Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 95 trang )

Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan trong thế giới ngày nay.
Khơng một quốc gia nào có thể phát triển được nếu khơng tham gia vào q trình
này. Đối với các nước đang và kém phát triển (trong đó có Việt Nam) thì hội nhập
kinh tế quốc tế là con đường tốt nhất để rút ngắn tụt hậu so với các nước khác và có
điều kiện phát huy tối ưu hơn những lợi thế so sánh của mình trong phân cơng lao
động và hợp tác quốc tế. Theo sự nhận thức như vậy thì vấn đề khơng còn là 'hội
nhập" hay "khơng hội nhập", mà là phải hội nhập như thế nào để có thể tận dụng tốt
cơ hội, giảm thách thức trong q trình phát triển của mình trong điều kiện thế giới
có nhiều biến động khó có thể dự đốn hết.
I. BẢN CHẤT VÀ TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ
1. Khái niệm và bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế vận động tất yếu của các nền kinh tế
trên thế giới trong điều kiện hiện nay, khi q trình tồn cầu hố, khu vực hố và
quốc tế hố đang diễn ra hết sức nhanh chóng dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc
cách mạng khoa học và cơng nghệ.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một thuật ngữ đã xuất hiện trong vài thập kỷ gần
đây. Nhưng cho đến nay vẫn đang tồn tại các cách hiểu khác nhau về hội nhập kinh
tế quốc tế.
Có loại ý kiến có rằng: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự phản ánh q trình các
thể chế quốc gia tiến hành xây dựng, thương lượng, ký kết và tn thủ các cam kết
song phương, đa phương và tồn cầu ngày càng đa dạng hơn, cao hơn và đồng bộ
hơn trong các lĩnh vực đời sống kinh tế quốc gia và quốc tế. Loại ý kiến khác lại
cho rằng hội nhập kinh tế quốc tế là q trình loại bỏ dẫn các hàng rào thương mại
quốc tế, thanh tốn quốc tế và di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nước.
Mặc dù còn có những quan niệm khác nhau, nhưng hiện nay khái niệm tương
đối phổ biến được nhiều nước chấp nhận về hội nhập như sau: Hội nhập kinh tế
quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp tác kinh tế
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
khu vực và tồn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các nước thành viên có sự ràng
buộc theo những quy định chung của khối. Nói một cách khái qt nhất, hội nhập


kinh tế quốc tế là q trình các quốc gia thực hiện mơ hình kinh tế mở, tự nguyện
tham gia vào các định chế kinh tế và tài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hố và tự
do hố thương mại, đầu tư và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác.
Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết 6 vấn đề chủ yếu:- Đàm phán cắt
giảm thuế quan;- Giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan;- Giảm bớt các hạn chế đối
với dịch vụ;- Giảm bớt các trở ngại đối với đầu tư quốc tế;- Điểu chỉnh các chính
sách thương mại khác;- Triển khai các hoạt động văn hố, giáo dục, y tế, ... có tính
chất tồn cầu.Về bản chất, hội nhập kinh tế quốc tế được thể hiện chủ yếu ở một số
mặt sau đây:+ Hội nhập kinh tế quốc tế đó là sự đan xen, gắn bó và phụ thuộc lẫn
nhau giữa các nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới. Nó là q trình vừa hợp
tác để phát triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh của các nước
đang phát triển để bảo vệ lợi ích của mình, vì một trật tự cơng bằng, chống lại
những áp đặt phi lý của các cường quốc kinh tế và các cơng ty xun quốc gia;+
Hội nhập kinh tế quốc tế là q trình xố bỏ từng bước và từng phần các rào cản về
thương mại và đầu tư giữa các quốc gia theo hướng tự do hố kinh tế; + Hội nhập
kinh tế quốc tế một mặt tạo điều kiện thuận lợi mới cho các doanh nghiệp trong sản
xuất kinh doanh, mặt khác buộc các doanh nghiệp phải có những đổi mới để nâng
cao sức cạnh tranh trên thương trường;+ Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho
việc thực hiện các cơng cuộc cải cách ở các quốc gia nhưng đồng thời cũng là u
cầu, sức ép đối với các quốc gia trong việc đổi mới và hồn thiện thể chế kinh tế,
đặc biệt là các chính sách và phương thức quản lý vĩ mơ.+ Hội nhập kinh tế quốc tế
chính là tạo dựng các nhân tố mới và điều kiện mới cho sự phát triển của từng quốc
gia và cộng đồng quốc tế trên cơ sở trình độ phát triển ngày càng cao và hiện đại
của lực lượng sản xuất.+ Hội nhập kinh tế quốc tế chính là sự khơi thơng các dòng
chảy nguồn lực trong và ngồi nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao
cơng nghệ và các kinh nghiệm quản lý.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2. Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng khách quan
Trước đây, tính chất xã hội hố của q trình sản xuất chủ yếu mới lan toả
bên trong phạm vi biên giới của từng quốc gia, nó gắn các q trình sản xuất, kinh

doanh riêng rẽ lại với nhau, hình thành các tập đồn kinh tế quốc gia và làm xuất
hiện phổ biến các loại hình cơng ty cổ phần trong nền kinh tế quốc gia. Qua đó
quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất đã có sự thay đổi đáng kể, dẫn hình thành nên sở
hữu hỗn hợp. Từ đó việc đáp ứng u cầu về quy mơ vốn lớn cho sản xuất kinh
doanh ngày càng thuận lợi hơn. Tình hình này càng đòi hỏi sự tham gia ngày càng
lớn của chính phủ các quốc gia có nền kinh tế phát triển. Bởi lẽ, các quốc gia này là
những quốc gia có thế mạnh về vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý,v.v... Ngày nay,
một mặt do trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất làm cho tính chất xã hội
hố của chính nó càng vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, lan toả sang các
quốc gia khu vực và thế giới nói chung và mặt khác, tự do hố thương mại cũng
đang trở thành xu hướng tất yếu và được xem là nhân tố quan trọng thúc đẩy bn
bán giao lưu giữa các quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống
của mọi quốc gia. Chính vì vậy, hầu hết các quốc gia trên thế giới theo định hướng
phát triển của mình đều điều chỉnh các chính sách theo hướng mở cửa, giảm và tiến
tới dỡ bỏ các rào cản thương mại, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển các nguồn lực
và hàng hố tiêu dùng giữa các quốc gia ngày càng thuận lợi hơn, thơng thống
hơn.
Như vậy, mỗi quốc gia trong q trình hội nhập để phát triển, trong bối cảnh
cạnh tranh gay gắt đều phải chú ý đến các quan hệ trong và ngồi khu vực. Về lâu
dài cũng như trước mắt, việc giải quyết các vấn đề của quốc gia đều phải tính đến
và cân nhắc với xu hướng hội nhập tồn cầu để đảm bảo được lợi ích phát triển tối
ưu của quốc gia. Việt nam cũng khơng thể nằm ngồi q trình này. Trong điều
kiện hội nhập, các quốc gia dù giàu có hoặc phát triển đến đâu cũng khơng thể tự
mình đáp ứng được tất cả các nhu cầu của chính mình. Trình độ phát triển càng cao
càng phụ thuộc với mức độ nhiều hơn vào thị trường thế giới. Đó là một vấn đề có
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tính quy luật. Những quốc gia chậm trễ trong hội nhập kinh tế quốc tế thường phải
trả giá bằng chính sự tụt hậu của mình, ngược lại những nước vội vã khơng phát
huy nội lực, khơng chủ động hội nhập cũng đã bị trả giá. Bởi vậy, để hội nhập có
hiệu quả, cần phải có quan điểm nhận thức đúng đắn, nhất qn, cơ chế chính sách

