Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Hướng dẫn soạn bài : VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.18 KB, 9 trang )


N T Ế NGH ĨA S Ĩ C Ầ
N GIU Ộ
C
Nguyễn Đình Chiểu

I. KI ẾN TH ỨC C Ơ B ẢN
1. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được Nguyễn Đình Chiểu viết để tưởng
nhớ công ơn của những người nông dân đã anh dũng đứng lên chống
giặc. Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam B ộ
đứng lên chống giặc. Năm 1861, vào đêm 14-12, ngh ĩa quân tấn công
đồn giặc ở Cần Giuộc trên đất Gia Đị nh, gây tổn thất cho giặc, nhưng
cuối cùng lại thất bại. Bài văn tế tuy được viết theo yêu cầu của tuần
phủ Gia Đị nh, song chính là những tình cảm chân thực của Đồ Chiểu
dành cho những người đã xả thân vì nghĩa lớn.
2. Văn tế (ngày nay gọi là điếu văn) là thể văn thường dùng để đọc
khi tế, cúng người chết, nó có hình thức tế - tưởng. Bài văn tế thường
có các phần: Lung kh ởi (cảm tưởng khái quát về người chết); Thích
thực (hồi tưởng công đức của người chết); Ai vãn (than tiếc người
chết); Kết (nêu lên ý nghĩa và lời mời của người đứng tếđối v ới linh
hồn người chết). Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có kết cấu đủ bốn
phần như vậy.
3. Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc , lần đầu tiên trong lịch sử văn học
dân tộc có một tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nông dân
tương xứng với phẩm chất v ốn có ngoài đời của h ọ - người nông dân
nghĩa sĩ chống giặc, cứu nước. Đó là những con người v ốn hiền lành
chất phác chỉ quen với chuyện “ruộng trâu ở trong làng bộ” nhưng khi
đất nước đứng trước nạn ngoại xâm họ đã dám đứng lên chống lại kẻ


thù mạnh hơn họ rất nhiều.


II. RÈN K Ĩ N ĂNG
1. B ố c ục bài v ăn g ồm b ốn ph ần:
Lung kh ởi (Từ đầu đến tiếng vang như mõ) là cảm tưởng khái quát về
cuộc đời những người sĩ Cần Giuộc.
Thích thực (Từ Nhớ linh xưa... đến tàu đồng súng nổ) là hồi tưởng
cuộc đời và công đức của người nghĩa sĩ.
Ai vãn (Từ Ôi! Những lăm lòng nghĩa lâu dùng đến cơn bóng xế dật
dờ trước ngõ là lời thương tiếc người chết của tác giả và người thân
của các nghĩa sĩ.
Kết (còn lại) là tình cảm xót thương của người đứng tếđối v ới linh
hồn người chết.
2. Câu Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ có hình thức đối ngẫu hai
vế. Vế 1 là tình huống của vế 2. Khi quân giặc đến xâm lăng nhân dân
là những người đầu tiên đứng lên chống giặc cứu nước. Câu văn đã
khái quát chủđề của toàn bộ tác phẩm là ca ngợi tấm gương hi sinh tự
nguyện của những nghĩa sĩ có tấm lòng yêu nước. Nhân dân là hình
tượng nghệ thuật của bài thơ bởi họ moíư là người đứng lên cầm vũ
khí đánh giặc. Họ đã sẵn sàng đứng lên đánh giặc. Trong hoàn cảnh
đất nước lâm nguy, những người dân hiền lành đã không cần ai thúc
giục, họ đã dũng cảm đứng lên cầm vũ khí đánh giặc. Khi đất nước
lâm nguy, người đứng lên là dân chứ không phải vua quan. Câu thơ
này đã thể hiện tấm lòng trọng dân của nhà thơ.
3. Để khắc họa hình tượng người nông dân nghĩa sĩ, tác giảđã chú ý
đến việc khắc họa hình thức bên ngoài, phẩm chất hiền lành chất phác


mà anh dũng kiên cường, tinh thần tự giác đánh giặc, xả thân vì đất
nước với nhiều biện pháp nghệ thuật như so sánh (Ghét thói mọt như
nhà nông ghét cỏ), đặc tả( Đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như
không...; Xô cửa xông vào, liều mình nh ư chẳng có), đối ngẫu (đối ý,

