Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Hướng dẫn lắp các mạch điện thực dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 101 trang )

Các mạch điêên thực dụng dễ ráp

Tài liệu tổng hợp hướng dẫn chế tạo các mạch điê n
ê tử thực dụng, từ những
mạch đơn giản đến phức tạp. Mỗi mạch sẽ trình bày ngắn gọn nguyên lý vâên
hành, cách chế tạo, ráp mạch và phần mở rôêng ứng dụng của mạch.
Bao gồm các mạch :
1. Mạch nguồn ổn áp dùng transistor (mạch nguồn DC trên bàn thợ)
2. Mạch nguồn nuôi 5V với ic 7805 (rất thông dụng với các mạch sô)
3. Mạch nguồn nuôi với ic LM317 (có tính ổn áp và ngõ ra tùy chỉnh được)
4. Mạch phát xung với ic Timer 555
5. Mạch phát tín hiêêu nhạc với ic UM66 (dùng thử mạch)
6. Mạch dao đôêng tạo sóng Sin, tần sô 1KHz (dùng đường hồi tiếp qua câu 2T)
7. Mạch lọc tín hiệu
8. Mạch khuếch đại ông nói (dùng cho ông nói dạng điêên dung)
9. Mạch khuếch đại ông nói (dùng cho ông nói dạng điêên động)
10. Mạch tiền khuếch đại (dùng khuếch đại các tín hiêêu nho)
11. Mạch khuếch đại âm sắc, chỉnh Bass – Treble (chỉnh lấy tiếng trầm/ bổng)
12. Khuếch đại ngả ra dùng cho ông nghe (khuếch đại hạng A)
13. Khuếch đại ngả ra dùng cho loa (mạch khuếch đại công suất âm tần)
14. Mạch khuếch đại Audio 2 kênh dùng ic KA2209
15. Mạch khuếch đại công suất Audio 10W với ic TDA2003
16. Mạch tăng âm dùng trên xe hơi với ic HA13118 (công suất 18W)
17. Mạch tăng âm dùng ic TDA7294 (công suất 50W)


18. Mạch phát FM 1 transistor đơn giản
19. Mạch hẹn giờ đơn giản
20. Mạch Mega Bass
21. Mạch khuếch đại cassette
22. Mạch tạo âm thanh siêu trầm


23. Mạch khuếch đại công suất siêu rẻ
24. Khoá mã sô điện tử
25. Mạch nạp acquy tự động
26. Đèn điều khiển bằng âm thanh
27. Mạch đèn signal
28. Điều khiển đèn bằng cách sờ tay
29. Vòng quay đèn led trang trí
30. Đèn biết nghe lời
31. Dàn nhạc tự động cho máy tính
32. Mạch bass treable volume
33. Mạch hệ thông cảnh báo trộm xe bằng âm thanh
34. Mạch điều khiển đèn trong phòng tự động
35. Vòng LED trang trí xe đạp
36. Đèn ngủ tự động bật tắt (có chức năng báo thức)
37. Mạch chông trộm bằng tia hồng ngoại
38. Mạch chông trộm bằng tia Laze
39. Mạch điều khiển khởi động và bảo vệ bằng mã sô điện tử
40. Mạch cảnh báo theo thời gian
41. Mạch dao động 555
42. Mạch Điều khiển từ xa sử dụng điện thoại
43. Đồng hồ cát điện tử
44. Bộ đếm dùng LED 7 đoạn
45. Đèn từ bóp tay không tôn pin (có trữ năng lượng)
46. Mạch chọn bài hát


A. Nhóm mạch nguồn
Để có thể cho chạy thử các kiểu mạch điêên đã ráp trên bàn thợ, viêêc trước tiên
là bạn phải cấp nguồn nuôi thích hợp cho mạch. Do đó, mạch điê ên dễ ráp đầu
tiên mà chúng ta sẽ nói đến là hôêp nguồn DC.


1. Mạch nguồn ổn áp dùng transistor (mạch nguồn DC trên bàn
thợ)
Trên bàn thợ cần phải có hôêp nguồn DC. Bạn có thể tự ráp mạch nguồn DC theo
sơ đồ mạch điêên sau.