thích hợp tận dụng tốt cơ hội, khơng bỏ lỡ thời cơ, giảm thách thức, hạn chế rủi ro
trong qúa trình phát triển tiến lên của mình.
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM
1. Khái qt về tình hình hội nhập của Việt Nam
Khái qt tình hình hội nhập của Việt Nam Trong hơn chục năm qua (kể từ
thập niên cuối thế kỷ XX trở lại đây) thế giới đã có nhiều thay đổi đáng kể. Q
trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực tiếp tục phát triển mạnh cả về bề rộng và
bề sâu. Điều đó được thể hiện như liên minh Châu Âu (EU) với đồng tiền chung
EURO đã đứng vững trên thị trường tài chính quốc tế. Theo kế hoạch đến 2005,
liên minh Châu Âu sẽ bao gồm 25 quốc gia (tức là sẽ có thêm nhiều nước mới ở
Trung và Đơng âu gia nhập). Hợp tác kinh tế, đầu tư của khu thương mại tự do
ASEAN (AFTA) đang tiếp tục thương thuyết để mở rộng theo hướng ASEAN +1,
ASEAN+3 và mở rộng hơn nữa là hợp tác Á- Âu (ASEM), quan hệ giữa EU và
NAFTA cũng đang được đẩy mạnh phát triển, v.v...
Dưới ánh sáng của đường lối đổi mới, khẳng định tầm quan trọng của hội
nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đa nhấn mạnh chủ
động hội nhập theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác
quốc tế, phải đảm bảo giữ vững độc lập tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi
ích dân tộc, bảo đảm vững chắc an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc,
bảo vệ mơi trường,... Thực hiện quan điểm chủ trương này, trong những năm qua
chúng ta đã có sự thay đổi hồn thiện, đáng kể về cơ chế chính sách, luật pháp,...
theo những cam kết song phương, đa phương. Chính nhờ đó, Việt Nam đã có thuận
lợi hơn khi tham gia vào các tổ chức và liên kết kinh tế khu vực và tồn cầu như
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN và hiện nay đang trong tiến trình hội nhập
AFTA; 1998 gia nhập APEC (thành viên thứ 21); 13/07/2000 ký Hiệp định thương
mại Việt -Mỹ và có hiệu lực vào ngày 10/12/2001 và hiện nay đang xúc tiến đàm
phán để gia nhập WTO,...
Cũng chính từ thực tiễn q trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thời

gian qua đang bộc lộ những bất cập đang cản trở sự phát triển của nền kinh tế, ảnh
hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp,... Một số trong những bất
cập đó được thể hiện:
- Đảng và Nhà Nước ta đã khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế là một bộ
phận trong tổng thể đổi mới - Hội nhập - phát triển và tăng trưởng bền vững. Chính
hội nhập đang đưa lại cho các quốc gia, trong đó có Việt Nam những cơ hội và
thách thức khơng nhỏ. Một trong những thách thức lớn nhất đối với Việt Nam hiện
nay là sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và hàng hố rất yếu. Một trong số các
ngun nhân dẫn đến tình trạng này là do nhận thức về xây dựng một nền kinh tế
độc lập tự chủ trong bối cảnh hội nhập còn lấn cấn, còn chưa thật đẩy đủ. Sự đổi
mới khơng kịp đã trở thành quan điểm, thể chế kìm hãm sự phát triển của thị
trường, của hội nhập kinh tế quốc tế. Gắn liền với q trình này là việc q nhấn
mạnh các yếu tố bên trong, chưa thật coi trọng yếu tố bên ngồi, cơ chế, chính sách
đối với các loại hình doanh nghiệp chưa thực sự thể hiện sự bình đẳng, minh bạch.
Kết cục là khơng thể huy động tốt và có hiệu quả các nguồn lực trong và ngồi
nước cho sự phát triển.
- Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, thậm chí rất
yếu. Ngun nhân là do một mặt, phần lớn các doanh nghiệp chưa thật quan tâm
đến hội nhập, chưa chủ động thực hiện các cuộc cải biến trong doanh nghiệp cho
phù hợp với điều kiện mới của sự cạnh tranh quốc tế thậm chí còn ỷ lại, khơng
năng động đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Mặt khác, mặc dù đất
nước đang tiếp tục chuyển sang cơ chế thị trường, nhưng gần đây lại có xu hướng
quay lại áp dụng cơ chế cũ như cơ chế xin cho, hiện tượng bao cấp q lớn, gây
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
lãng phím thất thốt nguồn lực... Sự ưu ái vẫn nghiêng về các doanh nghiệp Nhà
nước, sự khó khăn vẫn dồn vào các doanh nghiệp tư nhân. Trên thực tế, vẫn có
những chính sách thể hiện khơng bình đẳng như chính sách tín dụng chẳng hạn.
Đây là một thực tế đang cản trở rất lớn đến việc huy động nguồn lực và phát huy
tối ưu các lợi thế so sánh của quốc gia trong phân cơng lao động và hợp tác quốc tế.
- Về vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế cũng đang tồn tại khơng ít bất

cập. Về phương châm, muốn chuyển đổi cơ chế một cách căn bản nhưng tư duy,
thể chế và hành động vẫn mang nặng dấu ấn của cơ chế kế hoạch hố tập trung.
Quản lý vĩ mơ của Nhà nước rất yếu. Cơ chế, chính sách thay đổi chậm, thay đổi
khơng đồng bộ, thiếu nhất qn, thậm chí khơng muốn thay đổi. Tình trạng ơm
đồm q nhiều cơng việc, nhiều lĩnh vực. Trên thực tế nhiều "cái cần quản" thì lại
"bng"; "cái cần bng" thì lại "quản", thậm chí quản rất chặt thêm vào đó, năng
lực đội ngũ cán bộ vĩ mơ nhìn chung còn rất yếu, điều đó đã dẫn đến trong chỉ đạo
điều hành còn nhiều bất cập. Sai trong điều hành là thiếu sự phối hợp giữa các cơ
quan ban ngành. Cơng tác chỉ đạo thiếu cụ thể, chỉ mang tính chung chung, xa rời
thực tiễn, khơng khả thi. Vì vậy, nhiều cơng việc trong đó có hội nhập kém hiệu
quả, bỏ lỡ nhiều cơ hội, thách thức khó khăn có chiều hướng gia tăng...
- Hội nhập kinh tế quốc tế đã đưa lại nhiều cơ hội và góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, cải thiện đời sống của dân cư trong những năm qua. Nhưng tăng
trưởng trong điều kiện hội nhập ở nước ta hiện nay chưa gắn liền với sự phát triển
bền vững. Cùng với đà tăng trưởng trong thời gian qua đã kéo theo tình trạng mơi
trường sinh thái có xu hướng ngày càng suy thối. Tình trạng tàn phá và huỷ hoại
mơi trường tự nhiên chưa có chiều hướng giảm, đất bạc màu, tình trạng sử dụng
chất kháng sinh và hố chất trong sản xuất kinh doanh đang đe doạ khơng chỉ đời
sống dân cư, mà còn đe doạ khả năng cạnh tranh cuả doanh nghiệp và hàng hố
Việt Nam trên thị trường trong và ngồi nước. Mơi trường xã hội đang bộc lộ
những hiện tượng thiều lành mạnh, trật tư kỷ cương khơng được chấp hành nghiêm
đang gây bất ổn trong sản xuất kinh doanh cũng như đời sống xã hội.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2. Mt s kin ngh v hi nhp kinh t quc t ca Vit Nam
Hi nhp kinh t quc t l tt yu khỏch quan, nhng khụng phi vỡ th m
hi nhp bng mi giỏ. Trỏi li phi coi hi nhp l mt quỏ trỡnh, khụng c
phộp núng vi ch quan, nhng cng khụng c phộp "trn tr', "do d" b l
thi c. Cn chun b nhng iu kin thớch hp hi nhp cú hiu qu. Khụng
ngng nõng cao nng lc cnh tranh quc gia, cnh tranh doanh nghip v cnh
tranh ca hng hoỏ. õy chớnh l iu kin sng cũn m bo hi nhp thnh cụng.

