Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

ảnh hưởng của đất đến sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 23 trang )

Thảo luận môn: Sinh Thái Học
• Chủ đề: Ảnh hưởng của đất đến sinh vật
- Thành viên:
1) Trần Thành Đạt: 1353061448
2) Vũ Duy Khánh: 1353061306
3) Bùi Ngọc Diệp: 1353061378
4) Nguyễn Duy Khánh: 1353060217
5) Lê Thị Ly Na: 1353060171
6) Nguyễn Văn Thịnh: 1354030611


Nội dung
1. Tổng quan về đất
2. Ảnh hưởng của đất với thực vật
3. Ảnh hưởng của đất với động vật
4. Tình trạng ô nhiễm môi trường đất
5. Kết luận


1. Tổng quan về đất
a. Khái niệm
Đất là thuật ngữ chỉ những vật chất nằm trên
bề mặt trái đất, có khả năng hỗ trợ sinh trưởng
của thực vật và là môi trường sống của động
vật, vi sinh vật...


1. Tổng quan về đất
b. Sự hình thành đất

đá mẹ


địa
hình

sinh
vật

Đất

khí
hậu


1. Tổng quan về đất
c. Thành phần đất
1. Do đá
phá hủy

Chất vô


Chất hữu
2. Do động

vật phân
hủy
3. Thực
chất là
dung dịch
Nước
đất


Sinh vật

Không
khí

5. Côn
trùng,
nguyên
sinh, tảo

4. O2,
CO2, N2


2. Ảnh hưởng của đất đến thực vật
Ảnh hưởng tới sự sinh
trưởng và phát triển.

1

Ảnh hưởng tới sự phân bố.

2

Ảnh hưởng tới hệ rễ

3



Ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển.
• Độ phì, độ chua, độ mặn, độ pH... có ảnh hưởng lớn tới
đời sống thực vật
• VSV trong đất phân giải, chuyển hóa chất vô cơ và hữu cơ
phức tạp thành các chất đơn giản mà cây trồng dễ sử
dụng
VD: Vi khuẩn nốt sần cây họ đậu.
Vi khuẩn phân giải hydratcacbon.
• Chất hữu cơ chứa các hợp chất kháng sinh và mùn là "kho
thức ăn" cho thực vật, giúp thực vật chống lại sâu bệnh
• Nhiệt độ, không khí đất ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết quả
của cây


Rừng ngập mặn


Rhizobium - Loại vi
khuẩn có khả năng cố
định nitơ khí trời
thành đạm hợp chất.
Trong quá trình cộng
sinh với cây họ đậu, vi
khuẩn cung cấp hợp
chất đạm cho đất và
cây


Mùn bã hữu cơ



Ảnh hưởng tới bộ rễ.
• Hệ rễ của các loài cây vùng sa mạc có loài rễ ăn lan sát mặt
đất nhưng cũng có loài rễ ăn sâu tới 20m
• Vùng đầm lầy phần lớn các cây gỗ đều có rễ cọc chết sớm
hoặc không phát triển nhưng hình thành nhiều rễ bên
xuất phát từ gốc



Ảnh hưởng tới sự phân bố và cơ cấu cây trồng

• Cùng với điều kiện khí hậu thì đất đóng vai trò quan
trọng đối với sự phân bố cây trồng.
• Mỗi loài cây trồng sẽ thích hợp sinh trưởng và phát triển
ở những loại đất khác nhau
VD: Đất bazan và feralit thích hợp trồng các cây công
nghiệp như: Cao su, hồ tiêu, Cà phê...
Đất đồng bằng, phù sa màu mỡ thích hợp với cây lúa
nước




3.Ảnh hưởng tới động vật
• Đất là môi trường sống chủ yếu của nhiều loài
động vật


3. Ảnh hưởng tới động vật

- Đối với động vật sống trong lòng đất gồm
• VSV: vi khuẩn, virus, vsv phân giải…
• Động vật đất: giun đất, tiểu túc, nhuyễn
thể…
Những loài này lấy đất làm môi trường sống,
lấy chất dinh dưỡng từ đất đồng thời chúng
cũng góp phần làm tăng độ phì nhiêu của đất



3. Ảnh hưởng tới động vật
- Đối với động vật sống trên mặt đất
• Đất đóng vai trò điều hòa nhiệt độ giúp động
vật tồn tại và phát triển
• Đất nuôi dưỡng thực vật là nguồn thức ăn
cho nhiều loài động vật



4. Ô nhiễm môi trường đất
- Thực trạng
• Đất bị xói mòn
• Đất bị ô nhiễm do rác thải công nghiệp, rác
thải sinh hoạt…
• Đất bị nhiễm hóa chất do hoạt động nông
nghiệp
• Đất bị nhiễm chua, nhiễm phèn…


5. Kết luận

Cùng với các nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ,
độ ẩm…. thì đất cũng đóng vai trò rất quan trọng đối
với đời sống sinh vật
Tuy nhiên môi trường đất đang bị ô nhiễm ảnh
hưởng lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh
vật, trong đó có cả con người
Vì vậy chúng ta phải có ý thức và những biện pháp
thiết thực đê bảo vệ môi trường


Thank you verry much



×