Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Các chuyên đề ôn thi đại học hóa hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.72 KB, 52 trang )

Thạc Sỹ Hoá Học:
Bài tập phần đại cơng hóa hữu cơ.
Bài 1. Hợp chất hữu cơ A có chứa C H, N, Cl với % khối lợng tơng ứng là 29,45%;9,82%; 17,18% ; 43,55%.
a/ Xác định công thức phân tử của A biết nó trùng với công thức đơn giản nhất
b/ Cho phản ứng sau: X + nHCl -> A
Xác định công thức phân tử X và công thức cấu tạo cấu tạo của Xvà A.Gọi tên X và A.
Bài 2. Hợp chất hữu cơ B có chứa C, H, Br. Tỷ khối của B so với metan là 9,4375
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của B
b/ B là hợp chất duy nhất đợc tao ra khi cho Y tác dụng với Br2 trong điều kiện thích hợp. Xác định
công thức cấu tạo của Y và B.
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,58 gam hiđrocacbon A , toàn bộ sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào dung
dịch Ba(OH)2 . Sau phản ứng thu đợc 3,94 gam muối trung tính và 2,59 gam muối axit.
Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của A. Gọi tên theo danh pháp thờng
và quốc tế.
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hợp chất hữu cơ A cần 13,44 lít O 2 (đktc) thu đợc CO2 và nớc theo tỷ lệ
mol là 1:1.
a/ Xác định công thức đơn giản của A.
b/ Xác định phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của A. Gọi tên . Biết 50 < MA < 60.
Bài 5(Sai). Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc sản phẩm cháy gồm CO2 và nớc. Đem hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nớc vôi trong d thấy khối lợng bình đựng dung dịch
tăng 9,8 gam và trong bình có 40 gam kết tủa.
a/ Xác định công thức đơn giản nhất của A.
b/ Xác định công thức phân tử của A biết M A < 100 đv.C. Trên cơ sở đó hãy dự đoán về cấu trúc của A
nếu A mạch hở.
c/ Xác định công thức cấu tạo có thể có của A biết A phản ứng đợc với KOH
Trong số các chất đó chất nào có đồng phân hình học. Viết công thức cấu trúc ở dạng cis của các chất đó.
Bài 6. Aren A có công thức đơn giản là C4H5 .
a/ Hãy xác định công thức phân tử của A.
b/ Viết công thức cấu tạo có thể có của A.
Bài 7. Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O. Khối lợng phân tử của A là 60 đv.C. Xác định công thức phân tử
và viết công thức cấu tạo có thể có của A.


Bài 8. Hợp chất hữu cơ A có chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn A thu đợc CO2 và nớc theo tỷ lệ mol là 6 :
7. Trong A, nitơ chiếm 15,73% về khối lợng. Xác định công thức phân tử của A biết A có chứa một nguyên tử
nitơ trong phân tử .
Bài 9. Rợu A có công thức đơn giản là C2H5O.
a/ Xác định công thức phân tử của A.
b/ Viết công thức cấu tạo có thể có của A.
Bài 10. Hợp chất hữu cơ B có chứa công thức đơn giản là C3H6Cl2.
Xác định công thức phân tử của B.Viết công thức cấu tạo có thể có của B.
Bài 11. Hợp chất hữ cơ A có chứa C, H, O và có khối lợng phân tử là 60 đv.C. Hãy xác định công thức phân tử
và công thức cấu tạo có thể có của A.
Bài 1. 1/ Hợp chất hữu cơ A có chứa C, H, N, Cl với % khối lợng tơng ứng là 37,7%; 10,5%; 14,7% ; 37,1%.
MA < 100. Xác định công thức phân tử A
2/ Hợp chất hữu cơ B có chứa C, H, Br. Tỷ khối của B đối H2 là 54,5. Xác định CTPT C.
3/ Hợp chất hữu cơ D có công thức là C xHyO2. Trong phân tử D, oxi chiếm 25,8% về khối lợng. Xác
định công thức phân tử của D.
4/ Hợp chất hữu cơ E có chứa C, H, O, N, Cl với % C = 34,40%; %O = 22,94%; %N = 10,04%. Xác
định công thức phân tử của E biết ME = 139,5.
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,58 gam hợp chất hữu cơ A , toàn bộ sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào
dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lợng bình tăng thêm 2,66 gam và trong bình có 3,94 gam muối trung tính và
2,59 gam muối axit.
Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của A.
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hợp chất hữu cơ A cần 13,44 lít O 2 (đktc) thu đợc CO2 và nớc theo tỷ lệ
mol là 1:1.
a/ Xác định công thức đơn giản của A.
b/ Xác định phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của A. Gọi tên . Biết 50 < MA < 60.
Bài 5. Hợp chất hữu cơ A có công thức đơn giản là CH 2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A sau đó cho toàn bộ
sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch NaOH 2,0 M thu đợc dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu đợc 39,8
gam chất rắn.
1/ Xác định công thức phân tử của A.
2/ B là hợp chất có công thức đơn giản giống công thức đơn giản của A. Đỗt cháy hoàn toàn 0,1 mol B

thì cần vừa đủ lợng oxi thu đợc khi nhiệt phân hoàn toàn 40,4 gam KNO 3 . Xác định công thức phân tử và
công thức cấu tạo có thể có của B.
Bài 6. Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O. Khối lợng phân tử của A là 60 đv.C. Xác định công thức phân tử
và viết công thức cấu tạo có thể có của A.
1


Thạc Sỹ Hoá Học:
Bài 7. Hợp chất hữu cơ A có chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn A thu đợc CO2 và nớc theo tỷ lệ mol là 6 :
7. Trong A, nitơ chiếm 15,73% về khối lợng. Xác định công thức phân tử của A biết A có chứa một nguyên tử
nitơ trong phân tử .
Bài 9. Chất hữu cơ A có công thức đơn giản là C3H8O.
1/ Xác định công thức phân tử của A.
2/ Viết công thức cấu tạo có thể có của A.
Bài 10. Hợp chất hữu cơ B có chứa C, H, Cl với %C = 31,86% ; %H = 5,31%.
1/ Xác định công thức đơn giản và công thức phân tử của B.
2/ Viết công thức cấu tạo có thể có của B.
Bài 11. A là hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở có chứa oxi . Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A cần 4 mol O 2 thu đợc CO2 và nớc theo tỷ lệ mol là 1:1.
Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của A. Nêu các tính chất hóa học đặc
trng của A.
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất hữu cơ A mạch hở cần 8,4 lít O 2 (đktc) thu đợc nớc và CO2 .
Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng dung dịch nớc vôi trong d thấy khối lợng bình đựng dung dịch nớc
vôi trong tăng 14,6 gam và trong bình có 25 gam kết tủa.
Xác định công thức phân tử của A biết nó trùng với công thức đơn giản.
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam hợp chất hữu cơ A cần 5,6 lít O 2 (đktc) thu đợc nớc và CO2 theo tỷ lệ thể
tích là 1: 2.
Xác định công thức phân tử.
Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc sản phẩm cháy gồm CO2 và nớc. Hấp thụ hoàn
toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 thấy khối lợng dung dịch tăng 10,4 gam
và trong bình có 10 gam kết tủa .

1/ Xác định công thức phân tử của A biết MA < 100.
2/ Xác định công thức cấu tạo có thể có của A.
Bài 16. Axetilen có công thức cấu tạo là CHCH.
a/ Viết công thức chung cho dãy đồng đẳng của axetilen.
b/ Hãy cho biết chất nào sau đây là đồng đẳng của axetilen:
1/ CH C - CH2- CH3;
2/ CH3-CC-CH3;
3/ CH3-C CH;
4/ CHC-CH2-CH=CH2;
5/ CH2=CH-CH=CH2; 6/ CH2=C=CH-CH3
7/ CH3-CC-CH2-CH3
8/ CH2=CH-CH=CH-CH3
9/ CH2=C=CH-CH2-CH3
Bài 17. Buten-1 có công thức cấu tạo là CH 2=CH-CH2-CH3. Hãy viết công thức cấu tạo của các đồng phân
của buten-1.
Bài 18. Đốt cháy hoàn toàn 18 gam hợp chất hữu cơ A cần vừa đủ 16,8 lít O 2 (đktc). Hỗn hợp sản phẩm sau
phản ứng cháy gồm CO2 và hơi nớc có tỷ lệ thể tích là 3: 2.
Xác định công thức phân tử của A. Biết tỷ khối hơi của A đối với H2 là 36.
Bài 19. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm cháy lần lợt đi qua bình 1 đựng H2SO4
đậm đặc và bình 2 đựng dung dịch nớc vôi trong d, thấy khối lợng bình 1 tăng thêm 3,6 gam và trong bình 2
có 30 gam chất kết tủa.
Khi hóa hơi 5,2 gam chất hữu cơ A thu đợc một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam O 2 ở cùng
điều kiện. Xác định công thức phân tử của A.
Bài 20. Một hỗn hợp X gồm chất hữu cơ A ( chứa C, H, N ) và O 2 (lấy d) có tổng thể tích là 25 ml. Đốt cháy
hoàn toàn A thu đợc hỗn hợp hơi và khí ( hỗn hợp B) có tổng thể tích là 30 ml. Cho hỗn hợp B qua dung dịch
H2SO4 đặc thấy còn 16 ml. Tiếp tục cho qua dung dịch KOH thấy còn 4 ml.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X.
Bài 21. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ B bằng O2 thu đợc CO2 và hơi theo tỷ lệ thể tích là 1:1. Tổng thể
tích của CO2 và hơi nớc đúng bằng thể tích của khí B và O2 đã cháy. ( Giả thiết thể tích các khí đo ở cùng
điều kiện về nhiệt độ và áp suất).

Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của B.
Câu 1. 1/ Hợp chất hữu cơ A có chứa C, H, N, Cl với % khối lợng tơng ứng là 37,7%; 10,5%; 14,7%; 37,1%.
MA < 100.
a/ Xác định công thức phân tử A.
b/ Xác định công thức cấu tạo có thể có của A biết rằng A tan tốt trong nớc và dung dịch của A tạo đợc
kết tủa khí tác dụng với dung dịch AgNO3.
2/ Hợp chất hữu cơ B có chứa C, H, Cl. Tỷ khối của B đối H 2 là 74,25. Trong phân tử B, Clo chiếm
74,25% về khối lợng.
a/ Xác định công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo có thể có của B.
b/ Viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi cho B tác dụng với dung dịch NaOH d, t0.
3/ Hợp chất hữu cơ D có chứa vòng benzen có công thức là C xHyO2. Trong phân tử D, oxi chiếm
21,62% về khối lợng.
a/ Xác định công thức phân tử của D.
b/ Xác dịnh công thức cấu tạo của D biết khi cho D tác dụng với dung dịch NaOH thu đ ợc một muối
và một anđehit.
4/ Hợp chất hữu cơ E có chứa C, H, O, N, Cl với % C = 34,40%; %O = 22,94%; %N = 10,04%. Xác
định công thức phân tử của E biết ME = 139,5.
2


Thạc Sỹ Hoá Học:
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,58 gam hợp chất hữu cơ A , toàn bộ sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào
dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lợng bình tăng thêm 2,66 gam và trong bình có 3,94 gam muối trung tính và
2,59 gam muối axit.
Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của A.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hợp chất hữu cơ A cần 13,44 lít O 2 (đktc) thu đợc CO2 và nớc theo tỷ lệ
mol là 1:1.
a/ Xác định công thức đơn giản của A.
b/ Xác định phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của A. Gọi tên . Biết 50 < MA < 60.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc sản phẩm cháy gồm CO2 và nớc. Đem hấp thụ

toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nớc vôi trong d thấy khối lợng bình đựng dung dịch tăng 9,8
gam và trong bình có 40 gam kết tủa.
a/ Xác định công thức đơn giản nhất của A.
b/ Xác định công thức phân tử của A biết MA < 100 đv.C.
Câu 5. Hợp chất hữu cơ A có chứa C, H, O với %C = 40,00%; %H =6,67% ; %O = 53,33%.
1/ Xác định công thức đơn giản của A.
2/ Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch NaOH 2,0
M thu đợc dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu đợc 39,8 gam chất rắn.
a/ Xác định công thức phân tử của A.
b/ Viết công thức cấu tạo của A biết rằng A có chứa 2 nhóm chức.
3/ B là hợp chất có công thức đơn giản giống công thức đơn giản của A. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol B
thì cần vừa đủ lợng oxi thu đợc khi nhiệt phân hoàn toàn 40,4 gam KNO3 .
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của B.
Câu 6. Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O. Khối lợng phân tử của A là 74 đv.C.
Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của A.
Câu 7. Hợp chất hữu cơ A có chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn A thu đợc CO2 và nớc theo tỷ lệ mol là 6 :
7. Trong A, nitơ chiếm 15,73% về khối lợng.
Xác định công thức phân tử của A biết A có chứa một nguyên tử nitơ trong phân tử .
Câu 8. Chất hữu cơ A có công thức đơn giản là C3H8O.
1/ Xác định công thức phân tử của A.
2/ Viết công thức cấu tạo có thể có của A.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất hữu cơ A mạch hở cần 8,4 lít O 2 (đktc) thu đợc nớc và CO2 .
Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng dung dịch nớc vôi trong d thấy khối lợng bình đựng dung dịch nớc
vôi trong tăng 14,6 gam và trong bình có 25 gam kết tủa.
Xác định công thức phân tử của A biết nó trùng với công thức đơn giản.
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam hợp chất hữu cơ A cần 5,6 lít O2 (đktc) thu đợc nớc và CO2 theo tỷ lệ thể
tích là 1: 2.
a/ Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A.
b/ A1 là hợp chất có công thức đơn giản giống công thức đơn giản của A. Đốt cháy hoàn toàn 0,05
mol A1 sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 300 ml dung dịch NaOH 2M thì thu đ ợc dung dịch

có chứa 21,2 gam muối.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo A1. Biết A1 có mạch hở. Gọi tên A1.
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc sản phẩm cháy gồm CO2 và nớc. Hấp thụ hoàn
toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 thấy khối lợng dung dịch tăng 10,4 gam
và trong bình có 10 gam kết tủa .
1/ Xác định công thức phân tử của A biết MA < 100.
2/ Xác định công thức cấu tạo có thể có của A.
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 18 gam hợp chất hữu cơ A cần vừa đủ 16,8 lít O 2 (đktc). Hỗn hợp sản phẩm sau
phản ứng cháy gồm CO2 và hơi nớc có tỷ lệ thể tích là 3: 2.
a/ Xác định công thức phân tử của A. Biết tỷ khối hơi của A đối với H2 là 36.
b/ Xác định công thức cấu tạo của A, biết A là một hợp chất đơn chức.
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm cháy lần lợt đi qua bình 1 đựng H2SO4
đậm đặc và bình 2 đựng dung dịch nớc vôi trong d, thấy khối lợng bình 1 tăng thêm 3,6 gam và trong bình 2
có 30 gam chất kết tủa.
Khi hóa hơi 5,2 gam chất hữu cơ A thu đợc một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,6 gam O 2 ở cùng
điều kiện.
a/ Xác định công thức phân tử của A.
b/ Xác định công thức cấu tạo của A biết A là một hợp chất đa chức và phản ứng đ ợc với dung dịch
NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc muối natri của axit hữu cơ.
Câu 14. Một hỗn hợp X gồm chất hữu cơ A ( chứa C, H, N ) và O 2 (lấy d) có tổng thể tích là 25 ml. Đốt
cháy hoàn toàn A thu đợc hỗn hợp hơi và khí ( hỗn hợp B) có tổng thể tích là 30 ml. Cho hỗn hợp B qua dung
dịch H2SO4 đặc thấy còn 16 ml. Tiếp tục cho qua dung dịch KOH thấy còn 4 ml thoát ra.
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A.
b/ Viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi cho A tác dụng với H 2O, dung dịch HCl, dung dịch FeCl 3
và phản ứng cháy của A.

3


Thạc Sỹ Hoá Học:


ankan-xicloankan

( Giáo viên Vũ văn Hợp biên soạn )
Câu 1. Xác định công thức cấu tạo của C6H14 , biết rằng khi tác dụng với Cl 2 theo tỷ lệ mol 1:1 ta chỉ thu đợc
2 đồng phân. Gọi tên 2 đồng phân đó.
Câu 2. Cho ankan A tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp thu 4 đồng phân A 1, A2, A3, A4. Tỷ khối của
A1 đối với hiđro là 75,5.Xác định A, A1, A2, A3, A4 .
Biết trong hỗn hợp sản phẩm thu đợc, % khối lợng của A1> A2 > A3 > A4.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp X gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau cần 22,0 lít O 2 đo ở cùng
điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
a/ Xác định công thức của 2 ankan và tính thể tích của chúng trong hỗn hợp.
b/ Lấy một ít hỗn hợp X cho tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng (Giả sử chỉ thu đ ợc sản phẩm
monoclo) trong đó tỷ lệ số mol sản phẩm của clo liên kết cacbon bậc I so với sản phẩm clo liên kết với
cacbon bậc 2 là 3: 2. Tính % khối lợng các sản phẩm trong hỗn hợp sau PƯ. (Giả thiết hiệu suất phản ứngđạt
100%)
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,72 g hiđrocacbon A rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH) 2 thì thu đợc
1,97 gam muối trung tính và 5,18 g muối axit .
a/ Xác định công thức phân tử của A.
b/ Xác định CTCT của A biết rằng khi cho A tác dụng với clo thu đợc 3 sản phẩm monoclo.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hơp X gồm 2 ankan A ,B là đồng đẳng liên tiếp của nhau thu đ ợc CO2 và
hơi nớc theo tỷ lệ thể tích là 11: 15.
a/ Xác định công thức của A,B .Tính % theo thể tích của các chất trong hỗn hợp X
b/ Đun nóng một ít hỗn hợp X trong bình kín khi có mặt chất xúc tác thích hơp để thực hiện phản ứng
đề hiđro hoá ( tách loại một phân tử H2 ). Sau phản ứng thu đựoc hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 là 13,5 .
Tính hiệu suất phản ứng đề hiđro biết rằng sản phẩm của phản ứng chỉ có olêfin và H 2 ; các chất trong
hỗn hợp X bị đề hiđro hoá với hiệu suất nh nhau.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn m (g) chất hữu cơ A tạo ra CO2 và nớc có khối lợng tơng ứng là 2,75m và 2,25m
1/ Xác định công thức của A. Gọi tên.
2/ B là một đồng đẳng của A. Trong phân tử B có chứa một nguyên tử cacbon bậc 4. Đốt cháy hoàn

