Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Silde bài giảng cấu trúc rời rạc phần ánh xạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.78 KB, 28 trang )

ÁNH XẠ
Ánh xạ f từ A vào B là một quan hệ của A và B (tập con của
A × B) thoả hai tính chất :
(∀a ∈ A)(∃b ∈ B)( (a, b) ∈ f ) và
(∀a, b, b’)( ((a, b) ∈ f) ∧ ((a, b’) ∈ f) → (b = b’) ).
Ký hiệu f : A → B.
Có thể viết dưới dạng :
(∀a ∈ A)(∃!b ∈ B)( (a, b) ∈ f ).
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


BÀI TẬP ÁNH XẠ
Cho biết quan hệ sau có phải là ánh xạ hay không.

c

b

a
d

e

4

1
2

3


6
5

Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


ANH XAẽ 1-1 & TREN
Anh xaù 1-1.
Anh xaù treõn.

c

b

a
d

e

4

1
2

3

6
5


Nguyn Quang Chõu- Khoa
CNTT- Trng CN Tp.HCM


ANH XAẽ 1-1 & TREN
Anh xaù f : A B.
Aựnh xaù 1-1 :
(a, b A)( (f(a) = f(b)) (a = b) ).
Aựnh xaù treõn :
(b B)( (a A) (f(a) = b) ).
Anh xaù 1-1treõn laứ 1-1 vaứ treõn.
Nguyn Quang Chõu- Khoa
CNTT- Trng CN Tp.HCM


ÁNH XẠ ĐẢO
Điều kiện nào để ánh xạ f có chiều ngược lại cũng là ánh xạ.
f
b
a c
e

d

2

1

6


3
5

4

g là ánh xạ ?
f phải trên và 1-1 để g là ánh xạ.
g được gọi là ánh xạ đảo của f và ký hiệu là f −1.
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


ẢNH CỦA TẬP CON
Ánh xạ f : A → B và S ⊆ A.
b
S
a c
e

d

f
2

1

6

3
5


4

nh của tập S qua f ký hiệu là f*(S) hay f(S).
f(S) = { y (∀y ∈ B)(∃x ∈ S)( y = f(x)) }
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


IM(f)
Ánh xạ f : A → B.
Trường hợp đặc biệt lấy S = A.
f
b
a c
e

d

2

1

6

3
5

4


nh của tập A qua f ký hiệu là Im(f) hay f(A).
Im(f) = { y (∀y ∈ B)(∃x ∈ A)( y = f(x)) }
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


ẢNH NGƯC
Ánh xạ f : A → B và T ⊆ B.
f
b
a c
e

d

2

1

6

3
5

4

nh ngược của tập T qua f ký hiệu là f*(T) hay f−1(T).
f−1(T) = { x (∀x ∈ A)(f(x) ∈ T) }
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM



KER(f)
Ánh xạ f : A → B.
f

f
h

b
a c
e

6
1

i
d

2

3
5

4

g
Đây là một phân hoạch trên tập A.
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM



KER(F)
Cho ánh xạ f : A → B.
Quan hệ tương ứng với phân hoạch trên là Ker(f).
Ker(f) = { (x, y) (∀x, y ∈ A)(f(x) = f(y)) }
Ker(f) được gọi là nhân của ánh xạ f.
Ker(f) là quan hệ tương đương.
∀x ∈ A, (x, x) ∈ Ker(f).
Nếu (x, y) ∈ Ker(f) thì (y, x) ∈ Ker(f).
Nếu (x, y) ∈ Ker(f) và (y, z) ∈ Ker(f) thì (x, z) ∈ Ker(f).
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


KER(F)
Mệnh đề :

Ker(f) = f : f−1.

Phân tích bài toán trước khi chứng minh :
Ker(f) = { (x, y) (∀x, y ∈ A)(f(x) = f(y)) }
f = { (x, y) (∀x ∈ A)(∃!y ∈ B) (f(x) = y) }
f −1 = { (y, x) (∀x ∈ A)(∃!y ∈ B) (f(x) = y) }
Cần chứng minh
Ker(f) ⊆ f : f−1 và
Ker(f) ⊇ f : f−1.
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM



KER(F)
Chửựng minh Ker(f) f : f1 :
Laỏy (x, y) Ker(f),
f(x) = f(y) = z.
(x, z) f vaứ (y, z) f.
(x, z) f vaứ (z, y) f1.
(x, y) f : f1.
Chửựng minh Ker(f) f : f1 :
Tửụng tửù nhử treõn.
Nguyn Quang Chõu- Khoa
CNTT- Trng CN Tp.HCM