đối thanh: chưa quen cung ngựa - chỉ biết ruộng trâu; nào đợi - chẳng
thèm, đối hình ảnh: bữa thấy bòng bong - ngày xem ống khói ). Người
nghĩa sĩ trở thành hình tượng nghệ thuật trung tâm của tác phẩm.
Vẻđẹp bên ngoài bình dị, đời thường: Ngoài cật một manh áo vải...
Trong tay m ột ngọn tầm vông...
Vẻđẹp bên trong là lòng dũng cảm, là tinh thần xả thân vì nghĩa. Họ
vốn là những người dân hiền lành chất phác:
Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó.
Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu ở
trong làng bộ.
Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy tay v ốn quen làm; tập khiên
tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.
Nhưng khi đất nước đứng trước nạn xâm lăng, họ đã vùng đứng lên
bằng một tinh thần quật khởi đáng tự hào v ới một lòng căm thù giặc
sâu sắc: ... ghét thói m ọt như nhà nông ghét cỏ; ... mu ốn tới ăn gan, ...
mu ốn ra cắn cổ... Họ đánh giặc bằng những thứ vũ khí đơn giản nhưng
với một sức mạnh tinh thần vô cùng mạnh mẽ. Họ đã không thể ch ờ
đợi những người có trách nhiệm. Nhà văn đã miêu tả tinh thần anh
dũng của những người nghĩa sĩ bằng những hình ảnh:
Hỏa mai đánh bằng ....
Kẻ đâm ngang, người chém ngược...
Để xây dựng hình tượng nghệ thuật về những người nghĩa sĩ, tác giảđã


dùng hệ thống hình ảnh và ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc, những từ
ngữ giàu sức gợi. Hệ thống ngôn từ và hình ảnh đó đã góp phần làm
cho hình tượng người nông dân nghĩa sĩ hiện lên với vẻđẹp bình dị,
gần gũi mà thiêng liêng cao quý.
4. Thái độ cảm phục và niềm xót thương vô hạn của tác giảđối v ới
người nông dân nghĩa sĩ được tập trung thể hiện ở đoạn Ôi! Những

lăm lòng nghĩa lâu dùng... đến hết. Đặc biệt là các chi tiết, hình ảnh và
giọng điệu lời văn giàu cảm xúc.
Những người nông dân vốn hiền lành chất phác, yêu cuộc sống bìh
yên nơi thôn dã nhưng đã sẵn sàng đứng lên cầm giáo cầm mác để
đánh đuổi xâm lăng. Họ đã chịu bao gian khổ anh dũng hi sinh, dù
thất bại nhưng họ đã khẳng định tinh thần bất khuất kiên cường không
cam tâm làm nô lệ của con người Việt Nam. Các chi tiết nổi bật: xác
phàm v ội bỏ, nào đợi gươm hùm treo m ộ, tấc đất ngọn rau ơn chúa,
tài bồi cho nước nhà ta, sống làm chi theo quân tà đạo..., thà thác mà
dặng câu địch khái...
Các hình ảnh ước lệ tượng trưng có ý nghĩa khái quát, thể hiện m ột
cách trang trọng nỗi đau và sự mất mát của cả dân tộc trước sự hi sinh
anh dũng của những nghĩa sĩ: sông Cần Giuộc cỏ cây mấy dặm sầu
giăng, chợ Trường Bình già trẻ hai hàng lụy nhỏ. Hình ảnh những
người thân của người nghĩa sĩ đã tạo nên giá trị biểu cảm sâu sắc cho
bài văn Đa u đớn bấy !... cơn bóng xế dật dờ trước ngõ.
Một loạt các từ ngữ biểu cảm, hình thức đối ngẫu được sử dụng thể
hiện nỗi xót thương của tác giảđồng th ời làm nổi bật phẩm chất c ủa
người nghĩa sĩ: đoái - nhìn, chẳng phải - v ốn không, thà thác - cũng
vinh.