toàn một ít hỗn hợp X ( gồm A, B) thu đợc 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam nớc . Biết nB : nA = 3: 2.
a/ Xác định công thức cấu tạo của B. Gọi tên B theo dang pháp thờng và quốc tế.
b/ Viết PTPƯ của B với clo ( tỷ lệ mol là 1 : 1) và phản ứng tách 1 phân tử H 2 của B. Gọi tên các sản
phẩm của phản ứng.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m (g) etan rồi cho hỗn hợp CO 2 và hơi nớc lần lợt qua bình 1 đựng 80 gam dung
dịch H2SO4 85 % và sau đó dẫn qua bình 2 đựng 0,5 lit dung dịch Ba(OH) 2 1M . Các sản phẩm của phản ứng
bị hấp thụ hết.
a/ Tính m , biết nồng độ % dung dịch H2SO4 sau thí nghiệm là 77,185 %.
b/ Hãy cho biết khối lợng dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hơp X gồm 2 ankan A, B ( là chất khí ở điều kiện thờng), sau đó dẫn sản
phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 d thấy khối lợng bình tăng thêm 2,66 gam và trong bình có 7,88 gam kết
tủa. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A,B. Tính tỷ khối của X so với H2.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hỗn hơp X gồm 2 ankan A, B (2M a> MB > MA ) sau đó dẫn sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 1,5M thấy khối lợng dd tăng 44,4 gam.
1/ Xác định công thức của 2 ankan và tính % khối lợng các ankan trong hỗn hợp X.
2/ Tính khối lợng muối trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp gồm 2 xicloankan hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon trong phân tử
cần 27 lít O2 ( Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất).
a/ Xác định CTPT của 2 xicloankan.
b/ Xác định CTCT của 2 xicloankan biêt rằng chúng có cấu trúc vòng giống nhau. Viết phơng trình
phản ứng của các đồng phân đó với Br2(dd). Gọi tên các sản phẩm của phản ứng.
Câu 11. Hỗn hợp X gồm ankan A và xicloankan B . Trong đó MB: MA = 7 : 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn
hợp X thu đợc 5,824 lít CO2 (đktc).
Xác định CTCT của A, B. Gọi tên. Tính % khối lợng của chúng trong hỗn hợp X.
Câu 12. Có các bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các khí sau : etan, xiclopropan, sunfurơ, cacbonic,
NH3 và H2. Bằng phơng pháp hóa học, nêu cách nhận biết các khí đó. Viết các PTPƯ hóa học xảy ra.
Câu 13. a. Viết công thức cấu tạo vàv gọi tên theo danh pháp quốc tế các hiđrocacbon C5H12
b/ Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho các đồng phân đó lần lợt tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1:
1 có askt . Viết công thức cấu tạo và gọi tên các sản phẩm đó.


4


Thạc Sỹ Hoá Học:
Câu 14 .Đốt cháy hoàn toàn hỗn hơp X gồm 2 ankan A, B là đồng đẳng liên tiếp của nhau rồi dẫn sản phẩm
cháy qua dung dịch Ba(OH)2 d thấy khối lợng bình tăng thêm 18,85 gam và trong bình có 54,175 gam kết
tủa
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A,B .Tính % theo khối lợng và theo thể tích của các
chất trong hỗn hợp X
Câu 6 .Đốt cháy hoàn toàn hỗn hơp X gồm 2 ankan A ,B là đồng đẳng liên tiếp của nhau thu đ ợc CO2 và
hơi nớc theo tỷ lệ thể tích là 11: 15.
Xác định công thức của A,B .Tính % theo thể tích của các chất trong hỗn hợp X
Câu 7 . Khi cho ankan A tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1:1 thu đợc 2 sản phẩm X , Y trong đó clo chiếm
29,46 % về khối lợng X, Y .
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của A ,X Y . Gọi tên A ,X và Y
Câu 8. Cho iso- pentan tác dụng với clo trong điều kiện thích hợp thu đợc sản phẩm hữu cơ B trong đó clo
chiếm 50,355 % về khối lợng.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của B . Gọi tên B.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ankan A, B hơn kém nhau k nguyên tử cacbon thì thu đợc b gam
khí CO2 .
1/ Hãy tìm khoảng xác định số nguyên tử cacbon trong phân tử ankan chứa ít nguyên tử cacbon hơn
theo a, b, k.
2/ Cho a = 2,72 gam ; b = 8,36 gam và k = 2.
a/ Xác định công thức phân tử của A, B và tính % về khối lợng của mỗi ankan trong hỗn hợp.
b/ Trong số các đồng phân của A, B có đồng phân nào khi tác dụng với Cl 2 theo tỷ lệ mol 1:1 ta chỉ
thu đợc một sản phẩm duy nhất ? Gọi tên đồng phân đó.
Câu 2 . Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu đợc CO2 và hơi nớc .Dẫn qua bình đựng nớc vôi trong d
thấy khối lợng bình tăng thêm 3,28 gam và trong bình có 5 gam kết tủa .
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của A.
b/ Xác định công thức cấu tạo chính xác của A biết rằng khi cho A tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1:1

chỉ thu đợc một sản phẩm duy nhất .Gọi tên chất đầu và tên sản phẩm đó.
Câu 3 .Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy qua bình 1 đựng P 2O5 , bình 2 đựng
dung dịch KOH d . Tỷ lệ về độ tăng khối lợng của bình 1 so với bình 2 là 5,4/ 11.
A tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp theo tỷ lệ mol 1:1 thì trong số các chất tạo thành có 4 chất hữu
cơ .
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của hợp chất đó.
Câu 9 .Đốt cháy hoàn toàn 1,344 lit hỗn hợp 2 hiđrocacbon no, mạch hở là đồng đẳng liên tiếp của nhau, sau
đó dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy gồm CO 2 và hơi nớc lần lợt qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, và sau đó
dẫn qua bình 2 đựng nớc vôi trong d . Sau các thí nghiệm thấy khối lợng bình 13,42 gam và bình 2 có m (g)
kết tủa.
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của 2 hiđrocacbon đó và tính % thể tích của
chúng trong hỗn hợp (các khí đo ở đktc )
b/ Tinh m .
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hơp X gồm 2 ankan A ,B ở thể khí, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua dung
dịch Ba(OH)2 d thấy khối lợng bình tăng thêm 2,66 gam và trong bình có 7,88 gam kết tủa
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A,B .
b/ Tính tỷ khối của nó so với H2.
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hơp X gồm 2 ankan A, B ở thể khí, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua
dung dịch Ba(OH)2 d thấy khối lợng bình tăng thêm 134,8 gam.
1/ Tính khối lợng mỗi sản phẩm cháy.
2/ Xác định công thức phân tử của 2 ankan , biết số nguyên tử cacbon trong chất này gấp đôi số
nguyên tử cacbon trong chất kia .
3/ Cho hỗn hợp 2 ankan trên vào bình thép kín không có không khí , bật tia lửa điện để phân huỷ
hoàn toàn 2 ankan, sau đó đa về nhiệt độ ban đầu .Hỏi áp suất trong bình thay đổi nh thế nào ?
Câu 12 . Khi cho ankan A tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1:1 thu đ ợc 2 sản phẩm X , Y trong đó clo chiếm
29,46 % về khối lợng X, Y .
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của A, X, Y . Gọi tên A, X và Y.
Câu 14 . Từ CH4 , ngời ta có thể điều chế H2 và CO theo 2 cách sau :
1
C

Cách 1 : CH4 +
O2 Ni
h/s : 80 %
,800


CO + 2H2
2
C
Cách 2 : CH4 + H2O Ni
h/s : 75 %
,800


CO + 3H2
1/ Hỏi cách nào thu đợc nhiều H2 hơn ?
2/ Nếu theo cách thu đợc nhiều H2 hơn thì từ 1000 m 3 khí CH4 ở 0o C và 2,24 at có thể thu đợc bao
nhiêu m3 H2 ở O0C và 1 at?
Câu 15 . Một hiđrocacbon A có tỷ khối so với CH4 là 2,75 .
1/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A
2/ Hỗn hợp X gồm A và hiđrocacbon B trong đó số mol của chất này gấp 2 lần số mol của chất kia.
Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng n ớc vôi trong d
5


Thạc Sỹ Hoá Học:
thấy khối lợng bình tăng thêm 7,36 gam và trong bình có 11 gam kết tủa . Xác định công thức phân tử và
công thức cấu tạo của B.
Câu 14. A1, A2, A3 là 3 xicloankan đồng phân của nhau. Khi cho A1 tác dụng với Br2(dd) thu đợc 1 sản phẩm
nhng A2 tác dụng đợc clo trong điều kiện chiếu sáng thu đợc sản phẩm duy nhất là cloxiclohexan. A3 cũng

không tác dụng với Br2(dd) nhng tác dụng với Cl2 trong điều kiện chiếu sáng thu 4 sản phẩm hữu cơ monoclo
(chứa một nguyên tử clo trong phân tử).
Xác định công thức cấu tạo của A1, A2, A3 và viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 15. Cho n-butan phản ứng với clo theo tỷ lệ mol 1 : 1 có chiếu sáng đợc hỗn hợp 2 sản phẩm hữu cơ và
một chất khí A.
a/ Viết phơng trình phản ứng.
b/ So sánh khối lợng 2 sản phẩm hữu cơ, biết rằng một nguyên tử H ở cacbon bậc II có khả năng phản
ứng gấp 3 lần so với nguyên tử H ở cacbon bậc I.
c/ Để hấp thụ khí A sinh ra cần vừa đủ 1,6 lít dung dịch NaOH 1,25M, sau phản ứng thu đ ợc dung
dịch có môi trờng trung tính. Tính khối lợng 2 sản phẩm hữu cơ trên?
Câu 16 . Đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc CO2 và hơi nớc. Dẫn qua bình đựng nớc
vôi trong d thấy khối lợng bình tăng thêm 3,28 gam và trong bình có 5 gam kết tủa.
a / Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của A.
b / Xác định công thức cấu tạo chính xác của A biết rằng khi cho A tác dụng với clo theo tỷ lệ mol
1:1 chỉ thu đợc 4 sản phẩm hữu cơ. Gọi tên chất đầu và tên các sản phẩm đó.
c/ Hãy cho biết, A có thể tạo ra bao nhiêu gốc hóa trị I. Viết công thức cấu tạo của các gốc đó.
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc).
1/ Xác định công thức A, biết rằng trong A % khối lợng của H là 25%.
2/ Cho A tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng thu đợc hỗn hợp X gồm 2 sản phẩm hữu cơ A1,
A2 hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Tỷ khối của X đối với H2 là 45,95. Xác định A1, A2 và
tính % các sản phẩm trong hỗn hợp X.
3/ B là đồng đẳng của A.Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam B thu đợc 19,5 gam hỗn hợp CO2 và nớc.
a/ Xác định công thức phân tử của B. Viết các công thức cấu tạo có thể có của B. Gọi tên.
b/ Xác định công thức cấu tạo chính xác của B biết rằng khi cho B tác dụng với brom trong điều kiện
thích hợp theo tỷ lệ mol 1 : 1 thu đợc 4 sản phẩm hữu cơ. Gọi tên các sản phẩm đó.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A trong khí clo thu đợc khí sản phẩm X và 0,36 gam chất bột màu
đen. Hấp thụ hoàn toàn khí sản phẩm X vào nớc thu đợc dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Cho
dung dịch NaOH 1M vào dung dịch trên đến khi quỳ trở lại màu tím thấy hết 80 ml. Xác định A.

