Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Slide tìm hiểu về sâu hại mía và cách phòng trừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.54 KB, 48 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển nhất định phải có phương pháp sản xuất phù
hợp và phải sản xuất ra được những sản phẩm có chất lượng cao và giá cả hợp lý. Một quy luật tất yếu trong nền kinh tế thị trường là
cạnh tranh. Do vậy mà doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để đáp ứng và phát triển trên thương trường, đáp ứng được nhu cầu của
người tiêu dung với chất lượng ngày càng cao, giá thành hạ. Đó chính là mục đích chung của tất cả các doanh nghiệp sản xuất nói
chung và ngành xây dựng nói riêng. Nắm bắt được thời thế trong bối cảnh đất nước đang chuyển mình trên con đường công nghiệp
hóa, hiện đại hóa với nhu cầu cơ sở hạ tầng, đo thị hóa ngày càng cao, ngành xây dựng cơ bản luôn luôn không ngừng phấn đấu để
góp phần phát triển nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua đầu tư xây dựng cơ bản còn thực hiền tràn lan, thiếu tập
trung, công trình dở dang làm thất thoát kinh phí lớn và việc đó đa dần dần được khắc phục cho đến ngày nay. Trong tình hình đó việc
đầu tư vốn phải được tăng cường quản lý chặt chẽ trong ngành xây dựng là một điều hết sức cấp bách hiện nay.
Để thực hiện được điều đó, vấn đề dầu tiên là phải hoạch toán đầy đủ, rõ ràng,chính xác vật liệu trong quá trình sản xuất vật chất.
Vì đây là yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng đến giá hành sản phẩm của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến lợi
nhuận, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy nguyên vật liệu đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất. Các doanh
nghiệp buộc phải quan tâm đến việc tiết kiệm nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo chất lượng. Đó cũng là biện pháp đúng đắn nhất để
tang lợi nhuận cho doanh nghiệp, tiết kiệm được chi phí, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.


Nhận thức được vai trò của kế toán một cách rõ ràng, đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu trong quá trình quản lý chi phí của doanh
nghiệp, việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thực tiễn rất cao trong việc nâng cao chất lượng
quản lý và khả năng sử dụng vật liệu một cách có hiệu quả.
Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng trên, qua thực tế thời gian tiến tập tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triên hạ
tầng Sông Hồng, em đã chọn đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triên hạ tầng Sông Hồng”
để làm tiểu luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích đánh giá về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Tuyến Minh, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
cải thiện những vấn đề còn hạn chế trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại đơn vị.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Tiếp cận thực tế để tìm hiểu tổ chức công tác tổ chức kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng tại Công ty TNHH


Tuyến Minh như: tìm hiểu quá trình mua nguyên vật liệu, quá trình nhập – xuất nguyên vật liệu, định khoản và ghi sổ một số nghiệp
vụ chính, trình tự luân chuyển chứng từ.
Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để tìm hiểu sâu hơn về công tác hạch toán nguyên vật liệu. Nắm được tính luân chuyển các
chứng từ, cách ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đối với nguyên vật liệu.
Trên cơ sở đó, đưa ra nhận xét, đánh giá và đề xuất những kiến nghị nhằm góp phần làm cho kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp
ngày càng hoàn thiện và hiệu quả hơn.
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1 Phạm vi không gian
Tiểu luận được nghiên cứu tại Công ty TNHH Tuyến Minh. Địa chỉ Tổ 19-P. Minh Khai - TPHG


3.2 Phạm vi thời gian
- Thời gian lấy số liệu là tháng 10 năm 2014
- Thời gian thực hiện bài tiểu luận từ ngày 05/01/2015 đến ngày 29/03/2015
3.3 Đối tượng nghiên cứu
Trong thời gian thực tập tại côn gt cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Sông Hồng e đã đi sau vào nghiên cứu kế
toán chi tiết nguyên vật liệu và kế toán tổng hợp tại công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
Trong thời thực tập tại Công ty TNHH Tuyến Minh, vì muốn nghiên cứu đề tài kế toán nguyên vật liệu tại đơn vị nên em đã
trực tiếp trao đổi với đơn vị thực thực tập, chú Phó Giám đốc và anh chị phòng kế toán để có thể có được những số liệu chính xác nhất
để nghiên cứu trong đề tài của mình thông qua các chứng từ gốc
4.2 Phương pháp phân tích số liệu
Xem chứng từ, sổ sách ghi chép kế toán nguyên vật liệu tháng 10 năm 2014 và vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu, nghiên
cứu, phân tích, đánh giá dữ liệu, đánh giá về bộ phận kế toán, việc nhập – xuất – tồn NVL. Quan sát, mô tả, nhận xét.
5. Kết cấu tiểu luận

