Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Silde bài giảng cấu trúc rời rạc phần truy chứng hữu hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.71 KB, 27 trang )

TRUY CHỨNG HỮU HẠN
Đònh lý
P = (Pi)i ∈ N, với Pi là các mệnh đề luận lý.
Nếu
 P1

đúng, và

 Pn

đúng → Pn+1 đúng

thì P đúng.

Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


TRUY CHỨNG HỮU HẠN
Chứng minh đònh lý.
Chuyển thành dạng tương đương
Đặt S = { i | i ∈ N và Pi sai }.
Để chứng minh P đúng trở thành chứng minh S = ∅.
Chứng minh bằng phản chứng
Giả sử S ≠ ∅ thì sinh ra điều mâu thuẫn.
Tóm lại, đi chứng minh hệ thống sinh ra mâu thuẫn :
 S ≠ ∅.
 P1 đúng.
 Pn đúng → Pn+1 đúng.
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM




TRUY CHỨNG HỮU HẠN
S = { i | i ∈ N và Pi sai }.
→ min(S) = η,
→ (η ∈ S)

vì (S ≠ ∅ và S ⊆ N)
→ (Pη sai).

→ (P1 đúng)

→ (1 ∉ S).

→ (1 < η)
→ [(η−1) ∉ S]

→ 1 ≤ (η−1) < η.
→ (Pη−1 đúng).

→ (Pη−1 đúng)

→ (Pη đúng).

Mâu thuẫn vì cùng có (Pη sai) và (Pη đúng). 
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


HỮU HẠN − VÔ HẠN

Hữu hạn
finite
inductive
non-reflexive
Vô hạn
infinite
non-inductive
reflexive
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


HỮU HẠN − VÔ HẠN
F hữu hạn nếu
• (∃n) : F 1-1trên với In = {1, 2, … , n}, hoặc
• F = ∅.
Tập hợp các ngón tay của 2 bàn tay

↔ I10.

Tập hợp các ký tự của bảng alphabet

↔ I26.

Tập hợp các gia súc có trong nhà

↔ I100.

Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM



HỮU HẠN − VÔ HẠN
Đònh nghóa hình thức :
F hữu hạn



(∃n)((F ↔ In) ∨ (F = ∅)).

 Đònh nghóa mặc nhiên qui ước tập ∅ và In là hữu hạn.
Lấy phủ đònh 2 vế.
F không hữu hạn



(∀n)((F ↔ In) ∧ (F ≠ ∅)).

 Hữu hạn và vô hạn là 2 khái niệm "cùng tồn tại".
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


TOÁN TỬ TRÊN TẬP VH
Mệnh đề
P ⊆ In → P hữu hạn.
Chứng minh :
P có phần tử cực tiểu p1.
P − {p1} có phần tử cực tiểu p2.
P − {p1, p2} có phần tử cực tiểu p3.

Quá trình này dừng ở bước k (≤ n).
P = {p1, p2, p3, … , pk}.
Vậy P ↔ Ik.

Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


TOÁN TỬ TRÊN TẬP VH
Mệnh đề
P ⊆ hữu hạn →
Mệnh đề
Q ⊇ vô hạn →

P hữu hạn.
Q vô hạn.

Phát biểu hình thức
(∀P, Q)[(P ⊆ Q) ∧ (Q hữu hạn → P hữu hạn)].
Do (a → b) = (¬b → ¬a)
(∀P, Q)[(P ⊆ Q) ∧ (P vô hạn → Q vô hạn)].
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


TOÁN TỬ TRÊN TẬP VH
Đònh lý
Nếu X hữu hạn thì
X không 1-1trên với mọi tập con riêng của X.
Phát biểu hình thức

X hữu hạn → (∀S ⊂ X) (X ↔ S).
Dạng tương đương
[(∃S ⊂ X) (X ↔ S)] → X vô hạn.
Nếu X có tập con riêng 1-1 trên với X thì X vô hạn.
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