KER(F)
Chú ý :
Ker(f) = { (x, y) (∀x, y ∈ A)(f(x) = f(y)) }
f = { (x, y) (∀x ∈ A)(∃!y ∈B) (f(x) = y) }
f−1 = { (y, x) (∀x ∈ A)(∃!y ∈B) (f(x) = y) }
Tránh viết :
“Lấy (x, y) ∈ Ker(f)”
Nên viết :
“Lấy (a, b) ∈ Ker(f)”.
Vì các x, y trùng với biến đònh nghóa của Ker(f), f và f−1.
Tốt nhất các đònh nghóa nên viết :
Ker(f) = { (∆, ∇) (∀∆, ∇ ∈ A)(f(∆) = f(∇)) }
f = { (∆, ∇) (∀∆ ∈ A)(∃!∇ ∈ B) (f(∆) = ∇) }
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM



KÝ HIỆU f−1
Ánh xạ f : A → B.
b
a ce d

f
2

1

6
3
5 4

Ký hiệu f−1 có các cách sử dụng sau :
f−1

quan hệ đảo
f−1(y), ∀y∈B

ánh xạ đảo
f−1(T), ∀T ⊆ B →
ảnh ngược
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


HP NỐI 2 ÁNH XẠ
Tìm đường đi từ tập đầu của ánh xạ thứ 1 đến tập cuối của ánh

xạ thứ 2.

Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


ĐIỀU KIỆN HP NỐI
Cho ánh xạ f : A → B và g : C → D.

Điều kiện để hợp nối được 2 ánh xạ là :

f(A) ⊆ C.

Ký hiệu: hợp nối là gf hay (g°f).
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


ĐIỀU KIỆN HP NỐI
A

B

D
C

Trường hợp đặc biệt :
B ⊆ C hay B = C.
Hợp nối chính là tích tương đối hai quan hệ f và g.
Nguyễn Quang Châu- Khoa

CNTT- Trường CN Tp.HCM


SỬ DỤNG KER(f)-IM(f)
Biến ánh xạ ϕ bình thường (không 1-1trên ) thành 1-1trên.

ϕ

ϕ

f
A

a

g c

h

b

e

i
d

1 2 3

4
5


6

B ϕ)
Im(

A/Ker(ϕ)
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


SỬ DỤNG KER(f)-IM(f)
Phân tích ánh xạ ϕ bình thường thành hợp nối của 1-1 và trên.

ϕ
f
A

g
a

h

b

c

e

d


i

1

2 3

4

5

6

B

i
f
A/Ker(ϕ)

ϕ

g
h

c

d
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM



ÁNH XẠ THEO QUAN ĐIỂM
PHẠM TRÙ
nh xạ đảo
Cho 2 ánh xạ g : T → S, f : S → T.

f
T

S
Nếu fg = 1T thì :

g

f là nghòch đảo trái của g và
g là nghòch đảo phải của f.
fg = 1T và gf = 1S thì f là nghòch đảo của g.
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


ÁNH XẠ THEO QUAN ĐIỂM
PHẠM TRÙ
Đònh lý
f có miền trò khác trống :
f là 1-1 ↔ f có nghòch đảo trái.
f là trên ↔ f có nghòch đảo phải.

Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM



AXIOM OF CHOICE


Phần tử không  

chọn được

Phần tử

Phần tử

Phần tử

Không gian này không là tập hợp
Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


AXIOM OF CHOICE

{a} {b} {c}

{d}

{a, b} {a, c} {a, d}
{b, c}

{c, d}


{b, d}

a
b

{a, b, c}

{b, c, d}

c
d

{a, b, d}

{a, c, d}

Taäp hôïp X

{a, b, c, d}
Nguyễn
Quang Châu- Khoa
X
Taäp hôïCNTTp2
Trường CN Tp.HCM


AXIOM OF CHOICE
Tìm aùnh xaï γ ñeå γ(A)∈A



{a} {b} {c}

{d}

{a, b} {a, c} {a, d}
{b, c}

{c, d}

{b, d}

{a, b, c}

{b, c, d}

{a, b, d}

{a, c, d}

a
b

X

c
d

{a, b, c, d}
2


X

Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


AXIOM OF CHOICE
Nếu tập X ≠ ∅ thì có ánh xạ
γ : 2X → X,
sao cho (∀A ∈ 2X) (γ(A) ∈ A).
γ được gọi là ánh xạ chọn.

Nguyễn Quang Châu- Khoa
CNTT- Trường CN Tp.HCM


×