Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu quốc hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 82 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA LUẬT



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
KHÓA 37 (2011 - 2015)

Đề tài:

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI

Giảng viên hƣớng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Nam Phƣơng

Bùi Văn Khải

Bộ môn: Luật Hành chính

MSSV: 5115981
Lớp: Luật Hành chính – K37

Cần Thơ, 11/2014


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN



.................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

.................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 ........................................................................................................... 3
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC HỘI ................................................................ 3
1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC HỘI ............................... 3
1.1.1. Giai đoạn từ năm 1946 – 1959 ..................................................................... 3
1.1.2. Giai đoạn từ năm 1959 – 1980 .................................................................... 4
1.1.3. Giai đoạn từ 1980 – 1992 ............................................................................. 4
1.1.4. Giai đoạn từ 1992 đến nay ........................................................................... 5
1.2. VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUỐC
HỘI ............................................................................................................................. 6
1.2.1. Vị trí pháp lý, tính chất pháp lý của Quốc hội ............................................ 6
1.2.2. Chức năng của Quốc hội ............................................................................. 7
1.3. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI............................................. 8
1.3.1. Tổ chức của Quốc hội .................................................................................. 8
1.3.1.1. Ủy ban thường vụ Quốc hội .................................................................. 8
1.3.1.2. Hội đồng dân tộc ................................................................................. 11
1.3.1.3. Các Ủy ban của Quốc hội ................................................................... 12
1.3.2. Hoạt động của Quốc hội .......................................................................... 13
1.4. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI VÀ ĐẠI BIỂU QUỐC

HỘI ........................................................................................................................... 14
1.4.1. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI .................................................... 14
1.4.1.1. Trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp................................................... 14
1.4.1.2 Trong lĩnh vực quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước .. 15
1.4.1.3. Trong lĩnh vực tổ chức Nhà nước ...................................................... 16
1.4.1.4. Trong lĩnh vực giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước, giám sát
việc tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật ..................................................... 17
1.4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của đại biểu Quốc hội ........................................ 18
1.4.2.1. Nhiệm vụ của đại biểu Quốc hội ........................................................ 19
1.4.2.2. Quyền hạn của đại biểu Quốc hội ...................................................... 20
CHƢƠNG 2 ......................................................................................................... 23
HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI .................................. 23
2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, KHÁI NIỆM, VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CHẤT VẤN
................................................................................................................................... 23
2.1.1. Lịch sử phát triển của hoạt động chất vấn................................................ 23
2.1.2. Khái niệm chất vấn ..................................................................................... 24
2.1.3. Mục đích của chất vấn ............................................................................... 25
2.2. CHỦ THỂ CHẤT VẤN VÀ ĐỐI TƢỢNG CHẤT VẤN .............................. 27
2.2.1. Chủ thể chất vấn ......................................................................................... 27
2.2.2. Đối tượng chất vấn ..................................................................................... 28
2.3. NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN CHẤT VẤN .......................... 29
2.3.1. Nội dung chất vấn ...................................................................................... 29
2.3.2. Hình thức và thời gian chất vấn ................................................................ 31


2.4. QUY TRÌNH CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN TẠI KỲ HỌP
QUỐC HỘI, TẠI PHIÊN HỌP CỦA ỦY BAN THƢỜNG VỤ QUỐC HỘI VÀ
Ý NGHĨA CỦA NÓ. ................................................................................................ 34
2.4.1. Quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội ..................... 34
2.4.2. Quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp của Ủy ban

thường vụ Quốc hội .............................................................................................. 38
2.4.3. Vai trò, ý nghĩa của quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp
Quốc hội ................................................................................................................ 39
2.5. Ý NGHĨA VÀ HỆ QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN ......................... 41
2.5.1. Ý nghĩa của hoạt động chất vấn ................................................................ 41
2.5.2. Hệ quả của hoạt động chất vấn ................................................................. 41
CHƢƠNG 3 ......................................................................................................... 43
HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI – TỒN TẠI VÀ GIẢI
PHÁP ................................................................................................................... 43
3.1. NHỮNG TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU
QUỐC HỘI............................................................................................................... 43
3.1.1. Về phía các đại biểu Quốc hội ................................................................... 43
3.1.1.1.Thực hiện quyền chất vấn .................................................................... 43
3.1.1.2.Vấn đề đặt câu hỏi chất vấn ................................................................. 44
3.1.1.3. Đại biểu còn e ngại, sợ va chạm ......................................................... 48
3.1.2.Về phía những người trả lời chất vấn ........................................................ 50
3.1.2.1. Chưa đi vào trọng tâm vấn đề chất vấn .............................................. 51
3.1.2.2. Né tránh trách nhiệm .......................................................................... 52
3.1.3. Quy trình chất vấn và trả lời chất vấn ....................................................... 53
3.1.3.1. Tại kỳ họp Quốc hội ............................................................................ 53
3.1.3.2. Tại phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội................................. 57
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ............................................................ 58
3.2.1. Về phía các đại biểu Quốc hội ................................................................... 58
3.2.2. Về phía người trả lời chất vấn ................................................................... 60
3.2.3. Về Chủ tọa phiên họp chất vấn .................................................................. 62
3.2.4. Về quy trình chất vấn và trả lời chất vấn .................................................. 63
3.2.4.1. Tại kỳ họp Quốc hội ............................................................................ 63
3.2.4.2. Trong phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội ............................ 65
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 67



Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nƣớc ta đã, đang và sẽ thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ
công bằng, văn minh mà Đại hội Đảng đã đề ra. Để hoàn thành mục tiêu trên, những
ngƣời lãnh đạo (đặc biệt là những ngƣời lãnh đạo các cơ quan nhà nƣớc ở trung ƣơng)
phải không ngừng nổ lực đƣa ra những phƣơng hƣớng chiến lƣợc để đƣa đất nƣớc phát
triển. Các phƣơng hƣớng chiến lƣợc phát triển đất nƣớc này khi đi vào cuộc sống đôi
khi đem lại hiệu quả, nhƣng nhiều lúc cũng gặp không ít khó khăn cho nên trách
nhiệm ở đây là rất lớn. Chính vì vậy, chức năng giám sát tối cao đối với hoạt động của
Nhà nƣớc là vô cùng quan trọng, đặc biệt là hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Chính sự giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nƣớc, các câu hỏi chất vấn của
đại biểu Quốc hôi sẽ truy cứu trách nhiệm đối với những ngƣời đứng đầu bộ máy nhà
nƣớc trƣớc Quốc hội và toàn thể nhân dân.
Chất vấn và trả lời chất vấn tại hầu hết Nghị viện (Quốc hội) các nƣớc trên thế
giới là việc làm đã đƣợc thực hiện từ lâu, hiệu quả của hoạt động này có ảnh hƣởng rất
lớn đến chất lƣợng hoạt động của Nghị viện và Quốc hội. Ở Viêt Nam, về mặt pháp lý
thì lần đầu tiên hoạt động chất vấn đƣợc quy định trong Hiến pháp 1946. Tuy nhiên,
khái niệm về chất vấn và quy trình thủ tục, cách thức tiến hành hoạt động này nhƣ thế
nào thì chƣa quy định. Đến các Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992(sửa
đổi, bổ sung 2001), Hiến pháp 2013 và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan
đƣợc ban hành theo từng thời kỳ thì hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn mới dần
đƣợc quy định rõ hơn. Đến nay, các văn bản pháp luật quy định về chất vấn và trả lời
chất vấn cơ bản tƣơng đối đầy đủ, thời gian qua Quốc hội đã triển khai thực hiện hoạt
động này có hiệu quả. Tuy nhiên, qua thực tiễn về hoạt động chất vấn và trả lời chất
vấn đã bộc lộ một số hạn chế, bất cặp, môt số quy định còn thiếu cụ thể, rõ ràng trong

Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội, Nội quy kỳ họp Quốc
hội. Điều đó, dẫn đến việc khó áp dụng văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động chất
vấn và trả lời chất vấn vào trong thực tiễn, ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng, hiệu
quả của hoạt động chất vấn. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là cần có giải pháp nhằm hoàn thiện
quy định pháp luật về chất vấn và trả lời chất vấn, từ đó nâng cao chất lƣợng và hiệu
quả hoạt động này, góp phần phần vào việc đổi mới tổ chức và phƣơng thức hoạt động
giám sát của Quốc hội và đại biểu Quốc hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Vì
những nguyên nhân trên, ngƣời viết xin chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động
chất vấn của đại biểu Quốc hội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp ra trƣờng của mình.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

1

SVTH: Bùi Văn Khải


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của ngƣời viết khi nghiên cứu đề tài này là để tìm hiểu
những quy định của pháp luật về hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội, tìm hiểu
những chủ thể chất vấn, đối tƣợng bị chất vấn, nội dung chất vấn, thời gian chất vấn,
hình thức chất vấn. Đồng thời ngƣời viết cũng xem xét những quy định của pháp luật
trong lĩnh vực này có phù hợp với thực tế chƣa, những quy định của pháp luật đã đạt
đƣợc những hiệu quả nhƣ mong muốn, thực tiễn chất vấn và trả lời chất vấn ra sao. Và
cuối cùng, ngƣời viết cũng đƣa ra đề xuất, ý kiến của bản thân đối với những vấn đề
đang tồn tại.
3. Phạm vi nghiên cứu
Ngƣời viết chỉ tập trung nghiên cứu về những quy định của pháp luật về hoạt
động chất vấn của đại biểu Quốc hội theo Hiến pháp 2013, Luật tổ chức Quốc hội

2001 (sửa đổi, bổ sung 2007), Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003, Nội quy kỳ
họp Quốc hội 2002, Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và đoàn đại biểu Quốc
hội 2002. Đồng thời, ngƣời viết tìm hiểu thực tế hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc
hội các khóa: Khóa XI; khóa XII và khóa XIII. Trên cơ sở quy định của pháp luật về
hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn cũng nhƣ tìm hiểu thực tế ở các phiên chất vấn
của kỳ họp Quốc hội các khóa, ngƣời viết sẽ phân tích những hạn chế, tìm ra nguyên
nhân và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của Quốc hội.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài nghiên cứu của mình, ngƣời viết chủ yếu sử dụng phƣơng pháp
sƣu tầm, xem xét các văn bản quy phạm pháp luật, phân tích tài liệu từ sách, báo, tạp
chí, các trang web thông tin điện tử (đặc biệt là trang web của Quốc hội). Sau đó dùng
phƣơng pháp đối chiếu, so sánh các tài liệu với nhau và một số quan điểm của các
quốc gia khác. Bên cạnh đó, ngƣời viết sẽ nêu những quan điểm của cá nhân để bài
viết đƣợc sinh động hơn.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở bài, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn
đƣợc chia thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Khái quát chung về Quốc hội
Chƣơng 2: Hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
Chƣơng 3: Thực tiễn hoạt động chất vấn và những giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

2

SVTH: Bùi Văn Khải


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội


CHƢƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC HỘI
1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC HỘI
Quốc dân đại hội đƣợc triệu tập vào ngày 16 và 17 ngày 8 năm 1945, tại Tân
Trào gồm có 60 đại biểu của các tổ chức đoàn thể cách mạng đã quyết định nhiều vấn
đề quan trọng, lập ra Ủy ban dân tộc giải phóng trung ƣơng (tức Chính phủ lâm thời).
Vì vậy, Quốc dân đại hội đƣợc coi là tiền thân của Quốc hội nƣớc ta, đã động viên
toàn thể nhân dân đứng lên làm cuộc cách mạng Tháng Tám thành công.1 Trải qua sáu
mƣơi tám năm hình thành và phát triển với mƣời ba khóa hoạt động, có thể chia lịch
sử Quốc hội nƣớc ta thành bốn giai đoạn tƣơng ứng với năm bản Hiến pháp mà Quốc
hội đã thông qua. Đánh dấu mốc từ năm 1946, Hiến pháp 1946 ra đời tƣơng ứng với
giai đoạn 1946 - 1959, Hiến pháp 1959 tƣơng ứng với giai đoạn 1959 - 1980, Hiến
pháp 1980, tƣơng ứng với giai đoạn 1980 - 1992, Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung
2001) và Hiến pháp 2013 tƣớng ứng với giai đoạn 1992 đến nay.
1.1.1. Giai đoạn từ năm 1946 – 1959
Trong hoàn cảnh hiểm nghèo, trƣớc nguy cơ mất nƣớc nhƣng ngày 06 tháng 01
năm 1946 nhân dân cả nƣớc đã tiến hành cuộc tổng tuyển cử tự do thắng lợi, bầu ra
Quốc hội nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Đó là Quốc hội đầu tiên, Quốc hội khóa I
của nƣớc ta. Đây là giai đoạn đầu tiên của Quốc hội với nhiều cam go, thử thách. Quốc
hội Việt Nam khóa I (1946 - 1960) với 403 đại biểu, có mƣời hai kỳ họp với những
đóng góp to lớn vào việc xây dựng nhà nƣớc dân chủ cộng hòa từ những năm tháng
đầu tiên sau khi cách mạng Tháng Tám thành công.2
Trong nhiệm kỳ 14 năm hoạt động, Quốc hội khóa I (1946 - 1960) đã xem xét
và thông qua hai bản Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959, 16 luật và nhiều nghị quyết
quan trọng. Nhiệm kỳ hoạt động của Quốc hội khoá I kéo dài từ tháng 1-1946 đến
tháng 5-1960, là do trong điều kiện đấu tranh cách mạng (kháng chiến chống Pháp và
đấu tranh chống Mỹ và ngụy quyền Sài Gòn), đất nƣớc bị chia cắt, nên không thể tổ
chức đƣợc một cuộc bầu cử trên cả nƣớc để bầu Quốc hội khoá mới.3


1

Trƣờng Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2005, tr.
355.
2
Quốc hội Việt Nam: Tư liệu Quốc hội khóa I,
[truy cập ngày 15 – 7 – 2014].
3
Quốc hội Việt Nam: Tư liệu Quốc hội khóa I,
[truy cập ngày 15 – 7 – 2014].

GVHD: Nguyễn Nam Phương

3

SVTH: Bùi Văn Khải


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
1.1.2. Giai đoạn từ năm 1959 – 1980 4
Trong thời kỳ này, Quốc hội hoạt động theo Hiến pháp 1959 đƣợc Quốc hội
thông qua ngày 31/12/1959 và đã trải qua năm khóa hoạt động: Khóa II (1960 - 1964);
khóa III (1964 - 1971); khóa IV (1971 - 1975) và khóa V (1975 - 1976) diễn ra trong
điều kiện đất nƣớc bị chia cắt. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (ngày
30/4/1975), Quốc hội khóa VI (1976 - 1981) trở thành Quốc hội chung của cả nƣớc
Việt Nam thống nhất. Nhiệm kỳ hoạt động của Quốc hội trong giai đoạn này đƣợc
Hiến pháp quy định là bốn năm.5
Quốc hội khóa II (1960 - 1964) đƣợc bầu ngày 08/5/1960 có 362 đại biểu trúng
cử cùng với 91 đại biểu Quốc hội miền Nam đƣợc lƣu nhiệm theo nghị quyết của kỳ
họp thứ 11 Quốc hội khóa I. Quốc hội khóa III (1964-1971) có 455 đại biểu, trong đó