Ngoài Phần mở đầu; Phần kết luận và kiến nghị; bài tiểu luận được chia làm 3 chương 3 tiểu tiết



CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TUYẾN MINH
1.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Tuyến Minh
1.1.1 Vài nét về Công ty TNHH Tuyến Minh
Tên công ty: CÔNG TY TNHH TUYẾN MINH
Tên giao dịch: TUYEN MINH CO.,LTD
Tên viết tắt: TM CO.,LTD
Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 19-P. Minh Khai - TPHG
Điện thoại: 0422429302


Mã số thuế: 5100157885
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH
Quy mô hiện tại: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Vốn điều lệ: 6.000.000.000 đồng
Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng công trình giao thông, hệ thống cấp thoát nước. Xây dựng các công trình công nghiệp dân
dụng. Tư vấn, thiết kế các công trình hạ tầng kỹ thuật.
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Những năm gần đây, Nước ta là một nước đang đà phát triển, đang trong thời kỳ mở cửa kinh tế thị trường phát triển đa dạng
nhiều ngành nghề thì nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng là rất lớn và ngành xây dựng là một trong những ngành chiếm vị trí quan
trọng trong sự nghiệp phát triển Đất Nước. Để đáp ứng nhu cầu xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, cơ sở hạ
tầng…phục vụ cho xã hội, góp phần phát triển kinh tế Nhà Nước thì hàng loạt các đơn vị xây lắp ra đời trong đó có Công ty TNHH
Tuyến Minh. Công ty được thàn lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 3200001321 do Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố
Hà Giang cấp ngày 20 tháng 5 năm 2000 với số vốn diều lệ ban đầu là 1.600.000.000 đồng.
Thay đổi vốn điều lệ vào ngày 13/08/2005:
Vốn điều lệ:
1.350.000.000
Từ khi thành lập đến nay, công ty vẫn giữ tên là Công ty TNHH Tuyến Minh.Trong những năm đầu mới thành lập, Công ty
không những phải đươg đầu với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành ra đời trước và có kinh nghiệm trên thương trường,
mà bên cạnh đó công ty còn gặp nhiều trở ngại về nhân lực, thị trường…và kinh nghiệm của công ty còn khá non trẻ, do đó mà công

ty đã gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, ban lãnh đạo công ty đã huy động mọi nguồn lực và năng lực của mình, đề ra các chiến


lược kinh doanh, đầu tư đổi mới các trang thiết bị máy móc, phương tiện vận tải, cải thiện điều kiện lao động cho công nhân, phát huy
tính tự chủ sang tạo của cán bộ công nhân viên, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng của sản phẩm.
Trải qua những khó khan ban đầu, với sự phấn đấu nỗ lực không ngừng của Công ty cùng với sự giúp đỡ của cơ quan ban ngành
có liên quan mà Công ty đã mở rộng được thị trường cũng như quy mô sản xuất kinh doanh của mình, từ đó nâng cao được doanh thu
của doanh nghiệp và cải thiện thu nhập cho người lao động,bên cạnh đó còn đáp ứng được nhu cầu của thị trường và khách hàng, từng
bước nâng cao và khẳng định uy tín cũng như thương hiệu của Công ty trên thị trường.
Quy mô hiện tại của công ty
-

Về vốn: Vốn điều lệ của Công ty là 6.000.000.000 đồng
Về lao động: Công ty có tổng thể là
+ Nhân viên văn phòng: 16 người
+ Thủ kho: 7 người
+ Nhân viên lái xe: 3 người
+ Kỹ thuật công trình:12 người
+ Cơ khí sửa chữa: 30 người
+ Công nhân thi công: 100 người
Công ty làm theo hình thức khoán lao động nên số lượng lao động thi công công trình của công ty nhiều hay ít phụ thuộc vào

quy mô từng công trình lớn hay nhỏ.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và lính vực hoạt động của Công ty TNHH Tuyến Minh
1.2.1 Chức năng:
Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp,thủy lợi, thủy điện, công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, công
trình giao thông, xây dựng các cầu, cảng, cống. Tư vấn thiết kế các công trình hạ tầng kỹ thuật.