2.1. V nhn thc mt trong nhng vn quan trng l quan im
Quan im cú thụng sut v ỳng n thỡ mi l c s, iu kin quyt nh
cho vic a ra c ch, chớnh sỏch ỳng n v hp vi xu hng khỏch quan.
Trong iu kin hi nhp kinh t quc t khụng nờn hiu vic xõy dng nn kinh t
c lp t ch nh quỏ kh trc õy, tc l phi cú chớnh sỏch "riờng", phi t lc
t cng, t lc cỏnh sinh l chớnh. Trỏi li, theo chỳng tụi, nn kinh t c lp t
ch trong iu kin hin nay nờn hiu l vic xõy dng cỏc chớnh sỏch ca quc gia
phi m bo tớnh mm do, thớch ng vi xu hng ca thi i, ca th gii v
phự hp vi quc gia. Ch cú nh vy, ta mi cú th tn dng tt c hi, khụng b
l thi c v gim bt thỏch thc v ri ro do hi nhp a li. Vi c ch, chớnh
sỏch phự hp vi cỏc nguyờn tc v cam kt quc t, c bit l cỏc nguyờn tc ca
WTO thỡ khi th gii hng thnh ta s tn dng tt c hi phỏt trin, cũn khi th
gii gp khú khn, thm chớ b khng hong, xy ra cỏc v tranh chp quc t,
chỳng ta cng ớt b ri ro, thit hi hn.
2.2. Cn to mi iu kin thun li phỏt huy ti u cỏc li th so sỏnh
ca quc gia trong phõn cụng lao ng v hp tỏc quc t
Vi xut phỏt im thp, l mt trong nhng nc i sau, Vit Nam cn ch
ng hn v kiờn trỡ, nht quỏn vi mụ hỡnh kinh t th trng m ca v hi nhp
kinh t quc t vi nhng l trỡnh v bc i thớch hp da vo tng trng xut
khu cỏc sn phm ch bin, ch to trờn c s cú chớnh sỏch huy ng tt sc
mnh, tng hp ca cỏc thnh phn kinh t, trờn c s phỏt huy tt cỏc li th so
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
sánh của mình về các nguồn lực bên trong, kết hợp có hiệu quả và tối ưu nhất
nguồn nội lực và ngoại lực, từng bước biến ngoại lực thành nội lực để phát triển
kinh tế và giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội đang đặt ra.
Để đạt được mục tiêu trên, cần phải xúc tiến đổi mới cơ chế, chính sách cho
phù hợp với các cam kết quốc tế, phù hợp với các ngun tắc quốc tế để sớm gia
nhập WTO. Kinh nghịêm cải cách của Trung Quốc đã chỉ ra rằng một trong những
nhân tố then chốt biến Trung Quốc vừa là thị trường, vừa là cơng xưởng lớn của thế
giới là Trung Quốc đã lấy hội nhập kinh tế quốc tế để vừa tận dụng cơ hội, vừa gây

sức ép, gây áp lực buộc phải đẩy nhanh cải cách trong nước. Việc Trung Quốc gia
nhập WTO đã thúc đẩy đổi mới hệ thống luật pháp phù hợp với các cam kết quốc
tế. Trên thực tế, 2.300 văn bản pháp quy ở cấp trung ương đã bị huỷ bỏ, sửa đổi
hoặc bổ sung, 190 nghìn văn bản của chính quyền địa phương cũng bị huỷ bỏ theo.
Để sớm gia nhập WTO, cũng giống như các quốc gia khác, Việt Nam khơng
chỉ phải thực hiện cắt giảm thuế quan, mà còn phải bãi bỏ dần các hàng rào phi
quan thuế và chuyển sang thuế quan hố để đáp ứng các u cầu của WTO. Muốn
vậy, Việt Nam phải tính tốn kỹ lưỡng và đưa ra các quyết định thích hợp trong
đàm phán thương lượng. Cụ thể là đối với các biện pháp phi thuế quan ít gây tác
động đến sự phát triển kinh tế thì có thể bãi bỏ ngay hoặc chuyển sang thuế quan
hố, còn những biện pháp phi thuế quan mà việc cắt giảm chúng gây tác động
nhiều và bất lợi đến sự phát triển kinh tế trong nước thì nên đưa ra một lịch trình
cắt giảm dần để có thời gian điều chỉnh. Đối với các sắc thuế nội địa (VAT, thuế
thu nhập doanh nghiệp; thuế tiêu thụ đặc biệt...) các loại thuế này nên thay đổi theo
hướng: đối với các sản phẩm có khả năng cạnh tranh xuất khẩu thì có mức thuế
thấp; còn thuế cao đối với những sản phẩm khơng khuyến khích đầu tư phát triển.
Điều quan trọng là thuế quan phải đảm bảo quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp
trong nước và ngồi nước; vừa phải đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước,
vừa phải xố độc quyền và loại bỏ các hạn chế về quyền kinh doanh xuất nhập
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
khẩu của các nhà đầu tư nước ngồi và thực hiện luật chơi chung cho mọi loại hình
doanh nghiệp.
2.3. Cần có chính sách phát triển các doanh nghiệp có khả năng cạnh
tranh quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế cùng với việc tạo ra cơ hội, thách thức đã đưa lại lợi
ích cho từng quốc gia. Lợi ích đó chỉ có thể nhận được thơng qua cạnh tranh. Trong
điều kiện sức cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp và hàng hố Việt Nam còn
thấp (cả về chất lượng, giá cả, mẫu mã, kiểu dáng,...) thì Việt Nam phải có chính
sách phù hợp (với Việt Nam và quốc tế) để phát triển các doanh nghiệp có khả
năng cạnh tranh quốc tế. Đó là các doanh nghiệp đi vào các thị trường ngách, cung

