Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

giáo trình lập trình cỡ nhỏ logo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.3 MB, 56 trang )

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH

GIÁO TRÌNH
Mô đun/Môn học:
Chuyên đề điều khiển lập trình cỡ nhỏ
NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀ
(Ban hành theo quyết định số /2014/QĐ-TCĐN,ngày tháng năm 2014 của Hiệu
trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Hà Tĩnh)

Hà Tĩnh, năm 2014
(TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ)
Mã tài liệu:

GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 1


LỜI GIỚI THIỆU
(Vài nét giới thiệu xuất xứ của giáo trình, về quá trình biên soạn, mối
quan hệ của tài liệu với chương trình, mô đun/môn học và cấu trúc chung của
giáo trình)
(Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham
gia)
Hà Tĩnh, ngày …. tháng …. năm 2014
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên
2. …………
3. …………


(font chữ Time News Roman, in hoa, cỡ chữ 14)

GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 2


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN/MÔN HỌC:
CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH CỠ NHỎ.
Mã mô đun/mô học: MĐ25
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
- Vị trí: Mô đun này phải học sau khi đã học xong môn học tin học cơ bản, điện
tử cơ bản và mô đun trang bị điện, kỹ thuật cảm biến
- Tính chất: Là mô đun thuộc mô đun đào tạo nghề tự chọn
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+Phân tích được cấu tạo, nguyên lý lập trình, phạm vi ứng dụng ... của một số bộ
điều khiển lập trình loại nhỏ (LOGO! của Siemens; EASY của Moller và ZEN của
OMROM).
+Phân tích được cấu trúc phần cứng và phần mềm của các bộ điều khiển này.
+Kết nối được bộ điều khiển và thiết bị ngoại vi.
+Chạy mô phỏng trên máy tính với phần mềm chuyên dụng.
+Thực hiện được các ứng dụng cơ bản trong dân dụng và công nghiệp.
+Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.
+Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

Mã bài
M25-01
M25-02
M25-03

M25-04
M25-05
M25-06

Tên bài/chương mục
Giới thiệu chung về bộ
điều khiển lập trình cỡ
nhỏ
Các chức năng cơ bản
của LOGO!
Các chức năng đặc biệt
của LOGO!
Lập trình trực tiếp trên
LOGO!
Lập trình bằng phần
mềm LOGO!
Bộ điều khiển lập trình
EASY của hãng
MELLER

Loại
bài
dạy

Thời lượng
Địa
Tổng

Thực
điểm

số
thuyết hành

Tích
hợp

P204

4

3

1

P204

6

4

2

P204

10

6

3,5


0,5

P204

35

5

28

2

P204

25

10

13

2

P204

10

2

7,5


0,5

Tích
hợp
Tích
hợp
Tích
hợp
Tích
hợp
Tích
hợp

GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Kiểm
tra

Trang 3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu hoặc
Chữ viết tắt

Tiếng anh

Tiếng việt

BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH CỠ

NHỎ
Mã bài: M25-01
MỤC TIÊU:
- Phân biệt được sự khác nhau về công dụng giữa LOGO, EASY, ZEN với PLC.
- Phân tích được cấu trúc phần cứng, các ngỏ vào, ngỏ ra, khả năng mở rộng của bộ
điều khiển lập trình LOGO!.
GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 4


- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.
Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

NỘI DUNG CHÍNH:
1.Tổng quan về điều khiển
Trong công nghiệp yêu cầu tự động hóa ngày càng tăng, đòi hỏi kỹ thuật điều
khiển phải đáp ứng được những yêu cầu đó. Để giải quyết được nhiệm vụ điều khiển
người ta có thể thực hiện bằng hai cách: thực hiện bằng Rơle, khởi động từ ... hoặc
thực hiện bằng chương trình nhớ. Hệ điều khiển bằng Rơle và hệ điều khiển bằng lập
trình có nhớ khác nhau ở phần xử lý: thay vì dùng Rơle, tiếp điểm và dây nối trong
phương pháp lập trình có nhớ chúng được thay bằng các mạch điện tử. Như vậy thiết
bị lập trình làm nhiệm vụ thay thế phần mạch điện điều khiển trong khâu xử lý số liệu.
Nhiệm vụ của sơ đồ mạch điều khiển sẽ được xác định bằng một số hữu hạn các bước
thực hiện xác định gọi là "chương trình". Chương trình này mô tả các bước thực hiện
gọi là tiến trình điều khiển, tiến trình này được lưu vào bộ nhớ nên được gọi là "điều
khiển lập trình có nhớ". Trên cơ sở khác nhau của khâu xử lý số liệu ta có thể biểu
diễn hai hệ điều khiển như sau:
-