1.2.2 Nhiệm vụ:

Đáp ứng nhu cầu của thị trường, phát huy những thành quả đạt được,tăn cường đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, đảm bảo công
ăn việc làm cho người lao động và cuối cùn là thu lợi về cho công ty. Đảm bảo uy tín trong xây lắp cũng như chất lượng, thời gian
thực hiện công trình đối với khách hàng. Chấp hành nghiêm chỉnh chế dộ chính sách do Nhà nước quy định bao gồm nộp thuế và thực
hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Lĩnh vực hoạt động:
Công ty TNHH Tuyến Minh là công ty xây dựng nên kin doanh các mặt hàng xây dựng. Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay
của công ty là công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi và các hệ thống cấp thoát nước. Các sản phẩm này phải được lập dự toán
thiết kế, thi công và được tiêu thụ theo giá dự toán, giá đơn vị thỏa thuận với chủ đầu tư hoặc giá trúng thầu.
1.3 Quá trình sản xuất kinh doanh
1.3.1 Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của công ty
Thị trường đầu vào:
Công ty có nhà cung cấp lâu năm, cung cấp sắt, đá, xi măng…Các nhà cung cấp này đa số ở trong thành phố Hà Nội như:
-

Về cung cấp xi măng có công ty công nghiệp xi măng Việt Nam – VICEM, Công ty cổ phần Thành Luân, Công ty CP đầu tư
thương mại T&T…
Về cung cấp sắt có công ty TNHH thương mại sản xuất cơ khí Phúc Sơn, Công ty cổ phần cán thép Thái Trung…
Về cung cấp đá có công ty cổ phần khoáng sản công nghiệp miền bắc, công ty TNHH đầu tư phát triển quốc tế Sơn Hà…
Về cung cấp tôn có công ty cổ phần tập đoàn hoa sen tại Long Biên- Hà Nội, công ty Long Giang…
Thị trường đầu ra:
Chủ yếu thực hiện các gói thầu của các chủ đầu tư các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi của nhà nước.
Kết quả kinh doanh của công ty và đóng góp vào ngân sách nhà nước


BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ ĐÓNG GÓP VÀO NSNN QUA CÁC NĂM
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
2012
2013
2014

Doanh thu
42.564.768.879
54.679.678.584
90.675.789.564
Lợi nhuận trước thuế
354.650.000
494.780.000
956.780.850
Thuế TNDN phải nộp
88.662.500
108.851.600
210.491.787
Lợi nhuận sau thuế
265.987.500
385.928.400
746.289.063
BẢNG 2.2: SO SÁNH TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ ĐÓNG GÓP VÀO NSNN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG SÔNG HỒNG
ĐVT: %
Chỉ tiêu
Năm 2013 so
Năm 2014 so với Năm 2014 so với
Doanh thu
Lợi nhuận trước thuế
Thuế TNDN phải nộp
Lợi nhuận sau thuế

với năm 2012
128
140

123
145

năm 2013
166
193
193
193

năm 2012
213
270
237
281

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên cho thấy kết quả kinh doanh của Công ty rất thuận lợi, doanh thu cũng như lợi nhuận sau thuế
tăng đáng kể. Doanh thu năm 2013 là 54.679.678.584 đồng đạt 128% so với năm 2012, năm 2014 là 90.675.789.564 đồng đạt 166%
so với năm 2013. Tương tự như vậy ta thấy tỷ lệ lợi nhuận và đóng góp vào NSNN tăng, chứng tỏ công ty trong thời gian này kinh
doanh có hiệu quả. Tuy nhiên về lâu dài để cạnh tranh với công ty khác trên thị trường thì công ty cần phải cố gắng nhiều hơn nữa.


1.3.2 Quy trình công nghệ
Công tác
chuẩn bị

Khảo sát địa hình
Xây dựng lán trại, sân bãi và chuẩn bị nguồn vật tư…
Chuẩn bị lực lượng
Tập kết vật tư, thiết bị vào công trình