- Ở ngả vào, bạn có biến áp T1, công dụng của biến áp này là giảm áp dòng điện
AC và tạo tính cách ly board mạch với đường nguồn AC, nhờ vâ êy giữ an toàn
cho người sử dụng.
- Cầu chì F1 dùng ngắt điện khi trong mạch bị quá dòng.
- Điêên áp 12V lấy ra trên cuôên thứ cấp cho qua cầu 4 diode D1, D2, D3, D4 để
nắn dòng toàn kỳ, dòng điêên xoay chiều dạng Sin được đổi ra dòng điêên môêt
pha dạng xung. Dòng này cho nạp vào môêt tụ hóa lớn C1, công dụng của tụ là
làm giảm đôê dợn sóng, nâng cao mức nguồn DC và ổn định dòng điê ên cấp cho
tải.
- Chúng ta dùng Led đo D5 làm Led chỉ thị và lấy mức áp 2V trên Led dùng làm
mức áp mẫu cấp cho cầu đo.
- Điêên trở R1 có công dụng hạn dòng.
- Transistor Q1, Q2 là 2 transistor ghép dạng phức hợp để có công suất đủ lớn
và có đôê nhạy đủ cao.
- Q3 là transistor khuếch đại tín hiêêu của cầu đo. Cầu đo dùng theo dõi mức áp
biến đôêng trên tải, cầu đo gồm có điêên trở R3, chiết áp R5, và R4, đây là cầu
chia volt lấy môêt phần mức volt trên tải để cấp cho chân B của Q3, trong khi đó
chân E của Q3 cho lấy mức áp mẫu không đổi.
- Tụ hóa C2 tạo ổn áp ngả ra và trên ngả ra chúng ta dùng Led xanh D6 với điê n
ê
trở định dòng R6 để báo có nguồn ra.
Nguyên lý ổn áp của mạch:
- Khi tải năêng, mức áp trên tải có chiều hướng giảm xuông, điều này sẽ làm cho

mức áp trên chân B của Q3 giảm theo, trong khi đó mức áp trên chân E không


thay đổi, vâêy transistor Q3 sẽ dẫn yếu, mức volt trên chân C của Q3 sẽ tăng lên,
vâêy mức áp trên chân B của Q2 bị đẩy lên, điều này sẽ không cho mức áp trên
tải giảm xuông, chúng ta biết mức áp trên tải cũng là mức áp trên chân E của
Q1, mức áp này luôn tăng giảm theo mức áp của chân B của Q2.
- Lý luâên ngược lại, khi tải nhẹ, mức áp trên tải có chiều hướng tăng cao, điều
này làm tăng mức áp trên chân B của Q3, transistor Q3 sẽ dẫn điê n
ê mạnh hơn,
mức áp trên chân C của Q3 sẽ giảm xuông, nó kéo mức áp trên chân B của Q2
xuông và như vâêy sẽ không cho mức áp trên tải tăng lên.
- Khi Bạn chỉnh chiết áp R5, bạn đã làm thay đổi mức volt trên chân B của Q3,
như vâêy sẽ làm thay đổi mức volt trên chân C của Q3 hay thay đổi mức volt trên
chân B của Q2, và điều này sẽ làm thay đổi mức áp trên chân E của Q1, và đã
làm thay đổi mức áp DC trên ngả ra. Trong vâên hành, không để transistor Q1
quá nóng, Bạn nên gắn Q1 trên miếng nhôm làm nguôi.


2. Mạch nguồn nuôi 5V với ic 7805 (rất thông dụng với các mạch
sô)
Sơ đồ mạch:

Chúng ta biết trên thị trường luôn có bán các ic ổn áp 3 chân họ 78xx, họ 79xx.
Vâêy nếu muôn có mức áp DC ngả ra ổn định, bạn nên tìm và dùng các ic ổn áp
này. Với ic ổn áp 7805, mức áp ra là 5V, với ic ổn áp 7809, mức áp ra sẽ là 9V,
với ic ổn áp 7812, mức áp ra sẽ là 12V...IC ổn áp họ 79xx dùng tạo ổn áp trên
đường nguồn volt âm.
Trong mạch, chúng ta dùng tụ hóa lớn C1 tạo ổn áp trên đường nguồn DC, đây
là dạng ổn áp thụ đôêng, chúng ta dùng ic ổn áp 7805 để có mức áp ra 5V có đô ê

ổn định rất tôt, đây là dạng ổn áp tích cực. Khi dùng ic ổn áp họ 78xx, họ 79xx,
trên ngả ra bạn nhớ gắn thêm tụ hóa dùng để tránh hiêên tượng phát sinh dao
đôêng tự kích, khi mạch ổn áp trong ic bị dao đôêng, bạn sẽ thấy mức áp DC trên
ngả ra châêp chờn lúc lên lúc xuông.


