại, dịch vụ. . .
d. Căn cứ vào chức năng của người lao động trong quá trình sản xuất
Lao động thuộc sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp đƣợc phân
thành các loại sau:
- Công nhân: Là ngƣời trực tiếp tác động vào đối tƣợng lao động để làm
ra sản phẩm hay là những ngƣời phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất.
- Thợ học nghề: Là những ngƣời học tập kỹ thuật sản xuất sản phẩm dƣới
sự hƣớng dẫn của công nhân lành nghề .
- Nhân viên kỹ thuật: Là những ngƣời đã tốt nghiệp ở các trƣờng lớp kỹ
thuật từ trung cấp trở lên, đang làm công tác kỹ thuật và hƣởng theo thang
lƣơng kỹ thuật.
- Nhân viên quản lý kinh tế: Là những ngƣời đã tốt nghiệp ở các trƣờng
lớp kinh tế, đang làm các công việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp nhƣ: Giám đốc, Phó Giám đốc, nhân viên các phòng ban
kinh tế.
- Nhân viên quản lý hành chánh: Là những ngƣời đang làm công tác tổ
chức quản lý hành chánh của doanh nghiệp nhƣ nhân viên tổ chức, văn thƣ, lái
xe, bảo vệ.
Ngoài ra, ngƣời ta còn tiến hành phân loại lao động theo một số tiêu thức
khác nhƣ: nghề nghiệp, giới tính, tuổi đời, thâm niên nghề, trình độ văn hóa,

bậc thợ, . . .
2.1.1.3 Ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động
- Đối với doanh nghiệp: Giúp sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao
động, trên cơ sở đó tính đúng và thanh toán kịp thời thù lao cho ngƣời lao
động.

4


- Đối với ngƣời lao động: Quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lƣợng
lao động, chấp hành kỷ luật, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiệm
chi phí lao động, hạ gía thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tạo điều kiện nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động.
2.1.2 Tiền lƣơng
2.1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của tiền lƣơng
a. Khái niệm
Phan Đức Dũng (2006 – Trang 329) định nghĩa: “Tiền lƣơng là khoản
thu nhập mà doanh nghiệp tạo điều kiện cho ngƣời lao động sinh sống, sinh
hoạt tái sản xuất và phát triển mọi mặt về vật chất và tinh thần trong đời sống
gia đình và xã hội. Nếu gọi sức lao động là hàng hóa thì tiền lƣơng chính là
giá cả của hàng hóa sức lao động. Nói cách khác tiền lƣơng chính là sự thỏa
thuận giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động về mức độ trả công đối
với một công việc cụ thể đƣợc thực hiện trong những điều kiện làm việc nhất
định”.
Tiền lƣơng chia thành 2 loại
- Tiền lƣơng chính là tiền lƣơng trả cho công nhân viên trong thời gian
công nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lƣơng trả theo
cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo.
- Tiền lƣơng phụ là tiền lƣơng trả cho công nhân viên trong thời gian
công nhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời

gian công nhân viên nghỉ phép theo chế độ đƣợc hƣởng lƣơng.
b. Đặc điểm của tiền lương
Phan Đức Dũng (2006 – Trang 336) nêu đặc điểm tiền lƣơng nhƣ sau:
“Tiền lƣơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động tiền tệ và
nền sản xuất hàng hóa hay nói rộng hơn là gắn liền với nền kinh tế thị trƣờng.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng tiền lƣơng là một yếu tố chi phí
sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm lao vụ và dịch vụ.
Tiền lƣơng là đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh tăng năng suất lao động có tác dụng động viên khuyến khích ngƣời
lao động tích cực làm việc nâng cao hiệu quả công tác”.
c. Ý nghĩa
Việc tính đúng và tính đủ tiền lƣơng sẽ có ý nghĩa thiết thực không
những cho ngƣời lao động mà còn cả với doanh nghiệp.

