Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Soạn văn bài: Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.54 KB, 5 trang )

NH Ữ
N G TRÒ L Ố
HAY LÀ VA- REN VÀ PHAN B Ộ
I CHÂU
(Nguy ễ
n ái Qu ố
c)
I. V Ề TÁC GI Ả VÀ TÁC PH Ẩ
M
1. Tác gi ả
Nguy ễ
n ái Qu ố
c là tên g ọ
i rấ
t nổ
i ti ế
ng c ủ
a Ch ủt ịch H ồChí Minh,
được dùng t ừn ă
m 1919 đến n ă
m 1945. Bút danh Nguy ễ
n ái Qu ố
c gắ
n
vớ
i t ờ báo Ng ư
ời cùng kh ổ, nhi ề
u truy ệ
n kí (sau này in thành Truy ệ
n
kí Nguy ễ


n ái Qu ố
c ) và tác ph ẩ
m Bả
n án ch ếđ
ộ th ự
c dân Pháp vi ế
t
trên đ
ất Pháp, b ằ
ng ti ế
ng Pháp trong th ờ
i gian t ừ1922 đ
ến 1925.
2. Tác ph ẩ
m
Truy ệ
n ng ắ
n Nh ữ
ng trò l ốhay là Va-ren và Phan B ộ
i Châu đ
ư
ợ c vi ế
t
ngay sau khi nhà cách m ạ
ng Phan B ộ
i Châu b ị b ắ
t cóc (18-6-1925) ở
Trung Qu ố
c b ị gi ả
i v ềgiam ở Ho ảLò - Hà N ộ

i và s ắ
p b ị x ửán, còn
Va-ren thì chu ẩ
n b ị sang nh ậ
m ch ứ
c Toàn quy ề
n Đ
ô ng D ư
ơn g. Tác
ph ẩ
m đ
ư
ợ c vi ế
t vớ
i mụ
c đ
ích c ổđ
ộn g phong trào c ủ
a nhân dân trong

ớc đ
òi th ảPhan B ộ
i Châu.
II. KI Ế
N TH Ứ
C C ƠB Ả
N
1. Nh ữ
ng trò l ốhay là Va-ren và Phan B ộ
i Châu là m ộ

t truy ệ
n ng ắ
n
có tính ch ấ
t kí s ựnh ư
ng th ự
c t ếlà h ưc ấ
u, do tác gi ảt ư
ởn g t ư
ợn g và
sáng t ạ
o t ừs ựvi ệ
c tr ư
ớc khi sang Đ
ô ng D ư
ơn g nh ậ
m ch ứ
c, Va-ren có
tuyên b ốs ẽquan tâm t ớ
i Phan B ộ
i Châu.
2. a) Tr ư
ớc khi sang Đ
ô ng D ư
ơn g, do s ứ
c ép c ủ
a công lu ậ
n ở Pháp và



Đ
ô ng D ươn g, Va-ren đ
ã hứ
a s ẽch ă
m sóc v ụPhan B ộ
i Châu.
b) Nh ư
ng th ự
c ch ấ
t đ
ó ch ỉ là m ộ
t lờ
i hứ
a dố
i trá nh ằ
m tr ấ
n an công
lu ậ
n, tr ấ
n an nhân dân Vi ệ
t Nam đ
ang đấ
u tranh đ
òi th ảPhan B ộ
i
Châu.
Tác gi ảđ
ã s ửd ụ
ng bi ệ
n pháp châm bi ế

m sâu cay để l ậ
t tẩ
y b ộm ặ
t gi ả
dố
i củ
a Va-ren. Y đ
ã hứ
a mộ
t cách "n ử
a chính th ứ
c", t ứ
c là h ứ
a ỡm ờ,
hứ
a mà không nh ấ
t thi ế
t ph ả
i th ự
c hi ệ
n. Ti ế
p theo Ng ườ
i lạ
i vi ế
t: "gi ả
th ửc ứcho r ằ
ng m ộ
t v ị Toàn quy ề
n Đ
ô ng D ươ