Các bước thiết lập sơ đồ điều khiển bằng Rơle:

-

Hình 1-1: Lưu đồ điều khiển dùng Rơle

Các bước thiết lập sơ đồ điều khiển:

-

Hình 1-2: Lưu đồ điều khiển

- Khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển người ta cần thay đổi mạch điều khiển bằng
cách lắp lại mạch, thay đổi phần tử mới đối với hệ thống điều khiển bằng Rơle điện.
GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 5


Trong khi đó khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển ta chỉ cần thay đổi chương trình soạn
thảo đối với hệ điều khiển bằng lập trình có nhớ.
- Như vậy một cách tổng quát có thể nói hệ thống điều khiển là tập hợp các thiết
bị và linh kiện điện tử. Để đảm bảo tính ổn định, chính xác và an toàn.. trong quá trình
sản xuất, các thiết bị này bao gồm nhiều chủng loại, hình dạng khác nhau với công
suất từ rất nhỏ đến rất lớn. Do tốc độ phát triển quá nhanh của công nghệ và để đáp
ứng được các yêu cầu điều khiển phức tạp nên hệ thống điều khiển phải có hệ thống tự
động hóa cao. Yêu cầu này có thể thực hiện được bằng hệ lập trình kết hợp với máy
tính, ngoài ra còn cần có các thiết bị ngoại vi khác như: Bảng điều khiển, động cơ, cảm
biến, tiếp điểm, công tắc tơ,...
2. Các ứng dụng trong công nghiệp và trong dân dụng.

Logo là bộ điều khiển có lập trình loại nhỏ của hãng Siemens được dùng để điều
khiển các hệ thống điện trong công nghiệp và dân dụng, với những yêu cầu điều khiển
nhỏ (số lượng đầu vào/ra ít), các máy điều khiển độc lập:
Ví dụ: - Điều khiển hệ thống chiếu sáng (tòa nhà, đường phố, công viên, …);
- Điều khiển hệ thống báo giờ, đèn giao thông, … ;
- Điều khiển hệ thống bơm nước, băng tải, …
3. Ưu điểm và nhược điểm so với PLC.
- Khả năng nhập và thay đổi chương trình mà không cần dùng PC.
- Giám sát được các thông số nhờ màn hình hiển thị.
- Tiết kiệm được dây nối và thời gian nối dây.
- Logo còn có khả năng nối mạng ASI (dối với logo có ký hiệu chữ B), và lắp ghép
thêm các modul mở rộng (logo phiên bản 4A).
4. Bộ điều khiển lập trình cỡ nhỏ Logo! của hãng SIEMENS.
4.1. Phân loại và kết cấu phần cứng.
* Cấu tạo: Logo! bao gồm các phần sau:
- Các khối chức năng điều khiển
- Bộ điều khiển vận hành và hiển thị
- Bộ cung cấp nguồn
- Các ngõ vào và ngõ ra (số lượng phụ thuộc vào mỗi loại logo)
- Một giao diện cho lập trình và cáp nối với máy tính
- Các chức năng cơ bản thông dụng như: hàm thời gian, tạo xung, …
- Công tắc tạo xung theo đồng hồ (có pin nuôi riêng)
- Các bộ phận bên ngoài của LOGO! (hình 1.3)
1 Nguồn cung cấp