5


- Đối với ngƣời lao động tiền lƣơng là nguồn thu nhập chủ yếu để họ có
thể đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình.
- Đối với doanh nghiệp tiền lƣơng là một yếu tố sản xuất kinh doanh
cấu thành nên giá trị của các loại sản phẩm, lao vụ và dịch vụ. Mặt khác tiền
lƣơng là công cụ tác động đến công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời lao động.
- Giúp các nhà quản lý sử dụng quỹ tiền lƣơng có hiệu quả nhất tức là
hợp lý hoá chi phí giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi.
- Cung cấp thông tin đầy đủ chính xác về tiền lƣơng của doanh nghiệp,
để từ đó doanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý cho những kì
doanh thu tiếp theo.
2.1.2.2 Nguyên tắc tổ chức và phƣơng pháp tính lƣơng

a. Nguyên tắc tổ chức tiền lương
Tại điều 90, chƣơng VI tiền lƣơng Luật số 10/2012/QH13 của Quốc hội:
Bộ lao động quy định nhƣ sau:
Tiền lƣơng là khoản tiền mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao
động để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tiền lƣơng bao gồm mức lƣơng
theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lƣơng và các khoản bổ sung khác.
Mức lƣơng của ngƣời lao động không đƣợc thấp hơn mức lƣơng tối thiểu do
Chính phủ quy định.
Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động căn cứ vào năng suất lao động, chất
lƣợng công việc và phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Trả lƣơng ngang nhau cho lao động cùng làm việc một việc, thời gian,
tay nghề và năng suất nhƣ nhau thì tiền lƣơng hƣởng nhƣ nhau không phân
biệt chủng tộc, giới tính, tuổi tác, ….
- Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng bình
quân.
- Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lƣơng giữa các ngành nghề khác
nhau trong nền kinh tế quốc dân.
b. Phương pháp tính lương
Căn cứ Bộ luật lao động ngày 18 tháng 06 năm 2012 thì tiền lƣơng trả
cho ngƣời lao động tính theo cấp bậc. Tiền lƣơng cấp bậc là tiền lƣơng áp
dụng cho công nhân căn cứ vào số lƣợng và chất lƣợng lao động của họ. Theo

6


phƣơng pháp này doanh nghiệp phải xây dựng thang lƣơng và mức lƣơng theo
quy định hiện hành của nhà nƣớc.
- Thang lƣơng: Là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lƣơng giữa công
nhân trong cùng một nghề hoặc một nhóm nghề giống nhau, theo trình độ lành
nghề (xác định theo bậc) của họ. Những nghề khác nhau sẽ có thang lƣơng

khác nhau.
- Mức tiền lƣơng là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị
thời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với bậc trong thang lƣơng.
- Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp
của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào
đó phải có sự hiểu biết nhất định về mặt kiến thức lý thuyết và phải làm đƣợc
những công việc nhất định trong thực hành.
Ngoài chế độ tiền lƣơng cấp bậc thì còn chế độ tiền lƣơng chức vụ áp
dụng để trả lƣơng cho lao động quản lý.
Theo nghị định 66/2013/NĐ-CP từ ngày 01 tháng 07 năm 2013 Mức
lƣơng cơ sở là 1.150.000 đồng/tháng áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên
chức, ngƣời hƣởng lƣơng, phụ cấp và ngƣời lao động (sau đây gọi chung là
ngƣời hƣởng lƣơng, phụ cấp) làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự
nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội và hội có tính chất đặc
thù ở Trung ƣơng, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, ở huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh (cấp huyện), ở xã, phƣờng, thị trấn (cấp xã) và lực
lƣợng vũ trang.
Tùy theo vùng, ngành mà mỗi doanh nghiệp có thể điều chỉnh mức lƣơng
của mình sao cho phù hợp. nhà nƣớc cho phép hệ số có thể điều chỉnh tăng
thêm không quá 1,5 lần mức lƣơng tối thiểu chung.
Hệ số điều chỉnh đƣợc tính theo công thức:
Kđc
Trong đó:

=

K1

+


K2

(2.1)