6



Thạc Sỹ Hoá Học:

Anken - Olefin

( Giáo viên Vũ Văn Hợp biên soạn)
Câu 1. Hỗn hợp X gồm ankan A và anken B đều ở thể khí ở nhiệt độ thờng . Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn
hợp X thì thu đợc 15,68 lit CO2 và 14,4 gam nớc.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A , B và tính % theo thể tích của hỗn hợp X.
(Thể tích các khí đo ở đktc ).
Câu 2. Dẫn 3,36 lit hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 2 anken là đồng đẳng liên tiếp của nhau vào n ớc brôm
thấy nớc brôm bị nhạt màu và khôí lợng bình đựng nớc brôm tăng 3,5 gam và còn lại 1,12 lit khí bay ra.
( Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Mặt khác, nếu đem đốt cháy 3 lit hỗn hợp X thì thu đợc 8 lit CO2 ở cùng điều kiện to , áp suất.
Viết phơng trình phản ứng xảy ra và xác định công thức cấu tạo của các chất trong hỗn hợp X
Câu 3. Trong 1 bình kín dung tích 2,24 lit ở điều kiện tiêu chuẩn chứa một ít bột Ni làm xt và hỗn hợp khí
H2 , C2H4 và C3H6. Tỷ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1:1.
Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh bình tới O 0C và áp suất trong bình lúc đó là P. Tỷ khối so
với H2 của hỗn hợp khí trong bình trớc và sau khi nung là 7,60 và 8,445 .
1/ Giải thích tại sao tỷ khối lại tăng ?
2/ Tính % thể tích các khí trong bình trớc và sau khi nung .
3/ Tính áp suất P
4/ Tính hiệu suất phản ứng đối với mỗi olefin, biết rằng nếu cho khí trong bình sau khi nung qua bình
đựng nớc brom thấy nớc brôm bị nhạt màu và khối lợng bình đựng nớc brom tăng 1,05 gam .
Câu 4. Hỗn hợp X gồm ankan A và anken B. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch có chứa 12 gam
brom thấy dung dịch mất màu, khối lợng dung dịch sau phản ứng tăng 2,1 gam. Đốt cháy hoàn toàn lợng khí
đi ra sau phản ứng thu đợc 2,24 lít CO2(đktc) và 2,7 gam nớc.
1/ Xác định công thức của A, B và tính tỷ khối của X so với H2 .
3/ Đem đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 200 ml dung

dịch Ba(OH)2 thì thu đợc 29,55 gam kết tủa. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2.
Câu 5. Crăckinh V lít butan thu đợc 35 lít hỗn hợp A gồm H2 , CH4 , C2H4 , C3H6 , C4H8 và butan. Giả sử chỉ
có các phản ứng :
C4H10 CH4 + C3H6
(1)
C4H10 C2H6 + C2H4
(2)
C4H10 H2 + C4H8
(3)
Cho hỗn hợp A lội từ từ qua dung dịch brom d thấy thể tích khí còn lại là 20 lít.Lấy 1 lít khí còn lại
đem đốt cháy hoàn toàn thì thu đợc 2,1 lít CO2 . Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện.
a/ Tính % butan đã tham gia phản ứng .
b/ Tính % V các khí trong hh A biết rằng số mol C2H4 bằng 2 lần tổng số mol của C3H6 và C4H8.
c/ Nếu lấy toàn bộ lợng anken có trong 1 mol hỗn hợp A đem trùng hợp thì thu đợc bao nhiêu gam
polime. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%.
Câu 6. Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan thu đợc hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon. Cho
hỗn hợp A vào bình chứa 125 ml dung dịch Br2 a mol/lít. Dung dịch brom mất màu . Khí thoát ra khỏi bình có
tỷ khối so với metan là 1,1875. Tính a.
Câu 7. Hỗn hợp X gồm etan, etilen, propilen. Đốt cháy hoàn toàn 2,688 lít hỗn hợp X thu đợc 6,272 lít CO2
(đktc). Mặt khác, 12,06 gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 33,6 gam brom trong dung dịch.
Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp X.
Câu 8. Viết phơng trình phản ứng tách 1 phân tử H2 từ :
1/ n - butan;
2/ iso - pentan;
3/ iso - butan;
4/ neo - hexan
Gọi tên các sản phẩm của phản ứng. Biết rằng các sản phẩm thu đợc đều có mạch hở.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A bằng O2 thu đợc CO2 và hơi theo tỷ lệ thể tích là 1:1. Tổng thể tích
của CO2 và hơi nớc đúng bằng thể tích của khí A và O2 đã cháy.
a/ Xác định CTCT của A. (Giả thiết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất).


7


Thạc Sỹ Hoá Học:
b/ B là đồng đẳng của A. Cho hỗn hợp X gồm A, B vào dung dịch Br 2 d thấy có 32 gam brom đã phản
ứng và khối lợng bình tăng thêm 7 gam. Xác định B. Tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp X. Biết M B <
2MA .
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hỗn hợp Y gồm 2 anken A, B ở thể khí sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch KOH 1,2 M thấy khối lợng bình đựng dung dịch tăng 24,8 gam.
1/ Tính khối lợng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng.
2/ Xác định CTPT và CTCT của A và B. Biết rằng khi cho A, B tác dụng với brom (dd) đều thu đ ợc
cùng một sản phẩm.
Câu 11 .Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hỗn hợp Y gồm 2 anken A , B ở thể khí sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch KOH 1,2 M thấy khối lợng bình đựng dung dịch tăng 24,8 gam.
1/ Tính khối lợng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng .
2/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A và B, biết chúng đều có mạch thẳng và khi
cho A tác dụng với HBr thì thu đợc 2 sản phẩm hữu cơ .
Câu 12. Dẫn 4,48 lit hỗn hợp khí X gồm ankan (A) và anken (B) vào dung dịch nớc brôm thấy nớc brôm bị
nhạt màu và khôí lợng bình đựng nớc brôm tăng 5,04 gam. Đốt cháy hoàn toàn lợng khí bay ra sau đó dẫn
sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 d thấy khối lợng bình tăng lên 21,28 gam và trong bình có
63,04 gam kết tủa.
1/ Viết phơng trình phản ứng xảy ra và xác định CTPT và CTCT của Avà B .
2/ Tính % thể tích và % khối lợng của A và B trong hỗn hợp X
3/ Tính tỷ khối của X so với H2 .
Câu 13. Cho 6 hiđrocacbon A1, A2, A3, A4, A5, A6 là đồng phân của nhau có công thức phân tử là C4H8.
A1, A2 tác dụng dễ dàng với brom cho cùng một sản phẩm.
A3 tác dụng dễ dàng với brom cho sản phẩm là 1,2-đibrombutan
A4 tác dụng dễ dàng với brom cho sản phẩm là 1,2-đibrom-2-metylpropan
A5 tác dụng chậm hơn với brom và cho sản phẩm là 1,3-đibrombutan.

A6 tác dụng rất chậm và cho sản phẩm là 1,4-đibrombutan.
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít etilen (đktc) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 11,2
gam Ca(OH)2 . Hỏi sau khi hấp thụ, khối lợng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Câu 15. Hỗn hợp X gồm 2 anken A, B đều là chất khí ở điều kiện thờng . Tỷ khối của X đối H2 là 18,2.
a/ Xác định công thức phân tử của 2 anken biết rằng trong hỗn hợp X H2 chiếm > 60%thể tích.
b/ Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thu đợc hỗn hợp Y gồm 2 ankan trong đó một ankan chứa cacbon
bậc III. Cho Y tác dụng với Cl2 (askt) thu đợc 3 sản phẩm monoclo, trong đó khối lợng sản phẩm chứa clo liên
kết với cacbon bậc I gấp 15 lần khối lợng sản phẩm chứa clo liên kết với cacbon bậc III.
Câu 16. Hỗn hợp X gồm 2 olefin A, B. Trong hỗn hợp X, nA : nB = 1: 4. Cho 2 lít hỗn hợp X ( ở 00C và 1,12
atm) qua bình đựng nớc brom d thấy khối lợng bình đựng nớc brom tăng 3,36 gam.
a/ Xác định công thức phân tử của 2 olefin. Viết các công thức cấu tạo có thể có của 2 olefin.
b/ Tính % thể tích của các olefin trong hỗn hợp ban đầu.
c/ Đem đốt cháy hoàn toàn thể tích trên của hỗn hợp X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 200 ml
dung dịch NaOH 10% ( d = 1,2 gam/ml). Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 17. Hỗn hợp X gồm ankan A và anken B. Tỷ khối của X đối với H 2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 1,36 gam
hỗn hợp X thu đợc 2,128 lít CO2 (đktc).
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B.
b/ Cho 1,36 gam hỗn hợp X qua 100 ml dung dịch Br 2 a mol/l. Sau khi phản ứng hoàn toàn , khí bay
ra có tỷ khối so với H2 là 20. Tính a.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ A cần 6,72 lít O 2 (đktc) thu đợc CO2 và nớc theo tỷ lệ
mol 1 : 1. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu đ ợc dung dịch mới trong
đó nồng độ của NaOH chỉ còn 5%.
a/ Xác định công thức cấu tạo của A.
b/ Trộn 1 mol A với 1 mol H2 rồi cho qua xúc tác Ni nung nóng thu đợc hỗn hợp X. Cho X vào dung
dịch nớc brom d thấy khối lợng bình đựng nớc brom tăng 16,8 gam. Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hóa.
Câu 19. Cho anken A tác dụng với brom thu đợc sản phẩm trong đó brom chiếm 69,565%.
a/ Xác định công thức cấu tạo có thể có của A. Gọi tên.
b/ B là một đồng phân của A. B tác dụng đợc với nớc brom cho 2 sản phẩm. Xác định công thức cấu
tạo có thể có của B. Viết các phơng trình phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 20. Khi đốt 1 thể tích hiđrocacbon A cần 9 thể tích O 2 và sinh ra 6 thể tích CO2. A có khả năng làm mất