Trường hợp đường nguồn 5V này dùng cấp điêên cho các mạch điêên làm viêêc ở
vùng tần sô cao, lúc đó bạn phải gắn thêm tụ nho C3, công dụng của các tụ nho
là lọc bo các tín hiêêu tần sô cao rất tôt, trong khi đó do cấu trúc bên trong của
các tụ hóa lớn có tiềm ẩn tính ông dây, cuôên cảm nên không lọc tôt các dòng
điêên tín hiêêu tần sô cao nhiễm trên đường nguồn. Trong mạch chúng ta cũng
dùng Led đo, Led xanh để làm Led chỉ thị.


3. Mạch nguồn nuôi với ic LM317 (có tính ổn áp và ngõ ra tùy
chỉnh được)
Sơ đồ mạch:

Khác với ic ổn áp họ 78xx, ic ổn áp LM317 có chân Adjusment, điều này tạo ra
tính điều chỉnh mức áp ngả ra.
Trong mạch, C1 là tụ hóa lớn dùng để ổn định mức áp sơ khởi, kế đó dùng mạch
ổn áp tích cực với ic LM317. IC này có 3 chân, chân 2 cho lấy nguồn DC trên tụ
C1, chân 3 là ngả ra, trên ngả ra lâêp cầu chia áp với điêên trở R2 và biến trở R5,
mức áp lấy ra cho điều chỉnh mức áp trên chân 1 để định mức áp ngả ra.
C2 là tụ giữ cho mạch ổn áp không phát sinh dao đô n
ê g tự kích. Dùng các led chỉ
thị để theo dõi hoạt đôêng của mạch nguồn. Chúng ta có hêê thức cho thấy mức
áp ra phụ thuôêc vào trị các điêên trở R2, R5.
Cách dùng ic LM317



Khi trong mạch có dùng các tụ hóa, để bảo vêê ic LM317, bạn tạo đường xả điêên
cho các tụ hóa khi ngắt nguồn. Không để dòng xả của tụ qua ic LM317. Trong
mạch khi ngắt nguồn, tụ C1 sẽ xả dòng qua D1 và tụ C2 sẽ xả dòng qua tụ C2.
Công thức tính điêên áp ngả ra cho thấy, khi R2 = 0 ohm, lúc đó mức áp ngả ra sẽ
là 1.2V.


B. Nhóm mạch cấp tín hiê u
ê dùng để kích thích và thử mạch
4. Mạch phát xung với ic Timer 555
Sơ đồ mạch:

Khi hoàn thành môêt mạch điêên, nhiều khi bạn cần có nguồn tín hiêêu để đưa vào
thử mạch. Nếu bạn cần có nguồn tín hiêêu dạng xung, có thể dùng ic 555 để tạo
ra các dạng tín hiêêu này.
Trong mạch:
- Mạch định tần sô của xung phụ thuôêc vào trị các điêên trở RV1, R1, R2 và các tụ
C1, C2. Vâêy khi bạn dùng tụ nho C2, Bạn sẽ tạo ra tín hiêêu dạng xung có tần sô


cao, lúc này biến trở RV1 dùng để chỉnh chọn tần. Khi bạn đổi qua dùng tụ hóa
C1 có trị điêên dung lớn hơn, bạn sẽ tạo ra xung có tần sô thấp hơn, và cũng
chỉnh tần với biến trở RV1.
- Xung ra lấy trên chân sô 3. Khi chân 3 ở mức áp thấp, 0V, thì Led xanh D1
sáng và khi chân 3 ở mức áp cao gần bằng 12V thì Led đo D2 sáng. Điê n
ê trở
R3, R4 dùng để hạn dòng làm viêêc của các Led, bạn nhớ không để dòng qua
Led quá lớn dễ làm hư Led. Xung ra trên chân 3 là dạng xung vuông với bờ lên
và bờ xuông rất thẳng, dùng dạng xung này kích thích các mạch sô là rất tôt.