Kđc : Hệ số điều chỉnh tăng thêm
K1 : Hệ số điều chỉnh theo vùng (có 3 mức 0,3; 0,2; 0,1)
K2 : Hệ số điều chỉnh theo ngành (Có 3 nhóm 1,2; 1,0; 0,8)

Sau khi có hệ số điều chỉnh tăng thêm tối đa Kđc = K1 + K2 , doanh
nghiệp đƣợc phép lựa chọn các hệ số điều chỉnh tăng thêm trong khung của
mình để tính đơn giá phù hợp với hiệu quả sản xuất, kinh doanh mà giới hạn

7


mức lƣơng tối thiểu chung do chính phủ quy định và giới hạn trên đƣợc tính
nhƣ sau:
TLmimđc = TLmin * (1 + Kđc)

(2.2)

Trong đó:
TLmimđc : Tiền lƣơng tối thiểu điều chỉnh doanh nghiệp đƣợc
phép áp dụng
TLmim : Là mức lƣơng tối thiểu chung do chính phủ quy định
cũng là giới hạn dƣới của khung lƣơng tối thiểu
Kđc : Là hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp
Nhƣ vậy, khung lƣơng tối thiểu của doanh nghiệp là TLmin đến TLminđc
doanh nghiệp có thể chọn bất cứ mức lƣơng tối thiểu nào nằm trong khung
này, nếu đảm bảo đủ các điều kiện theo quy định sau:

- Phải là doanh nghiệp có lợi nhuận. Trƣờng hợp doanh nghiệp thực hiện
chính sách kinh tế xã hội của Nhà nƣớc mà không có lợi nhuận hoặc lỗ thì
phải phấn đấu có lợi nhuận hoặc giảm lỗ;
- Không làm giảm các khoản nộp ngân sách Nhà nƣớc so với năm trƣớc
liền kề trừ trƣờng hợp Nhà nƣớc có điều chỉnh giá ở đầu vào, giảm thuế hoặc
giảm các khoản nộp ngân sách theo quy định;
- Không làm giảm lợi nhuận thực hiện so với năm trƣớc liền kề, trừ
trƣờng hợp Nhà nƣớc có điều chỉnh tăng giá, tăng thuế, tăng các khoản nộp
ngân sách ở đầu vào. Trƣờng hợp doanh nghiệp thực hiện chính sách kinh tế xã hội thì phải giảm lỗ.
2.1.2.3 Các hình thức trả lƣơng trong doanh nghiệp
Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động dựa trên nguyên tắc Phân phối theo
lao động, trả lƣơng theo số lƣợng và chất lƣợng lao động.
Tại khoản 1 điều 94 của Bộ luật lao động năm 2012 quy định: “ Ngƣời sử
dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lƣơng theo thời gian, sản phẩm
hoặc khoán. Hình thức trả lƣơng đã chọn phải đƣợc duy trì trong một thời gian
nhất định; trƣờng hợp thay đổi hình thức trả lƣơng, thì ngƣời sử dụng lao động
phải thông báo cho ngƣời lao động biết trƣớc ít nhất 10 ngày.”

8


a. Hình thức trả lương theo thời gian
Là tiền lƣơng tính trả cho ngƣời lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc
công việc và thang lƣơng của ngƣời lao động. Tiền lƣơng tính theo thời gian
có thể thực hiện tính theo tháng, ngày hoặc giờ làm việc của ngƣời lao động
Tùy theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh
nghiệp có thể tiến hành theo 2 cách
- Trả lƣơng theo thời gian giản đơn: Căn cứ vào thời gian làm việc, mức
lƣơng cơ bản, các khoản phụ cấp để tính lƣơng trả cho ngƣời lao động.
Trả lƣơng theo thời

Lƣơng
=
+
gian giản đơn
Căn bản

Phụ cấp theo chế độ khi hoàn
(2.3)
thành công việc và đạt yêu cầu

Tiền lƣơng giản đơn đƣợc chia thành
+ Tiền lƣơng tháng: Là tiền lƣơng đã đƣợc quy định sẵn đối với từng bật
lƣơng trong các thang lƣơng, đƣợc tính và trả cố định hàng tháng trên cơ sở
hợp đồng lao động.
Mức lƣơng
Mức lƣơng
=
*
tháng
tối thiểu