n g mà l ạ
i bi ế
t gi ữl ờ
i
hứ
a đ
i ch ă
ng n ữ
a...". Vi ế
t nh ưth ế
, Ng ườ
i đ
ã ng ầ
m cho độ
c gi ả(nhân
dân Vi ệ
t Nam) nh ậ
n rõ b ộm ặ
t th ậ
t củ
a nh ữ
ng tên quan th ự
c dân.
Trong quá trình cai tr ị, để có th ểv ơvét đượ
c nhi ề
u củ
a cả
i, để bóc l ộ
t
được công s ứ

c lao độn g c ủ
a nhân dân Đ
ô ng D ươn g m ộ
t cách tàn t ệ
,
th ậ
m chí đ
i làm bia đỡ đạ
n cho chúng, chúng đ
ã hứ
a rấ
t nhi ề
u nh ư
ng
không bao gi ờ gi ữl ờ
i hứ
a, nh ấ
t là khi nh ữ
ng l ờ
i hứ
a ấ
y lạ
i không
mang đế
n lợ
i ích cho chúng.
3. a) Trong đ
o ạn v ă
n có hai nhân v ậ
t: Va-ren và Phan B ộ

i Châu,
được xây d ự
ng theo quan h ệt ươn g ph ả
n, đối l ậ
p nhau: Va-ren là m ộ
t
viên toàn quy ề
n, còn Phan B ộ
i Châu là m ộ
t ng ườ
i tù. M ộ
t bên là k ẻ
bấ
t l ươ
n g nh ư
ng th ố
ng tr ị, bên kia là ng ườ
i cách m ạ
ng v ĩ đạ
i nh ư
ng đ
ã
th ấ
t th ế
. Tác gi ảdành m ộ
t s ốl ượ
n g t ừng ữl ớ
n, hình th ứ
c ngôn ng ữ
tr ầ

n thu ậ
t để kh ắ
c ho ạtính cách Va-ren. Còn v ớ
i Phan B ộ
i Châu, tác
gi ảdùng s ựim l ặ
ng làm ph ươ
n g th ứ
c đố
i lậ
p. Đ
â y là m ộ
t cách vi ế
t vừ
a
t ảv ừ
a gợ
i, r ấ
t thâm thuý, sinh độ
n g và lí thú.
b) Trong cu ộ
c đố
i tho ạ
i (t ưở
n g t ượ
n g) c ủ
a tác gi ả
, hầ
u nh ưch ỉ có Varen nói, còn Phan B ộ
i Châu thì im l ặ

ng. B ở
i vậ
y, ngôn ng ữc ủ
a Va-ren
th ự
c ch ấ
t là ngôn ng ữđộ
c tho ạ
i, t ựnói m ộ
t mình. Qua l ờ
i nói, c ửch ỉ,


Va-ren bộc lộ rõ tính cách nham hiểm, thâm độc. Y không ngừng ve
vuốt, dụ dỗ, bịp bợm một cách trắng tr ợn nhằm thuyết phục Phan Bội
Châu từ bỏ tư tưởng cách mạng, cộng tác với chúng (thực chất là đầu
hàng). Thậm chí y còn đem cả thân thế (từng là một kẻ phản bội đồng
đội, đồng chí trong Đảng Xã hội) ra để thuyết phục Phan Bội Châu
hãy theo gương y để có được một cuộc sống sung sướng.
c) Ngược lại với sự ba hoa, khoác lác của Va-ren, từ đầu đến cuối
Phan Bội Châu chỉ im lặng. Ông phớt lờ, coi như không có Va-ren
trước mặt. Sự im lặng, dửng dưng của Phan Bội Châu thể hiện một thái
độ khinh bỉ cực độ, đồng thời cũng cho thấy bản lĩnh kiên cường của
nhà cách mạng trước kẻ thù, cho dù đó là Toàn quyền Đông Dương đi
chăng nữa.
4. Ý nghĩa của bài văn sẽ giảm đi rất nhiều nếu không có những lời
bình vừa hóm hỉnh vừa sắc sảo của tác giả. Từ đầu cuộc đối thoại, tác
giả như đang ngồi ngay bên cạnh, chứng kiến Va-ren giở đủ mọi ngón
nghề và cũng chứng kiến sự thất bại thảm hại của y trước người tù
cách mạng. Sau đó tác giảđưa ra lời bình: "Nhưng cứ xét binh tình, thì