TOÁN TỬ TRÊN TẬP VH
Đònh lý
Nếu X hữu hạn thì
X không 1-1trên với mọi tập con riêng của X.
Dạng tương đương
X hữu hạn → (∀S ⊆ X) (X ↔ S).
Chứng minh : (phản chứng)
X hữu hạn và [(∃S ⊂ X) (X ↔ S)].
→ X ↔ In, vì X hữu hạn,
→ S ↔ Im với m < n, vì S hữu hạn,
→ In ↔ I m.
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


TOÁN TỬ TRÊN TẬP VH
Đònh lý
In không 1-1trên với mọi tập con riêng S của nó .
Chứng minh (truy chứng)
Pn = "In không 1-1trên với mọi tập con riêng", ∀n∈N.
P1 đúng vì {1} ↔ ∅.
Chứng minh (Pn đúng) → (Pn+1 đúng).

Phản chứng, giả sử S ⊂ In+1 và có f : In+1 ↔ S.
→ S − {f(n+1)} ↔ In, với S − {f(n+1) ⊂ In.
→ mâu thuẫn.
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM

s


TOÁN TỬ TRÊN TẬP VH
Mệnh đề
Tập X 1-1trên với tập hữu hạn thì hữu hạn.
Tập X 1-1trên với tập vô hạn thì vô hạn.

Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


TOÁN TỬ TRÊN TẬP VH
Bổ đề
N ↔ Ne ↔ No
Chứng minh
f : N → Ne
n  2n
g : N → No
n  2n−1
ánh xạ f và g là 1-1trên.
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM



TOÁN TỬ TRÊN TẬP VH
Hệ quả
Tập N, Z, Q, R, C là vô hạn.
Chứng minh

Ne

N Z

Q R C

Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM

s


TOÁN TỬ ∪ TRÊN TẬP VH
Hữu hạn ∪ Hữu hạn = Hữu hạn
{a, c} ∪ {1, 2, 3, 4} = {a, c, 1, 2, 3, 4}
Vô hạn ∪ Hữu hạn = Vô hạn
{a, b, c} ∪ {1, 2, 3, … } = {a, c, d, 1, 2, 3, … }
Vô hạn ∪ Vô hạn = Vô hạn
{1, 3, 5, … } ∪ {2, 4, 6, … } = {1, 2, 3, … }
 Cái hữu hạn “biến mất” trong cái vô hạn.
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM



TOÁN TỬ ∪ TRÊN TẬP VH
Chứng minh
Cho A ↔ Im, B ↔ In, C và D vô hạn.
Hữu hạn ∪ Hữu hạn = Hữu hạn
A ∩ B = ∅ → A ∪ B ↔ Im+n.
A ∩ B ≠ ∅ → A ∪ B = A ∪ (B−A)
Vô hạn ∪ Hữu hạn = Vô hạn
C ∪ A chứa tập con C vô hạn.
Vô hạn ∪ Vô hạn = Vô hạn
C ∪ D chứa tập con C vô hạn.
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


∪ MỞ RỘNG TRÊN TẬP VH
Hội mở rộng ∪Ai trên tập chỉ số I :
I = hữu hạn + Ai = hữu hạn

→ ∪Ai = hữu hạn.

I = {1, 2, 3}, Ai = {x| x ≤ i}
I = hữu hạn + 1 Ai = vô hạn

→ ∪Ai = vô hạn.

I = {1, 2, 3}, Ai = {x| x > i}
I = vô hạn + 1 Ai = vô hạn

→ ∪Ai = vô hạn.


I = N, A1 = N, Ai ={x| x ≤ i} với i>1.
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


∪ MỞ RỘNG TRÊN TẬP VH
Hội mở rộng ∪Ai trên tập chỉ số I :
I = vô hạn, Ai = hữu hạn
→ ∪Ai = không xác
đònh.
Pi = {x | x ∈ N, 1 ≤ x < i }, ∀i ∈ N,
∪Ai = vô hạn
Qi = {1}, ∀i ∈ N.
∪Ai = hữu hạn


Trường hợp đặc biệt : ∪ Ri = ∅
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