Thi công

Thi công cốt thép địa hình, cấu kiện đúc sãn
Thi công máy thi công

Hoàn thành
nghiệm thu và
bàn giao công
trình

Thi công kết cấu khung, sàn, thân nhà


Trát, ốp lát, điện chống sét

SƠ ĐỒ 2.1: QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM
Giải thích sơ đồ:
Công tác chuẩn bị: Sau khi trúng thầu thì bộ phận thi công sẽ tiến hành khảo sát địa hình để chuẩn bị lực lượng, vật tư, thiết bị
cho công trình.
Thi công: Sau khi đã chuẩn bị về mọi mặt thì các đội thi công sẽ tiến hành thực hiện để hoàn thành côn trình đúng theo dự toán,
thiết kế đã được định sẵn.
Hoàn thành bàn giao và nghiệm thu công trình: khi công trình hoàn thành thì bên phòng kỹ thuật sẽ cử bộ phận kỹ thuật công
trình tiến hành kiểm tra chất lượng công trình xem thử đã đúng với thiết kế hay không. Nếu được bộ phận kỹ thuật công trình thông
qua thì phòng kỹ thuật sẽ lập hồ sơ hoàn thành, biên bản nghiệm thu theo đúng quy định và bàn giao công trình. Sau đó sẽ chuyển các
hồ sơ, biên bản đó tới phòng kế toán để kế toán tính toán và tập hợp chi phí cho công trình đã hoàn thành.
Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu của công ty
Lao động: Trong công ty chia làm 2 bộ phận chính là:
-

-


Bộ phận lao động trực tiếp:
+ Cơ khí sửa chữa
+ Kỹ thuật công trình
+ Nhân công thuê ngoài
Bộ phận lao động gián tiếp:
+ Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc


+ Kế toán trưởng, các nhân viên kế toán và các thủ kho
+ Nhân viên văn phòng
+ đội lái xe và nhân viên tạp vụ
Công ty áp dụng tính thời gian làm việc theo giờ hành chính đối với cán bộ nhân viên quản lý và áp dụng chế độ làm việc theo ca đối
với công nhân sản xuất, thi công các công trình.
BẢNG 2.3: TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG
Trình độ
Số lượng
Tỷ lệ
Đại học
15
9%
Cao đẳng
13
8%
Trung cấp
17
10%
Công nhân bậc 6/7
13
8%

Công nhân bậc 5/7
12
7%
Công nhân bậc 3/7
78
46%
Công nhân phổ thông
20
12%
Tài sản cố định: Chủ yếu là máy móc, phương tiện, thiết bị, văn phòng làm việc, kho bãi quản lý máy móc, thiết bị, vật liệu…
1.4 Tổ chức quản lý
1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Tổng giám đốc

Phó giám đốc

Phòng kinh doanh

Phòng kỹ thuật –
Vật tư

Phòng kế toán – Tài
chính


Đội thi
công số
1

Đội thi

công số
2

Đội thi
công số
3
Ghi chú:

Đội thi
công số
4
Quan hệ chỉ đạo

SƠ ĐỒ 2.2: BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY

1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Ban giám đốc: là người đứng đầu công ty, trực tiếp điều hành tổng thể quá trình hoạt động kinh doanh, định hướng phát triển
công ty. Giám đốc có quyền quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến các hoạt động hàng ngày của công ty, chuẩn bị tổ chức thực
hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư, ký kết hợp đồng.
Phòng kỹ thuật vật tư: Chỉ đạo ban chỉ huy công trình. Có trách nhiệm lập kế hoạch thi công, quản lý kỹ thuật thi công công
trình theo đúng tiến độ, lập kế hoạch nguyên vật liệu cho từng công trình, tổ chức nghiệm thu khối lượng công trình, lên bảng kê khối
lượng hoàn thành để làm căn cứ lập phiếu giá thanh toán từng công trình.


Phòng kế toán – tài chính: xây dựng kế hoạch tài chính, lập các dự toán trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng năm của
công ty. Phản ánh đúng và chính xác các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng
pháp lệnh.
Phòng kinh doanh: Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối
Đội thi công số 1,2,3,4: mỗi đội thi công có ban chỉ huy công trình để chỉ đạo thực hiện công trình.
1.5 Công tác tổ chức kế toán


1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Mô hình tổ chức kế toán tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát riển hạ tầng Sông Hồng
Kế toán
trưởng