- Xung lấy ra trên chân 2 và 6 có dạng răng cưa, khi chân 7 ở lúc hở masse, thì
tụ C1 hay tụ C2 sẽ nạp điêên nguồn, dòng nạp qua RV1, R1, R2, mức áp trên
chân 2, 6 tăng dần lên, khi mức áp này bằng 2/3 mức nguồn thì chân 7 sẽ cho
nôi masse, lúc này tụ C1, hay C2 sẽ cho xả điêên, dòng xả qua R2. Vâêy công
dụng của R2 là hạn chế không để dòng xả quá lớn sẽ làm hư ic 555, và khi mức
áp trên chân 2, 6 xuông bằng 1/3 mức áp nguồn thì chân 7 lại hở masse, tụ lại
chuyển qua thời kỳ nạp điêên.... Để tín hiêêu ra có dạng xung vuông với hêê sô duty
= 50%, Bạn lấy trị R2 đủ nho so với trị của RV1 + R1.
Ghi chú:
Khi lấy xung răng cưa trên chân 2, 6 để làm tín hiêêu thử mạch, bạn phải chú ý
đến ảnh hưởng của mạch ngoài lên mạch định tần với RV1, R1, R2 và các tụ
C1, C2, nôêi trở của mạch ngoài sẽ làm thay đổi tần sô của tín hiêêu, cách hay
nhất là dùng thêm tầng khuếch đại đêêm để cách ly trở kháng của mạch thử với
mạch định tần của ic 555.


5. Mạch phát tín hiêêu nhạc với ic UM66 (dùng thử mạch)
Sơ đồ mạch:

IC UM66 là môêt ic phát tín hiêêu nhạc dạng xung điều biến đôê rôêng, hình dạng
của nó giông như transistor 2SC1815, kiểu chân TO92. Nó có 3 chân, chân 3
cho nôi masse, chân 2 nôi vào nguồn khoảng 3V và chân 1 cho ra tín hiê u
ê xung
nhạc.
Trong mạch chúng ta dùng 2 Led đo để tạo ra mức áp khoảng 4V, dùng mức áp
này ghim cô định mức áp chân B của transistor Q1, như vâ êy trên chân E của Q1,
chúng ta có khoảng 3.4V và dùng thêm tụ hóa C1 để tăng mức ổn áp đường
nguồn, mức áp này cấp cho chân 2 của ic UM66.
Tín hiêêu nhạc ra trên chân 1 của UM66 cho qua mạch khuếch đại tăng biên với
Q2, chúng ta lấy tín hiêêu trên chân C của Q2 dùng làm tín hiêêu thử mạch.



Khi đưa tín hiêêu này vào các mạch điêên để thử mạch, bạn nên dùng tụ liên lạc,
trị điêên dung khoảng 1uF, dùng tụ liên lạc nhằm tránh tác dụng của các mức áp
phân cực DC sẽ có thể làm sai lêêch trạng thái phân cực vôn có của các
mạch điêên, chúng ta biết các tụ liên lạc chỉ bắt cầu cho tín hiê u
ê đi qua và không
làm thay đổi trạng thái phân cực DC vôn có của các mạch điêên.

6. Mạch dao đôêng tạo sóng Sin, tần sô 1KHz (dùng đường hồi
tiếp qua câu 2T)


Sơ đồ mạch:

Chúng ta biết, người ta chia tín hiêêu ra làm 2 dạng: Dạng Sin và dạng phi Sin.
Các tín hiêêu dạng phi Sin, như các tín hiêêu dạng xung, với các tín hiêêu này, các
tính toán về mức áp khảo sát trên các mạch điêên sẽ lấy theo trục thời gian t. Do
vâêy, khi phải tính toán với các tụ điêên C, các cuôên cảm L của mạch sẽ phải dùng
đến toán cao cấp vi-tích-phân, điều này làm tăng tính phức tạp của công viêêc
thiết kế mạch.