TOÁN TỬ ∩ TRÊN TẬP VH
Hữu hạn ∩ Hữu hạn = Hữu hạn
{a, c, d} ∩ {a, 1, c, 2, d, 3} = {a, c, d}
Vô hạn ∩ Hữu hạn = Hữu hạn
{1, 2, 3} ∩ N = {1, 2, 3}
Vô hạn ∩ Vô hạn = không xác đònh
{1, 2, 3, 4, 5, 7, 9, … } ∩ {2, 4, 6, … } = {2, 4}
{1, 3, 5, … } ∩ N = {1, 3, 5, … }


Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


∩ MỞ RỘNG TRÊN TẬP VH
Giao mở rộng ∩Ai trên tập chỉ số I :
I = hữu hạn, 1 Ai = hữu hạn → ∩Ai = hữu hạn.
I = hữu hạn, Ai = vô hạn

→ ∩Ai = không xác đònh.

I = vô hạn, 1 Ai = hữu hạn → ∩Ai = hữu hạn.
I = vô hạn, Ai = vô hạn

→ ∩Ai = không xác đònh.

Pi = {1} ∪ {x | x ∈ N, i < x},∀i ∈ N,
Qi = N, ∀i ∈ N.
Trường hợp đặc biệt : ∩
∅ Ri = ∅
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


TOÁN TỬ − TRÊN TẬP VH
Hữu hạn − Hữu hạn = Hữu hạn
{a, b, c, d, e} − {a, c, d, 1, 2, 3, 4} = {b, e}
Hữu hạn − Vô hạn = Hữu hạn
{1, 2, 3} − {2, 4, 6, … } = {1, 3}
Vô hạn − Hữu hạn = Vô hạn

{a, b, c, 1, 2, 3, … } − {a, b, c} = N
Vô hạn − Vô hạn = không xác đònh
N − {2, 4, 6, … } = {1, 3, 5, … }
{a, b, c, 1, 2, 3, 4, 5, … } − N = {a, b, c}
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


TOÁN TỬ Π TRÊN TẬP VH
Tích mở rộng ΠAi trên tập chỉ số I :
I = hữu hạn, Ai = hữu hạn → ΠAi = hữu hạn.
I = hữu hạn, 1 Ai = vô hạn → ΠAi = vô hạn.
I = {1, 2}, A1 = {a}, A2 = N,
A1×A2 = vô hạn.
I = vô hạn, Ai = vô hạn
→ ΠAi = vô hạn.
I = vô hạn, Ai = hữu hạn
→ ΠAi = không xác đònh.
Pi = {1, 2}
→ ΠP
N i = vô hạn.
Qi = {1}
→ ΠQ
N i = hữu hạn.
Trường hợp đặc biệt : ΠR
∅ i = {∅}.
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM



TOÁN TỬ Π TRÊN TẬP VH
Cho Pi = {1, 2}, i ∈ N.
ΠPi = P1 × P2 × P3 × P4 × … × Pn × …
Các phần tử :
(1, 1, 1, 1, … , 1, … ) ∈ ΠPi,
(2, 1, 1, 1, … , 1, … ) ∈ ΠPi,
(1, 2, 1, 1, … , 1, … ) ∈ ΠPi,
(1, 1, 2, 1, … , 1, … ) ∈ ΠPi,

(1, 1, 1, 1, … , 2, … ) ∈ ΠPi,

Vậy ΠPi vô hạn.
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


VÔ HẠN DEDEKIND
D vô hạn ↔ (∃H) (D ↔ H) với H ⊂ D.



∅ hữu hạn.
In hữu hạn.





(S ⊆ X hữu hạn


(X ⊇ S vô hạn

N, Z, Q, R, C là vô hạn.

S hữu hạn).
X vôhạn).

Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


CHỨNG MINH HH-VH
Chứng minh tập X hữu hạn :
X 1-1trên với một tập hữu hạn.
X là tập con của một tập hữu hạn.
Chứng minh tập Y vô hạn :
Y 1-1trên với một tập vô hạn.
Y là chứa một tập con vô hạn.
Y 1-1trên với một tập con riêng của nó.
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


×