Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông sản- thực trạng và giải pháp phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.84 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I: Mở đầu
Ngày nay hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động th-
ơng mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất
khẩu, các quốc gia khai thác đợc lợi thế của mình trong phân công lao động, tạo
nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nớc, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là
tạo công ăn, việc làm cho ngời lao động.
Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lợc trong sự
nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi
mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa
nền kinh tế thì Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thành công các mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội và ổn định đời sống nhân dân. Từ đặc điểm có nền kinh tế của
một nớc nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào các hoạt động sản xuất nông
nghiệp, Việt Nam đã xác định nông sản là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng
nhằm tạo nguồn thu ban đầu rất cần thiết cho phát triển kinh tế đất nớc. Chính vì
vậy, nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sự tham gia của các công ty
trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Mặt hàng nông sản là mặt hàng đợc Nhà n-
ớc hết sức chú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình. Trên lĩnh vực xuất
khẩu hàng nông sản nớc ta đã đạt đợc những thành công, song bên cạnh những
thành công đó vẫn còn những hạn chế nhất định. Vì vậy em chọn đề tài về "Nâng
cao hiệu quả xuất khẩu nông sản - thực trạng và giải pháp phát triển".
Việc đi sâu nghiên cứu đề tài này đã giúp em có đợc một số kiến thức nhất định về
chứng khoán. Song do kiến thức còn có hạn lên chắc chắn bài viết này không tránh
khỏi thiếu xót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp từ phía thầy và các
bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần II: Nội dung
I. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản
Xuất khẩu là việc bán hàng hóa (hoặc dịch vụ) cho nớc ngoài trên cơ sở dùng


tiền tệ làm phơng tiện thanh toán theo nguyên tắc ngang giá. Tiền tệ ở đây có thể là
ngoại tệ đối với ít nhất một bên trong mối quan hệ này.
Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế của từng quốc gia trong
phân công lao động quốc tế. Việc trao đổi hàng hóa mang lại lợi ích cho các quốc gia do
đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này.
II. vai trò của xuất khẩu và các hình thức xuất khẩu chủ yếu
1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu
1.1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với một quốc gia
Hiện nay hầu hết các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển đều thiếu vốn
thế nên họ không có cơ hội để nhập khẩu công nghệ hiện đại và không thể đầu t
nâng cao trình độ nguồn nhân lực do đó trình độ sản xuất của họ rất thấp. Ngợc lại
trình độ sản xuất thấp lại chính là nguyên nhân làm cho quốc gia này thiếu vốn. Vì
vậy, đây chính là một vòng luẩn quẩn của các quốc gia đang phát triển và chậm phát
triển. Để thoát khỏi vòng luẩn quẩn này buộc các quốc gia này phải có vốn để nhập
khẩu công nghệ tiên tiến mà trong nớc cha sản xuất đợc và nâng cao trình độ nguồn
nhân lực qua đó nâng cao khả năng sản xuất. Nhng một câu hỏi đợc đặt ra với các
quốc gia là: Làm thế nào để có một lợng ngoại tệ cần thiết đáp ứng cho nhu cầu
này?
Thực tiễn cho thấy, để có đủ một lợng ngoại tệ đáp ứng cho nhu cầu này các
quốc gia có thể sử dụng các nguồn huy động vốn chính sau:
Nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ.
Nguồn đầu t nớc ngoài.
Nguồn vay nợ, viện trợ.
Nguồn từ các dịch vụ thu ngoại tệ nh dịch vụ ngân hàng , du lịch.
1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp
+ Hoạt động xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào cuộc cạnh
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tranh về giá cả, chất lợng, mẫu mã hàng hóa trên thị trờng thế giới. Chính yếu tố
này buộc doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo hơn, phải không ngừng nâng cao

trình độ quản trị kinh doanh, tăng cờng đầu t đổi mới trang thiết bị... để tự hoàn
thiện mình.
+ Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp để mở rộng và
nâng cao trình độ sản xuất đồng thời tạo việc làm và thu nhập ổn định cho ngời lao
động trong doanh nghiệp.
2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
Xuất khẩu trực tiếp.
Xuất khẩu ủy thác.
Xuất khẩu tại chỗ.
Tái xuất khẩu.
xuất khẩu và nớc nhập khẩu.
III. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam
1. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu.
+ Về thị trờng gạo: Thái Lan và Mỹ là những nớc XK gạo truyền thống từ nhiều
thập niên nay .Do vậy họ đã thiết lập đợc mối quan hệ làm ăn lâu dài và ổn định .Còn
Việt Nam ,ngay từ nặm1989 thị trờng XK chủ yếu là Châu á chiếm 50% sản lợng gạo
XK . Đặc biệt năm 1995, thị trờng Châu á nhập khẩu tới 70% sản lợng gạo XK của
Việt Nam . Sau thị trờng Châu á , Châu phi cũng là thị trờng nhập khẩu tơng đối lớn :
49% năm 1989 nhng có xu hớng giảm dần vào những năm gần đây .Thị trờng Châu
Mỹ dao động lên xuống thất thờng .Thị trờng Châu Âu lại có xu thế tăng nhanh từ
0,01% năm 1989 tăng lên47,7 % năm 1997.
Biểu 1: Thị tr ờng xuất khẩu gạo của Việt Nam .
Các khu vực 1989 1992 1995 1996 1997
1. Châu á trong đó:
Trung đông
50
0.0
44.6
10.5
79