có 366 đại biểu đƣợc bầu ngày 26/4/1964 và 89 đại biểu Quốc hội khóa I thuộc các
tỉnh miền Nam đƣợc lƣu nhiệm. Do hoàn cảnh chiến tranh, nhiệm kỳ Quốc hội khóa
III đã kéo dài bảy năm và chỉ có bảy kỳ họp.
Quốc hội khóa IV (1971 - 1975) có 420 đại biểu đƣợc bầu ngày 11/4/1971 với
nhiệm kỳ bốn năm và đã có năm kỳ họp; Quốc hội khóa V (1975 - 1976) có 424 đại
biểu, đƣợc bầu ngày 6/4/1975, hoạt động chƣa tới hai năm và có hai kỳ họp diễn ra
trong tình hình miền Nam vừa hoàn toàn giải phóng (30/4/1975).
Quốc hội khóa VI (1976-1981) đƣợc bầu ngày 25/4/1976 là Quốc hội của nƣớc
Việt Nam thống nhất. Hơn 23 triệu cử chi (98.8% tổng số cử tri) tham gia tổng tuyển
cử và bầu ra 492 đại biểu của nƣớc Việt Nam độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa
xã hội. Nhiệm kỳ Quốc hội khóa VI là năm năm và đã trãi qua bảy kỳ họp. Tại kỳ họp
thứ 7, Quốc hội khoá VI đã thông qua Hiến pháp năm 1980.
1.1.3. Giai đoạn từ 1980 – 19926
Đây là thời kỳ Quốc hội đƣợc tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp năm 1980,
nhiệm kỳ của Quốc hội là năm năm và đã trải qua hai khóa hoạt động: Khóa VII (1981
- 1987), khóa VIII (1987 - 1992).
Quốc hội khóa VII (1981 - 1987) đƣợc bầu ngày 26/4/1981, có 496 đại biểu.
Quốc hội khóa VII đã có mƣời hai kỳ họp; ban hành đƣợc 10 luật và Bộ luật, 35 nghị
quyết; Quốc hội khóa VIII (1987 - 1992) đƣợc bầu ra ngày 19/4/1987 có 496 đại biểu,
là Quốc hội của giai đoạn khởi đầu sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nƣớc do Đại hội

4

Quốc hội Việt Nam: Tư liệu Quốc hội các khóa,
[truy cập ngày 16 – 7 – 2014].
5
Điều 45 Hiến pháp 1959.
6
Quốc hội Việt Nam: Tư liệu Quốc hội các khóa,
[truy cập ngày 16 – 7 – 2014].


GVHD: Nguyễn Nam Phương

4

SVTH: Bùi Văn Khải


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đề ra. Trong nhiệm kỳ này, Quốc hội đã có
mƣời một kỳ họp, ban hành 2 Bộ luật, 25 đạo luật và Hội đồng Nhà nƣớc đã ban hành
39 pháp lệnh. Tại kỳ họp thứ năm vào tháng 6/1989, Quốc hội đã thông qua nghị quyết
về việc thành lập Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp do đồng chí Võ Chí Công làm Chủ tịch,
gồm 27 thành viên để tiến hành sửa đổi Hiến pháp 1980 một cách cơ bản và toàn diện,
đáp ứng yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới.
1.1.4. Giai đoạn từ 1992 đến nay7
Trong giai đoạn này, Quốc hội đã trải qua gần năm khóa hoạt động: Khóa IX
(1992 - 1997); khóa X (1997 - 2002); khóa XI (2002 - 2007); khóa XII (2007 - 2011)
và khóa XIII (2011 - 2016). Đây là thời kỳ Quốc hội đƣợc tổ chức và hoạt động theo
Hiến pháp 1992, kể từ ngày 01/01/2014 thì Quốc hội đƣợc tổ chức và hoạt động theo
Hiến pháp 2013 và đã trải qua gần năm nhiệm kỳ hoạt động. Nhiệm kỳ của Quốc hội
trong giai đoạn này là năm năm.8
Quốc hội khóa IX (1992 - 1997) đƣợc bầu ngày 19/7/1992 có 395 đại biểu.
Trong nhiệm kỳ khóa IX, Quốc hội đã tập trung thời gian, trí tuệ để đẩy mạnh hoạt
động lập pháp với kết quả là 39 luật, bộ luật và 43 pháp lệnh đã đƣợc ban hành.
Quốc hội khóa X (1997 - 2002) đƣợc bầu ngày 20/7/1997 gồm 450 đại biểu.
Quốc hội khóa XI (2002 - 2007) đƣợc bầu ngày 19/5/2002 gồm có 498 đại biểu trúng
cử với số cử tri đi bầu đạt tỷ lệ 99,73%, cao nhất từ trƣớc đến nay. Quốc hội khóa XII
(2007 - 2011) đƣợc bầu ngày 20/5/2007 với 493 đại biểu. Quốc hội khoá XII rút ngắn
thời gian hoạt động một năm để tiến hành bầu cử Quốc hội khoá XIII cho cùng thời

gian với cuộc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp năm 2011.
Quốc hội khóa XIII (2011 - 2016) có 493 đại biểu đƣợc bầu ngày 22/5/2011.
Tính đến nay, Quốc hội khóa XIII đã diễn ra bảy kỳ họp.9 Đặc biệt, tại kỳ họp thứ nhất
Quốc hội khóa XIII, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 06/2011/QH13 ngày
6/8/2011 của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 và thành lập Ủy
ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 gồm 30 ngƣời do Chủ tịch Quốc hội Nguyễn
Sinh Hùng làm chủ nhiệm.10 Đến kỳ họp thứ sáu, Hiến pháp mới đã đƣợc Quốc hội
nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 28/11/2013.

7

Quốc hội Việt Nam: Tư liệu Quốc hội các khóa,
[truy cập ngày 16 – 7 – 2014].
8
Điều 85 Hiến pháp 1992 (đƣợc sửa đổi, bổ sung 2001).
9
Quốc hội Việt Nam: Tư liệu bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII,
[truy cập ngày 17 – 7 – 2014].
10
Điều 2 và 3 Nghị quyết số 06/2011/QH13 về việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 và thành lập Ủy ban
dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

5

SVTH: Bùi Văn Khải


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội

1.2. VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUỐC
HỘI
1.2.1. Vị trí pháp lý, tính chất pháp lý của Quốc hội
Trong bộ máy nhà nƣớc ta, Quốc hội chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. Vị trí đó
đƣợc xác định trên cơ sở quy định của Hiến pháp. Theo Hiến pháp 2013, ở nƣớc Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất cả quyền lực Nhà nƣớc thuộc về Nhân dân (Điều
2). Nhƣng Nhân dân không thể trực tiếp, thƣờng xuyên sử dụng quyền lực Nhà nƣớc
cho nên phải bầu ra các cơ quan đại biểu để thay mặt mình sử dụng quyền lực Nhà
nƣớc. Đó là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.11
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà
nƣớc cao nhất nƣớc nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện
quyền lập Hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nƣớc và
giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nƣớc.12 Vì vậy, Quốc hội thể hiện tính đại
diện Nhân dân và tính quyền lực Nhà nƣớc trong tổ chức và hoạt động của mình.
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất, điều đó đƣợc thể qua các mặt sau:13
Thứ nhất, về cách thức thành lập, Quốc hội là cơ quan nhà nƣớc duy nhất do cử
tri cả nƣớc bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Bầu
cử đại biểu Quốc hội là kết quả lựa chọn thống nhất của nhân dân cả nƣớc
Thứ hai, về cơ cấu thành phần đại biểu Quốc hội bao gồm các đại biểu đại diện
cho các tầng lớp Nhân dân, cho các vùng lãnh thổ. Quốc hội là sự thể hiện rõ nhất khối
đại đoàn kết dân tộc ở nƣớc ta, đại diện cho trí tuệ của đất nƣớc.
Thứ ba, về chức năng, nhiệm vụ, Quốc hội có chức năng và nhiệm vụ phục vụ
cho lợi ích chung của Nhân dân và dân tộc, nói lên tiếng nói của cử tri, thể hiện ý chí,
nguyện vọng của Nhân dân cả nƣớc.
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất, điều đó đƣợc thể hiện:
Ở nƣớc ta, tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân.14 Điều đó có nghĩa là ngƣời chủ
của quyền lực Nhà nƣớc là Nhân dân. Quốc hội là cơ quan nhà nƣớc cao nhất thực
hiện quyền lực của Nhân dân. Chỉ có Quốc hội mới có quyền biến ý chí của Nhân dân
thành ý chí của Nhà nƣớc, thành luật, thành các quy định chung mang tính bắt buộc,
tính cƣỡng chế Nhà nƣớc đối với mọi tầng lớp dân cƣ trong xã hội.