ứng ở những phần nhỏ của thị trường quốc tế rộng lớn, có nhiều đối thủ cạnh tranh.
Điều đó có nghĩa là phải xây dựng được chiến lược cạnh tranh tích cực gắn liền với
chính sách cơ cấu. Chỉ nên bảo hộ đối với những ngành, những doanh nghiệp có lợi
thế cạnh tranh thực tế và tiềm ẩn. Sự bảo hộ này chỉ mang tính tạm thời, có chọn
lọc, có địa chỉ tùy theo lộ trình hội nhập và phù hợp với các ngun tắc và luật
pháp quốc tế.
Cần xúc tiến cải cách có hiệu quả đối với các doanh nghiệp nhà nước theo
hướng Nhà nước chỉ cần nắm giữ 100% vốn ỏ các doanh nghiệp liên quan đế quốc
phòng - an ninh. Xố bỏ tình trạng độc quyền kinh doanh và xố bỏ triệt để việc
bao cấp đối với doanh nghiệp Nhà nước. Tiếp tục tháo gỡ những cơ chế chính sách
còn bất cập đang cản trở đối với sự phát triển kinh tế tư nhân. Tạo mơi trường hấp
dẫn hơn để mở rộng thu hút vốn đầu tư nước ngồi và đẩy mạnh các hoạt động kinh
doanh quốc tế.
2.4. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả và năng lực quản lý kiểm tra giám sát
của Nhà nước
Để nâng cao vai trò quản lý vĩ mơ của Nhà nước theo hướng nâng cao hiệu
lực và hiệu quả quản lý vĩ mơ, điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thậm chí có tính
chất quyết định là phải giải quyết đúng mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
doanh nghiệp. Những vấn đề cần giải quyết là: Khắc phục triệt để cơ chế "xin -
cho", tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp. Thực
hiện việc điều hành các chính sách kinh tế rõ ràng, minh bạch, cơng khai nhằm
nâng cao độ tin cậy của mơi trường kinh doanh. Việc phát huy vai trò quản lý của
Nhà nước phải được thực hiện theo hướng hiệu quả của sự can thiệp, quản lý, đảm
bảo tính minh bạch và nghiêm minh của cơng tác kiểm tra giám sát, chứ khơng phải
ở mức độ, phạm vi can thiệp.
Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nhưng khơng cản trở, gây sách
nhiễu đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, trái lại buộc
các doanh nghiệp phải đáp ứng các u cầu bảo vệ mơi trường sinh thái, cam kết
khơng lạm dụng chất kháng sinh, hố chất trong sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh các vấn đề nêu trên, cần phải tiếp tục bổ sung và hồn thiện hệ
thống pháp luật và các văn bản dưới luật đảm bảo tính đồng bộ, nhất qn, phù hợp
với luật pháp và thơng lệ quốc tế. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của Nhà
nước, đổi mới và hồn thiện tổ chức bộ máy Nhà nước các cấp. Đẩy mạnh cải cách
hành chính phải được chú trọng cả việc cải cách các thủ tục hành chính lẫn cải cách
các thể chế tổ chức hành chính.Nguồn: Bộ Thương mại)
III. VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan đang lơi kéo tất cả các quốc
gia vào vòng vận động của nó. Tuy nhiên sân chơi quốc tế là một cuộc đọ sức
khơng cân bằng và việc hội nhập mang lại cả những thời cơ vận hội và những thách
thức to lớn mà các quốc gia nghèo và hội nhập muộn phải vượt qua. Việt Nam là
một nước đang phát triển và hội nhập muộn, qui mơ và năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp cũng như của quốc gia còn hết sức nhỏ bé, vì vậy để tham gia nhanh
và hiệu quả vào thị trường thế giới, khai thác lợi thế của đất nước trong thương mại
quốc tế thì khơng thể khơng có vai trò của nhà nước trong việc định hướng, hỗ trợ
các chủ thể trong nền kinh tế. Đặc biệt, trước những biến động phức tạp trong quan
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
hệ thương mại quốc tế, trước sự bảo hộ và tự vệ của các nước phát triển đối với các
sản phẩm sản xuất trong nước vốn được coi là sản phẩm có lợi thế thì vai trò của
nhà nước càng trở nên quan trọng.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một phạm trù rộng, bao qt nhiều lĩnh vực, nội
dung, trong đó nội dung quan trọng nhất là thương mại quốc tế. Bài viết này tập
trung đề cập đến vai trò của nhà nước trong thương mại quốc tế.
1. Mơi trường pháp lý
Vai trò của nhà nước trong thương mại quốc tế thể hiện trước hết ở việc tạo
lập mơi trường pháp lý, chính sách kích thích sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của
hàng hố trên thị trường quốc tế theo hướng vừa phù hợp với điều kiện thực tế của
đất nước, vừa phù hợp với luật chơi quốc tế, với các hiệp ước, định chế quốc tế.
Một mơi trường pháp lý và chính sách thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho các doanh

nghiệp trong nước mở rộng thị trường ra nước ngồi nhằm tăng qui mơ xuất khẩu
và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới, đồng thời bảo hộ hợp lý thị trường
trong nước trước sự xâm nhập ngày càng mạnh mẽ của hàng hố và dịch vụ nước
ngồi. Một chính sách kích thích sản xuất tốt khơng chỉ đóng vai trò thúc đẩy năng
lực sản xuất, bảo đảm đầu vào, đầu ra cho q trình sản xuất mở rộng, đáp ứng nhu
cầu ngày càng tăng về hàng hố của xã hội mà còn đóng vai trò quan trọng trong
việc khai thác tiềm năng, thế mạnh và lợi thế so sánh của đất nước, dẫn dắt sản xuất
đi theo tín hiệu của thị trường để từ đó phân bổ nguồn lực một cách hợp lý và hiệu
quả, thúc đẩy tiến bộ khoa học và cơng nghệ để đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước.
Hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam trong những năm qua đạt được
rất nhiều thành tựu do sự nỗ lực của các chủ thể trong nền kinh tế, đặc biệt khơng
thể khơng kể đến vai trò của nhà nước trong việc tạo lập mơi trường, xây dựng
được chính sách phù hợp có tác dụng hỗ trợ thực sự các doanh nghiệp đẩy mạnh
xuất nhập khẩu, thơng qua đó tác động đến phát triển kinh tế. Tuy nhiên, những
thách thức to lớn nhất cũng đang đặt ra đòi hỏi nhà nước phải vượt qua. Sau đây
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chúng tơi sẽ nêu ba mảng nội dung quan trọng nhất thể hiện cụ thể vai trò của nhà
nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Vai trò của nhà nước trong xây dựng thể chế thương mại và chính sách tự
do hố thương mại theo các cam kết quốc tế
Trong việc tạo lập mơi trường quốc tế thuận lợi cho doanh nghiệp và hàng
hố Việt Nam, nhà nước đã và đang tiếp tục đẩy nhanh việc đàm phán, ký kết các
hiệp định thương mại song phương và đa phương để tận dụng được lợi thế của tự
do hố thương mại, hạn chế các rào cản thuế quan và phi thuế quan đối với hàng
hố, dịch vụ xuất khẩu vào các thị trường, tiến tới gia nhập WTO trong thời gian
ngắn nhất.Trong điều kiện quốc tế hiện nay, khi các rào cản thương mại về hình
thức đang được cởi bỏ theo khuyến cáo của WTO và các tổ chức quốc tế khác,
nhưng về thực chất dường như chúng lại được dựng lên ngày càng nhiều, dưới
nhiều hình thức phi thuế quan mà phổ biến là các rào cản kỹ thuật, tiêu chuẩn xã

hội nhân văn thì việc đàm phán ký kết các hiệp định thương mại theo hướng phá bỏ
các rào cản đối với thương mại và tăng khả năng tiếp cận thị trường giữa các quốc
gia là vơ cùng quan trọng. ở đây nhà nước ta lại gặp một thách thức to lớn – thách
thức của một chủ thể còn bỡ ngỡ, chưa quen với mơi trường kinh doanh và luật
pháp quốc tế trong khi phải làm ăn, phải cạnh tranh với các đối tác đã già dặn kinh
nghiệm trong cả năng lực sản xuất, bn bán và biết bảo vệ quyền lợi của họ. Song
song với q trình đàm phán song phương và đa phương để gia nhập WTO, hệ
thống pháp luật và cơ chế, chính sách trong nước phải được hồn thiện theo hướng
minh bạch, rõ ràng và mang tính có thể dự báo được. Nhà nước cần tiếp tục xây
dựng, sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế- thương mại trong
nước cho sát hợp với các định chế của tổ chức thương mại thế giới, các cam kết
quốc tế và bắt kịp với xu hướng vận động của thương mại quốc tế. u cầu này
xem qua có vẻ dễ dàng nhưng khi động đến những điều khoản luật pháp cụ thể (mà
số lượng các văn bản pháp qui phải sửa đổi quả là khơng nhỏ – khoảng trên dưới
200 ), vấn đề khơng hề dễ dàng đi đến thống nhất và giải quyết.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
T do hoỏ thng mi l xu th chung ca thng mi quc t. Tuy nhiờn,
tu theo mc phỏt trin kinh t cng nh sc cnh tranh ca hng hoỏ v dch v
trờn th trng quc t m cỏc nc ra l trỡnh hi nhp cng nh mc t do
hoỏ khỏc nhau. tin ti t do hoỏ thng mi, Vit Nam mt mt cn phi c
th hoỏ hn na cỏc nguyờn tc ti hu quc, i x quc gia, xõy dng cỏc trỡnh
t, iu kin, th tc ỏp dng cỏc ch ny trong quan h thng mi; mt khỏc
cú chin lc v sỏch lc bo h b phn trong thi k hi nhp dnh li th
cnh tranh khi khụng cũn iu kin bo h sau ny. i vi hi nhp AFTA, bờn
cnh vic tng bc thc hin t do hoỏ thng mi theo cỏc cam kt trong CEPT/
AFTA, Vit Nam cn tip tc iu chnh chớnh sỏch bo h. Nh nc cn tớch cc
chun b sn sng s dng cỏc bin phỏp t v nh thu chng bỏn phỏ giỏ, thu
i khỏng, thu tuyt i, thu thi v n nh chớnh sỏch bo h, ng thi tng
cng cụng tỏc chng buụn lu cú hiu qu trờn cỏc tuyn biờn gii, vựng bin v
th trng ni a.