Khi dùng nguồn tín hiêêu dạng sin, các mức áp trên các mạch điêên khảo sát sẽ
chỉ tính theo trục tần sô f. Vâêy vai trò của các tụ điêên C được xem là dung kháng
XC và vai trò của các cuôên cảm L được xem là cảm kháng XL . Ở đây chúng ta
chỉ găêp các bài toán sơ cấp dùng tính biên và góc pha của tín hiê u
ê , do đó công
viêêc thiết kế mạch đơn giản hơn rất nhiều.
Để có nguồn tín hiêêu dạng Sin, Bạn có thể ráp theo sơ đồ mạch điêên trên. Mạch

dùng tính khuếch đại của transistor Q1, tín hiêêu cho vào chân B và lấy ra trên
chân C, hai tín hiếu này có tính đảo pha. Chúng ta dùng mạch lọc tần dạng 2T
để lấy tín hiêêu hồi tiếp, chúng ta biết mạch lọc tần 2T vừa có tính chọn tần và
vừa có thể đảo pha tín hiêêu để tạo ra dạng hồi tiếp thuâên và như vâêy mạch sẽ
thoả điều kiêên dao đôêng, Ở đây chúng ta hiểu mạch dao đôêng là mạch tự nó
khuếch đại chính tín hiêêu của nó, không cần lấy tín hiêêu từ ngoài vào. Trong
mạch dùng biến trở RV1 để chọn góc pha cho phù hợp với điều kiêên dao đôêng.
Tín hiêêu lấy ra qua tụ C4 để đưa vào các mạch thử. Cũng nên nhắc lại, để nô iê
trở của các mạch thử không ảnh hưởng vào điều kiê n
ê hoạt đôêng của mạch dao
đôêng, Bạn nên dùng thêm tầng khuếch đại đêêm. Tầng khuếch đại đêêm là các
tâng khuếch đại, tín hiêêu đưa vào trên chân B và lấy ra trên chân E.
Người ta thường dùng tín hiêêu dạng Sin để kiểm tra và tính toán điều kiêên hoạt
đôêng của các mạch điêên âm thanh.

7. Mạch lọc tín hiệu
Sơ đồ mạch:


Các linh kiện trong mạch:
-IC1:TL072
-Transistor BC546
-Các tụ 1000 microF,16V;100nF;22nF
-Các diot: 4148; 4004
-Các điện trở: 1M; 10M; 10K
-Nguồn: 9VAC
Nguyên lý hoạt động:
- Mạch này có mục đích là phát hiện ra những thành phần tín hiệu bị méo dạng
tín hiệu vào từ nguồn xoay chiều điện áp 9v. Bộ khuếch đại thuật toán IC1a và
các thành phần tích hợp khác hoạt động giông như bộ lọc thông thấp, giảm bớt

những hiệu ứng cao tần.
-IC1b và Q1 cho làm cho dạng sóng ở ngõ ra bị trễ pha 90 độ so với tín hiệu
vào. Dưới đây là dạng sóng ra và tín hiệu vào:



C. Nhóm mạch khuếch đại tín hiê u
ê (cấp tín hiêêu biên đôê lớn cho
tải).
8. Mạch khuếch đại ông nói (dùng cho ông nói dạng điê n
ê dung)
Sơ đồ mạch:

Ống nói dùng chuyển đổi sóng âm thanh ra dạng tín hiê u
ê điêên, ông nói dạng
điêên dung trong đó có môêt transistor FET, trên chân cổng (chân Gate), người ta
đăêt màn rung tĩnh điêên trường, quen gọi là màn điêên châm, khi sóng âm thanh
làm rung màn tĩnh điêên, nó sẽ làm thay đổi đôê rôêng của kênh dẫn dòng nằm bên
trong transistor FET và tạo ra tín hiêêu xuất hiêên trên môêt điêên trở đăêt trên chân
dẫn (chân Drain).
Trong mạch:
X1 là microphone, là ông nói dạng điêên dung, nó được phân cực với chân vo
cho nôi masse và chân còn lại qua điêên trở R5 nôi lên nguồn dương. Khi bạn nói
vào micro, màn tĩnh điêên bị làm rung, nó sẽ làm "co giãn" kênh dẫn điê n
ê trong


transistor FET, dòng chảy ra trên chân Drain qua điêên trở R5 về nguồn, lúc này
trên chân Drain sẽ xuất hiêên tín hiêêu âm thanh.
Mạch khuếch đại dùng transistor Q1, với R2 là điêên trở định mức áp cho chân C

và điêên trở R1 dùng cấp phân cực cho chân B và điêên trở R3 dùng lấy tín hiêêu
cho chân E tạo tác dụng hồi tiếp nghịch. Để mạch làm viê êc trong vùng khuếch
đại, mức áp trên chân B phải cao hơn chân E khoảng 0.6V (môi nôi BE phải cho
phân cực thuâên) và mức áp chân C cao hơn mức áp chân B (môi nôi CB phải
cho phân cực nghịch), thường mức áp trên chân C lấy khoảng 1/2 mức áp của
nguồn nuôi. Dòng làm viêêc của transistor lấy khoảng 0.5mA là đủ.
Trong mạch này, tín hiêêu âm thanh phát ra từ ông nói điêên dung cho qua tụ liên
lạc 1uF đưa vào chân B và sau khi được khuếch đại tín hiê u
ê lấy ra trên chân C
và cho qua tụ liên lạc 10uF cấp cho tải R6.
Trên đường nguồn đăêt thêm mạch lọc nguồn với điêên trở R4 và tụ C1.