11

Xem Điều 69 và 113 Hiến pháp 2013.
Điều 69 Hiến pháp 2013.
13
Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Địa vị pháp lý của Quốc hội,
[truy cập ngày 25 - 72014].
14
Điều 2 Hiến pháp 2013.
12

GVHD: Nguyễn Nam Phương

6

SVTH: Bùi Văn Khải


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập hiến, lập pháp. Các cơ quan nhà nƣớc
do Quốc hội bầu ra, tổ chức và hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ do Hiến pháp quy
định, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trƣớc Quốc hội, Quốc hội quyết định các
vấn đề quan trọng của đất nƣớc, Quốc hội giám sát toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà
nƣớc.
Tóm lại, chỉ có Quốc hội mới có đủ thẩm quyền quyết định những vấn đề thuộc
chủ quyền quốc gia các vấn đề trọng đại của đất nƣớc. Chỉ có Quốc hội mới có quyền
biến ý chí của nhân dân thành ý chí của Nhà nƣớc, thành luật, thành các quy định
chung mang tính bắt buộc, tính cƣỡng chế Nhà nƣớc đối với mọi tầng lớp Nhân dân
trong xã hội.

1.2.2. Chức năng của Quốc hội
Với vị trí và tính chất là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền
lực nhà nƣớc cao nhất của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì vậy, Hiến
pháp đã quy định Quốc hội có những chức năng quan trọng sau:
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp. Lập hiến là ban hành và sửa
đổi Hiến pháp - quyền tối cao của Quốc hội. Hiến pháp không chỉ ràng buộc tất cả các
cơ quan nhà nƣớc khác mà còn ràng buộc chính chủ thể ban hành ra Hiến pháp, đó là
Quốc hội. Lập pháp là ban hành và ban hành và sửa đổi các văn bản quy phạm pháp
luật gồm văn bản luật và văn bản dƣới luật.15
Quốc hội quyết định các vấn đề quan trọng của đất nƣớc. Quốc hội quyết định
những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng,
an ninh của đất nƣớc, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nƣớc, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân.
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nƣớc.
Giám sát tối cao có tính đặc thù là: Sự giám sát không chịu giới hạn bởi bất kỳ cơ quan
nào trong bộ máy nhà nƣớc. Điều này có ƣu thế là tính “đại diện nhân dân” rất cao.16
Quốc hội thực hiện quyền giám sát thông qua việc xem xét báo cáo hoạt động
của Chủ tịch nƣớc, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nƣớc thông qua hoạt động của
Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, hoạt động của bản thân Quốc hội.

15

Phan Trung Hiền: Lý luận về Nhà nước và pháp luật 1, Nxb Chính trị Quốc gia – sự thật, Hà bội, 2011, tr.26,
27.
16
Phan Trung Hiền: Lý luận về Nhà nước và pháp luật 1, Nxb Chính trị Quốc gia – sự thật, Hà bội, 2011, tr. 27.

GVHD: Nguyễn Nam Phương


7

SVTH: Bùi Văn Khải


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
1.3. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI
1.3.1. Tổ chức của Quốc hội
Sơ đồ tổ chức Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.17

Tổ chức của Quốc hội là cơ cấu bên trong đƣợc lập ra để giúp Quốc hội thực
hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Tổ chức của Quốc hội do Hiến pháp
và Luật tổ chức Quốc hội quy định. Hiện nay theo quy định của Hiến pháp 2013 và
Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007) thì các cơ quan của Quốc hội gồm
có: Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.
1.3.1.1. Ủy ban thường vụ Quốc hội
Ngay từ bản Hiến pháp 1946, Nghị viện nhân dân thành lập Ban thƣờng vụ là
cơ quan thƣờng trực của Nghị viện.18 Tiếp theo, Hiến pháp 1959, trong tổ chức Quốc
hội có Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội là cơ quan thƣờng trực của Quốc hội.19 Tuy nhiên,
17

Quốc hội Việt Nam: Sơ đồ tổ chức của Quốc hội Việt Nam hiện nay, />[truy cập ngày 15-8-2014].
18
Điều 27 Hiến pháp 1946.
19
Điều 51 Hiến pháp 1959.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

8


SVTH: Bùi Văn Khải


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
đến Hiến pháp 1980 thì Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đƣợc thay thế bằng Hội đồng Nhà
nƣớc. Hội đồng Nhà nƣớc vừa là cơ quan cao nhất hoạt động thƣờng xuyên của Quốc
hội, vừa là Chủ tịch tập thể nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.20 Việc định ra
thiết chế Hội đồng Nhà nƣớc là nhằm mục đích đơn giản bộ máy Nhà nƣớc làm cho bộ
máy gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên, trên thực tế Hội đồng Nhà nƣớc đã
bộc lộ những hạn chế và làm cho nó không phát huy hết vai trò là cơ quan cao nhất
hoạt động thƣờng xuyên của Quốc hội, là Chủ tịch nƣớc. Bởi vì Hội đồng Nhà nƣớc
vừa làm nhiệm vụ là cơ quan thƣờng trực của Quốc hội, vừa phải đảm nhiệm công
việc của nguyên thủ quốc gia. Việc Hội đồng Nhà nƣớc ban hành nhiều pháp lệnh về
tất cả các lĩnh vực, quyết định một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền của
Quốc hội đã làm nảy sinh vấn đề liên quan đến yêu cầu tập trung quyền lực, nhất là
quyền lập pháp của Quốc hội.21 Giữa hai kỳ họp của Quốc hội, thẩm quyền của Hội
đồng Nhà nƣớc rất rộng lớn, nhƣng trong kỳ họp của Quốc hội thì vai trò của Hội đồng
Nhà nƣớc lại không đƣợc thể hiện rõ. Để phân biệt rõ chức năng nguyên thủ quốc gia
và chức năng thƣờng trực của Quốc hội, Hiến pháp 1992 và hiện nay là Hiện pháp
2013 đã quy định tách Hội đồng Nhà nƣớc thành hai chế định: Chủ tịch nƣớc và Ủy
ban thƣờng vụ Quốc hội. Chủ tịch nƣớc đảm đƣơng vai trò nguyên thủ quốc gia còn
Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội là cơ quan thƣờng trực của Quốc hội.22
Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội gồm có: Chủ tịch Quốc hội; các Phó Chủ tịch Quốc
hội và các Ủy viên.23 Do Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Quốc hội
làm Phó Chủ tịch. Số thành viên của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội do Quốc hội quyết
định.24 Để đảm bảo cho hoạt động giám sát của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Luật Tổ
chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007) quy định: “Thành viên Ủy ban thường vụ
Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ, làm việc theo chế độ chuyên
trách”.25 Do Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội là cơ quan thƣờng trực của Quốc hội nên Ủy

20

Điều 98 Hiến pháp 1980
Xem Điều 100 Hiến pháp 1980.
22
Xem Điều 72 và 86 Hiến pháp 2013.
23
Danh sách Ủy viên Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội khóa XIII (2011- 2016):
- Chủ tịch Quốc hội: Ông Nguyễn Sinh Hùng;
- Các Phó chủ tịch Quốc hội: Bà Tòng Thị Phóng; Bà Nguyễn Thị Kim Ngân; Ông Uông Chu Lƣu; Ông
Huỳnh Ngọc Sơn;
- Các Ủy viên: Ông Phan Xuân Dũng (Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng); Ông Nguyễn
Văn Giàu (Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế); Ông Trần Văn Hằng (Chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại); Ông Phùng
Quốc Hiển (Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách); Ông Nguyễn Văn Hiện (Chủ nhiệm Ủy ban tƣ pháp);
Ông Nguyễn Kim Thoa (Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh); Ông Phan Trung Lý ( Chủ nhiệm Ủy
ban Pháp luật); Bà Trƣơng Thị Mai (Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội); Bà Nguyễn Thị Nƣơng
(Trƣởng ban Công tác Đại biểu); Ông Nguyễn Hạnh Phúc (Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội); Ông Ksor
Phƣớc (Chủ tịch Hội đồng Dân tộc); Ông Đào Trọng Thi (Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh
niên, Thiếu niên và Nhi đồng.
24
Khoản 2 Điều 6 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007).
25
Điều 6 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007).
21