3. Vai trũ ca nh nc trong hoch nh Chớnh sỏch xut nhp khu
Nh nc cn ch o cỏc c quan nh nc cú liờn quan iu tra, phõn loi,
ỏnh giỏ kh nng cnh tranh ca tng sn phm, tng ngnh hng, tng loi dch
v, tng doanh nghip, tng a phng xõy dng k hoch, bin phỏp thit thc
nhm nõng cao kh nng cnh tranh quc gia, doanh nghip v cho hng hoỏ, dch
v Vit Nam. Nh nc cn u t nhiu hn cho cụng tỏc nghiờn cu, phõn tớch,
ỏnh giỏ v khai thỏc li th so sỏnh ca Vit Nam to c s cho vic hoch
nh chin lc, chớnh sỏch v ra cỏc quyt nh thớch hp trong tin trỡnh hi nhp.
T vic xỏc nh u th cnh tranh v li th so sỏnh ca cỏc mt hng xõy dng
phng ỏn u t, i mi cụng ngh vo tng mt hng theo th t u tiờn, kt
hp a dng hoỏ cỏc ngun hng v th trng xut khu gim thiu thit hi khi
th trng th gii bin ng. Li th so sỏnh khụng phi l yu t nht thnh, bt
bin cng khụng phi ch l cỏc yu t ni sinh m luụn luụn thay i v do nhiu
yu t tỏc ng nh: cỏch ng x ca cỏc ch th trong thng mi quc t, s phỏt
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
trin ca khoa hc cụng ngh, s thay i chu k sng ca sn phm v s thay i
ca cỏc chớnh sỏch v cỏc cam kt quc t. Do ú vic nghiờn cu nhn dng li
th so sỏnh ca Vit Nam nht l li th so sỏnh ng cú vai trũ quyt nh n s
thnh bi khi tham gia thng mi quc t.
Cn chuyn i c cu hng xut khu, tng cng t trng hng ch bin
sõu, cú giỏ tr gia tng, hm lng k thut cao, u t to ra mt s mt hng
xut khu ch lc vi kim ngch ln. Ngoi ra nh nc cn loi b c ch xin-
cho trong vic cp hn ngch, chuyn sang u thu hn ngch, s dng hn ngch
thu quan. Chớnh sỏch nhp khu phi phự hp, va bo h hp lý sn xut trong
nc, va phc v yờu cu phỏt trin sn xut v tiờu dựng thit yu trong nc.
y mnh hot ng xỳc tin thng mi, cỏc c quan ngoi giao v
thng v Vit Nam nc ngoi cn úng vai trũ tớch cc hn na trong vic
cung cp thụng tin v phỏp lut, th trng, th hiu, yờu cu v cht lng sn
phm, cỏc iu kin, tiờu chun k thut ca sn phm nhp khu ca cỏc nc
giỳp cỏc doanh nghip trong nc thu thp c y thụng tin, t ú xõy dng

chin lc thõm nhp th trng. Cỏc c quan i din ca Vit Nam nc ngoi
cn y mnh hot ng phi hp vi cỏc doanh nghip, t chc cỏc chin dch
qung cỏo, trin lóm hng Vit Nam nc ngoi. Nh nc cn h tr mnh hn
na nõng cao nng lc ca mng li xỳc tin thng mi, c bit l nng lc
cung cp thụng tin, marketing thụng qua vic hng dn, t vn k thut nghip
v, chuyờn mụn min phớ, h tr o to ngun nhõn lc v cỏc h tr cn thit
khỏc. Nh nc nờn tng thờm biờn ch thng v, tng kinh phớ cho h, thit lp
thờm i din thng v ti cỏc nc v khu vc cú t tng lónh s quỏn nhm
tng cng nng lc cho cỏc t chc xỳc tin thng mi trong hot ng phỏt
trin th trng. Nh nc cn cú chớnh sỏch khuyn khớch v to iu kin thun
li cho vic thnh lp v phỏt trin cỏc t chc xỳc tin thng mi phi chớnh ph
v cỏc doanh nghip cung cp dch v h tr kinh doanh. Nh nc cng cn h tr
tng cng nng lc cho cỏc t chc úng gúp, to iu kin thun li cho hot
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
động thương mại quốc tế như các thể chế tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, giao
nhận, vận tải, hải quan, cảng vụ. Đặc biệt, cần cải cách các thủ tục thẩm định tín
dụng, các dịch vụ của các ngân hàng thương mại để tạo điều kiện thuận lợi cho
thanh tốn quốc tế. Nhà nước cũng cần hỗ trợ các doanh nghiệp thành lập các hiệp
hội ngành hàng xuất khẩu để hỗ trợ lẫn nhau trong xuất khẩu và tăng sức cạnh
tranh. Nhà nước nên xem xét qui định khống chế tỷ lệ chi phí cho hoạt động quảng
cáo của các doanh nghiệp vì với tỷ lệ chi phí dành cho quảng cáo thấp như hiện nay
(5%), hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế của các doanh nghiệp bị hạn chế rất
nhiều.
Ngồi ra, nhà nước cần tiếp tục và bổ sung thêm các chính sách hỗ trợ các
doanh nghiệp trong nước hoạt động xuất khẩu như thưởng xuất khẩu, trợ cấp xuất
khẩu, xây dựng và nâng cao hiệu quả hoạt động của quĩ hỗ trợ xuất khẩu từ nguồn
ngân sách và nguồn đóng góp của các doanh nghiệp, trước hết là các ngành hàng có
kim ngạch lớn.
4. Vai trò của nhà nước trong xây dựng và hồn thiện các chính sách kinh tế
liên quan

Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc sử dụng linh hoạt các cơng cụ
kinh tế vĩ mơ để thúc đẩy thương mại quốc tế như xác định tỷ giá hối đối hợp lý,
sát với sức mua của đồng Việt Nam và kích thích xuất khẩu, hỗ trợ lãi suất cho các
doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, tiếp tục hồn thiện chính sách thuế, cơ cấu
nguồn thu và tỷ suất thuế phải được điều chỉnh để vừa đáp ứng được u cầu, thơng
lệ quốc tế vừa đảm bảo ổn định nguồn thu ngân sách. Trên cơ sở ngun tắc
“khơng phân biệt đối xử” và “tự do hố từng bước”, Nhà nước phải xố bỏ dần
nhưng triệt để các loại giá, phí, sắc thuế có tính chất phân biệt đối xử, giảm dần
thuế nhập khẩu, miễn thuế hồn tồn cho hàng hố xuất khẩu, cải tiến thủ tục hành
chính, hải quan để tránh gây phiền hà cho hoạt động xuất khẩu. Nhà nước cũng cần
phải thiết lập chính sách lãi suất mềm dẻo, linh hoạt theo hướng giảm chi phí vốn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
cho các doanh nghiệp và kích cầu cho nền kinh tế, đảm bảo theo kịp và làm chủ
được những biến động của thị trường.
Nhà nước cần bảo vệ và hỗ trợ cho doanh nghiệp xây dựng thương hiệu để
hàng Việt Nam có chỗ đứng và khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, rút
ngắn thời gian và thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu thương hiệu,
bằng phát minh, sáng chế, hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký, quản lý và bảo hộ thương
hiệu Việt Nam ở thị trường nước ngồi.
Để hàng hố Việt Nam có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới và thu hút
được các nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu, cần
giảm giảm giá thành sản phẩm, mà trước hết, cần giảm các loại chi phí giao dịch,
chi phí trung gian, chi phí độc quyền. Muốn vậy nhà nước cần can thiệp để có mức
giá phù hợp đối với các hàng hố, dịch vụ vốn đang được độc quyền cung ứng như
nước, điện, viễn thơng, phí cảng vụ, cước vận tải nội địa…
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ hiện nay làm xuất hiện hình
thức mua bán mới là thương mại điện tử. Hình thức thương mại này rất phù hợp với
việc mua bán các hàng hố vơ hình và dịch vụ – những sản phẩm mà nhu cầu đang
ngày càng gia tăng. Thương mại điện tử khiến nền kinh tế thế giới càng trở nên
năng động hơn, nó góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập của tất cả các nước, trong