màu nớc brom và thuốc tím KMnO4. Trong phân tử A có chứa một nguyên tử cacbon bậc IV.
a/ Xác định công thức cấu tạo có thể có của A. Viết các phơng trình phản ứng hóa học xảy ra.
b/ B là đồng phân của A. B không làm mất màu nớc brom và thuốc tím nhng có khả năng tác dụng
clo trong điều kiện chiếu sáng thu đợc 4 sản phẩm monoclo. Xác định công thức cấu tạo của B và viết phơng
trình phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 0,672 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm CH 4 và CxH2x (trong đó CH4 chiếm dới 50%
thể tích) rồi cho sản phẩm cháy hấp thu vào 350 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2 M thấy tạo ra 9,85 gam kết tủa.
Xác định công thức phân tử của CxH2x.
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 1,4 gam hợp chất hữu cơ A cần lợng oxi đúng bằng lợng oxi thu đợc khi nhiệt
phân hoàn toàn 30,3 gam KNO3. Sau phản ứng đốt cháy thu đợc CO2 và nớc theo tỷ lệ mol là 1: 1.
1/ Xác định công thứcđơn giản của A.
8


Thạc Sỹ Hoá Học:
2/ Xác định công thức phân tử của A biết rằng 30 < M A < 60Viết các công thức cấu tạo có thể có của
A. Gọi tên.
Câu 23. Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu đợc CO2 và
nớc có khối lợng hơn kém nhau 6,76 gam.
1/ Xác định công thức của 2 anken.
2/ Đem trộn hỗn hợp X với H 2 theo tỷ lệ thể tích là 1:1 thu đợc hỗn hợp Y. Nung hỗn hợp Y với bột Ni
xúc tác thu đợc hỗn hợp Z. Tỷ khối của X đối với Z là 0,7. Cho hỗn hợp Z qua nớc bom d thu đợc hỗn hợp T.
Tỷ khối của T đối với H2 là 11,15. Tính hiệu suât phản ứng hiđrro hoá của các anken.
Câu 24. Hỗn hợp X gồm 1 anken và 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau. Tỷ khối của X đối với H2 là 10,6. Đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch KOH đặc, d
thấy khối lợng dung dịch tăng 10,12 gam.
Xác định công thức các chất trong hỗn hợp X và tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp X.
Câu 25. Hỗn hợp X gồm 1 anken và 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau. Tỷ khối của X đối với H2 là 13,5. Đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 100 gam dung dịch
NaOH 20% thu đợc dung dịch Y. Dung dịch Y có khối lợng là 115,08 gam.

1/ Xác định công thức các chất trong hỗn hợp X và tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp X.
2/ Tính C% của các chất trong dung dịch Y.
Câu 26. Hỗn hợp X gồm ankan A và anken B. Tỷ khối của X đối với H 2 là 14,5. Đốt cháy hoàn toàn 1 ít hỗn
hợp X thu đợc CO2 và nớc theo tỷ lệ mol là 4: 5.
Xác định công thức của A, B và tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp X.
Câu 27. Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 2,24 lít hỗn hợp X qua dung
dịch brom d thấy có 12,8 gam brom đã phản ứng. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X thu đợc
12,32 gam CO2.
a/ Xác định công thức của các chất trong hỗn hợp X biết rằng khi hiđro hóa X thu đợc hỗn hợp Y
gồm 2 ankan.
b/ Cho 2,24 lít hỗn hợp X tác dụng với HBr thu đợc hỗn hợp Z gồm 3 sản phẩm hữu cơ A1,A2, A3 với
tỷ lệ số mol tơng ứng là 5 : 2 : 1. Xác định A1, A2, A3 và tính % khối lợng của chúng trong hỗn hợp Z.
Câu 28. Có các bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các khí sau: C2H4, CH4 , CO2 , SO2, N2 . Bằng phơng pháp hóa học , hãy nêu cách nhận biết các khí đó.
Câu 29. Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo sau:
a/ propilen + dung dịch KMnO4 ;
b/ A buten-2 + H2 ;
c/ 1,2-đimetylxiclopropan + Br2(dd)
d/ B + H2 neo-hexan
g/ E propilen + etan
h/ n X poliisobutilen
i/ nY (-CF2-CF2-)n
k/ n CH2=CHCl F
as
l/ metylxiclohexan + Cl2(1:1)
f/ D + HBr 2-brombutan;

9


Thạc Sỹ Hoá Học:


ankađien - Cao su
Câu 1. Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo dãy biến hóa sau:
1/

A1 (CnH2n+2)

- H2(xt,t0)
(5)

2/

A6(CnH2n+2)

- H2(xt,t0)
(5)

A2
A7

(6)
(7)
(6)
(7)

( Giáo viên Vũ Văn Hợp biên soạn)

Cao su Isopren
C5H8Br2 (A3, A4, A5)
Cao su buna

C4H7Br (A8, A9, A10)

Xác định A1, A2, A3, A4, A5, A6, A6, A8, A9 và A10.
Câu 2. Hiđro hóa hoàn toàn X thu đợc iso-pentan. Đem đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam X sau đó cho toàn bộ sản
phẩm cháy hấp thụ hết trong bình đựng dung dịch nớc vôi trong d thì thu đợc 50 gam kết tủa.
a/ Xác định công thức phân tử của X.
b/ Viết các công thức cấu tạo có thể có của X. Biết X là ankađien.
c/ Trùng hợp X ( xúc tác Na,t0) thu đợc sản phẩm chính là 1 loại cao su. Xác định tên của X và tên
loại cao su thu đợc. Hãy cho biết các sản phẩm phụ của phản ứng trùng hợp đó.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A ( chứa 2 nguyên tố X, Y ) thu đợc m gam nớc.
a/ Xác định X, Y và công thức đơn giản của A.
b/ Xác định công thức phân tử của A biết ở điều kiện thờng A là chất khí.
c/ Viết các công thức cấu tạo của A biết A mạch hở và chỉ chứa các liên kết đôi ( C=C ). Viết phản ứng
khi cho các đồng phân đó tác dụng với nớc Br2.
Câu 4. Nêu bản chất của quá trình lu hóa cao su.
Giải thích tại sao cao su l hóa lại có những tính chất vợt trội so với cao su thô.
Câu 5. Từ n-butan nêu 2 cách khác nhau để điều chế cao su buna. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và
ghi rõ điều kiện của phản ứng.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 5,96 gam hỗn hợp X gồm 2 ankađien hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon trong
phân tử. Lấy toàn bộ sản phẩm cháy thu đợc cho hấp thụ hết trong 500 ml dung dịch NaOH thấy khối lợng
dung dịch tăng 25,48 gam.
a/ Xác định công thức phân tử của 2 ankađien
b/ Tính % khối lợng của 2 ankađien trong hỗn hợp X.
c/ Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 51,44 gam chất rắn. Tính nồng độ mol/l của dung
dịch NaOH ban đầu.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam butađien-1,3 sau đó cho toàn bộ sản phẩm chấy hấp thụ hết vào bình
đựng 500 ml dung dịch Ba(OH)2 thu đợc m gam kết tủa và khối lợng dung dịch giảm 6,55 gam.
a/ Xác định m và tính nồng độ của dung dịch Ba(OH)2.
b/ Cho 100 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch sau phản ứng trên. Viết các phơng trình phản ứng
xảy ra và tính khối lợng kết tủa thu đợc sau phản ứng.