Kế toán vật tư

Kế toán thanh
toán


Thủ quỹ

Kế toán tổng hợp
Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ hỗ trợ

SƠ ĐỒ 2.3: BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
Công ty tổ chức hạch toán kế toán theo mô hình kế toán tập trung tại phòng kế toán tài vụ của công ty. Bộ máy kế toán của công
ty gồm 1 kế toán trưởng, 2 kế toán tổng hợp, 2 kế toán vật tư, 2 kế toán thah toán và 1 thủ quỹ.
1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
Kế toán trưởng: Là người có quyền điều hành toàn bộ công tác kế toán tài chính, có chức năng tổ chức công tác kế toán, tổ chức
hình thức hạch toán, kiểm tra tình hình thu chi của công ty, làm tham mưu cho tổng giám đốc về tài chính kế toán.
Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng trong công tác kế toán, tập hợp các số liệu tài chính phát sinh, ghi chép vào
sổ sách kế toán có liên quan, chịu trách nhiệm báo cáo quyết toán tài chính, quyết toán thuế, lưu trữ, bảo quản chứng từ…tham mưu
cho kế toán trưởng về tình hình tài chính của công ty.
Kế toán vật tư: Mở sổ theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ…cả về số lượng lẫn giá trị. Phân tích

được nhu cầu thừa thiếu nguyên vật liệu trên công trường để tránh lãng phí nhằm sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả. Sau đó tổng
hợp số liệu cho kế toán tổng hợp để trình lên kế toán trưởng.


Kế toán thanh toán: Mở sổ theo dõi tình hình thu chi tiền hàng ngày, theo dõi công nợ từng đối tượng đối với người mua, người
bán. Ngoài ra còn mở sổ công nợ cho đội thợ, sổ công nợ cán bộ công nhân viên.
Thủ quỹ: mở sổ quỹ tiền mặt, theo dõi tình hình thu chi tiền mặt hàng ngày và phải thường xuyên đối chiếu với kế toán thanh
toán, chịu trách nhiệm chấm công cho bộ phận văn phòng công ty, cuối tháng lập bảng tổng hợp công các công trình để lập bảng tính
lương và thanh toán lương.
1.5.3 Hình thức tổ chức kế toán, chế độ kế toán
• Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng
Công ty áp dụng hình thức “chứng từ ghi sổ”. Quá trình luân chuyển chứng từ kế toán tại công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ

Bảng tổng hợp
kế toán chứng từ
cùng loại

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát
BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Bảng tổng
hợp chi tiết


Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu cuối tháng

SƠ ĐỒ 2.4: QUÁ TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dung làm
căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dung để
ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế tóan sau khi đã làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dung để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên
quan.
Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ
ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng cân đối
số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dung
để lập báo cáo tài chính).

-

Chính sách kế toán tại công ty
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ: VNĐ
Chế độ kế toán áp dụng: Công tác hạch toán kế toán tại công ty được thực hiện theo Quyết định só 48/2006/QĐ-BTC ngày 14
tháng 09 năm 2006 của bộ trưởng bộ tài chính.



-

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
Phương pháp tín khấu hao: Phương pháp đường thẳng
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Phương pháp khấu trừ.

1.6 Tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty

BẢNG PHÂN TÍCH BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2014
ĐVT: Đồng

STT

Chỉ Tiêu


Số
O1
O2

3.252.288.018

4.960.803.689

Biến động
Số tiền
Tỷ lệ
1.708.515.67
1

52,53%

Năm trước

Năm nay

1
2

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu

3

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(10= 01- 02 )

10

3.252.288.018

4.960.803.689

1.708.515.67
1

52,53%

4
5


Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(20= 10-11)
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
- Trong đó : chi phí lãi vay
Chi phí quản lí kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30=20+21-22-24)
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác ( 40=31-32)

11
20

2.845.046.843
407.241.175

4.036.603.311
924.200.378

1.191.556.46
8
516.959.203

41,88%
126,94%


21
22
23
24
30

547.595
95.027.068
94.344.368
274.401.948
38.359.755

1.749.997
250.773.333
248.535.960
627.855.022
47.322.020

1.202.402
155.746.265
154.191.592
353.453.074
8.962.265

219,58%
163,90%
163,43%
128,81%
23,36%


6
7
8
9
10
11
12

31
32
40


13
14
15

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ( 50 = 30+40 )
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp ( 60=50-51)