đó có nước ta. Vì vậy, nhà nước cần đầu tư mạnh cho xây dựng và phát triển cơ sở
hạ tầng cơng nghệ thơng tin và viễn thơng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực kỹ
thuật, kinh tế, quản lý; xây dựng chính sách phát triển khoa học cơng nghệ, thiết lập
thị trường khoa học cơng nghệ, hiện đại hố hệ thống thanh tốn, ban hành pháp
luật về thương mại điện tử phù hợp với Luật thương mại điện tử quốc tế và các cam
kết thương mại điện tử mà Việt Nam tham gia. Tham gia mạnh mẽ vào thương mại
điện tử là điều kiện để Việt Nam tham gia sâu rộng hơn và nhanh hơn vào thị
trường thế giới.
Tóm lại, để Việt Nam hội nhập nhanh và hiệu quả vào thương mại quốc tế,
u cầu, nhiệm vụ đặt ra đối với nhà nước là hết sức nặng nề. Những nhiệm vụ này
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
vừa thể hiện chức năng, vừa thể hiện vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế.
Để thực hiện được những chức năng và nhiệm vụ đó, Nhà nước phải thực hiện
nhiều nhóm giải pháp có mối quan hệ hữu cơ với nhau và chỉ khi các nhóm giải
pháp được thực hiện đồng bộ, hoạt động thương mại quốc tế mới đạt được hiệu quả
cao nhất.
Trên đây là một vài phác hoạ về một số nội dung chủ yếu trong việc xác định
vai trò của nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phục vụ
cho mục tiêu phát triển ngoại thương. Chắc chắn rằng nhà nước Việt Nam, vốn đã
khá thành cơng trong giai đoạn đổi mới và hội nhập vừa qua, sẽ tiếp tục tận dụng
được những cơ hội mới, vượt qua được những thách thức mới của giai đoạn sắp
tới.(Nguồn: Bộ Thương mại)
IV. NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI: TỒN CẦU HĨA KINH TẾ VÀ CHIẾN
LƯỢC HỘI NHẬP CỦA CHÚNG TA
Từ những năm 80 của thế kỷ 20, quan hệ kinh tế giữa các nước trên thế giới
từng bước chuyển sang cấp độ "tồn cầu hóa" hiểu theo thuật ngữ hiện nay. Đây là
xu thế phát triển tất yếu của nền kinh tế thị trường thế giới do chủ nghĩa tư bản chi
phối từ mấy thế kỷ nay. I. Tuy nhiên, tồn cầu hóa kinh tế hiện nay có những đặc
điểm chính như sau:
1. Tồn cầu hóa diễn ra trong sự thống nhất và mâu thuẫn về lợi ích giữa các

quốc gia với nhau và lợi ích chung tồn thế giới
Xu hướng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh là phổ biến. Hoa Kỳ trở thành siêu
cường mạnh nhất về kinh tế sau khi Liên Xơ và các nước Đơng Âu sụp đổ, muốn
làm bá chủ tồn cầu, với tham vọng tạo ra một thế giới theo diện mạo của mình.
Tham vọng đơn cực đó vấp phải sự phản ứng và cạnh tranh của các nước tư bản
phát triển khác và hàng trăm nước đang phát triển. Quan hệ kinh tế trên thế giới
đang diễn ra rất đa dạng: tồn cầu hóa, khu vực hóa và quan hệ song phương dựa
trên cơ sở chủ quyền quốc gia để vừa liên kết vừa đấu tranh, liên kết để đấu tranh
v.v...
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2. S phỏt trin ca cỏch mng khoa hc v cụng ngh, c bit l s bựng n
ca cỏch mng tin hc
ó to ra nhng bin i to ln trong phỏt trin v xó hi húa lc lng sn
xut, thay i c cu kinh t, tng nhanh nng sut lao ng v hiu nng qun lý,
cnh tranh, mang li hiu qu kinh t hn hn trc. S hỡnh thnh nn kinh t tri
thc bt u t cỏc nc t bn phỏt trin, trc ht l Hoa K. c im c bn
ca nn kinh t ny l: tri thc v cụng ngh hin i tr thnh yu t quyt nh
nht i vi sn xut, chim 2/3 tng giỏ tr hng húa v dch v.
Thnh qu cỏch mng khoa hc v cụng ngh c nhanh chúng a vo th
trng xuyờn quc gia, cú th tr thnh ng lc phỏt trin ca tt c cỏc nc nu
bit tip thu v ng dng tt. Mt khỏc, nú cng cú th tr thnh cụng c c lc
trong tay nhng th lc nm bỏ quyn búc lt, thng tr cỏc dõn tc khỏc.
3. S phỏt trin ca kinh t th trng hin i thỳc y t do húa kinh t v
s thõm nhp kinh t gia cỏc nc, tr thnh mt xu th khụng cng li
c, nu mun thnh t trong trt t kinh t mi ca th gii.
Quan h kinh t rt a dng. Bờn cnh quan h thng mi - xut nhp khu
cựng vi khong 150 loi dch v quc t hin nay, ni bt lờn s ton cu húa v
ti chớnh vi quy mụ v tc chúng mt. Hin nay, dũng lu chuyn ca th
trng ti chớnh hng ngy t mc 2.000 t USD, gp 30 ln giỏ tr lu chuyn
hng húa. S phõn b li cỏc ngun lc trờn th gii din ra nhanh chúng, to c

hi ln cho u t phỏt trin tt c cỏc nc, nht l cỏc nc ang phỏt trin
ng thi cng mang theo nguy c khng hong ti chớnh, tin t khi mt cõn i.
Trờn thc t, vai trũ chi phi hot ng ca ton b h thng kinh t ton cu hin
nay thuc v hn 5 vn cụng ty t bn xuyờn quc gia vi khong 60 vn chi nhỏnh
to thnh mng li ta khp cỏc chõu lc.
4. Vai trũ quan trng ca Nh nc v s iu phi ca cỏc t chc kinh t th
gii trong tin trỡnh ton cu húa
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Chớnh sỏch ca Nh nc trong kinh t i ngoi cng nh iu hnh kinh t
v mụ, s can thip kp thi vo cỏc hot ng kinh t - xó hi khi xut hin nhng
triu chng bt n l nhim v ht sc quan trng ca Nh nc. cỏc nc t bn
phỏt trin, dự theo ng li "ch ngha bo th mi" hay "ch ngha t do mi" thỡ
vai trũ ca Nh nc vn úng vai trũ quyt nh bo v li ớch cỏc nh kinh
doanh ca mỡnh trong ton cu húa. Hn na, trong quan h kinh t chng cht trờn
th gii hin nay, mt s nh nc t bn phỏt trin, nht l Hoa K, dựng bin
phỏp "cm vn kinh t" thc hin ý chớnh tr xu xa ca mỡnh, hũng búp cht
sc sng ca cỏc dõn tc m h coi l thự ch. i vi cỏc nc ang phỏt trin,
k c cỏc nc chuyn i t kinh t ch huy sang kinh t th trng, ó cú nhiu
bi hc thnh cụng v tht bi v hi nhp kinh t th gii, trong ú ng li,
chớnh sỏch ca Nh nc úng vai trũ quyt nh nht.
Tớnh tng thuc ca cỏc nn kinh t quc gia trong ton cu húa dn n s
hỡnh thnh cỏc th ch, cỏc t chc kinh t, ti chớnh, thng mi trờn ton cu, khu
vc v cỏc hip nh song phng vi nhim v thỳc y, iu phi, trng ti...
nhm thc thi cỏc iu c mt cỏch bỡnh ng khụng k nc ln hay nh. Tuy
cỏc nc ln úng vai trũ ch o trong s hỡnh thnh cỏc t chc liờn kt nhng
cng khụng d dng ỏp t s bt cụng trờn "mt sõn chi chung"
Nhng c im chớnh ca ton cu húa kinh t núi trờn cho thy nhng c
hi v thỏch thc rt ln i vi cỏc nc gia nhp sõn chi chung ú, tựy theo ni
lc v bn lnh m gt hỏi thnh cụng hay ln bi.
5. Khi th gii chuyn sang cp ton cu húa kinh t thỡ nc ta cng bc