5 Phím điều khiển

2 Ngõ vào

6 Màn hình hiển thị


3 Ngõ ra

7 Cổng giao tiếp với modul mở rộng

4 Cổng giao tiếp

8 Lỗ cài chân modul mở rộng

GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 6


Hình 1.3: Cấu trúc bên ngoài
* Các ký hiệu trên logo:
Ký hiệu loại logo!, ví dụ: LOGO! 24 RC
- 24: Nguồn cung cấp 24VDC (có loại 12 VDC);
- R:

Ngõ ra dạng Rơle;

- C: Có bộ định thời 7 ngày trong tuần;
- 0:

Logo! khong có màn hình;

- 230: Nguồn cung cấp 230VAC;
- DM: Modul digital;
- AM: Modul analog;

- CM: Modul truyền thông.
Ký hiệu ngõ vào/ra:
- Ngõ vào: I1, I2, … Trong đó ngõ vào Digital: tất cả; ngõ vào Analog
thường ở 2 ngõ cuối. ví dụ: Loại 8I/4Q là I7 và I8; loại 12I/8Q là I11 và I12.
- Ngõ ra:

Q1, Q2, …

Lưu ý: Tần số đóng cắt lớn phải dùng logo! có ngõ ra bằng transtor
* Tổng quan về các version của họ LOGO:
Version có màn hình hiển thị, 8 ngõ vào số và 4 ngõ ra số
Version không có màn hình hiển thị, 8 ngõ vào số và 4 ngõ ra số
Modul số, 4 ngõ vào và 4 ngõ ra
Modul số, 8 ngõ vào và 8 ngõ ra

GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 7


Modul analog, 2 ngõ vào analog và 2 ngõ ra analog

Modul truyền thông

4.2. Đặc điểm ngõ vào, ngõ ra và kết nối phần cứng theo chủng loại.

4.3. Khả năng mở rộng.
a. Đối với version LOGO! 12/24 RC/RCo va LOGO! 24/24o:

b. Đối với version LOGO! 24 RC/RCo và LOGO! 230 RC/Rco:


GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 8


BÀI 2: CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA LOGO!
Mã Bài: M25-02
Mục Tiêu Bài Học:
- Thực hiện đúng các nguyên tắc lập trình,các phương pháp kết nối của LOGO!.
- Viết các chương trình ứng dụng theo từng yêu cầu cụ thể. Sử dụng, khai thác
đúng chức năng các vùng nhớ, card nhớ của LOGO!.
GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 9


- Tính toán, chọn lựa chính xác dung lượng, chức năng của bộ nhớ theo từng yêu
cầu cụ thể.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
Nội Dung Chính:
1) Hàm OR:
-Hình dáng:
Funtion block

LAD

-Đặc điểm:
Ngõ ra Q sẽ bằng 1 nếu ít nhất có 1 ngõ vào bằng 1.

-Bảng logic cổng OR:

2) Hàm AND:
-Hình dáng:
Funtion block

LAD

GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 10


-Đặc điểm:
Ngõ ra của hàm AND bằng 1 khi tất cả các ngõ vào bằng 1.
-Bảng logic cổng AND:

3) Hàm NOT:
-Hình dáng:
Funtion block

GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 11


-Đặc điểm:
Trạng thái đầu ra là tín hiệu đảo của trạng thái đầu vào
Input=0 => output=1
Input=1 => output=0

-Bảng logic cổng NOT:
Input
0
1

Output
1
0

4) NAND:
-Hình dáng:
Funtion block

LAD

-Đặc điểm:
Ngõ ra sẽ lên bằng 0 khi tất cả các ngõ vào bằng 1.
-Bảng logic cổng NAND:
Bảng logic của cổng NAND là tín hiệu đảo(đầu ra Q) của bảng logic cổng AND

5) Hàm NOR:
-Hình dáng:
Funtion block

LAD

GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 12



-Đặc điểm:
Ngõ ra của cổng NOR sẽ bằng 1 khi tất cả ngõ vào cùng bằng 0.
-Bảng logic cổng NOR:
Bảng logic của cổng NOR là tín hiệu đảo(đầu ra Q) của bảng logic OR
6) Hàm XOR:
-Hình dáng:
Funtion block