50
51
60

38.359.755
10.740.731
27.619.023

47.322.020

13.250.166
34.071.854

8.962.265
2.509.435
6.452.831

23,36%
23,36%
23,36%


Nhận xét:
Từ bảng phân tích trên ta thấy tổng lợi nhuận trước thuế của công ty tăng hơn
so với năm 2013 là 8.962.265 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 23,36%. Cho thấy kết
quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2014 rất tốt so với năm 2013, điều này
chứng tỏ ban lãn đạo công ty và các công nhân viên có tinh thần làm việc rất tốt và
góp phần đề ra những phương hướng đúng đắn để đưa công ty ngày một phát triển
tốt hơn.
Bảng phân tích trên cúng cho thấy các chỉ tiêu về doanh thu của năm 2014 so
với 2013 đều tăng, đây là kết quả đáng khích lệ vì nó chứng tỏ rằng công ty đã nổ
lực để bán sản phẩm làm ra. Tuy nhiên cùng với việc tăng doanh thu thì chi phí bỏ
ra để có doanh thu đã tăng hơn năm 2013. nó vẫn mang lại lợi nhuận, muốn công ty
hoạt động lâu dài có tương lai thì cần điều chỉnh chi phí giảm lại.qua việc xem xét
các nhân tố ảnh hưởng ta thấy lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng
8.962.265 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 23,36%. Ta đi phân tích thêm các nhân tố
liên quan đến lợi nhuận.
Do lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 so với
năm 2013 tăng 516.959.203 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 126,94% là do doanh
thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên tới 1.708.515.671 đồng tương

ứng với tỷ lệ tăng 52,53% trong khi đó giá vốn hàng bán chỉ tăng có 1.191.556.468
đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 41,88%. Điều này cho thấy máy móc thiết bị của
công ty còn rất tốt đảm bảo được khả năng sản xuất.
Do lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014 so với năm 2013
tăng 8.962.265 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 23,36% là do doanh thu từ hoạt động
tài chính tăng 1.202.402 tương ứng với tỷ lệ tăng 219,58% vì doanh thu tăng lợi
nhuận cũng tăng lên rất nhiều nên chi phí bỏ ra cũng tăng lên rất lớn so với năm
2013 . Công ty cần đua ra biện pháp làm sao để chi phí bỏ ra tăng ở mức tối thiểu.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY TNHH TUYẾN MINH
2.1. Phân loại
Phân loại:
NVL tại công ty được phân loại theo nội dung kinh tế:
-

Nguyên vật liệu chính: là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá

trình sản xuất nó cấu thành thực thể vật chất cảu sản phẩm như: gạch, đá, sắt, thép,
xi măng…trong nguyên vật liệu chính bao gồm cả thành phầm mua ngoài. Đó là các
chi tiết của bộ phận của thành phẩm mà doanh nghiệp mua của các đơn vị khác để
tiếp tục sản xuất chế biến thành sản phẩm của doanh nghiệp.
- Nguyên vật liệu phụ: là những thứ vật liệu khi tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, hình dạng
bên ngoài của sản phẩm, giúp phần tăng thêm chất lượng sản phẩm hoặc đảm bảo
19


cho quá trình sản xuất kinh doanh hoạt động, phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ
thuật và quản lý…như dầu bôi trơn máy móc…
- Nhiên liệu: là những thứ vật liệu được dung để cung cấp nhiệt lượng trong

quá trình sản xuất kinh doanh như: than, củi, xăng, dầu, hơi đốt, khí đốt…
- Phụ tùng thay thế: Gồm các chi tiết, phụ tùng dung để sửa chữa và thay thế
cho máy móc thiết bị.
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệu thiết bị cần lắp,
không cần lắp, vật kết cấu (bằng kim loại, gỗ, bê tông), công cụ, khí cụ…mà công
ty mua vào nhằm mục đích đầu tư xây dựng cơ bản.
- Phế liệu: Là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất có thể sử
dụng lại hay bán ra ngoài.
- Vật liệu khác: Là những vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản
phẩm gỗ, sắt, thép hoặc phế liệu thu nhặt thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ.
Nguồn cung cấp: Tất cả NVL tại công ty đều do mua ngoài để nhập kho.
2.2. Tính giá NVL theo giá thực tế
Tính giá NVL là một vấn đề quan trọng trong việc tổ chức hạch toán NVL.
Tính giá NVL là dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng. Trong công tác hạch toán
NVL ở các doanh nghiệp sản xuất, NVL được tính theo giá thực tế. Song do đặc
điểm của NVL có nhiều chủng loại, thường xuyên biến động trong quá trình sản
xuất kinh doanh và do yêu cầu của công tác kế toán NVL là phản ánh kịp thời tình
hình biến động và số hiện có của NVL nên trong công tác kế toán NVL còn có thể
đánh giá theo cách hạch toán.
Tính giá NVL nhập kho: Công ty là cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc đối
tượng nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ thuế nên tính giá NVL nhập kho
được xác định như sau:

Giá trị
Trị giá mua ghi
thực tế
=
trên hóa đơn +
NVL
của người bán

mua
(chưa thuế

Các chi phí
liên quan thu
+
mua, vận
chuyển, bốc
dỡ (chưa thuế
GTGT)

GTGT)

20

Thuế nhập
khẩu (nếu
có)

+

Các
khoản
chiết khấu
giảm giá
(nếu có)


Ví dụ: Theo hóa đơn ngày 02/10/2014 Công ty mua 80 m 3 đá 2x4 về nhập
kho với đơn giá 205.000 đồng/m3, thuế VAT 10%. Vậy giá thực tế nhập kho 80 m 3

đá 2x4 này được tính như sau:
Giá thực tế
80 m3 đá
2x4 nhập
kho

= 80 x 205.000 = 16.400.000 đồng

Tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Mỗi công trình mở riêng một kho tại nơi thi công công trình nên tất cả các
NVL mua về đều được chuyển thẳng tới công trình thi công và nhập kho tại công
trình đó.
Đặc điểm ngành xây dựng sử dụng các loại vật tư mua về nhập kho mà
không thể quản lý theo từng lần nhập về số lượng như cát, đá… Vì sau mỗi lần
nhập kho, NVL đã bị trộn lẫn số mới và số cũ nên hiện nay Công ty áp dụng
phương pháp tính giá bình quân cả kỳ dự trữ cho NVL xuất kho.
Đơn
giá
bình
quân
NVL
xuất

Giá trị NVL tồn kho
đầu kỳ

Tổng giá trị NVL
nhập trong kỳ

+


=
Sản lượng NVL tồn
đầu kỳ

Giá thực tế
NVL xuất
trong kỳ

+

Tổng sản lượng NVL
nhập trong kỳ

Số lượng
NVL xuất
kho

=

Đơn giá
bình quân
NVL xuất
kho

x

Ví dụ: Tồn đầu tháng 10/2014 của thép hình là 567 kg. Đơn giá là 14.585đ/kg. Tình
hình trong tháng nhập 5.000 kg đơn giá 15.000 đ/kg
567x14.585

Đơn giá
bình quân

+

5.000x15.000

=

=
567

+

5.000

14.958
đ/kg

Theo phiếu xuất kho số 01 cần xuất 250kg thép hình để thi công công trình
Giá thực tế xuất 250kg = 250 x 14.958 = 3.739.500 đồng
21


Phương pháp này dễ tính nhưng đến cuối kỳ mới tính được đơn giá bình quân
nên công việc tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho làm ảnh hưởng tới việc tính
giá thành công trình.
2.3. Phương pháp hạch toán
a, Hạch toán chi tiết
Công ty TNHH Tuyến Minh hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ

song song.

Phiếu
nhập kho
Sổ (thẻ)
kế toán
chi tiết

Thẻ
kho
Phiếu xuất
kho

Bảng tổng
hợp nhập,
xuất, tồn kho
vật liệu

Sổ kế toán
tổng hợp

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng

SƠ ĐỒ 2.5: SƠ ĐỒ PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG
Trình tự tiến hành của phương pháp thẻ song song:
-


Ở kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập xuất nguyên vật

liệu ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho có liên quan. Thủ kho phải
thường xuyên đối chiếu số tồn trên thẻ kho với số tồn vật liệu thực tế còn ở kho.
Định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất kho
về phòng kế toán.
22


-

Ở phòng kế toán: Mở thẻ hoặc sổ chi tiết cho từng danh điểm nguyên vật liệu

tương ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số lượng và giá trị. Định kỳ,
khi nhận được chứng từ nhập xuất kho của thủ kho gửi đến kế toán nguyên vật liệu
phải kiểm tra từng chứng từ ghi đơn giá và tính thành tiền. Sau đó ghi vào sổ hoặc
thẻ chi tiết vật liệu có liên quan. Cuối tháng kế toán cộng thẻ hoặc tính sổ tính ra
tổng số nhập, tổng số xuất và tổng số tồn của từng thứ vật liệu rồi đối chiếu với thẻ
kho, lập báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn kho về giá trị để dối chiếu với bộ phận kế
toán tổng hợp nguyên vật liệu.
Các chứng từ và sổ sách cần sử dụng
Công ty TNHH Tuyến Minh sử dụng các chứng từ và sổ sách sau:
-