vo giai on u ca tin trỡnh i mi
Nhm khc phc khng hong kinh t-xó hi khỏ gay gt. Nhng thnh tu
phỏt trin kinh t, nõng cao mc sng nhõn dõn, nõng cao v th nc ta trờn trng
quc t ó quỏ rừ. Chuyn sang kinh t th trng, phỏt huy ni lc v hi nhp
kinh t quc t l nhng nguyờn nhõn chớnh ca s thnh cụng ú. Hi nhp kinh t
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
chính là phương thức tốt nhất để kết hợp nội lực với ngoại lực tạo thành sức mạnh
tổng hợp đẩy nhanh cơng cuộc đổi mới.
Mặt khác, do trình độ hội nhập kinh tế của chúng ta còn thấp, mới ở cấp độ
song phương và bắt đầu hòa nhập vào khu vực nên việc tận dụng cơ hội phát triển
cũng như đương đầu với thử thách chưa cao. Mười mấy năm qua vừa hội nhập, vừa
tìm hiểu, thăm dò, dù sao chúng ta cũng rút ra được nhiều bài học đáng q và
cũng đã đến lúc cần tiếp cận vấn đề hội nhập ở bình diện rộng hơn.
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước về tồn cầu hóa kinh
tế, nêu rõ bản chất, đặc điểm, thành cơng và thất bại của q trình hội nhập trong
các nước đang phát triển và dự báo xu hướng trong những thập niên tới v.v
Riêng đối với nước ta, một nước đang ở trình độ kém phát triển đã khẳng
định con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) thì một vấn đề lý luận được
đặt ra là những điều kiện quốc tế nào đảm bảo cho chúng ta có thể xây dựng thành
cơng CHXH?
Như chúng ta đều biết, ở thế kỷ 19, Mác đã dự đốn cách mạng vơ sản sẽ
đồng loạt nổ ra và thành cơng ở những nước tư bản có nền đại cơng nghiệp phát
triển rồi từ đó có thể giúp nhân dân các nước lạc hậu về kinh tế xây dựng CNXH,
chủ nghĩa cộng sản. Tuy dự đốn đó chưa trở thành sự thật nhưng cũng nói lên
những điều kiện chính trị và kinh tế thế giới đối với những nước kém phát triển
kinh tế đi lên CNXH.
Chúng ta cũng đã biết luận điểm của Lênin về chính sách kinh tế mới ở Nga
và lý luận về con đường đi lên CNXH thơng qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản nhà
nước, trong đó việc thu hút đầu tư và khoa học kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản
lý của tư bản nước ngồi là hết sức quan trọng. Nhưng do nhiều ngun nhân, trong

đó có sự bao vây kinh tế của chủ nghĩa đế quốc, sự tàn phá của chiến tranh, sự
thiếu linh hoạt trong hội nhập với kinh tế thế giới v.v nên trình độ kinh tế và đời
sống của Liên Xơ suy thối, thấp kém, dẫn đến bùng nổ khủng hoảng và tan rã về
chế độ vào cuối thế kỷ 20.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Vy hin nay, chỳng ta ang xõy dng CNXH trong nhng iu kin quc t
nh th no? Trong thi im ny ch cú 5 nc cụng khai xỏc nh con ng xõy
dng CNXH, cng u l nhng nc kộm phỏt trin hoc ang phỏt trin. Nhng
th lc thự ch vi ch ngha cng sn trờn th gii vn tip tc thc hin õm mu
lt hoc din bin hũa bỡnh trong cỏc nc theo ch XHCN. Chỳng ta khụng
th mt cnh giỏc nhng trong tng quan lc lng trờn th gii ngy nay, cỏc th
lc phn ng quc t cng phi cõn nhc khi tn cụng xõm lc cỏc nc cú ch
quyn. Trng hp Iraq va cho thy ch ngha quc ngo ngh ng thi cng
cho thy mi phiờu lu u phi tr giỏ, hoc phi tr ngay hoc phi tr v lõu v
di.
Chỳng ta bn sõu v iu kin kinh t quc t. Phi chng ton cu húa kinh
t vi nhng c im núi trờn ó to cho chỳng nhng kh nng tng nhanh lc
lng sn xut, tip cn vi nn kinh t tri thc, tip thu thnh qu khoa hc v
cụng ngh, thu hỳt mnh vn u t nc ngoi chuyn i t mt nn kinh t
kộm phỏt trin i tt, ún u lờn nn kinh t mi? ó nh l cn cú thi gian
chun b v o to lc lng, cú l trỡnh c th nhng phi xỏc nh rừ phng
hng v chin lc rừ rng, khụng th c lm ti õu hay ti ú. Tuy hin nay,
Hoa K l nc u tiờn chuyn sang kinh t tri thc nhng nhiu nc t bn phỏt
trin khỏc cng ang chy ua vi M chuyn sang nn kinh t mi. Nhng
nc cú trỡnh phỏt trin cũn thp cng ó cú nhiu bc khi ng.
Mt s nc trong khu vc ó i vo cụng ngh tin hc, sn xut phn cng,
phn mm khỏ mnh. Nm 1997 Singapore ó t giỏ tr sn xut phn cng 41 t
USD, Malaysia l 29 t USD. n ó t kim ngch xut khu phn mm nm
1998 l 2,7 t USD v y mnh vic a thng mi in t vo phc v th
trng a phng.

Hin nay Trung Quc ó a kim ngch xut khu hng in t v k thut
cao vo Hoa K vt qua Nht. Nm 2000, Trung Quc ó t con s 10 triu
ngi s dng Internet, cũn nc ta cho n nm nay con s ú mi ch khong
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
250.000 ngi, chim 0,3% dõn s. Hin chỳng ta cú 8 khu cụng nghip phn mm
nhng 6 khu hot ng cha cú hiu qu. Ch xin nờu mt vi con s cho thy thc
trng lc hu trong cụng ngh thụng tin nc ta - mt mi nhn ca khoa hc v
cụng ngh mi.
Thu hỳt vn u t nc ngoi ca chỳng ta cng cha hp dn lm so vi
cỏc nc trong khu vc v ang cú biu hin chng li, trong lỳc ú, Trung Quc
chim n 80% tng ngun vn u t nc ngoi vo khu vc chõu ỏ. Nguyờn
nhõn ch yu vn l mụi trng u t nc ta cũn phin h, chi phớ u t cao
v hiu qu u t thp so vi cỏc nc khỏc.
Mi ngi u ng ý rng phi y nhanh tin cụng nghip húa, hin i
húa t nc nhng trong thc hin thng ớt chu gn hin i húa vi cụng
nghip húa, cng vỡ th m c "tun t nhi tin", khụng cú nhng pha bt phỏ
ngon mc. Vn nhanh lờn trỡnh hin i l ũi hi bc thit ca lch s phỏt
trin t nc ta trờn con ng xõy dng CNXH v ch cú qua hi nhp kinh t
quc t mi cú th thc hin c, bng khụng khong cỏch tt hu s ngy cng
xa hn so vi mt s nc phỏt trin trung bỡnh trờn th gii.
6. Phi chng ó n lỳc cn tp trung trớ tu nghiờn cu ra mt chin lc
hi nhp kinh t quc t xõy dng CNXH
Chin lc ny cú th bao gm mt s ni dung chớnh cn c lm sỏng t nh
sau:
1) Xỏc nh quan im ca ng ta v tm quan trng ca vn hi nhp
kinh t quc t trong cp ton cu húa kinh t hin nay i vi cụng cuc xõy
dng CNXH nc ta.
2) Nhng c hi v thỏch thc ca ton cu húa kinh t t ra i vi nc ta
trong quỏ trỡnh hi nhp. Quan h gia ton cu húa kinh t vi vn xõy dng
nn kinh t c lp t ch nc ta. Phng hng gii quyt nhng mt tiờu cc