[Hệ số lƣơng + Hệ số phụ cấp]

(2.4)

Tiền lƣơng phải trả trong tháng
Tiền lƣơng
phải trả trong
tháng


Mức lƣơng tháng
= Số ngày làm việc trong
tháng theo quy định

Số ngày làm
* công thực tế của
ngƣời lao động

(2.5)

+ Tiền lƣơng tuần là tiền lƣơng đƣợc tính và trả cho một tuần làm việc:
Tiền lƣơng phải trả
trong tuần

Mức lƣơng tháng
=

52 tuần

*

12 tháng

(2.6)

+ Tiền lƣơng ngày là tiền lƣơng đƣợc tính và trả cho 1 ngƣời làm việc. áp
dụng cho lao động trực tiếp hƣởng lƣơng theo thời gian hoặc trả lƣơng cho
nhân viên trong thời gian học tập, hội họp, hay làm nhiệm vụ khác, đƣợc trả
theo hợp đồng ngắn hạn.
Tiền lƣơng phải

trả trong ngày

Mức lƣơng tháng
=

Số ngày làm việc trong tháng theo quy định

(2.7)

+ Tiền lƣơng giờ là tiền lƣơng trả cho một giờ làm việc, áp dụng cho
ngƣời lao động trực tiếp không hƣởng lƣơng theo sản phẩm hoặc làm cơ sở để
tính giá tiền lƣơng trả theo sản phẩm.

9


Mức
=
lƣơng giờ

Mức lƣơng ngày
Số giờ làm việc trong ngày theo quy định

(2.8)

- Trả lƣơng theo thời gian có thƣởng là hình thức trả lƣơng tho thời gian
giản đơn kết hợp với chế độ tiền lƣơng trong sản xuất kinh doanh nhƣ:
Thƣởng do nâng cao chất lƣợng sản phẩm, thƣởng do tăng năng suất lao
động,…
Trả lƣơng theo thời

Trả lƣơng theo
Các khoản
=
+
gian có thƣởng
thời gian giản đơn
tiền thƣởng

(2.9)

Hạn chế của trả lương theo thời gian có thưởng:
- Tiền lƣơng tính trả cho ngƣời lao động chƣa đảm bảo đầy đủ nguyên
tắc phân phối theo lao động.
- Chƣa tính đến một cách đầy đủ chất lƣợng lao động do đó chƣa phát
huy đầy đủ chức năng đòn bẩy kinh tế của tiền lƣơng trong việc kích thích sự
phát triển của sản xuất và khả năng sẵn có của ngƣời lao động.
- Chỉ những trƣờng hợp chƣa đủ điều kiện thực hiện trả lƣơng theo sản
phẩm thì mới áp dụng trả lƣơng theo thời gian.
Tóm lại: Tiền lƣơng trả theo thời gian là hình thức chi trả thù lao dựa vào
thời gian lao động, trình độ kỹ thuật hay nghiệp vụ.
- Ƣu điểm: Đơn giản, dễ tính toán
- Nhƣợc điểm: Chƣa chú ý đến chất lƣợng lao động, chƣa gắn với kết quả
lao động cuối cùng, do đó không có khả năng kích thích ngƣời lao động tăng
năng suất lao động.
b. Hình thức trả lương theo sản phẩm
Là tiền lƣơng tính trả cho ngƣời lao động theo kết quả lao động khối
lƣợng sản phẩm, công việc và lao vụ hoàn thành, đảm bảo đúng tiêu chuẩn, kỹ
thuật, chất lƣợng đã quy định và đơn giá tiền lƣơng tính cho một đơn vị sản
phẩm, công việc lao vụ đó.
* Tiền lƣơng tính theo sản phẩm trực tiếp

Tiền lƣơng đƣợc
Số lƣợng sản phẩm
=
lãnh trong tháng
công việc hoàn thành

+

Đơn giá
tiền lƣơng

(2.10)

Tiền lƣơng đƣợc tính cho từng ngƣời lao động hay một tập thể lao động
thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất.