LAD

-Đặc điểm:
Ngõ ra cổng XOR bằng 1 khi mức logic của 2 ngõ vào khác nhau
-Bảng logic cổng XOR:
Input 1
0
0
1
1

Input 2
0
1
0
1

Output
0
1
1

0

Bài 3: CÁC CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT CỦA LOGO!
Mã Bài: M25-03
Mục Tiêu Bài Học:
- Sử dụng, khai thác đúng chức năng các hàm cơ bản của LOGO!.
- Viết các chương trình ứng dụng các hàm cơ bản theo từng yêu cầu cụ thể.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.
GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 13


Nội Dung Chính:
1) LATCHING Relay (relay chốt):
-Hình dáng:
Funtion block

LAD

-Đặc điểm:
Ngõ ra sẽ lên 1 khi ngõ vào S có 1 xung dương.
Và ngõ ra chỉ reset về 0 khi có 1 xung dương tác động lên ngõ vào R.
-Giản đồ thời gian:

2) FULSE Generator (hàm phát xung đồng bộ):

3) RETENTIVE on-delay (on-delay có nhớ):
-Hình dáng:
Funtion block


GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

LAD

Trang 14


-Đặc điểm:
Timer Retentive on-delay sẽ bắt đầu đếm thời gian(thời gian này do người lập
trình cài đặt) khi ngõ vào Trg bằng 1. Và khi timer này đếm hết khoảng thời gian cài
đặt trước đó thì ngõ ra mới bắt đầu lên 1 và ngõ ra sẽ giữ ở trạng thái 1 đến khi nào
ngõ vào R lên 1.
-Giản đồ thời gian:

4) Counter UP and DOWN:
-Hình dáng:
Funtion block

LAD

-Đặc điểm:
Đầu vào R được dung để reset giá trị đếm về lại giá trị ban đầu (start value)
Đầu vào Dir = 0 là đếm lên, Dir =1 là đếm xuống.
Khi có 1 xung dương tác động vào Cnt thì giá trị đếm sẽ tăng hoặc giảm 1 đơn vị
GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 15



Đầu ra sẽ lên 1 khi giá trị đếm bằng giá trị đặt.
-Giản đồ thời gian:

5) Timer on delay:
-Hình dáng:
Funtion block

LAD

-Đặc điểm:
Khi ngõ vào Trg=1 thì timer sẽ bắt đầu đếm và ngõ ra sẽ lên 1 khi thời gian đếm
bằng với thời gian cài đặt.
-Giản đồ thời gian:

6) Timer off delay:
-Hình dáng:
Function block
GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

LAD
Trang 16


-Đặc điểm:
Ngõ ra sẽ bằng 1 khi ngõ vào Trg bằng 1, đồng thời khi ngõ ra bằng 1 thì timer
bắt đầu đếm, ngõ ra sẽ bằng 0 khi thời gian đếm bằng thời gian đặt.
-Giản đồ thời gian:

7) Fulse relay (relay xung):
-Hình dáng:

Funtion block

LAD

-Đặc điểm:
Mỗi cạnh lên ở ngõ Trg sẽ đổi trạng thái ngõ ra.
Tín hiệu mức 1 ngõ S sẽ set ngõ ra Q
Tín hiệu mức 1 ngõ R sẽ reset ngõ ra Q
Parameter: RS (R mức ưu tiên cao ) hoặc SR (S mức ưu tiên cao)

-Giản đồ thời gian:

GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 17


8) Weekly timer (bộ định thời 7 ngày trong tuần):
-Hình dáng:
Funtion block

LAD

-Đặc điểm:
Ngõ ra sẽ lên 1 khi thời gian cài đặt trùng với thời gian thực tế.
Có 3 kênh để cài 3 khoảng thời gian khác nhau trong tuần.
Nếu các khoảng thời gian cài đặt trùng nhau thì trạng thái ngõ ra sẽ được quyết
định theo kênh có mức ưu tiên cao:
No3>No2>No1