10
47
3.2
42
0.5
2. Châu phi 49 35.5 10 11 4
3. Châu Mỹ 0.9 15.1 9.0 15.7 9
4. Châu âu 0.01 4.8 2.0 27 47.7
Nguồn : Vụ xuất nhập khẩu -Bộ Thơng mại .
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Năm 2000 (dự kiến) khu vực Châu á-TBD:2,2 triệu tấn gạo,chiếm khoảng
55%,Trung đông và Châu phi 1200 triệu tấn , chiếm 30%.;Châu âu,Châu mỹ khoảng
0,6 triệu tấn chiếm 15%. Nh vậy: Thị trờng Châu á, Châu phi là thị trờng chính nhập
khẩu gạo xuất khẩu của Việt Nam chiếm 70-80% số lợng gạo xuất khẩu của Việt
Nam.Hiện nay Nhật Bản và Trung Quốc đã mở rộng thị trờng để nhập khẩu gạo Việt
Nam. Mặc dù gạo Việt nam đã có mặt trên 80 quốc gia thuộc tất cả các Châu lục nhng
phần gạo xuất khẩu qua trung gian vẫn còn chiếm đáng kể . Thực sự Việt Nam cha xây
dựng đợc cho mình hệ thống bạn hàng trực tiếp tin cậy ,lại bị giảm thu nhập XK cho
khoản hoa hồng. Chính vì thua kém trong giao dịch Quốc tế cũng nh chất lợng làm cho
giá cả gạo chênh lệch so với giá Quốc tế.
+ Về thị trờng cà phê : Thị trờng cà phê của Việt Nam ngày càng đợc mở rộng ,
phát triển và có sự chuyển dịch lớn . Trớc đây ,cà phê Việt nam chủ yếu đợc xuất khẩu
sang Liên xô cũ và các nớc Đông Âu.Trớc khi Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam, cà
phê của VN phải qua các nớc trung gian ,chủ yếu Singapore(chiếm gần 70% lợng cà
phê xuất khẩu của Việt Nam),Kế đó là Đức ,Pháp ,Ba lan và ý .Sau khi Mỹ bỏ chính
sách cấm vận đối với Việt Nam , xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Singapore giảm
dần (niên vụ 1995/1996) chỉ còn chiếm 3,65%,xuất khẩu sang thị trờng Mỹ tăng lên
nhanh chóng ,từ 15,2% (vụ 1994/1995) lên tới trên 33.42% (vụ 1997-1998).Hiện
nay ,Việt Nam đã xuất khẩu trực tiếp sang trên 50 nớc ,đứng đầu là Mỹ,sau đó là các n-

ớc nh Đức, Ba lan, Anh, ý.
Biểu 2: 10 thị tr ờng nhập khẩu cà phê Việt Nam nhiều nhất
(niên vụ 1997-1998).
Thứ tự Thị trờng Tỷ trọng %
1 Mỹ 33.42
2 Đức 11.33
3 Ba lan 7.11
4 Anh 5.76
5
ý
4.88
6 Pháp 4.17
7 Nhật 4.04
8 Angieri 3.89
9 Singapore 3.56
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
10 Australia 3.11
+ Về thị tr ờng chè : Trong giai đoạn 1986-1995 ,thị trờng xuất khẩu chè giảm
mạnh ở thị trờng Liên xô cũ và ĐôngÂu,nhng trong những năm gần đây lại có xu hớng
khôi phục lại .Ngoài thị trờng truyền thống đến nay chè Việt Nam đã xuất khẩu đến thị
trờng của 30 nớc kể cả những thị trờng khó tính nh Anh , Mỹ ,Hồngkông ,Nhật bản
,Pháp ...Các nớc khu vực trung dông tiêu thụ khoảng 20000-30000 tấn /năm ,thị trờng
Châu âu cũng tiêu thụ chè với khối lợng lớn . So với nhiều nớc khác ,chè xuất khẩu của
VN có chất lợngtốt và cho năng suất cao nên đợc a chuộng ở nhiều nớc trên Thế Giới.
Năm 1994 ,gía chè XK của Việt nam đạt 1250 USD /tấn ,năm 1997 giá bình quân
khoảng 1500USD/ tấn.Trong khi giá chè bình quân TG giảm từ 1800 USD/tấn xuống
còn 1430 USD/ tấn .
Biểu 3: Giá chè xuất khẩu (USD/tấn ).
Năm Giá chè Việt Nam Giá chè TG

1994 1250 1800
1997 1500 1430
+ Về thị tr ờng hạt điều : Trong giai đoạn 1990-1995, hạt điều là sản phẩm có
tốc độ tăng XK cao nhất ,đồng thời cũng là sản phẩm có thị trờng XK đợc phát triển
rộng rãi .Năm 1995, thị trờng XK lớn nhất là Trung quốc (chiếm tới 63% khối lợng
Xk của Việt Nam ) nhng chủ yếu là xuất khẩu qua con đờng tiểu ngạch ,tiếp đến là
Hôngkông :15,97% và Singapore:10,82% . Từ năm 1996 , nớc ta đã mở rộng thị tr-
ờng sang nhiều nớc khác ,93-95% sản lợng hạt điều nhân đợc sản xuất ra trong năm
đợc xuất khẩu ra nớc ngoài (25000-30000 tấn nhân điều /năm ),còn 5-7% không đủ
tiêu chuẩn xuất khẩu đợc tiêu dùng nội địa chủ yếu để sản xuất bánh ,kẹo...với sản
lợng từ 1800-2000tấn /năm.Đến nay thị trờng tiêu thụ điều nhân Việt Nam tơng đối
ổn định nh khu vực Bắc Mỹ chiếm khoảng 30%lợng điều thô xuất khẩu ,Châu âu
chiếm 30% ,còn lại Trung quốc và các nớc trong khu vực chiếm 40%.Giá điều nhân
trong những năm qua nhìn chung ổn định và có xu hớng tăng dần từ 4500-
4700USD/tấn FOB cảng TP.HCM.
Những định hớng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam trong
giai đoạn( 2000 2010).
5

×