GVHD: Nguyễn Nam Phương

9

SVTH: Bùi Văn Khải



Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
ban thƣờng vụ Quốc hội họp mỗi tháng một lần và tài liệu của phiên họp phải đƣợc
gửi đến các thành viên Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội chậm nhất là bảy ngày, trƣớc ngày
họp.26 Ngoài ra, luật còn quy định Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội làm việc theo chế độ
hội nghị và quyết định theo đa số. Phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội phải có
ít nhất hai phần ba tổng số thành viên Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội tham dự. Pháp lệnh,
nghị quyết của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội phải đƣợc quá nửa tổng số thành viên của
Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội biểu quyết tán thành. Pháp lệnh, nghị quyết phải đƣợc
công bố chậm nhất là mƣời lăm ngày, kể từ ngày đƣợc thông qua, trừ trƣờng hợp Chủ
tịch nƣớc trình Quốc hội xem xét lại.27
Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đƣợc quy định trong
Điều 74, Hiến pháp 2013 và cụ thể hóa trong Luật tổ chức Quốc hội.
Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp
Quốc hội; ra pháp lệnh về những vấn đề đƣợc Quốc hội giao; giải thích Hiến pháp,
luật, pháp lệnh. Trƣớc đây, Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) quy định Ủy ban
thƣờng vụ Quốc hội có nhiệm vụ công bố và chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội.
Tuy nhiên, đến Hiến pháp 2013 thì nhiệm vụ này đƣợc giao cho Hội đồng bầu cử
Quốc gia đảm nhiệm. Hội đồng bầu cử Quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, có
nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hƣớng dẫn công tác bầu cử đại
biểu Hội đồng nhân dân các cấp;28
Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết
của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội; giám sát hoạt
động của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm
toán nhà nƣớc và cơ quan khác do Quốc hội thành lập; đình chỉ việc thi hành văn bản
của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết
định việc bãi bỏ văn bản đó tại kỳ họp gần nhất; bãi bỏ văn bản của Chính phủ, Thủ
tƣớng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với

pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội;29
Hiến pháp 2013 đã quy định vai trò tích cực của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội
trong việc thúc đẩy hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội cũng
nhƣ của các đại biểu Quốc hội. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội chỉ đạo, điều hòa, phối

26

Điều 18 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007).
Điều 19 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007).
28
Điều 117 Hiến pháp 2013.
29
Khoản 2 và 4 Điều 74 Hiến pháp 2013.
27

GVHD: Nguyễn Nam Phương

10

SVTH: Bùi Văn Khải


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; hƣớng dẫn và đảm
bảo điều kiện hoạt động của đại biểu Quốc hội;30
Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ
tịch nƣớc, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thƣờng vụ
Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Chủ tịch Hội
đồng bầu cử Quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nƣớc;31
Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội giám sát và hƣớng dẫn hoạt động của Hội đồng

nhân dân; bãi bỏ nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ƣơng trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nƣớc cấp trên; giải tán Hội
đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng trong trƣờng hợp Hội đồng nhân
dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhân dân;32
Quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng
khẩn cấp trong cả nƣớc hoặc ở từng địa phƣơng; thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc
hội; tổ chức trƣng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội;33
Do Quốc hội hoạt động không thƣờng xuyên nên Hiến pháp còn quy định cho
Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đƣợc giải quyết mọi vấn đề thuộc thẩm quyền của Quốc
hội đó là: Quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh trong trƣờng hợp Quốc hội
không thể họp đƣợc và báo cáo Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất;34
Ngoài ra, Hiến pháp 2013 và dự thảo Luật tổ chức Quốc hội còn quy định cho
Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội những nhiệm vụ và quyền hạn mà trƣớc đây Hiến pháp
1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) cũng nhƣ hiện nay Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi,
bổ sung 2007) chƣa quy định, đó là: Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều
chỉnh địa giới đơn vị hành chính dƣới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; phê
chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nƣớc Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.35
1.3.1.2. Hội đồng dân tộc
Vấn đề dân tộc có ý nghĩa chiến lƣợc đối với cách mạng Việt Nam cũng nhƣ
công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc. Hiến pháp 1980 đã nâng Ủy ban dân tộc
của Quốc hội thành Hội đồng dân tộc cho xứng đáng với tầm quan trọng của vấn đề
dân tộc ở nƣớc ta. Đến Hiến pháp 1992, và hiện nay Hiến pháp 2013 thì vị trí, vai trò

30

Khoản 5 Điều 74 Hiến pháp 2013.
Khoản 6 Điều 74 Hiến pháp 2013.
32
Khoản 7 Điều 74 Hiến pháp 2013.

33
Khoản 10 và 11 Điều 74 Hiến pháp 2013.
34
Khoản 9 Điều 74 Hiến pháp 2013.
35
Khoản 8 và 12 Điều 74 Hiến pháp 2013.
31

GVHD: Nguyễn Nam Phương

11

SVTH: Bùi Văn Khải


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
của Hội đồng dân tộc đƣợc đề cao, nhiệm vụ đƣợc tăng cƣờng. 36 Hiện nay, trong Quốc
hội số lƣợng đại biểu là ngƣời dân tộc chiếm một tỷ lệ thích đáng và ngày càng có xu
hƣớng gia tăng.37 Chính điều này đã thể hiện phần nào chính sách dân tộc của nƣớc ta.
Hội đồng dân tộc gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên. Chủ tịch Hội
đồng dân tộc do Quốc hội bầu; các Phó Chủ tịch và các Ủy viên Hội đồng dân tộc do
Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội phê chuẩn.38 Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị
với Quốc hội về công tác dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách
dân tộc, chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng đồng bào
dân tộc thiểu số.
1.3.1.3. Các Ủy ban của Quốc hội
Các Ủy ban của Quốc hội đƣợc thành lập ra để giúp Quốc hội thực hiện tốt các
nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Đồng thời các Ủy ban của Quốc hội còn là hình thức
thu hút các đại biểu Quốc hội tham gia vào công việc chung của Quốc hội. Quốc hội sẽ
thành lập hai loại ủy ban: Ủy ban thƣờng trực và Ủy ban lâm thời.

Ủy ban thường trực là những ủy ban hoạt động thƣờng xuyên. Nhiệm vụ của
các ủy ban này là thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự án khác và báo cáo đƣợc
Quốc hội hoặc Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội giao; thực hiện quyền giám sát trong phạm
vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định; kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi hoạt động
của Ủy ban. Việc thành lập, giải thể các Ủy ban của Quốc hội do Quốc hội quyết
định.39 Bên cạnh đó, Điều 22 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007) quy
định Quốc hội đƣợc thành lập 9 Ủy ban sau:40
1. Ủy ban pháp luật;
2. Ủy ban tƣ pháp;
3. Ủy ban kinh tế;
4. Ủy ban tài chính, ngân sách;
5. Ủy ban Quốc phòng và an ninh;
6. Ủy ban văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng;
36

Xem Điều 91 Hiến pháp 1980, Điều 94 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001), Điều 75 Hiến pháp 2013.
Thành phần đại biểu Quốc hội là ngƣời dân tộc thiểu số: khóa IX: 16,7%; khóa X: 17,3%; khóa XI:17,26%;
khóa XII: 17,6%; khóa XIII: 15,6%.
38
Hiện nay Chủ tịch Hội đồng dân tộc là ông: Ksor Phƣớc; các Phó Chủ tịch Hội đồng dân tộc: Ông Giàng A
Chu; Ông Mã Điền Cƣ; Bà Triệu Mùi Nái (Triệu Thị Nái); Ông Danh Út; Ông Nguyễn Lâm Thành.
39
Điều 76 Hiến pháp 2013.
40
Chủ nhiệm Ủy ban pháp luật: Phan Trung Lý; Chủ nhiệm Ủy ban tƣ pháp: Ông Nguyễn Văn Hiện; Chủ
nhiệm Ủy ban kinh tế: Ông Nguyễn Văn Giàu; Chủ nhiệm Ủy ban tài chính – ngân sách: Bà Phùng Quốc Hiển;
Chủ nhiệm Ủy ban quốc phòng và an ninh: Ông Nguyễn Kim Khoa; Chủ nhiệm Ủy ban văn hóa, Giáo dục,
Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng: Ông Đào Trọng Thị; Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội: Bà Trƣơng
Thị Mai; Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng; Chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại: Ông Trần Văn
Hằng.