đó chỉ là vì (Phan) Bội Châu không hiểu Va-ren cũng như Va-ren
không hiểu (Phan) Bội Châu". Thật hóm hỉnh và sâu sắc. Hai chữ
"không hiểu" được tác giả giải thích một phần (không phải vì không
hiểu tiếng nói của nhau vì đã có thông ngôn), còn lại để cho bạn đọc
tự suy ngẫm. Như vậy, hai con người không hiểu được nhau chỉ có thể
vì họ không thể và không bao giờ cùng tư tưởng, chí hướng, không
bao giờ đi chung một con đường. Dù Va-ren có nói gì chăng nữa thì
với Phan Bội Châu, y cũng chỉ là một kẻ xa lạ, một kẻ không đáng để
Phan Bội Châu phải bận tâm.


Kết thúc cuộc đối thoại (mà thực chất là độc thoại), tác giả còn dẫn l ời
của một nhân vật tưởng tượng khác (anh lính dõng) để tạo cho câu
chuyện cảm giác khách quan. Theo lời anh lính dõng, anh ta có thấy
"đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay,
và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi". V ới chi tiết này, trong con mắt
của Phan Bội Châu, Va-ren cũng chỉ là một đứa trẻ.
5.* Dường như thế vẫn chưa diễn tả hết được thái độ khinh miệt của
Phan Bội Châu đối với Va-ren, tác giả còn đưa ra lời của một nhân
chứng tưởng tượng khác mà theo lời của tác giả, "chẳng dám nêu tên",
quả quyết rằng Phan Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren. Và Người lại
còn chua thêm: "cái đó thì có thể".
Sự trần thuật xen lẫn các yếu tố bình luận rất phong phú, đa dạng của
tác giả khiến cho câu chuyện hết sức hấp dẫn, góp phần làm nổi bật
tình cảnh vừa lố bịch vừa hài hước của Va-ren, đồng thời cũng làm rõ
thêm thái độ, tính cách, bản lĩnh của Phan Bội Châu.
III. RÈN LUY ỆN K Ĩ N ĂNG
1. Tóm t ắt
Đo ạn trích khắc hoạ hai nhân vật có tính cách hoàn toàn đối lập nhau:
Va-ren thì gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở

Đông Dương; Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là vị
anh hùng, tiêu biểu cho khí phách của dân tộc Việt Nam.
2. Cách đọc
Với văn bản này, cần chú ý giọng điệu của hai nhân vật:
- Giọng người kể chuyện: mỉa mai, châm biếm một cách sắc sảo.


- Giọng Toàn quyền Va-ren: thâm độc, mềm mỏng một cách xảo trá.
Trong cả cuộc đối thoại, Phan Bội Châu không nói một lời, do đó
không cần chú ý đến giọng điệu của nhân vật này. Tuy nhiên, nổi bật
lên trong đó là lời bình luận của người kể chuyện cũng như thái độ của
nhân vật đó (và cũng có thể coi là thái độ của nhân vật khi nói đến
Phan Bội Châu. Đó là thái độ kính phục đối với người chiến sĩ cách
mạng, đồng thời sự mỉa mai, châm biếm càng tăng lên khi nói đến sự
"lố" của viên quan Toàn quyền.
3. Trong truyện tuy không nói, thế nhưng chúng ta có thể nhận rõ thái
độ khinh bỉ của Phan Bội Châu đối với Va-ren. Thái độ lạnh nhạt, thờ
ơ với nụ cười khinh bỉ chính là những minh chứng chứng minh cho
điều đó.
4. Cụm từ “những trò lố” trong nhan đề tác phẩm chính là có ý vạch
trần những hành động lố lăng và bản chất xấu xa của Va-ren. Nó bóc
trần những hành động giả tạo, kệch kỡm của tên toàn quyền.



×