Giấy đề nghị nhập vật tư

-

Hóa đơn giá trị gia tăng


-

Biên bản kiểm nghiệm vật tư

-

Phiếu nhập kho

-

Giấy đề nghị xuất vật tư

-

Phiếu xuất kho

-

Thẻ kho

-

Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ - TK 152

-

Bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn nguyên vật liệu

-


Bảng kê chi tiết nhập vật tư ghi Có tài khoản 112

-

Bảng kê chi tiết xuất vật tư ghi Nợ tài khoản 154

-

Chứng từ ghi sổ

-

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

• Kế toán tăng nguyên vật liệu
Kế toán NVL tăng do các nguồn sau:
-

Tăng do nhập kho.
Tăng do kiểm kê thừa.
Tăng do đánh giá lại vật liệu tăng.
Trong tháng 10 năm 2014, Công ty TNHH Tuyến Minh chỉ phát sinh kế toán

NVL tăng do mua ngoài, không phát sinh do kiểm kê và đánh giá lại NVL tăng.
Chính vì thế em chỉ nghiên cứu Kế toán tăng NVL do mua ngoài trong tháng 10
năm 2014 của Công ty TNHH Tuyến Minh như sau:
Chứng từ sử dụng:
23



-

Giấy đề nghị mua vật tư
Hóa đơn GTGT
Biên bản kiểm tra vật tư
Phiếu nhập kho
Căn cứ yêu cầu vật tư cần để sử dụng, phòng kế toán lập giấy đề nghị nhập

vật tư có chữ ký của kế toán trưởng, giám đốc.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Công ty TNHH Tuyến Minh
Tổ 19-P. Minh Khai - TPHG

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY ĐỀ NGHỊ NHẬP VẬT TƯ
Họ và tên: Trần văn Long
Bộ phận công tác: Phòng kế hoạch
Lý do: Thi công công trình nhà B4
STT
1
2
3
4

Tên vật tư
Đá 1x2

Đá 2x4
Gạch vỡ
Bột màu

ĐVT
m3
m3
m3
Kg

Số lượng
150
280
50
50

Ghi chú

Kính mong lãnh đạo xem xét và duyệt
Trưởng phòng KT-KH
Kế toán trưởng
Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên)
Sau khi Giám đốc duyệt yêu cầu nhập vật tư, khi mua vật tư sẽ nhận được
hóa đơn GTGT.

24



HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Mẫu số 01GTKT3/001
Liên 2: giao khách hàng
Ký hiệu: AA/14P
Ngày 02 tháng 10 năm 2014
Số :0000048
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH đầu tư phát triển quốc tế Sơn Hà
Mã số thuế: 0106124693
Địa chỉ: Thôn Quỳnh Đô, xã Vĩnh Quỳnh, Huyện Thanh Trì, Hà Nội
Điện thoại: 0904624698
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty TNHH Tuyến Minh
Mã số thuế: 0101904121
Địa chỉ: Tổ 19-P. Minh Khai - TPHG
Hình thức thanh toán: chuyển khoản

Số tài khoản: 6703637567289210

Số tài khoản: 6201630467279210

STT Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2

3=1x2
3
01
Đá 2x4
m
80
205.000
16.400.000
3
02
Đá 1x2
m
50
200.000
10.000.000
Cộng tiền hàng:
26.400.000
Thuế suất GTGT: 10%
Tiền thuế GTGT:
2.640.000
Tổng cộng tiền thanh toán
29.040.000
Số tiền viết bằng chữ: hai mươi chín triệu không trăm bốn mươi nghìn đồng
Người mua hàng
(ký, ghi rõ họ tên)

Người bán hàng
(ký, ghi rõ họ tên)

Công ty TNHH Tuyến Minh

Tổ 19-P. Minh Khai - TPHG

Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên)

Mẫu số 03-VT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ
BTC ngày 14/9/2006 của BTC)

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày 02 tháng 10 năm 2014
Căn cứ HĐ số 0000048 ngày 02 tháng 10 năm 2014
Ban kiểm nghiệm gồm:
3.
Ông/ Bà: Vương Trần Trung Chỉ huy trưởng công trình nhà B4 Trưởng ban
4.
Ông/ Bà: Vương Quỳnh Hoa kế toán công trình nhà B4
Uỷ viên
5.
Ông/ Bà: Bùi văn Chung
Thủ kho công trình nhà B4
Uỷ viên
6.
Ông/Bà: Ngô Việt Dũng
Bên giao hàng
Uỷ viên
Phương thức kiểm nghiệm: kiểm tra đo đếm thực tế số lượng, chất lượng.
Đã tiến hành kiểm nghiệm các loại vật tư sau:
25



×