37

GVHD: Nguyễn Nam Phương

12

SVTH: Bùi Văn Khải


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
7. Ủy ban về các vấn đề xã hội;
8. Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trƣờng;
9. Ủy ban đối ngoại.
Ủy ban lâm thời là những Ủy ban đƣợc Quốc hội thành lập khi xét thấy cần
thiết để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định.41 Ví dụ:
Ủy ban sửa đổi Hiến pháp, Ủy ban thẩm tra tƣ cách đại biểu Quốc hội.
Các Ủy ban của Quốc hội gồm có Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm và số ủy viên
Ủy ban do Quốc hội quyết định. Thành viên Ủy ban của Quốc hội do Quốc hôi bầu
trong số các đại biểu Quốc hội. Số thành viên hoạt động chuyên trách do Quốc hội
quyết định.42
Chƣơng trình hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội do
Hội đồng và Ủy ban quyết định căn cứ vào Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội,
pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội và sự chỉ đạo, điều hòa của Ủy
ban thƣờng vụ Quốc hội.43
1.3.2. Hoạt động của Quốc hội
Quốc hội tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; làm việc theo
chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.44 Điều đó tức là Quốc hội làm việc theo
nguyên tắc tập trung trên tinh thần dân chủ, lấy dân làm gốc, phục vụ lợi ích của Nhân
dân, đồng thời cũng phải chịu sự giám sát của Nhân dân; khi Quốc hội quyết định
những vấn đề gì thì phải đƣợc sự tán thành của đại đa số đại biểu Quốc hội. Ví dụ: làm

Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của Quốc
hội, bãi nhiệm đại biểu Quốc hội phải đƣợc ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc
hội biểu quyết tán thành; luật, nghị quyết của Quốc hội phải đƣợc quá nửa tổng số đại
biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.45
Hiệu quả hoạt động của Quốc hội đƣợc đảm bảo bằng hiệu quả của các kỳ họp
Quốc hội, hoạt động của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban
của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu Quốc hội.46 Trong đó, kỳ họp
Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội. Kỳ họp là
nơi biểu hiện trực tiếp và tập trung nhất quyền lực Nhà nƣớc của cơ quan quyền lực
nhà nƣớc cao nhất; là nơi thể hiện trí tuệ tập thể của các đại biểu Quốc hội. Tại kỳ họp,
Quốc hội thảo luận dân chủ và quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nƣớc
41

Điều 23 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007).
Điều 25 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007).
43
Điều 37 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007).
44
Điều 4 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007).
45
Điều 85 Hiến pháp 2013.
46
Điều 4 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007).
42

GVHD: Nguyễn Nam Phương

13

SVTH: Bùi Văn Khải



Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
và của Nhân dân; thực hiện giám sát tối cao đối với hoạt động của các cơ quan nhà
nƣớc.
Quốc hội họp công khai. Trong trƣờng hợp cần thiết, theo đề nghị của Chủ tịch
nƣớc, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba
tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội quyết định họp kín.47 Quốc hội họp thƣờng lệ mỗi
năm hai kỳ, kỳ họp giữa năm và kỳ họp cuối năm. Trƣờng hợp Chủ tịch nƣớc, Ủy ban
thƣờng vụ Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu
Quốc hội yêu cầu thì Quốc hội họp bất thƣờng. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội triệu tập
kỳ họp Quốc hội.48
Thành phần tham dự kỳ họp Quốc hội gồm có đại diện cơ quan nhà nƣớc, tổ
chức chính trị, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
khác đƣợc mời dự phiên họp công khai của Quốc hội; đại diện tổ chức xã hội, tổ chức
kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan báo chí và công dân, khách quốc tế có thể
đƣợc mời dự các phiên họp công khai của Quốc hội.
Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội quyết định triệu tập kỳ họp thƣờng lệ của Quốc hội
chậm nhất là ba mƣơi ngày và kỳ họp bất thƣờng chậm nhất là bảy ngày trƣớc ngày
khai mạc kỳ họp. Các dự án luật phải đƣợc gửi đến đại biểu Quốc hội chậm nhất là hai
mƣơi ngày, các báo cáo và các dự án khác phải đƣợc gửi đến đại biểu Quốc hội chậm
nhất là mƣời ngày trƣớc ngày khai mạc kỳ họp. Dự kiến chƣơng trình làm việc của kỳ
họp Quốc hội đƣợc gửi đến đại biểu Quốc hội cùng với quyết định triệu tập kỳ họp.
Chậm nhất là mƣời lăm ngày trƣớc ngày khai mạc kỳ họp, dự kiến chƣơng trình làm
việc của kỳ họp thƣờng lệ của Quốc hội thông báo trên các phƣơng tiện thông tin đại
chúng.49
1.4. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI VÀ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
1.4.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội
Nhiệm vụ và quyền hạn là một trong những yếu tố quan trọng nhất nói lên vị trí
pháp lý của Quốc hội. Nhiệm vụ và quyền hạn này đƣợc Hiến pháp 2013 quy định tại

Điều 70, điều tiếp theo ngay sau khi khái quát vị trí pháp lý của Quốc hội. Nhiệm vụ
và quyền hạn của Quốc hội có thể chia thành các lĩnh vực sau:
1.4.1.1. Trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp
Quyền lập hiến và lập pháp của Quốc hội xuất phát từ vị trí và tính chất của cơ
quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất. Chỉ có Quốc hội mới có quyền định ra các quy
phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, điều chỉnh các quan hệ xã hôi cơ bản
47

Khoản 1 Điều 83 Hiến pháp 2013).
Khoản 2 Điều 83 Hiến pháp 2013.
49
Điều 8 Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002.
48

GVHD: Nguyễn Nam Phương

14

SVTH: Bùi Văn Khải


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
nhất của xã hội nƣớc ta. Các quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nƣớc khác ban
hành phải cụ thể hóa Hiến pháp và luật, không đƣợc trái với tinh thần và nội dung của
Hiến pháp và luật. Hiến pháp và luật là những văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực
pháp lý cao nhất, quy định các hoạt động quan trọng của xã hội. Chỉ có Quốc hội, với
tƣ cách là cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất mới có đủ thẩm quyền thông qua
những văn bản này. Và ngƣợc lại cũng chính việc Quốc hội là cơ quan duy nhất đƣợc
quyền thông qua các những văn bản này mới chứng tỏ là cơ quan quyền lực nhà nƣớc
tối cao.