Câu 8. Cho ankađien A tác dụng với Br 2(dd) thu đợc hợp chất no B. Trong phân tử B, cacbon chiếm 15,464%
về khối lợng.
a/ Xác định CTPT của A và viết các công thức cấu tạo có thể có của A. Gọi tên.
c/ Xác định công thức cấu tạo chính xác của A biết A mạch thẳng và có khả năng trùng hợp tạo cao
su. Viết phơng trình phản ứng trùng hợp.
d/ Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho A tác dụng với Br 2(dd). Gọi tên các sản phẩm của phản
ứng.
Câu 9. Hỗn hợp A gồm ankan X và ankađien Y có tỷ lệ phân tử khối là M X : MY = 5: 9. Đem đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol hỗn hợp A thu đợc hỗn hợp sản phẩm cháy gồm CO2 và nớc. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy
trong 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6 M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 55,61 gam kết tủa.
a/ Xác định công thức phân tử của X, Y và tính % khối lợng của chúng trong hỗn hợp A.
b/ Viết các phơng trình phản ứng chuyển hóa Y thành X và ngợc lại.
10


Thạc Sỹ Hoá Học:
Câu 10. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở A, B ( A, B thuộc 1 trong các loại ankan, aken, ankađien).
Đem đốt cháy hoàn toàn X thu đợc CO2 và nớc theo tỷ lệ mol là 1: 1. Dẫn 2 lít X qua dung dịch nớc brom d
thấy thoát ra 1 lít khí A ( duy nhất). Đốt cháy hoàn toàn 1 lít A thu đợc 1 lít CO2.
Xác định công thức cấu tạo của A, B biết rằng 3MA < MB < 4MB .
Câu 11. Để điều chế cao su buna ngời ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:
%
%
%
%
C 2 H 6 hs30
C 2 H 4 hs80
C 2 H 5 OH hs50
butadien 1,3 hs80
cao su buna

a/ Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo sơ đồ biến hóa trên.
b/ Tính khối lợng etan cần lấy để có thể điều chế đợc 5,4 kg cao su buna.
Câu 12. Hiđro hóa hoàn toàn ankađien A thu đợc ankan B. Cho B tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp
thu đợc 2 đồng phân B1( sản phẩm chính ) và B2(sản phẩm phụ). Tỷ khối hơi của B1 so với H2 là 82,5.
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B, B1, B2. Gọi tên.
b/ Viết các phơng trình phản ứng xảy ra khí cho A phản ứng cộng với brom theo tỷ lệ 1:1 , tỷ lệ 1 : 2
và phản ứng trùng hợp của A.
Câu 13. Hỗn hợp X gồm 2 anken A1, A2 ( MA2 = 2MA1) và ankađien B. Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thu đợc hỗn hợp Y gồm 2 ankan E1 và E2. Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu đợc 6,272 lít CO2(đktc)
và 4,68 gam nớc.
a/ Xác định công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp X. Tính % khối lợng của chúng trong hỗn
hợp .
b/ Khi cho ankanđien tác dụng với HBr ( tỷ lệ 1 : 1 ) thì cho 3 sản phẩm còn 2 anken còn lại khi tác
dụng với HBr mỗi chất chỉ cho 1 sản phẩm. Xác định công thức cấu tạo của các chất trong X , Y. Gọi tên.
Viết các phơng trình phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 14. Hỗn hợp X gồm 1 ankađien và 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 1,792 lít hỗn hợp X (đktc)
vào dung dịch nớc brom d thấy có 16 gam brom đã phản ứng và khối lợng bình đựng nớc brom tăng 3,04
gam.
1/ Xác định công thức các chất trong hỗn hợp X và tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp X.
2/ Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít X (đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch
200 ml dung dịch NaOH. Sau phản ứng , dung dịch thu đợc 25,85 gam muối. Tính nồng độ của dung dịch
NaOH đã dùng.

Ankin

( Giáo viên Vũ Văn Hợp biên soạn)
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hợp chất hữu cơ A ( Tỷ khối của A so với Hiđro là 27).Cho toàn bộ sản
phẩm cháy gồm CO2 và H2O lần lợt đi qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch KOH
đặc, d thấy khối lợng bình 1 tăng 5,4 gam và khối lợng bình 2 tăng 17,6 gam.
a/ Xác định công thức phân tử của A.
b/ Xác định công thức cấu tạo của A ( dạng mạch hở ). Gọi tên.

ĐA C4H6.
Bài 2. Ankin A có công thức phân tử là C 5H8 . A tạo kết tủa với Ag2O trong dung dịch NH3 .Khi hiđro hóa A
cho iso-pentan.
Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A.
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 3 lit hỗn hợp 2 ankin hơn kém nhau 1 nguyên tử Cacbon trong phân tử tạo ra 11 lít
CO2 . (Thể tích các khí đo ở cùng đk về t0 ,p ).
a/ Xác định công thức phân tử của 2 ankin và tính % thể tích của chúng trong hỗn hợp .
b/ Lấy 3,36 lit hỗn hợp trên (đktc) lội qua dung dịch AgNO3 / NH3 d thu đợc 7,35 gam kết tủa.
Xác dịnh công thức cấu tạo của 2 ankin.
Bài 4. Cho 18 gam hỗn hợp X gồm Ca , CaO và CaC 2 vào nớc thu đợc 5 lit dung dịch Y và 5,6 lit hỗn hợp
khí Z . Biết 1 mol khí Z có khối lợng là 11,6 gam .
1/ Tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp X và nồng độ mol của dung dịch Y

11


Thạc Sỹ Hoá Học:
2/ Dẫn khí Z qua Ni nung nóng thu đợc hỗn hợp khí A .Cho A qua dung dịch Br 2 d thu đợc 1,568 lit hỗn
hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 1lit dung dịch Y thu dợc 6
gam kết tủa .
Xác định % theo thể tích của mỗi chất khí trong từng hỗn hợp A , B
ĐA : Ca : 0,15 mol ; CaO : 0,1 mol ; CaC2 0,1 mol
Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm ankan A và 2 ankin B 1, B2 là đồng đẳng kế tiếp nhau thu
đợc 6,496 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam nớc.
Xác định công thức của các chất trong hỗn hợp X và tính % thể tích của chúng trong hỗn hợp.
ĐA CH4 , C2H2 và C3H4 .
Bài 6. Hỗn hợp X gồm ankan A và ankin B trong đó M B : MA = 22 : 13. Đem đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn
hợp trên thu đợc 5,152 lít CO2 và 3,42 gam nớc.
Xác định công thức của các chất và tính % khối lợng của chúng trong hỗn hợp.
Bài 7. Hỗn hợp X gồm axetilen và H2 có tỷ lệ thể tích là 1 : 2. Trong một bình kín dung tích không đổi, ngời

ta nung hỗn hợp X với một ít bột Ni làm xúc tác thu đợc hỗn hợp Y. Tại cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất,
VX : VY = 3 : 2. Lấy 0,1 mol hỗn hợp Y cho qua nớc brom d thấy thoát ra 1,456 lít hỗn hợp khí Z (đktc).
Xác định công thức % thể tích các khí trong hỗn hợp Y.
Bài 8. Hỗn hợp X gồm 2 ankin A và B. ( 2M A > MB > MA ). Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần
dùng vừa đủ lợng O2 thu đợc khi nhiệt phân hoàn toàn 62,62 gam KNO3 .
a/ Xác định công thức phân tử của 2 ankin.
b/ Cho 0,1 mol hỗn hợp X vào dung dịch NH3 chứa Ag2O d thì thu đợc 19,2 gam kết tủa. Xác định
công thức cấu tạo của 2 ankin. Gọi tên các ankin đó.
c/ Đem hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thu đợc hỗn hợp Y gồm 2 ankan tơng ứng A1 và B1. Cho hỗn
hợp Y tác dụng với clo chiếu sáng thu đợc các sản phẩm hữa cơ. Biết rằng các sản phẩm này đều chứa một
nguyên tử clo trong phân tử. Tính % khối lợng các sản phẩm sau phản ứng biết rằng một nguyên tử H ở
cacbon bậc II có khả năng phản ứng gấp 3 lần so với nguyên tử H ở cacbon bậc I.
Câu 9. Viết các phơng trình phản ứng hóa học xảy ra giữa propin với các chất sau: H 2 ( xúc tác Ni,t0); Br2(nớc) ; HCl ( xt) ; Ag2O/ dd NH3.
Câu 10. Có các khí không màu là etilen, axetilen, etan, đựng trong các bình mất nhãn.
a/ Bằng các phản ứng hóa học, hãy phân biệt các khí đó.
b/ Có thể phân biệt 3 chất đó bằng cách đốt cháy và quan sát ngọn lửa đợc không? Tại sao?
c/ Có thể so sánh thể tích O2 cần dùng cho phản ứng cháy để phân biệt chúng đợc không?
Câu 11. Hiđro hóa hoàn toàn ankin A thu đợc ankan B. Khi cho B tác dụng với brom trong điều kiện thích
hợp thu đợc 3 đồng phân B1, B2 và B3. Tỷ khối hơi của B1 so với H2 là 82,5.
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B, B1, B2. Gọi tên.
b/ Viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi cho A phản ứng cộng với brom theo tỷ lệ 1:1 , tỷ lệ1:2 ,
phản ứng với Ag2O/ dung dịch NH3 .
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B thuộc cùng một dãy đồng đẳng (ankan,
anken hoặc ankin ) thu đợc 19,712 lít CO2 (đktc) và 10,08 gam H2O.
a/ Xác định dãy đồng đẳng của A, B.
b/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của A, B biết rằng A, B đều là chất khí ở
điều kiện tiêu chuẩn.
c/ Tính thể tích O2 (đktc) cần để đốt hết hỗn hợp X trên.
d/ Xác định công thức cấu tạo chính xác của A, B biết rằng khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
NH3 chứa Ag2O d thu đợc 48 gam kết tủa.

