Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

HỆ THỐNG điện START STOP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.14 KB, 17 trang )

HỆ THỐNG ĐIỆN

START-STOP


 Giới thiệu
 Ưu điểm vượt trội.

 Các thành phần hệ thống
 Nguồn năng lượng
 Hệ thống khởi động

 Sơ đồ nguyên lí


I.Giới thiệu
• Tập đoàn Bosch là tập đoàn hàng đầu thế giới
về cộng nghệ và dịch dụ trong lĩnh vực công
nghệ ô tô
• Bosch được thành lập năm 1886 bởi Robert
Bosch
• Vào những năm 60-70 của thế kỉ 20, các nhà
sản xuất xe hơi trên thế giới đang chịu áp lực từ
việc thiết kế ra các dòng xe tiết kiệm nhiên liệu,
đồng thơi ko gây ô nhiễm môi trường.
• 1970, Bosch đã phát triển thành công khi đưa ra
hệ thống tắt động cơ khi xe chạy không tải, vừa
tiết kiệm nhiên liệu vừa ko gây ô nhiễm.


I.Giới thiệu


 Tuy nhiên cho đến những năm gần đây, công
nghệ ngày càng phát triển, dẫn đến biến đổi khí

hậu, đòi hỏi chiếc ô tô phải giảm thiểu lượng khí
thải CO2 , trong khi giá xăng dầu ngày càng đắt
đỏ.
 Tháng 3 năm 2007, Bosch chính thức đưa ra 1 hệ
thống hiện đại có thể đáp ứng được những nhu
cầu đó
  Hệ thống điện Start-Stop


II. Ưu điểm
 Khi xe chạy ở chế độ không tải, từ ECU sẽ

phát ra tín hiệu tắt động cơ dưa vào tín hiệu
nhận dc từ các cảm biến.
 Theo tính toán, dù chỉ khi dừng động cơ ~1s
cũng đã tiết kiệm được ~8% mức nhiên liệu
so với xe không có hệ thống này.
 Đồng thời cắt giảm được một phần lượng khí
CO2 thải ra môi trường
 => vừa kinh tế lại vừa bảo vệ môi trường.


II. Ưu điểm
 Theo tiêu chuẫn EU tính đến 2012, trung bình

khí thải CO2 là 130g/km
 Thế nhưng giá trị này càng ngày càng được

thu hẹp lại, điều này chứng tỏ xe càng kinh tế
khi giá trị này càng thấp.
 Thực tế là cuối năm 2007, bosch đã tung ra
thế giới 1,5 triệu hệ thống Start-stop.
 Đồng thời công nghệ cũng ngày hiện đại hơn:
 Fiat 500, hệ thống được tích hợp với hộp số cơ khí

bán tự động.


II. Ưu điểm
 Porsche panamera được tích hợp với ly hợp kép
 Audi A8 kết hợp với hộp số ly hợp biến đổi momen

 Thao tác giành cho ng lái cũng rất đơn giản,
chỉ cần đạp phanh hệ thống sẽ tắt động cơ,
sau đó đạp ga là xe có thể khởi động trở lại.
 Vì thế ước tính đến 2017, sẽ có 90% xe mới
được trang bị hệ thống thông mình này.


III. Sơ đồ hệ thống


1. Hệ thống điều khiển ECU
- Mạch điều khiển hệ thống được tích hợp trong ECU điều khiển động

- Các tín hiệu tắt động cơ hay cho động cơ khởi động lại đều do ECU
phát ra tín hiệu, dựa trên các tín hiệu từ các cảm biến gửi về
- Đồng thời ECU cũng là 1 bộ máy quản lí năng lượng cho toàn bộ hệ

thống, điều khiển điện trên xe khi xe đang ở chế độ Stop.