ca ton cu húa kinh t.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3) Xỏc nh nhng li th so sỏnh v nhng khuyt - nhc im ca nc ta
trong hi nhp kinh t quc t hin nay. Vn phỏt huy li th v khc phc cỏc
im yu kộm.
4) Nhng bi hc kinh nghim c ỳc kt v hi nhp kinh t t khi tin
hnh i mi.
5) Nhng mc tiờu chin lc cn t c t nay n nm 2020 trong hi
nhp kinh t quc t (cú th phõn k 10 nm).
6) Nhng quan im c bn trong quỏ trỡnh hi nhp:
- Vn nõng cao sc cnh tranh trờn th trng ni a v cnh tranh trong
hi nhp kinh t quc t.
- Vn tr cp giỏ sn xut v chớnh sỏch bo h mu dch trong quỏ trỡnh
hi nhp.
- Vn ci cỏch v ti chớnh, tin t trong quỏ trỡnh hi nhp.
- Vn ci cỏch v th ch, lut phỏp v mụi trng kinh doanh phự hp
vi tiờu chớ quc t thu hỳt mnh vn u t nc ngoi.
7) Tng cng u t xõy dng c s h tng v m rng quy mụ o to
cỏn b cho vic tip nhn v ng dng thnh tu khoa hc v cụng ngh mi ca
th gii.
8) T chc b mỏy chuyờn sõu tham mu, to iu kin, thỳc y quỏ
trỡnh hi nhp. Gp rỳt o to i ng cỏn b chuyờn v cụng tỏc hi nhp kinh t
quc t.
Trờn õy ch xin xi lờn mt s vn cựng nhau nghiờn cu vi mong
mun y nhanh tin hi nhp kinh t quc t ca nc ta trong nhng thp niờn
ti.
Nh trờn ó núi, xu th ton cu húa - theo ngha quy lut khỏch quan -
ng nhiờn s tỏc ng vo cc din chung trờn c hnh tinh chỳng ta. V, thm
chớ cỏc "húa" kia khụng dng trỏi t - cuc chy ua vo v tr n lỳc no ú
s t ra cp rng hn.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Người ta đang nói đến việc chính quyền Mỹ ngăn chặn cá ba sa Việt Nam -
lối bảo hộ mậu dịch ấy lạc hậu đã đành song vẫn cho thấy ngay con cá nước ngọt
của một nước nhỏ tuy khơng "nặng ký" làm lệch cán cân kinh tế của một siêu
cường lại là một "cớ" chính trị để, nói theo ngơn ngữ dân gian Việt Nam, "thua me
gỡ bài cào", tức nó là một thứ đối trọng nào đó.
Vả lại, trong cuộc tranh đua thao túng tồn cầu hóa, Mỹ chẳng phải là thế lực
duy nhất. Thỉnh thoảng, thời sự quốc tế ghi nhận tranh chấp đánh bắt cá hồi giữa
Mỹ và Canada, tranh chấp mậu dịch giữa Mỹ và Nhật, EU, tranh chấp xuất nhập
khẩu hàng hóa qua Mỹ với Trung Quốc. Chắc chắn Trung Quốc, EU, Nga và bây
giờ thêm ấn Độ khơng bao giờ chịu đóng vai người quan sát. Vậy, tự thân tồn cầu
hóa đã là... "một bãi chiến trường".
Thực tế, khi con người nhận thức mình đang sống trong "lồi người", những
dạng tồn cầu hóa khác nhau đương nhiên tượng hình và triển khai. Ta hiểu điều ấy
bởi Mác nêu khẩu hiệu "Vơ sản tồn thế giới liên hiệp lại", Lênin mở rộng "Vơ sản
và các dân tộc bị áp bức tồn thế giới liên hiệp lại". Nguyễn ái Quốc xốy vào khâu
liên quan nhất đối với số phận của nước bé nhỏ khi thành lập "Liên hiệp các thuộc
địa".
Vấn đề là sử dụng xu thế tồn cầu hóa vì lợi ích của ai và cuộc cạnh tranh
này - xu thế lành mạnh với sự tiếm quyền lộng hành đang trong q trình chạm mặt
mà hồi kết cục còn rất xa ở phía trước. Một lúc, hệ thống XHCN đã "tồn cầu hóa"
về chính trị ("khối", "phe" là gì nếu khơng là cái mốc đánh dấu bước khởi đầu), về
kinh tế, "Đồng minh tương trợ" (SEV) là gì nếu khơng phải với ý định tạo nhân tố
mới trong đời sống kinh tế thế giới? Thất bại đâu có nghĩa vĩnh viễn chủ nghĩa tư
bản khơng có đối thủ? Thực tế và kinh nghiệm của lồi người sẽ chỉ ra phương thức
tốt hơn trong tranh chấp.Cái lớn nhất là sức mạnh và sự liên kết. Thực trạng tồn
cầu hóa hiện nay dự báo khơng chỉ mặt xấu của tồn cầu hóa...(Nguồn: Bộ Kế
hoạch và Đầu tư
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
V. NHÌN LẠI Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT

NAM NHỮNG NĂM QUA VÀ TRIỂN VỌNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI
Có thể nói HNKTQT của Việt Nam thực sự bắt đầu cùng với sự nghiệp đổi
mới được Đại hội Đảng lần thứ 6 khởi xướng. Đây là q trình từng bước tiến hành
tự do hố các hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường và tham gia vào các tổ chức/thể
chế kinh tế khu vực và thế giới.
Hoạt động của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
(HNKTQT) ln ln là một chủ đề nóng hổi bởi vì trước hết các doanh nghiệp là
nền tảng của nền kinh tế quốc gia và tiến trình HNKTQT trực tiếp tác động đến
hoạt động của các doanh nghiệp. Việc nắm vững các cam kết hội nhập hiện nay của
ta và nhìn thấy trước triển vọng của tiến trình này trong tương lai có ý nghĩa quan
trọng đối với các doanh nghiệp, bởi vì nó là cơ sở để các doanh nghiệp định hướng
chiến lược phát triển và kế hoạch hoạt động phù hợp với tình hình đan xen giữa
những cơ hội và thách thức, đặc biệt là sự cạnh canh ngày càng tăng từ nhiều phía
và ngay cả trên thị trường trong nước.
Có thể nói HNKTQT của Việt Nam thực sự bắt đầu cùng với sự nghiệp đổi
mới được Đại hội Đảng lần thứ 6 khởi xướng. Đây là q trình từng bước tiến hành
tự do hố các hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường và tham gia vào các tổ chức/thể
chế kinh tế khu vực và thế giới. Điều này có nghĩa là chúng ta từng bước tháo gỡ
những trói buộc và cản trở đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ
chế kinh tế mới dựa trên những ngun tắc của thị trường có định hướng XHCN,
mở cửa và tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngồi vào làm ăn, giảm và đi đến
xố bỏ các hàng rào thuế quan và phi quan thuế và các rào cản khác để việc trao đổi
hàng hố, dịch vụ, vốn, cơng nghệ, nhân cơng... giữa Việt Nam và các nước được
dễ dàng, phù hợp với những quy định của các tổ chức/thể chế kinh tế khu vực và
thế giới mà Việt Nam tham gia.
Đồng thời việc đổi mới kinh tế trong nước, mở rộng và phát triển quan hệ
kinh tế-thương mại với các nước (đến nay, nước ta đã ký kết trên 70 hiệp định
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×