10


Theo cách tính này không hạn chế khối lƣợng sản phẩm, công việc là hụt
hay vƣợt mức quy định.
* Tiền lƣơng tính theo sản phẩm gián tiếp
Tiền lƣơng đƣợc
Tiền lƣơng đƣợc lãnh
Tỷ lệ tiền lƣơng
=
+
lãnh trong tháng
của bộ phận gián tiếp
gián tiếp


(2.11)

Theo cách này tiền lƣơng cũng đƣợc tính cho từng ngƣời lao động hay
một tập thể lao động thuộc bộ phận gián tiếp phục vụ sản xuất.
Cách tính lƣơng này làm cho ngƣời phục vụ sản xuất quan tâm đến kết
quả sản xuất vì nó gắn liền với lợi ích kinh tế của họ
* Tiền lƣơng tính theo sản phẩm có thƣởng
Là tiền lƣơng tính theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp kết hợp với chế
độ khen thƣởng của doanh nghiệp quy định. Khoản thƣởng đƣợc trích từ lợi
ích kinh tế do tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng tỷ lệ sản phẩm đạt chất lƣợng
cao, tăng năng suất lao động,…
Tiền lƣơng tính theo sản phẩm có thƣởng đƣợc tính cho từng ngƣời lao
động hay một tập thể lao động.
* Tiền lƣơng tính theo sản phẩm lũy tiến
Là hình thức trả lƣơng mà ngoài hình thức trả lƣơng theo sàn phẩm trực
tiếp ngƣời ta còn căn cứ vào mức độ vƣợt định mức quy định để tính thêm tiền
lƣơng theo tỉ lệ lũy tiến. Để áp dụng hình thức này, doanh nghiệp cần tổ chức
quản lý tốt định mức lao động, kiểm tra và nghiệm thu chặt chẽ số lƣợng và
chất lƣợng sản phẩm.
Hình thức này ít khi đƣợc áp dụng do sử dụng hình thức này sẽ làm tăng
chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm. Nhƣng đƣợc áp dụng trong
trƣờng hợp doanh nghiệp phải thực hiện gấp một đơn đặt hàng.
* Tiền lƣơng khoán theo khối lƣợng công việc
Đƣợc áp dụng đối với những khối lƣợng công việc hoặc những công việc
cần phải đƣợc hoàn thành trong một thời gian nhất định.
Để thực hiện cách tính lƣơng này cần chú ý kiểm tra tiến độ thực hiện và
chất lƣợng công việc khi hoàn thành. Thƣờng áp dụng cho các công trình xây
dựng cơ bản.
c. Hình thức trả lương khoán

Là hình thức trả lƣơng khi ngƣời lao động hoàn thành một khối lƣợng
công việc theo đúng chất lƣợng đƣợc giao.
11


Tiền lƣơng = Mức lƣơng khoán

* Tỷ lệ hoàn thành công việc (2.12)

2.1.2.4 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lƣơng
Ngoài tiền lƣơng chính mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao
động thì ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng thêm các khoản nhƣ:
a. Thưởng
* Thƣởng cuối năm:
Hàng năm nếu Công ty kinh doanh có lãi Công ty sẽ trích từ lợi nhuận để
thƣởng cho NLĐ mức thƣởng tùy thuộc vào lợi nhuận mỗi năm.
Mức thƣởng cụ thể từng NLĐ tùy thuộc vào sự đóng góp công sức, chất
lƣợng công tác, chấp hành đầy đủ nội quy, các quy định của Công ty.
Thƣởng
cuối năm

= Tỷ lệ % *

Tổng lƣơng thực tế trong năm
(2.13)
12 tháng

Phòng Tổ chức hành chánh có trách nhiệm lập tờ trình về tỷ lệ %, dự
toán tổng tiền thƣởng tháng lƣơng 13 trƣớc 30 ngày so với ngày bắt đầu nghỉ
tết.