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp F gồm metan, axetil;en, propilen (C 3H6) ta thu đợc 3,52 gam
CO2. Mặt khác khi cho 448 ml hỗn hợp F (đktc) đi qua dung dịch nớc brôm d thì chỉ có 4 gam brôm phản
ứng. Tính thành phần % theo khối lợng và % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp F.
Câu 14. Cho 43,2 gam hỗn hợp X1 gồm Ca và CaC2 tác dụng hết với nớc thu đợc hỗn hợp khí A. Cho A đi
nhanh qua ống sứ chứa bột Ni đốt nóng (phản ứng xảy ra không hoàn toàn), đợc hỗn hợp khí B. Chia B thành
2 phần hoàn toàn bằng nhau. Cho phần 1 đi chậm qua bình đựng lợng d nớc brom (phản ứng xảy ra hoàn
toàn) thì có 4,48 lít (ĐKTC) hỗn hợp khí C đi ra khỏi bình và khi đó khối lợng bình tăng lên 2,7 gam. Biết 1
mol hỗn hợp C có khối lợng 9 gam.
1/ Xác định % theo thể tích của mỗi chất khí trong từng hỗn hợp A, B, C ở trên.
2/ Tính số gam CO2 và số gam H2O tạo ra khi đốt cháy hết phần 2 hỗn hợp B.
Câu 15. Trong một bình kín dung tích V lít có chứa một hỗn hợp A gồm 2 khí là metan và axetilen ở 27,3 0C
và 1,232 atm. Tỷ khối của hỗn hợp A đối với H2 là 10,5.
Nung nóng hỗn hợp A ở 15000C để 1 phần metan chuyển hóa thành axetilen thì thu đợc hỗn hợp khí B.
a/ Chứng minh rằng: % theo thể tích của C 2H2 trong hỗn hợp B không thay đổi ở mội thời điểm. Tính
% đó của axetilen ở một điểm bất kì.
b/ Tính % metan đã bị nhiệt độ tại thời điểm mà CH4 chiếm 25% hỗn hợp sau phản ứng.
c/ Tính áp suất gây ra tại thời điểm trên và thời điểmmetan bị nhiệt phân hoàn toàn. Nhiệt độ của bình
luôn là 136,50C.
Câu 16. Trong một bình kín tại 2000C, chứa hỗn hợp gồm 1 thể tích axetilen với 3 thể tích O 2. áp suất trong
bình thay đổi nh thế nào sau khi đốt chính axetilen bằng O2 trong bình rồi đa về nhiệt độ ban đầu.
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,46 gam chất hữu cơ A chỉ thu đợc 1,54 gam CO2 và 0,36 gam hơi nớc.
12


Thạc Sỹ Hoá Học:
a/ Xác định công thức phân tử A biết nó trùng với công thức đơn giản.
b/ Xác định công thức cấu tạo của A biết rằng A tác dụng với Ag 2O trong dung dịch NH3 tạo ra kết tủa
B. Khối lợng phân tử B > khối lợng phân tử của A là 214 đvC.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hợp chất hữu cơ A cần 13,44 lít O2(đktc) thu đợc sản phẩm cháy gồm
CO2 và H2O theo tỷ lệ mol là 1 : 1. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 d thì thấy có 78,8

gam kết tủa.
a/ Xác định công thức phân tử của A.
b/ Xác định công thức cấu tạo của A .Gọi tên.

HIđrocacbon mạch hở

( Giáo viên Vũ Văn Hợp biên soạn)
Câu 1. Công thức tổng quát của một hiđrocacbon là C nH2n+2-2k . Hãy cho biết ý nghĩa của chỉ số k. Đối với
xiclohexan , propin, iso-butilen thì n và k nhận các giá trị nào?
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một số mol bằng nhau của 3 hiđrocacbon A , B , C thu đợc lợng CO2 nh nhau
và tỷ lệ H2O và CO2 đối với A , B , C tơng ứng là 1,5: 1,0 : 0,5 .
1/ Xác định công thức A , B , C .
2/ Nếu 3 chất trên đựng trong các bình mất nhãn:
a/ Nêu cách nhận biết các chất đó bằng phơng pháp hóa học .
b/ Nếu đem đốt cháy và quan sát ngọn lửa có thể nhận biết đợc các khí đó không? Giải thích?
c/ Có thể đo thể tích của O2 dùng để đốt cháy để nhận biết các khó đó đợc không? Giải thích?
3/ Nếu 3 khí đó đựng trong cùng một bình. Nêu cách tách các khí đó.
Câu 2. Hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (X , Y ) . Dẫn 8,96 lit hỗn hợp A qua bình đựng n ớc brom
thấy hết 400 ml Br2 0,5 M và còn 6,72 lit khí thoát ra . Tỷ khối của A đối với O2 là 1,125 .
1/ Xác định công thức phân tử , công thức cấu tạo và gọi tên X ,Y .
2/ Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lit hỗn hợp A , dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 300 ml dung
dịch Ba(OH)2 2M thì thu đợc muối gì ? bao nhiêu gam ?
ĐA : CH4 và C4H6
Câu 3. Hỗn hợp B gồm C2H6 , C2H4 và C3H4 ( propin ) . Cho 12,24 gam hỗn hợp B qua dung dịch NH 3 có
chứa Ag2O d thấy có 14,7 gam kết tủa .
Mặt khác , cho 4,256 lit hỗn hợp khí B phản ứng vừa đủ với 140 ml dung dịch Br21M .
Tính khối lợng mỗi chất trong 12,24 gam hỗn hợp B ban đầu .
Câu 4 . Hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Dẫn 1,12 lit hỗn hợp A qua bình đựng nớc brom d . Sau
phản ứng hoàn toàn còn lại 448 ml khí thoát ra và lợng brom đã tham gia phản ứng là 9,6 gam.
Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lit hỗn hợp A , dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 d

thì thu đợc 21,67 gam kết tủa .
Xác định 2 hiđrocacbon trong hỗn hợp A.
ĐA : CH4 và C3H4
Câu 5. Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A mạch hở và H 2 . Đốt cháy hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X thu đợc 22
gam CO2 . Mặt khác , 8 gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 250 ml Br2 1M.
Xác định hiđrocacbon A và tính % thể tích các khí trong hỗn hợp X
Câu 6 . Hỗn hợp B gồm C 2H2 , C2H4 và CH4 . Cho 1,344 lit hỗn hợp B qua dung dịch nớc brom d thấy nớc
brom bị nhạt màu , khối lợng bình đựng nớc brom tăng 1,34 gam . Lợng brom tham gia phản ứng là 12,8 gam
. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu .
ĐA : CH4 : 0,224 lit ; C2H4 : 0,448 lit và C2H2 : 0,672 lit
Bài 7. Hỗn hợp khí A (đktc) gồm ankin X và anken Y(MX < MY ). Dẫn 1,344 lít hỗn hợp A qua bình đựng
nớc brom d thấy có 16 gam Brom .
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 1,344 lit hỗn hợp A thì thu đợc 3,584 lít khí CO2 .
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X, Y.
b/ Tính % thể tích và % khối lợng của X , Y trong hỗn hợp .
Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O theo tỷ lệ mol
là 1 : 1 . Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 d thì thấy có 78,8 gam kết tủa.
a/ Xác định công thức phân tử của A.
b/ Xác định công thức cấu tạo của A .Gọi tên.
13


Thạc Sỹ Hoá Học:
Bài 9. Có các bình mất nhãn mỗi bình chứa một trong các khí sau : CO2 , SO2 , H2 , etan, etilen, xiclopropan,
axetilen. Bằng phơng pháp hoá học nêu cáh nhận biết các khí đó.
Bài 10.Từ than đá, đá vôi, muối ăn và dung dịch H2SO4 cùng các chất xt có đủ, hãy nêu cách điều chế :
a/ Nhựa PVC
b/ Nhựa PE
c/ Cao su Buna
c/ Benzen.

Bài 11. Hỗn hợp B gồm C2H6 , C2H2 và C3H6 . Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu đợc 28,8 gam
nớc.Mặt khác , cho 11,2 lit hỗn hợp khí B (đktc) phản ứng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br 2 nồng độ 20% .
Xác định % về thể tích của các khí trong hỗn hợp B.
Bài 12.Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan thu đợc hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon. Cho
hỗn hợp A vào bình chứa 125 ml dung dịch Br2 a mol/lít. Dung dịch brom mất màu . Khí thoát ra khỏi bình có
tỷ khối so với metan là 1,1875. Tính a.
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam hiđrocacbon A. Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong bình
đựng dung dịch Ba(OH)2 thu đợc hỗn hợp gồm 1,97 gam muối trung tính và 5,18 gam muối axit.
a/ Xác định công thức đơn giản của A.
b/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của A. Gọi tên các đồng phân đó.
c/ Xác định công thức cấu tạo chính xác của A biết khi cho A tác dụng với brom trong điều kiện thích
hợp thu đợc 3 sản phẩm hữu cơ chứa một nguyên tử brom trong phân tử.
ĐA: C5H12 .
Bài 14. Hợp chất hữu cơ B có chứa C, H, Br và có tỷ khối so với H2 là 68,5.
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của B.
b/ Thực hiện một phản ứng chuyển hóa từ hiđrocacbon A tthu đợc sản phẩm B duy nhất . Xác định
công thức cấu tạo của A và B. Gọi tên.
Hỗn hợp X gồm ankan A và anken B đều là chất khí ở nhiệt độ thờng. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn
hợp X thì thu đợc 15,68 lít CO2 và 14,4 gam nớc.
Xác định công thức phân tử của A, B và tính % theo thể tích các khí trong hỗn hợp X.
ĐA : 2 cặp nghiệm: CH4 và C3H6 ; C3H8 và C2H4 .
Câu 15. 1/Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc 6,72 lít CO2(đktc) và 5,4 gam nớc.
a/ Xác định công thức đơn giản của A.
b/ Xác định công thức phân tử của A biết 40< MA < 50. Viết công thức cấu tạo có thể có của A.
2/ Cho hiđrocacbon B vào bình có chứa sẵn A thu đợc hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu
đợc 11 gam CO2 và 6,3 gam nớc.
a/ Xác định dãy đồng đẳng của B.
b/ Xác định công thức cấu tạo của B. Gọi tên. Tính % thể tích và % khối lợng.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hiđrocacbon khí (ở đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thu
vào bình đựng một lợng d dung dịch NaOH, thấy khối lợng của bình tăng lên 23 gam. Xác định công thức