Ở một số nƣớc tƣ bản có sự phân biệt Quốc hội lập hiến và Quốc hội lập pháp.
Quốc hội lập hiến đƣợc bầu ra để làm Hiến pháp, khi Hiến pháp đƣợc ban hành thì
Quốc hội lập hiến giải thể. Còn Quốc hội lập pháp không có quyền làm Hiến pháp mà
chỉ căn cứ vào Hiến pháp để ra các đạo luật cần thiết nhằm thi hành Hiến pháp và các
đạo luật bổ sung Hiến pháp.50
Ở nƣớc ta, quyền lập Hiến cũng nhƣ lập pháp đều thuộc về Quốc hội. Quốc hội
giữ quyền làm Hiến pháp thì cũng có quyền sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội có quyền
làm luật thì cũng có quyền sửa đổi luật.51 Để đảm bảo cho hoạt động này của Quốc hội
đƣợc tiến hành và có hiệu quả, pháp luật đã quy định cụ thể các bƣớc chuẩn bị và quy
trình thực hiện.
Còn sáng kiến lập pháp, tức là quyền trình dự án ra trƣớc Quốc hội đƣợc giao
cho nhiều cơ quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội và những ngƣời có chức trách trong bộ
máy nhà nƣớc nhƣ: “Chủ tịch nƣớc, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án
nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nƣớc, Ủy ban trung
ƣơng Mặt trận tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ƣơng của tổ chức thành viên của
Mặt trận có quyền trình dự án luật trƣớc Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trƣớc Ủy ban
thƣờng vụ Quốc hội; đại biểu Quốc hội ngoài quyền trình dự án luật còn có quyền
trình kiến nghị về luật, pháp lệnh, dự án pháp lệnh trƣớc Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ
Quốc hội”.52 Cơ quan trình dự án luật phải chuẩn bị, xây dựng hoàn chỉnh và trình bày
trƣớc Quốc hội dự án đó để Quốc hội xem xét.
1.4.1.2 Trong lĩnh vực quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
Là cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất, Quốc hội có quyền quyết định những
mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội; những vấn đề quốc kế, dân sinh; những vấn đề đối
nội, đối ngoại và quốc phòng, an ninh của đất nƣớc.

50

Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2005, tr.
361, 262.
51

Khoản 1 Điều 70 Hiến pháp 2013.
52
Điều 84 Hiến pháp 2013.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

15

SVTH: Bùi Văn Khải


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
Trong lĩnh vực kinh tế, Quốc hội quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách,
nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc; quyết định chính sách cơ bản
về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định
phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa
phƣơng; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ Chính phủ; quyết
định dự toán ngân sách Nhà nƣớc và phân bổ ngân sách trung ƣơng, phê chuẩn quyết
toán ngân sách Nhà nƣớc.53
Quốc hội quyết định những vấn đề hệ trọng đối với vận mệnh đất nƣớc nhƣ:
Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nƣớc; quyết định đại xá;
quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện
pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia và quyết định trƣng cầu ý
dân.54
Ngoài ra, Quốc hội còn có nhiệm vụ và quyền hạn quan trọng là: Quyết định
chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu
lực của điều ƣớc quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tƣ
cách thành viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và
khu vực quan trọng, các điều ƣớc quốc tế về quyền con ngƣời, quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân và điều ƣớc quốc tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội.55

1.4.1.3. Trong lĩnh vực tổ chức Nhà nước
Với tƣ cánh là cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất, không những thực hiện
quyền lập hiến và lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nƣớc mà
Quốc hội còn đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức bộ máy nhà nƣớc.
Bộ máy nhà nƣớc ta từ trung ƣơng đến địa phƣơng đƣợc tổ chức theo hình thức
nào, nguyên tắc tổ chức và hoạt động ra sao đều do Quốc hội xem xét, lựa chọn và thể
hiện trong Hiến pháp và đƣợc cụ thể hóa trong Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức
Chính phủ, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật
tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
Ngoài việc quy định về tổ chức bộ máy nhà nƣớc, Quốc hội còn “Bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nƣớc, Phó Chủ tịch nƣớc, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch
Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm
Ủy ban của Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện
trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng
Kiểm toán nhà nƣớc, ngƣời đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phê chuẩn
53

Khoản 3 và 4 Điều 70 Hiến pháp 2013
khoản 5, 11, 13 và 15 Điều 70 Hiến pháp 2013.
55
khoản 14 Điều 70 Hiến pháp 2013
54

GVHD: Nguyễn Nam Phương

16

SVTH: Bùi Văn Khải



Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng và
thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh
sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia. Sau khi
đƣợc bầu, Chủ tịch nƣớc, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ, Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung
thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp”.56
Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập,
giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ƣơng, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ cơ quan khác theo quy
định của Hiến pháp và luật.57
Quốc hội có quyền bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nƣớc, Ủy ban thƣờng vụ Quốc
hội, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.58
Quốc hội quy định hàm, cấp trong lực lƣợng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại
giao và những hàm, cấp nhà nƣớc khác; quy định huân chƣơng, huy chƣơng và danh
hiệu vinh dự nhà nƣớc.59
Ngoài ra, trong Hiến pháp 2013 thì Quốc hội có một nhiệm vụ và quyền hạn là:
Bỏ phiếu tín nhiệm đối với ngƣời giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn (khoản
8 Điều 70 Hiến pháp 2013).60
1.4.1.4. Trong lĩnh vực giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước, giám sát việc
tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật
Theo chức năng, nhiệm vụ của mình thì việc giám sát việc thực hiện pháp luật
do nhiều cơ quan nhà nƣớc tiến hành nhƣ Hội đồng nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân.
Nhƣng quyền giám sát tối cao thuộc về Quốc hội. Quốc hội thực hiện quyền giám sát
nhằm đảm bảo cho những quy định của Hiến pháp và pháp luật đƣợc thực hiện triệt
để, nghiêm minh và thống nhất. Quốc hội giám sát hoạt động của các cơ quan nhà
nƣớc nhằm đảm bảo cho các cơ quan này hoàn thành nhiệm vụ và quyền hạn đã đƣợc
quy định, làm cho bộ máy nhà nƣớc ta hoạt động nhịp nhàng, có hiệu lực, không
chồng chéo, chống biểu hiện tham nhũng, quan liêu, hách dịch và cửa quyền.


56

Khoản 7 Điều 70 Hiến pháp 2013.
Khoản 9 Điều 70, Hiến pháp 2013.
58
Khoản 10 Điều 70, Hiến pháp 2013.
59
Khoản 12 Điều 70 Hiến pháp 2013.
60
Bỏ phiếu tín nhiệm là việc Quốc hội, Hội đồng nhân dân thể hiện sự tín nhiệm hoặc không tín nhiệm đối với
ngƣời giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn để làm cơ sở cho việc miễn nhiệm, bãi
nhiệm hoặc phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức ngƣời không đƣợc Quốc hội, Hội đồng nhân dân tín nhiệm
(khoản 2 Điều 2 Nghị quyết số 35/2012/QH13).
57

GVHD: Nguyễn Nam Phương

17

SVTH: Bùi Văn Khải


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
Theo Điều 7 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003, Quốc hội giám sát
thông qua các hoạt động nhƣ: Xem xét báo cáo công tác của Chủ tịch nƣớc, Ủy ban
thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao; xem xét báo cáo của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về tình hình thi hành Hiến pháp,
luật, nghị quyết của Quốc hội; xem xét văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch
nƣớc, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Tòa án nhân dân

tối cao, Viện kiểm sát nhân dan tối cao có dấu hiệu trái với quy định của Hiến pháp,
luật và nghị quyết của Quốc hội; xem xét việc trả lời chất vấn của Chủ tịch nƣớc, Chủ
tịch Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng và các thành viên khác của Chính phủ,
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thành
lập Ủy ban lâm thời để điều tra một vấn đề nhất định và xem xét báo cáo kết quả điều
tra của Ủy ban.
Trong những năm gần đây hoạt động giám sát của Quốc hội đã có nhiều tiến bộ
đáng kể, đặc biệt trong việc chất vấn của các đại biểu Quốc hội. Nhiều vấn đề đã đƣợc
đào sâu, làm rõ, phân tích đƣợc nguyên nhân vấn đề và đề ra những phƣơng pháp giải
quyết. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan hoạt động giám sát của Quốc hội
còn nhiều hạn chế và hiệu quả đạt đƣợc chƣa cao. Nhiều vấn đề, vụ việc thì hoạt động
giám sát của Quốc hội mới dừng lại ở việc phát hiện, phân tích vấn đề vụ việc rồi đôn
đốc, nhắc nhở các ngành các cấp ở địa phƣơng quan tâm xem xét chứ chƣa có biện
pháp hữu hiệu để khắc phục vấn đề và vụ việc ấy.
1.4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của đại biểu Quốc hội
Đại biểu Quốc hội là ngƣời đại diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân,
không chỉ đại diện cho Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình mà còn đại diện cho Nhân
dân cả nƣớc; là ngƣời thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nƣớc trong Quốc
hội. Nhiệm kỳ đại biểu mỗi khóa Quốc hội bắt đầu từ kỳ họp thứ nhất của Quốc hội
khóa đó đến kỳ họp thứ hai của Quốc hội khóa sau. 61Trong số các đại biểu Quốc hội,
có những đại biểu hoạt động chuyên trách và có những đại biểu hoạt động không
chuyên trách. Số lƣợng đại biểu hoạt động chuyên trách có ít nhất là hai mƣơi lăm
phần trăm tổng số các đại biểu Quốc hội.62 Nhìn chung số lƣợng đại biểu hoạt động
chuyên trách ngày càng tăng qua các khóa Quốc hội.63 Vậy nên, theo dự thảo luật Tổ
61