9. Mạch khuếch đại ông nói (dùng cho ông nói dạng điê n
ê động)


Sơ đồ mạch:

Microphone điêên đôêng gồm có môêt cuôên dây rất nhẹ gắn trên màn run và đăêt
bên trong là môêt nam châm vĩnh cữu khá mạnh. Khi bạn nói vào micro điêên
đôêng, màn rung sẽ làm cho cuôên dây chuyển đôêng vào ra trên môêt nam châm,
và theo định luâêt Faraday, trên hai đầu của cuôên dây sẽ xuất hiêên điêên áp tín
hiêêu. Vâêy micro điêên đôêng tạo ra tín hiêêu âm thanh bằng sự rung của môêt cuôên
dây đăêt gần môêt nam châm vĩnh cữa. Tín hiêêu này còn rất nho (nho hớn loại
micro điêên dung), nên cần khuấch đại.
Trong mạch:
- Q1 là transistor khuếch đại cho làm viêêc theo kiểu lấy chân B làm chân chung,
bạn lấy chân B cho nôi masse qua tụ C4. Kiểu khuếch đai này có các đăêc điểm
sau:



+ Trở kháng ngả vào trên chân E nho, nên rất phù hợp với loại micro điê n
ê đôêng,
dễ tạo được sựphôi hợp đúng trở kháng, nhờ vâêy công suất tín hiêêu lấy vào sẽ
cực đại. Trở kháng ngả ra lớn, nên cho đôê lợi điêên áp cao.
+ Mạch khuếch đại lấy chân B làm chân chung cho đôê lợi điêên áp, không cho đôê
lợi dòng điêên. Điêên áp tín hiêêu lấy ra trên chân C lớn hơn điêên áp tín hiêêu đưa
vào ở chân E, nhưng dòng ngả vào là IE thì gần bằng dòng ngả ra IC nên không
có đôê lợi về dòng điêên.
+ Mạch khuếch đại không đảo pha. Khi tín hiêêu làm điêên áp chân E tăng thi điêên
áp tương ứng trên chân C cũng tăng và ngược lại, khi điêên áp trên chân E giảm
thì điêên áp trên chân C cũng giảm theo.
- R2, R3 và tụ C4 cấp mức volt phân cực cho chân B.
- Điêên trở R1 dùng để định mức dòng làm viêêc IE cho transistor.
- Điêên trở R4 dùng định mức áp phân cực cho chân C.
- Tín hiêêu qua tụ liên lạc C5 đưa vào chân E và tín hiêêu lấy ra trên chân C qua tụ
liên lạc C6 đưa đến chiết áp RV1. Từ đây tín hiêêu sẽ cho qua tầng khuếch đại
tăng biên với Q2, và tầng khuếch đại đêêm với Q3.
Ghi chú:
Do trở kháng ngả vào trên chân E rất nho, nên trị của tụ liên lạc trên chân này, tụ
C5, bạn phải lấy lớn để tránh làm mất các tín hiêêu vùng tần sô thấp.
- Transistor Q2 là tầng khuếch đại lấy chân E làm chân chung, nên tín hiêêu cho
vào chân B và tín hiêêu lấy ra trên chân C.