5. Chủđề của bài văn tế là ca ngợi lòng yêu nước tinh thần quả cảm
của những người nghĩa sĩ - nông dân Cần Giu ộc, t ừđó khẳng định
lòng yêu nước, tinh thần sẵn sàng xả thân vì nghĩa của con người Việt
Nam, đồng thời thể hiện tấm lòng tác giảđối với những con người ấy.
Tấm lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu cũng ng ời sáng như tấm
gương những người nghĩa sĩ.
Với hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc, lần đầu tiên trong lịch sử
văn học dân tộc có một tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nông

dân tương xứng với phẩm chất v ốn có ngoài đời của h ọ - người nông
dân nghĩa sĩ chống giặc, cứu nước. Nguyễn Đình Chiểu đã đóng góp
cho văn học Việt Nam một bài văn tế hay, xúc động nhất về tinh thần
yêu nước chống ngoại xâm.

III. T Ư LI ỆU THAM KH ẢO
“Khi

giặc mới đánh vào Bến Nghé, Nguyễn Đình Chiểu có l ời kêu g ọi:

Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng,
Nỡ để dân đen mắc nạn này!
(Chạy giặc)
Nhưng rồi chính những người “dân đen” đã tự mình vùng dậy và họ lại
là những người đầu tiên được Nguyễn Đình Chiểu ca ng ợi trong m ột
bài văn hay vào bậc nhất trong văn học Việt Nam, bài Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam chúng
ta được nghe một lời ca như vậy, một lời ca chan chứa tình anh em
ruột thịt và lòng kính phục vô biên đối với những người nông dân
nghèo khổ. Ngay đến mấy mươi năm về sau cũng chưa có được một


lời ca nào như thế:
Nhớ linh xưa;
Côi cút làm ăn, toan lo nghèo khó...
Bao nhiêu yêu thương trong một chữ côi cút. Những con người hiền
lành và có gì như tội nghiệp ấy, Nguyễn Đình Chiểu đã nói lên rất
đúng tấm lòng yêu nước của họ, một tấm lòng yêu nước v ới những sắc
thái riêng, rất cụ thể, rất sâu sắc, một sự gắn bó có thể nói là máu th ịt
với từng tấc đất ngọn rau, từng vùa hương, bát nước. Một khi giặc

động đến là những con người rất hiền lành ấy b ỗng thay đổi hẳn. H ọ
sẵn sàng xông t ới ăn gan, cắn cổ. Và mặc dầu chẳng ai đòi ai bắt, mặc
dầu không biết võ nghệ, không đọc binh thư, trang bị lại hết sức sơ sài:
Ngoài cật có một manh áo vải, nào đợi mang bao tấu, bầu ngòi;
Trong tay cầm một ngọn tầm vông, chi nào sắm dao tu, nón gõ.
Họ đã lăn xả vào đồn địch, bất chấp các thứ súng đạn và đã chiến đấu
anh dũng tuyệt vời:
Chi nhọc quan quản gióng trống kì, trống giục...
... trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ!
Chiến đấu trong khi sống và có thể chiến đấu cả sau khi chết: “s ống
đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp c ơ binh, muôn kiếp
nguyện được trả thù kia…”. Nhiều người Pháp viết về các trận đánh
hồi bấy giờ cũng thừa nhận nghĩa quân của ta can đảm phi thường,
nhưng họ lại cho là một thứ can đảm mù quáng.
Nhưng Nguyễn Đình Chiểu không nghĩ như thế. Ông nhận thấy:
Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia;
Gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém r ớt đầu quan hai n ọ.
Rõ ràng không phải hy sinh vô ích.”


Hoài Thanh
(Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ l ớn, một
tấm gương chói ngời tinh thần bất khuất,
Mấy vấn đề về cuộc đời và th ơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Sđd, tr.3234)
“Ngoài

việc góp phần mưu lược với Trương Định, Đồ Chiểu còn sáng

tác văn thơ có tác dụng tuyên truyền. Tác phẩm đầu tiên cũng là m ột
kiệt tác: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. Ngoài loại truyền miệng của