* Thƣởng tuần:
Hàng tuần dựa trên việc đánh giá thực hiện công việc của CNV Trƣởng
bộ phận sản xuất lập bảng đánh giá thực hiện công việc. Bảng đánh giá chuyển
về Phòng Tổ chức hành chánh xem xét, sau đó chuyển Giám đốc duyệt làm
căn cứ thƣởng cho ngƣời lao động.
* Thƣởng lễ 30/4 & 1/5, Ngày quốc khách, Tết Dƣơng lịch:
Phòng Tổ chức hành chánh có trách nhiệm lập tờ trình BGĐ về số tiền
thƣởng, dự toán tiền thƣởng trình BGĐ trƣớc 15 ngày so với ngày lễ tƣơng
ứng, lập danh sách cán bộ CNV đƣợc thƣởng trƣớc 3 ngày so với ngày lễ
tƣơng ứng.
* Thƣởng thâm niên:
Thâm niên đƣợc tính chi tiết tới từng tháng (nếu từ 15 ngày trở lên thì
tính đủ tháng, nếu dƣới 15 ngày thì không đƣợc tính đủ tháng).
Tiền thƣởng
=
thâm niên

Số tháng
thâm niên

*

Số tiền thâm niên
1 tháng

(2.14)

Phòng Tổ chức hành chánh có trách nhiệm lập tờ trình về số tiền thâm
niên của 1 tháng, dự toán tổng tiền thâm niên trƣớc 30 ngày so với ngày bắt
đầu nghỉ tết. Thƣởng thâm niên thƣờng đƣợc trả vào cuối năm (Âm lịch).

12


* Thƣởng đạt doanh thu:
Phòng Kinh doanh đạt doanh thu do BGĐ giao đƣợc thuởng phần trăm
doanh thu hàng tháng, trƣờng hợp vƣợt doanh thu thì Phòng Kinh doanh làm
tờ trình về việc đạt doanh thu, mức đƣợc hƣởng cho từng CNV trình BGĐ
duyệt và chuyển cho Phòng Kế toán trả cùng với lƣơng tháng.
b. Phụ cấp
* Phụ cấp làm thêm
Theo khoản 1 điều 97 của Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 thì:
“Ngƣời lao động làm thêm giờ đƣợc trả lƣơng tính theo đơn giá tiền lƣơng
hoặc tiền lƣơng theo công việc đang làm nhƣ sau:
- Vào ngày thƣờng, ít nhất bằng 150%;
- Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;
- Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hƣởng lƣơng, ít nhất bằng 300% chƣa
kể tiền lƣơng ngày lễ, ngày nghỉ có hƣởng lƣơng đối với ngƣời lao động
hƣởng lƣơng ngày”.
* Phụ cấp làm đêm
Theo điều 105 của Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 thì: “Giờ làm
việc ban đêm đƣợc tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau”.
Và theo khoản điều 97 của Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 thì:
“Ngƣời lao động làm việc vào ban đêm, thì đƣợc trả thêm ít nhất bằng 30%
tiền lƣơng tính theo đơn giá tiền lƣơng hoặc tiền lƣơng theo công việc của
ngày bình thƣờng”.
* Phụ cấp lao động làm thêm giờ vào ban đêm
Theo khoản 3 điều 97 của Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 thì:
“Ngoài việc trả lƣơng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, ngƣời
lao động còn đƣợc trả thêm 20% tiền lƣơng tính theo đơn giá tiền lƣơng hoặc
tiền lƣơng theo công việc làm vào ban ngày”.

* Phụ cấp độc hại
Theo thông tƣ số 07/2005/TT-BNV của Bộ Nội vụ về việc hƣớng dẫn
thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên
chức nhƣ sau:
“Phụ cấp độc hại, nguy hiểm áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên
chức làm việc trực tiếp ở nơi độc hại, nguy hiểm mà yếu tố độc hại, nguy hiểm
cao hơn bình thƣờng chƣa đƣợc tính vào hệ số lƣơng.
13


×