Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng tiếng việt 3 tuần 23 bài tập đọc nhà ảo thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 28 trang )


Tập đọc
( TIẾT 1)


TẬP ĐỌC

Em hãy
hãy quan
quan sát
sát tranh
tranh và
và cho
cho biết
biết
Em
những ng
ngưười
ời trong
trong tranh
tranh đđang
ang
những
làm gì?
gì?
làm


Chủ điểm:
Các bạn thiếu nhi
trong tranh đang


biểu diễn các tiết
mục văn nghệ: Hát
chèo, thổi kèn, đánh
đàn, đóng vai hề; có
bạn đang vẽ.



Nhà ảo thuật


40,

41

Tập đọc- kể chuyện
Nhà ảo thuật

Nội dung:
Luyện đọc

Tìm hiểu bài


Nội dung:

Tập đọc – kể chuyện
Nhà ảo thuật

Luyện đọc

- nổi tiếng,
- Xô - phi
- lỉnh kỉnh,

- mở nắp lọ đường.

Tìm hiểu bài
- Ảo thuật
- Tình cờ
- Chứng kiến
- Thán phục
- Đại tài


- Đoạn 1, 2,3 : Đọc với giọng kể nhẹ nhàng,
thân mật, hồ hởi.
- Đoạn 4: Giọng đọc nhanh hơn, ngạc nhiên,
bất ngờ trước tài nghệ của nhà ảo thuật.
Nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
• Đặt câu với từ: tình cờ, chứng kiến, thán phục.
- Hôm qua, em tình cờ gặp lại cô giáo dạy em
hồi mẫu giáo.
- Chúng em đã được chứng kiến cảnh nguyệt thực.
- Tất cả chúng em đều thán phục bạn Li.


Tìm hiểu bài
1. Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật?
 Vì bố của các em đang nằm viện mẹ rất cần tiền chữa
bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé.

*Chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật thể hiện sự cảm
thông với ai? - Tự nhận thức bản thân như thế nào?
 Chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật thể hiện sự cảm
thông với mẹ - Tự nhận thức bản thân không làm phiền
lòng bố mẹ.
2. Hai chị em đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế
nào?
Hai chị em đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật là: Tình cờ
gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã giúp chú mang
những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.


Tìm hiểu bài
3. Vì sao hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp?
 Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền
người khác nên không muốn nhờ chú trả ơn.
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác?
 Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ
chú.
4 . Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà?
Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: Một cái
bánh bỗng biến thành hai, các dải băng đủ sắc màu từ
lọ đường bắn ra, một chú thỏ trắng mắt hồng bỗng
nằm trên chân Mác.


Tìm hiểu bài
5. Theo em, chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa?
 Chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà.
+ Nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã tìm đến tận nhà

hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cám ơn đối với hai bạn.
Sự ngoan ngoãn, lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp.



Tập đọc – kể chuyện
Nhà ảo thuật

Nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé
ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác, chú Lí là người tài ba,
nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.

Luyện đọc
- nổi tiếng,
- Xô - phi
- lỉnh kỉnh,

- mở nắp lọ đường.

Tìm hiểu bài
- Ảo thuật
- Tình cờ
- Chứng kiến
- Thán phục
- Đại tài


( TIẾT 2)
•Luyện đọc lại.
• Đọc đúng 1 số câu, đoạn văn.

• Nhưng/hai chị em không dám xin tiền mua vé/vì bố đang
nằm viện.// Các em biết mẹ rất cần tiền.//
• Nhưng/ từ lúc chú ngồi vào bàn,/ cả nhà chứng kiến
hết bất ngờ này đến bất ngờ khác.// Xô – phi lấy một
cái bánh,/ đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái.// Khi mẹ
mở nắp lọ đường,/ có hàng mét dải băng đỏ,/ xanh, / vàng
bắn ra.// Còn Mác đang ngồi bỗng cảm thấy có một khối
nóng mềm trên chân.// Hóa ra,/ đó là một chú thỏ trắng
mắt hồng.//

- Lớp nhận xét chọn bạn đọc hay.