Điều 44 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007).
Điều 45 Luật Tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007).
63
Số lƣợng đại biểu Quốc hội hoạt chuyên trách trong ba nhiệm kỳ gần nhất của Quốc hội: http//www:

dbqh.na.gov.vn
- Quốc hội khóa XIII có 159 đại biểu hoạt động chuyên trách (trong đó có 94 đại biểu ở Trung ƣơng, 65 đại
biểu ở địa phƣơng) trong tổng số 493 đại biểu, chiếm tỉ lệ 32,25%;
- Quốc hội khóa XII có 143 đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách (trong đó có 77 đại biểu ở Trung ƣơng,
66 đại biểu ở đại phƣơng) trong tổng số 493 đại biểu, chiếm tỉ lệ 29%
62

GVHD: Nguyễn Nam Phương

18

SVTH: Bùi Văn Khải


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
chức Quốc hội đƣợc thảo luận tại kỳ họp thứ bảy và dự định thông qua tại kỳ họp thứ
tám Quốc hội khóa XIII thì tổng số lƣợng đại biểu Quốc hội là không quá năm trăm
ngƣời, số lƣợng đại biểu Quốc hội hoat động chuyên trách ít nhất là ba mƣơi lăm phần
trăm. Tuy nhiên còn có một số ý kiến nên tăng tỉ lệ này cao hơn nữa. “Theo tôi, tỷ lệ
này ít nhất phải ở mức bốn mƣơi phần trăm. Đây mới là lực lƣợng quyết định hoạt
động của các Ủy ban”, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Trần Văn Hằng nói.64
Theo quy định của Hiến pháp 2013, Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ
sung 2007), Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003, Nghị quyết số:
08/2002/QH11 nghị quyết ban hành Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội thì đại
biểu Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
1.4.2.1. Nhiệm vụ của đại biểu Quốc hội
Đƣợc cử tri tín nhiệm bầu ra, đại biểu Quốc hội phải chịu trách nhiệm trƣớc cử
tri, đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu của
mình; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri,; thu thập và phản ánh
trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử tri với Quốc hội, các cơ quan, tổ chức hữu

quan; thực hiện chế độ tiếp xúc và báo cáo với cử tri về hoạt động của đại biểu và của
Quốc hội; trả lời yêu cầu và kiến nghị của cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo và hƣớng dẫn, giúp đỡ việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.65 Mỗi
năm ít nhất một lần, kết hợp với việc tiếp xúc cử tri trong thời gian cuối năm, đại biểu
Quốc hội báo cáo với cử tri về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu của mình. Cử tri có
thể trực tiếp hoặc thông qua Ủy ban mặt trận Tổ quốc địa phƣơng yêu cầu đại biểu báo
cáo công tác và có thể nhận xét đối với việc thực hiện nhiệm vụ của đại biểu Quốc
hội.66
Đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tham gia đầy đủ các kỳ họp Quốc hội, chấp
hành Nội quy kỳ họp Quốc hội, góp phần làm cho kỳ họp Quốc hội đạt hiệu quả cao.
Tại các kỳ họp Quốc hội, đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tham gia các phiên họp toàn
thể của Quốc hội, các cuộc họp Tổ, Đoàn đại biểu Quốc hội, các phiên họp của Hội
đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội mà đại biểu là thành viên. Trong trƣờng hợp
không thể tham gia kỳ họp Quốc hội, các phiên họp, các cuộc họp thì đại biểu Quốc
hội phải báo cáo với trƣởng đoàn đại biểu Quốc hội để báo cáo Chủ tịch Quốc hội.67
- Quốc hội khóa XI có 113 đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách (trong đó có 57 đại biểu ở Trung ƣơng,
56 đại biểu ở địa phƣơng) trong tổng số 498 đại biểu, chiếm tỉ lệ 22, 69%.
64
Nguyễn Hƣng: Quốc hội dự kiến tăng đại biểu chuyên trách, Báo điện tử vnexpress, 2014,
[truy cập ngày
25 – 8 – 2014].
65
Khoản 2 Điều 79 Hiến pháp 2013.
66
Điều 51 Luật tổ chức Quốc hôi 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007).
67
Điều 6 Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội 2002.

GVHD: Nguyễn Nam Phương


19

SVTH: Bùi Văn Khải


Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
Vì đại biểu Quốc hội là những công dân ƣu tú, là ngƣời đƣợc cử tri cả nƣớc bầu
ra để nói lên những tâm tƣ, nguyện vọng của Nhân dân nên đại biểu phải gƣơng mẫu
trong việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, có cuộc sống lành mạnh và tôn trọng các
quy tắc sinh hoạt công cộng, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân, góp
phần phát huy quyền làm chủ của Nhân dân. Đồng thời đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ
tuyên truyền phổ biến Hiến pháp, luật, các nghị quyết của Quốc hội và pháp luật của
Nhà nƣớc, động viên Nhân dân chấp hành pháp luật và tham gia quản lý Nhà nƣớc.68
Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tiếp công dân. Khi nhận đƣợc kiến nghị,
khiếu nại, tố cáo của công dân, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời
chuyển đến ngƣời có thẩm quyền giải quyết và thông báo cho ngƣời kiến nghị, khiếu
nại, tố cáo biết; đôn đốc và theo dõi việc giải quyết. Ngƣời có thẩm quyền giải quyết
phải thông báo cho đại biểu Quốc hội về kết quả giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo
đó trong thời hạn theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.69
Đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tham gia các hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc
hội theo chƣơng trình và lịch của đoàn. Nếu đại biểu Quốc hội là thành viên của Hội
đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm tham gia các phiên họp, thảo
luận, biểu quyết các vấn đề và tham gia các hoạt động khác thuộc nhiệm vụ và quyền
hạn của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội mà mình là thành viên..70
Ngoài ra, đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ giữ mối liên hệ với Trƣởng đoàn đại
biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội. Khi cần thiết, đại biểu
Quốc hội báo cáo tình hình và nêu vấn đề mà đại biểu quan tâm với Trƣởng đoàn đại
biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội.71
1.4.2.2. Quyền hạn của đại biểu Quốc hội
Quyền hạn quan trọng nhất của đại biểu Quốc hội là tham gia thảo luận và

quyết định các vấn đề quan trọng của đất nƣớc thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc
hội tại các kỳ họp của Quốc hội. Ví dụ: Đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành luật,
nghị quyết của Quốc hội, làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, bỏ phiếu bầu các chức
danh nhƣ: Chủ tịch nƣớc và Phó Chủ tịch nƣớc, Chủ tịch Quốc hội và các Phó Chủ
tịch Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trƣởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Đại biểu Quốc hội có quyền tham gia thảo luận, tranh
luận hoặc tham gia về các vấn đề ghi trong chƣơng trình kỳ họp hoặc những vấn đề
đƣợc đƣa ra thảo luận tại phiên họp toàn thể của Quốc hội, tại các cuộc họp tổ, đoàn
hoặc các tổ chức khác của Quốc hội mà các đại biểu là thành viên. Khi phát biểu, đại
68

Điều 46 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007).
Điều 52 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007).
70
Điều 18 Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội 2002.
71
Điều 19 Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội 2002.
69

GVHD: Nguyễn Nam Phương

20

SVTH: Bùi Văn Khải


×