- R5 là điêên trở định mức áp trên chân C, R6 là điêên trở định mức dòng làm viêêc
chảy vào trên chân E và R8 là điêên trở cấp mức áp phân cực cho chân B.
- Q3 là tầng khuếch đại đêêm với tín hiêêu vào trên chân B và lấy ra trên chân E.
Kiểu mạch khuếch đại này lấy chân C làm chân chung, chân C cho nôi vào
đường nguồn DC, mạch khuếch đại C chung có các đăêc điểm sau:

+ Mạch cho đôê lợi dòng điêên, dòng tín hiêêu ngả ra IE lớn hơn dòng tín hiêêu ngả
vào IB, không cho đôê lợi điêên áp, điêên áp tín hiêêu ngả ra VE gần bằng điêên áp tín
hiêêu ngả vào VB.
+ Trở kháng ngả vào rất lớn, trở kháng ngả ra nho nên khả năng mang tải của
nó tôt hơn.
+ Mạch khuếch đại không có tính đảo pha. Điêên áp tín hiêêu vào trên chân B tăng
thì điêên áp tín hiếu ra trên chân E cũng tăng theo, và ngược lại tín hiê êu vào giảm
thì tín hiêêu ngả ra cũng giảm theo.
Người ta lấy tín hiêêu ra trên chân E của Q3 trên điêên trở R7, cho qua tụ liêên lạc
C9 để tiếp tục đi vào các tâng khuếch đại chọn tần hay khuếch đại công suất.
Trên đường nguồn cũng đăêt mạch lọc với điêên trở R9 và tụ C8.


10. Mạch tiền khuếch đại (dùng khuếch đại các tín hiê êu nho)
Sơ đồ mạch:

Kiểu mạch khuếch đại này hiêên rất thông dụng, mạch dùng 2 transistor liên lạc
thẳng. Khi bạn phân tích môêt mạch khuếch đại, trước hết hãy xét đến điều kiêên
phân cực tĩnh. Để các transistor làm viêêc trong vùng khuếch đại, môi nôi BE phải
cho phân cực thuâên và môi nôi CB phải cho phân cực nghịch, lúc đó dòng hạt tải
điêên phun ra từ chân E sẽ chảy gần hết vào chân C và chẩy ra trên chân C, và
lúc này, chúng ta sẽ dùng mức volt biến đổi trên chân B để làm tăng giảm dòng
điêên này.


Trong mạch:
- R1 là điêên trở định mức áp trên chân C của Q1, và R2 là điê n
ê trở định mức
dòng chảy vào chân E của Q1.
- R5 là điêên trở cấp mức áp phân cực cho chân B của Q1. R3 là điêên trở định

mức áp trên chân C của Q2 và R4 là điêên trở định mức dòng chảy vào chân E
của Q2. Khi kiểm tra mức áp DC trên mạch, chúng ta thấy Q1, Q2 đã được cho
phân cực làm viêêc trong vùng khuếch đại. Tín hiêêu cho qua tụ liên lạc C1 vào
chân B của Q1, sau khi được khuếch đại, tín hiêêu lấy ra trên chân C của Q2 qua
tụ liên lạc C2 để đến tải. Trong mạch dùng tụ C3 để làm tăng đô ê lợi của Q2. Để
tránh hiêên tượng dao đôêng boating, chúng ta đăêt mạch lọc R6, C4 trên đường
nguồn. Do 2 tầng khuếch đại ráp theo kiểu E chung, nên mạch này cho đôê lợi rất
lớn, nhờ vâêy chúng ta có thể dùng đường hồi tiếp nghịch để cải thiêên chất lượng
của mạch khuếch đại.

11. Mạch khuếch đại âm sắc, chỉnh Bass – Treble (chỉnh lấy
tiếng trầm/ bổng)


Tín hiêêu âm thanh tai người nghe được nằm trong dãy tần sô từ 20Hz đến
20000Hz. Người ta chia dãy tần này ra làm 3 đoạn:
+ Đoạn từ 20Hz đến 400Hz gọi là âm trầm, hay Bass
+ Đoạn từ 400Hz đến 3000Hz gọi là âm trung, hay Medium
+ Đoạn từ 3000Hz đến 20000Hz gọi là âm bổng, hay Treble
Khi nghe nhạc hay khi nghe lời thoại, có người thích nghe âm trầm, lại có người
thích nghe âm bổng, mỗi người mỗi ý, do vâêy người ta ráp mạch khuếch đại có
chức năng điều chỉnh biên đôê của các tín hiêêu âm thanh theo tần sô.
Mạch phổ biến nhất là dùng mạch lọc Baxandal dùng để điều chỉnh biên đô ê tín
hiêêu âm thanh vùng tần sô thấp, gọi là nút chỉnh Bass và điều chỉnh tín hiêêu
vùng tần sô cao, gọi là nút chỉnh Treble. Sơ đồ mạch điêên như hình sau:


×