KỂ CHUYỆN

. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh
oạ 4 đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật, kể lại câu chuyện theo
ời của Xô-phi (hoặc của Mác)


Nội dung truyện trong từng tranh.

•Tranh 1: Hai
chị em Xô-phi
và Mác xem
quảng cáo về
buổi biểu diễn
của nhà ảo
thuật Trung
Quốc.

•Tranh 3: Nhà
ảo thuật tìm
đến tận nhà để
cảm ơn hai chị
em.

•Tranh 2:
Chị em
Xô-phi
giúp nhà
ảo thuật
mang
đồ đạc
đến rạp
hát.
•Tranh
4:
Những
chuyện
bất ngờ
xảy
ra
khi mọi
người
uống trà.


2. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện theo
tranh.
• Khi nhập vai mình là Xô-phi (hay Mác) em phải tưởng

tượng chính mình là bạn đó lời kể phải nhất quán từ đầu đến
cuối là nhân vật đó. ( Không thể lúc là Xô phi, lúc lại tưởng
mình là Mác); dung từ xưng hô: tôi hoặc em.
* Nhắc nhở HS kể theo tư duy sáng tạo: bình luận nhận xét.
* HS kể theo tư duy sáng tạo: bình luận nhận xét.
-1 học sinh giỏi kể mẫu 1 đoạn của chuyện theo tranh:


•Ví dụ: Tranh 1: Lời
Xô-phi: Hôm ấy khắp
thành phố đâu đâu
cũng dán những quảng
cáo về buổi biểu diễn
của một nhà ảo thuật
Trung Quốc nổi tiếng.
Trường tôi tổ chức cho
học sinh đi xem. Riêng
chị em tôi không đi vì
chúng tôi không muốn
xin tiền mẹ mua vé. Bố
tôi ốm nằm viện. Mẹ tôi
rất cần tiền để chữa
bệnh cho bố.


Ví dụ: Tranh 2: lời Mác:
Chiều ấy trong khi tất cả
các bạn học sinh
trong trường đi xem
xiếc thì chị em tôi ra

phố mua sữa. Tình cờ
chúng tôi gặp chính
nhà ảo thuật nổi
tiếng. Chú đang lúng
túng giữa đường với
bao đồ đạc lỉnh kỉnh.
Tôi nhận ra chú ngay
vì đã nhìn thấy ảnh
chú trên quảng cáo.


•Tranh 3:
Nhà ảo
thuật tìm
đến tận nhà
để cảm ơn
hai chị em.


•Tranh 4:
Những
chuyện bất
ngờ xảy ra
khi mọi
người uống
trà.


* 4 học sinh tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu
chuyện theo lời của Xô-phi hoặc Mác.

- 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
Giáo viên và cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay.


Tập đọc – kể chuyện
Nhà ảo thuật

Nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé
ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác, chú Lí là người tài ba,
nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
Luyện đọc
- nổi tiếng,
- Xô - phi
- lỉnh kỉnh,
- mở nắp lọ đường.

Tìm hiểu bài
- Ảo thuật
- Tình cờ
- Chứng kiến
- Thán phục
- Đại tài

Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật, kể
lại câu chuyện theo lời của Xô-phi (hoặc của Mác)


- Các em học được ở Xô-phi và Mác những phẩm
chất tốt đẹp nào?
- Yêu thương cha mẹ, ngoan ngoãn, sẵn sàng

giúp mọi người.
- Truyện khen ngợi hai chị em Xô-phi, truyện
còn ca ngợi ai nữa?
- Ca ngợi chú Lí - nghệ sĩ ảo thuật tài ba, nhân
hậu, yêu quý trẻ em.
- Qua câu chuyện giáo dục các em điều gì?
- Giáo dục học sinh chăm ngoan, sẵn sàng giúp đỡ
người khác.


×