-Giản đồ thời gian:
GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 18


9) Các chức năng đặc biệt khác:

Bài 4: LẬP TRÌNH TRỰC TIẾP TRÊN LOGO!
GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 19


Mã Bài: M25-04
Mục Tiêu Bài Học:
- Thực hiện đúng các nguyên tắc lập trình,các phương pháp kết nối của LOGO!.
- Viết các chương trình ứng dụng theo từng yêu cầu cụ thể. Sử dụng, khai thác
đúng chức năng các vùng nhớ, card nhớ của LOGO!.
- Tính toán, chọn lựa chính xác dung lượng, chức năng của bộ nhớ theo từng yêu
cầu cụ thể.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
Nội Dung Chính:
1) Quy tắc sử dụng phím trên LOGO!

-LOGO! 12/24RC có tất cả 6 phím:
+ Up (phím lên): dùng phím này để di chuyển con trỏ theo chiều từ dưới lên(màn
hình logo!) để chọn nhiệm vụ cần thực hiện.
+ Down (phím xuống): dùng phím này để di chuyển con trỏ theo chiều từ trên

xuống (màn hình logo!) để chọn nhiệm vụ cần thực hiện.
+ Left (phím trái): dùng phím này để di chuyển con trỏ theo chiều từ phải sang
trái (màn hình logo!) để chọn nhiệm vụ cần thực hiện.
+ Right (phím phải): dùng phím này để di chuyển con trỏ theo chiều từ trái sang
phải (màn hình logo!) để chọn nhiệm vụ cần thực hiện.
+ ESC (phím thoát): phím này có tác dụng dừng hoạt động hiện tại và trở về
trạng thái trước.

GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 20


+ OK (phím đồng ý): ta sử dụng phím này khi đồng ý chấp nhận 1 lệnh hoặc 1
chức năng nào đó để có thể tiến tới 1 lệnh hoặc 1 chức năng kế tiếp,hoặc kết thúc
1 hành động.
Ví dụ: khi thao tác lập trình xong ta muốn kết thúc việc lập trình ta tìm tới chức
năng start đồng thời ấn ‘OK’, lúc này nếu chương trình đã đúng và tất cả đã sẵn sang
thì LOGO sẽ hoạt động ngay lập tức.
2) Cách gọi các chức năng:
a) Phương pháp lập trình:
- Để lập trình trực tiếp trên LOGO 12/24RC ta phải tiến hành theo các bước như
sau:
+ Nắm được quy trình công nghệ theo yêu cầu.
+ Phân công đầu vào (input), đầu ra (output).
+ Tiến hành lập trình và mô phỏng trên máy tính
+ Tiến hành lập trình trực tiếp trên LOGO!, và lưu ý khi nhập chương trình trực
tiếp trên LOGO! ta phải nhập từ cuối chương trình nhập lên.
b) Cách gọi các chức năng:
+ ↓Co: chứa đầu vào và đầu ra…

+ ↓GF: chứa các chức năng cơ bản (General funtion)
+ ↓SF: chứa các chức năng đăc biệt (Specil function)
Ví dụ: để tìm tới khối AND ta phải tìm tới ↓GF ấn OK và di chuyển lên xuống
bằng 2 phím UP hoặc DOWN để tìm tới AND sau đó OK.
3) Phương pháp kết nối các chức năng:
-Ví dụ:
Lập trình 1 bài toán đơn giản như sau: ấn start động cơ hoạt động, ấn stop động
cơ dừng, khi động cơ hoạt động bị quá tải động cơ dừng.
+ Phân công vào ra: Start I1, Stop I2, RN (role nhiệt) I3, Động cơ Q1.
+ chương trình cần nhập vào như sau:

GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 21


+ Khởi động LOGO! và tiến hành lập trình, khi khởi động xong ta ấn ESC để
tiến hành cài đặt chương trình.
+ Vào Program ấn OK
+ Vào Edit ấn OK
+ Vào Edit program ấn OK
+ Tới Q1 ta ấn OK, sau đó con trỏ chuột sẽ nhảy sang trái để kết nối Q1 với 1
khối chức năng khác. Ta tiếp tục ấn OK
+ Lúc này ta dùng phím lên để di chuyển con trỏ chuột tới ↓SF để lấy khối relay
chốt, xong ta ấn OK
+ Ấn OK để tiếp tục kết nối chân S của chức năng relay chốt tới I1, lúc này nó sẽ
hiển thị cho ta mục ↓Co ta ấn OK sau đó chọn I1 và OK
+ Ấn OK để kết nối chân R với khối OR, ta chọn ↓GF ấn OK, tìm khối OR ấn
OK
+ Ấn OK để kết nối chân in1 của OR với I2, cài đặt I2 trong ↓Co.

+ Ấn OK để kết nối chân in2 của OR với I3, cài đặt I3 trong ↓Co
4) Lưu Trữ vào thẻ nhớ và chạy chương trình:
- Khi chương trình đã hoàn tất và muốn chạy thử để kiểm tra ta ấn ESC thoát ra
ngoài cho tới khi thấy START ấn OK để chương trình hoạt động.
5) Khái niệm về bộ nhớ.
5.1 Cấu tạo ngoài của LOGO! 12/24RC
- LOGO! 12/24RC có 8 phần chính.
+ Nguồn cung cấp : 24 VDC.
+ Ngõ vào từ I1 - I8.
+ Ngõ ra từ Q1 - Q4.
GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 22


+ Màn hình hiển thị.
+ Cổng giao tiếp với modul mở rộng.
+ Cộng kết nối hỗ trợ download chương trình từ máy tính lên LOGO!.
+ Phím điều khiển: để cài đặt chương trình, ngày giờ cũng như di chuyển tới
những mục cần quan tâm.
+ Phần để gắn LOGO! vào thanh ray, để thuận tiện cho việc lắp đặt dễ dàng.

5.2 Nối dây cho LOGO! 12/24RC
a) Nguồn:

b) Ngõ vào:

GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 23



c) Ngõ ra:

5.3 Vùng nhớ và dung lượng chương trình
6) Bài tập ứng dụng:
6.1 Mạch điều khiển tuần tự nhiều động cơ
Yêu cầu: ấn start ĐC 1 chạy, sau 5s Đc 2 chạy, sau 5s nữa ĐC 3 chạy
ấn stop hoặc role nhiệt tác động, 3 động cơ dừng.
6.2 Mạch điều khiển 3 băng tải hoạt động theo yêu cầu
Yêu cầu: ấn start băng tải 3 chạy sau 1 phút băng tải 2 chạy, sau 1 phút nữa băng
tải 1 chạy. nếu sự cố hay quá tải, băng tải 1 dừng trước, 1 phút sau băng tải 2
dừng, 1 phút nữa bang tải 3 dừng.
6.3 Đảo chiều quay tự động
Yêu cầu: ấn start động cơ chạy thuận, gặp ctht thuận động cơ đảo chiều, gặp ctht
ngược động cơ đảo chiều, khi ấn stop hoặc quá tải rơ le nhiệt tác động, động cơ
dừng.
6.4 Điều khiển băng tải chở vật liệu đá
6.5 Điều khiển băng tải theo thời gian tự động
6.6 Thang máy xây dựng
6.7 Thang máy xây dựng tự động
6.8 Chiếu sáng bên ngoài tòa nhà
Điều khiển hệ thống đèn đường bên ngoài tòa nhà với yêu cầu như sau:
GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 24


Từ thứ 2- thứ 6 18h đèn tự động bật các cột có số thứ tự lẻ, và tự động tắt lúc 5h
sáng

18h30 đèn tự động bất nốt ở các cột có số thứ tự chẵn, và tự động tắt lúc 5h sáng
Thứ 7 và chủ nhật đèn tự động bật lúc 19h và tắt lúc 6h.
6.9 Kiểm soát chương trình đóng hộp

Bài 5: LẬP TRÌNH BẰNG PHẦN MỀM LOGO! SOFT
GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ

Trang 25


×