2. Pin và cảm biến pin
 cảm biến pin (Electronic battery sensor EBS)
- được gắn trên pin của hệ thống
- Có chức năng tự động ghi lại các thông số điện áp, nhiệt độ, kiểm soát
trạng thái của pin, mức phí xả
- => giám sát hiệu suất của pin, xác định năng lượng đầu vào và đầu ra
của pin
- Là chìa khoá của hệ thống


 Pin hệ thống
- hệ thống start-stop đòi hỏi rất
nhiều từ pin
- Pin là nguồn năng lượng cung
cấp điện cho toàn xe khi đang ở
chế độ stop, mà không cần bất
cứ sự hỗ trợ nào từ động cơ hay
máy phát
- Vì vậy đòi hõi cao hơn về vấn đề
kháng chu kì, mức độ xả, thay vì
phải đốt nhiên liệu, vừa thải ra
CO2 độc hại
 Phanh phục hồi năng lượng
- Nó hoạt động như 1 cái máy phát
được bố trí trên phanh, năng
lượng nó tạo ra được gửi tới pin
hệ thống

- => tăng khả năng sạc nhanh cho
pin, dự trữ năng lượng cho chu
kỳ stop tiếp theo.


 Công nghệ Pin 5S (EFB)
- nhờ có mật độ khá cao, nên 5S là 1 lý
tưởng phù hợp cho hệ thống.
- Nó có tuổi thọ cao hơn, cùng với mức
kháng sâu vs chu kỳ cao gấp 2 lần pin
thường
- Đáp ứng được nhu cầu trong điều kiện
làm việc khắc nghiệt.
 Công nghệ pin 6S (AGM)
- Là 1 công nghệ mới trên thị trường.
- Năng động hơn, có khả năng sạc
nhanh là kháng sâu lên 4 lần
- S6 được trang bị để đối phó với điều
kiện khó khăn nhất, kết hợp với fanh
hồi phục nhanh nó vẫn duy trì hoạt
động dù mới 1 khoản năng lượng
thấp, điện liên tục trong các chuyến đi
ngắn.
- Khả năng chống rò rỉ, chống tràn cao


3. Máy phát
- Theo bosch, khi nói đến hiệu suất của
hệ thống chính là đang đề cập đến
hiệu quả của dòng xoay chiều từ máy

phát.
- Họ nâng cấp lên: tăng cường vòng bi,
cơ chế chia lưới, một bộ chuyển mạch
tối ưu hoá hơn, các bánh răng ăn khớp
- Có thể đảm bảo được năng lượng dù
ở số vòng quay thấp
- Cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống
ngay lập tức sau khi khởi động động
cơ, đồng thời nhanh chóng cho sạc pin
- Kết hợp với sự mạnh mẽ củ pin, luôn
đảm bảo hệ thống làm việc với hiệu
suất cao nhất.
- Máy phát bổ sung diode công nghệ
cao nâng mức hiệu quả lên 77%. Cùng
với sự quản lí thông minh của ECU
- => đảm bảo điện trên xe luôn ổn định


4. Một số cảm biến được sử dụng trên xe
 Cam biến vị trí trung gian
- Xác định tay số ở vị trí Neutral (N)
 Cảm biến tốc độ xe
- Cho biết tốc độ xe, so sánh với Ne qua ECU
 Cảm biến trục khuỷu
- Cho biết tốc độ quay của động cơ (Ne)
 Cảm biến bàn đạp ga
- Báo cho ECU biết khi nào cần kích hoạt lại động cơ
 Cảm biến bàn đạp ly hợp ( đối với hộp số thường)
- Báo cho ECU biết dấu hiệu tắt động cơ
 Một số cảm biến khác … tăng khả năng hiệu chỉnh hệ thống.



5. Bộ chuyển đổi điện áp DC/DC
- Mức điện áp trong xe khi xe khởi động là
không ổn định
- Điều này làm giảm khả năng hạt động
của các thiết bị điện tử trên xe, đặc biệt là
các cảm biến
- Bộ DC/DC này có khả năng ngăn chặn
điều đó bằng cách ổn định dòng và áp từ
khi xe khởi động đến khi máy phát làm
việc ổn định


6. Máy Khởi động.
- Máy khởi động ở hệ thống này được sử
dụng chung với máy bộ đề
- Tuy nhiên thay vì công tắc ST qua rơ le đề,
thì thay vào đó hệ thống này sử dụng ECU
làm nguồn phát ra điện áp, cho dòng điện
chạy qua rơ le đề, khởi động máy khởi
động.


IV. Nguyên lí hoạt động



×