nhiều cố lão kể lại, mấy bằng chứng rõ rệt, bài văn đã lan ra tận Huế.
Người công giáo cộng tác với Pháp như Huỳnh Tinh Của, Trương
Vĩnh Kí cũng phải chép lại bài văn. Của in văn tế trong quyển Qu ốc
âm thi tập. Kí chép trong Trương Vĩnh Kí di chỉ, đã nói lên sự ph ổ
biến bài văn rất sâu rộng trong nhân dân, và có những tác dụng tuyên
truyền động viên quần chúng căm thù giặc, làm nghĩa vụ giết giặc,
đuổi giặc ra khỏi đất nước. Những câu: “… mùi tinh chiên vấy vá đã
ba năm… Tấc đất ngọn rau ơn chúa, tài bồi cho nước nhà ta; bát c ơm,
manh áo ở đời, mắc mớ chi ông cha nó ”, gợi cảnh nước mất, nhà tan,
khơi căm thù quân địch cướp tấc đất, ngọn rau, bát c ơm, manh áo,
nguồn sống của nhân dân. Phải sống chết v ới quân giặc cướp: giết giặc
mới còn nguồn sống, mới sống được. Vì lẽ sống mà “Nào đợi ai đòi, ai
bắt, phen này xin ra sức đoạn kình”, người nông dân tự nguyện, hăng
hái, liều mình giết giặc: “Chi nhọc quan quản gióng trống trì, trống
giục, đạp rào, lướt tới coi giặc cũng như không”. Giặc Tây dù có tàu,
có súng nhưng bất cứ dân ấp, dân lân miễn là mến ngh ĩa “làm quân
chiêu mộ” quyết tâm giết giặc thì “mười tám ban võ nghệ, nào đợi tập
rèn”, “nào đợi mang bao tấu, bao ngòi”, cũng giết được giặc dễ dàng:


Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia;
Gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém r ớt đầu quan hai n ọ.
Lời văn rất hiện thực, nêu lên sự thực rõ ràng những kinh nghiệm
sống: nghĩa quân đã tự nguyện tòng ngũ, đã say đánh giặc, đã đốt được
nhà dạy đạo, giết được thằng quan hai, có tác d ụng tuyên truyền rằng
bất cứ ai cúng đánh Tây được, không khó khăn gì. Mà cũng dựa vào sự
thực, tuần phủĐỗ Quang quyết định cho thống quân Bùi Quang Diệu
(người cộng tác v ới Trương đánh trận ở Cần Giuộc) làm lễ truy đi ệu,
đồng thời gửi sớ về triều đình xin lệ tập ấm cho gia đình ngh ĩa s ĩ tử
trận. Tác giảđề cao vinh cực của người chết vì nước, nhằm tuyên

truyền rằng con người ai cũng chết, nhưng chết nh ư ng ười ngh ĩa s ĩ thì
“danh nổi như phao, tiếng vang như mõ”. Câu sau đây rất có tác dụng
tuyên truyền cổ võ tinh thần hi sinh giết giặc, vừa đúng sự thực, vừa
thích ứng hệ thống tình cảm của người nông dân như tục ngữ đã ví:
“Hùm chết để da, người ta chết để tiếng”.
Thác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng đều khen;
Thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng hay trải muôn đời ai cũng m ộ.
Sống thờ vua, thác cũng thờ vua, lời dụ dạy đã rành rành, một chữ ấm
đủ đền công đó.
Một số vần thơ khác điếu nghĩa sĩ, liệt sĩ cũng góp phần vào việc
tuyên truyền kháng Pháp. Những câu trong Văn tế nghĩa sĩ trận vong
Lục tỉnh bổ sung thêm những l ời trong các bài hịch, kh ơi sâu thêm
mối căm thù địch đã giết hại đồng bào:
Từ thuở Tây qua cướp đất, xưng tân trào gây nợ oán cừu.
Phạt cho đến người hèn kẻ khó, thâu của quay treo,
Tội chẳng tha con nít đàn bà, đốt nhà bắt vật.


Kể mười mấy năm trời khốn khó, bị khảo, bị tù, bị đày, bị giết, trẻ già
nghe nào xiết đếm tên.
Khá thương thay! Dân sa nước lửa bầy chầy, giặc ép m ỡ dầu hết sức.
Ca Văn Thỉnh
(Thơ văn yêu nước Nam Bộ.
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1962, tr.27-38)



×