phân tử của hiđrocacbon và viết công thức cấu tạo rút gọn dạng mạch hở có thể có.
Câu 17. 1/ Đi từ các chất đầu là đá vôi, than đá và đợc dùng thêm các chất vô cơ cần thiết hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế ra polivnylclorua, dicloetan (CH2Cl-CH2Cl)
2/Hiđrocacbon A có khối lợng phân tử bằng 68 đvC. A phản ứng hoàn toàn với H 2 tạo ra B. Cả A và B
đều có mạch C phân nhánh. Viết công thức cấu tạo các chất. Trong số các chất A đó, chất nào dùng để điều
chế ra cao su? Viết phơng trình phản ứng.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp có số mol bằng nhau của hai hiđrocacbon có cùng số nguyên tử
các bon trong phân tử, thu đợc 3,52 gam CO2 và 1,62 gam H2O. Xác định công thức phân tử và viết công thức
cấu tạo của hiđrocacbon.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất hữu cơ A mạch hở thu đợc nớc và CO2 . Hấp thụ hoàn toàn sản
phẩm cháy bằng dung dịch nớc vôi trong d thấy khối lợng bình đựng dung dịch nớc vôi trong tăng 14,6 gam
và trong bình có 25 gam kết tủa.
a/ Xác định công thức phân tử của A biết nó trùng với công thức đơn giản.
b/ X, Y là đồng phân của A. Khi hiđro hóa X, Y thu đợc cùng một sản phẩm Z ( mạch nhánh). Xác
định công thức cấu tạo X, Y biết X có khả năng phản ứng với Ag 2O/dung dịch NH3 và Y có khả năng trùng
hợp tạo cao su. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ A cần 15,68 lít O 2 thu đợc CO2 và nớc. Hấp thụ hoàn
toàn sản phẩm cháy bằng dung dịch Ba(OH) 2 d thu đợc 98,5 gam kết tủa. rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp
thu vào bình đựng một lợng d dung dịch NaOH, thấy khối lợng của bình tăng lên 23 gam. Xác định công thức
phân tử của hiđrocacbon và viết công thức cấu tạo rút gọn dạng mạch hở có thể có.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 4 lít hỗn hợp 2 hiđrocacbon A, B ( trong đó M A > MB ) thu đợc 6 lít CO2 và 6 lít
hơi nớc (Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất ).
1/ Xác định công thức của A, B và tính % khối lợng chúng trong hỗn hợp.
2/ A có đồng đẳng là A1; B có đồng đẳng là B1 ( MA1 : MB1 = 4 : 3 ). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn
hợp X gồm A1 và B1 thu đợc 5,824 lít CO2 (đktc).
a/ Xác định công thức của A1, B1 và tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp X.
b/ Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thu đợc hỗn hợp Y chứa 2 ankan A2, B2. Cho một ít hỗn hợp Y tác
dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng thu đợc các dẫn xuất monoclo trong đó tỷ lệ số mol sản phẩm chứa
clo liên kết với cacbon bậc I với sản phẩm chứa clo liên kết với cacbon bậc II là 3: 1. Tính % khối l ợng các
sản phẩm trong hỗn hợp sau phản ứng.( Giả thiết rằng phản ứng chỉ tạo ra sản phẩm monoclo).
Câu 22. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon là chất khí ở nhiệt độ thờng. Đem đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp X

thu đợc 8 lít CO2 và 12 lít hơi nớc. Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất
14


Thạc Sỹ Hoá Học:
a/ Xác định công thức phân tử của A, B.
b/ Viết các công thức cấu tạo có thể có của B. Gọi tên. Biết MB > MA.
c/ Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 100 ml dung dịch
NaOH 10% ( d = 1,2 gam/ml). Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 23. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol metan ; 0,09 mol axetilen và 0,2 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp X với xúc
tác Ni thu đợc hỗn hợp Y. Cho Y qua nớc Br2 d thấy khối lợng bình đựng nớc brom tăng 0,82 gam và thoát
hỗn hợp khí A. Tỷ khối của A đối với H2 là 8.
Xác định số mol mỗi chất có trong hỗn hợp A.
Câu 24. Cho 1,456 lít hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở đi qua nớc brom d đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thấy có 4 gam brom đã phản ứng và sau phản ứng thoát ra 0,896 lít khí. ( Thể tích các khí quy về
điều kiện tiêu chuẩn).
a/ Xác định dãy đồng đẳng của 2 hiđrocacbon.
b/ Đốt cháy hoàn toàn 1,456 lít hỗn hợp A sau đó cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ba(OH) 2 thu
đợc 14,775 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, đun nóng phần nớc lọc, thu đợc tối đa 7,88 gam kết tủa nữa. Xác
định công thức của 2 hiđrocacbon trong hỗn hợp A.
Câu 25. Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon no mạch hở và một hiđrocacbon không no mạch hở vào bình nớc
brom chứa 10 gam brom. Sau khi brom phản ứng hết thì thấy khối lợng bình tăng lên 1,75 gam và đồng thời
khí bay ra khỏi bình có khối lợng là 3,65 gam.
Đốt cháy hoàn toàn lợng khí bay ra khỏi bình thu đợc 10,78 gam CO2 .
Xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon và tính tỷ khối của A so với H2 .
Câu 26. X, Y, Z là 3 hiđrocacbon mạch hở và đều là chất khí ở điều kiện thờng.
Đốt cháy mỗi khí với số mol nh nhau sẽ thu đợc lợng nớc bằng nhau.
Trộn X với O2 ở 2730C và áp suất p ( lợng oxi lấy gấp đôi lợng cần thiết để đốt cháy hết X) thu đợc hỗn hợp
A. Đốt cháy hoàn toàn X, sau đó đa về nhiệt độ 2730C và áp suất p thì tổng thể tích hỗn hợp sau phản ứng gấp
1,05 lần thể tích của hỗn hợp A.

a/ Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z biết rằng Y không làm mất màu nớc brom.
b/ Hỗn hợp B gồm 3 hiđrocacbon trên. Cho 12,9 gam hỗn hợp B tác dụng với dung dịch NH 3 chứa
Ag2O d thì thu đợc 8,05 gam kết tủa. Mặt hác, nếu cho 1,568 lít hỗn hợp B tác dụng với n ớc brom d thì thấy
có 6,4 gam brom đã phản ứng.
Tính tỷ khối của hỗn hợp B đối với H2.
Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 hiđrocacbon A, B mạch hở là đồng đẳng kế tiếp nhau. Lấy
toàn bộ sản phảm cháy cho vào dung dịch NaOH d thấy khối lợng dung dịch tăng 16,12 gam. Cho dung dịch
BaCl2 d vào dung dịch sau phản ứng thu đợc 51,22 gam kết tủa.
a/ Xác định dãy đồng dẳng của 2 hiđrocacbon A, B .
b/ Xác định công thức cấu tạo của A, B. Tính % khối lợng của chúng trong hỗn hợp.
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm etilen và hiđrocacbon X thu đợc 8,96 lit CO2 và 9 gam
H2O.
1/ X thuộc dãy đồng đẳng nào ?
2/ Tính % khối lợng các khí trong m gam hỗn hợp A. Biết X chiếm 40% thể tích.
3/ Lấy toàn bộ lợng CO2 thu đợc ở trên cho vào 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 . Lọc bỏ kết tủa sau đó
cho dung dịch H2SO4 đến d vào dung dịch nớc lọc thu đợc 23,3 gam kết tủa. Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2
đã dùng.
Câu 29 . Đốt cháy hoàn toàn 0,56 g hiđrocacbon A sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung
dịch Ba(OH)2 pH = 13 thì thu đợc 3,94 gam muối trung tính và 2,59 g muối axit.
a / Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo có thể có của A. Biết 30 < MA < 60.
b/ Tính thể tích của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c/ Xác định công thức cấu tạo chính xác của A biết rằng A mạch hở và khi cho A tác dụng với HBr
thu đợc 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất.
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc CO2 và hơi nớc. Dẫn qua bình đựng nớc
vôi trong d thấy khối lợng bình tăng thêm 3,28 gam và trong bình có 5 gam kết tủa.
a / Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của A.
b / Xác định công thức cấu tạo chính xác của A biết rằng khi cho A tác dụng với clo theo tỷ lệ mol
1:1 chỉ thu đợc 4 sản phẩm hữu cơ. Gọi tên chất đầu và tên các sản phẩm đó.
c/ Hãy cho biết, A có thể tạo ra bao nhiêu gốc hóa trị I. Viết công thức cấu tạo của các gốc đó.
Câu 31 . Hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon A, B, C có số mol bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp

X gồm 2 hiđrocacbon A, B, C thu đợc 7,92 gam CO2.
a/ Xác định A, B, C. Biết rằng khi hiđrocacbon hóa A có thể thu đợc B , C.
b/ Nêu cách tách riêng rẽ các khí A, B, C ra khỏi hỗn hợp X. Viết các PTPƯ hóa học xảy ra.
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon ( A 1, A2 ) là đồng đẳng kế tiếp nhau thu đợc CO2
và hơi nớc theo tỷ lệ mol là 5 : 3.
1/ Xác định dãy đồng đẳng của A1, A2 biết rằng chúng đều là chất khí ở điều kiện thờng. Tính % thể
tích các khí trong hỗn hợp X.
2/ Thêm hiđrocacbon B vào hỗn hợp X thu đợc hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Y thu
đợc 6,05 gam CO2. Xác định B và tính % thể tích các khí trong hỗn hợp Y.

15


Thạc Sỹ Hoá Học:
Câu 33. Cho 2 hiđrocacbon mạch hở A, B ( thuộc một trong các dãy đồng đẳng là ankan, anken, ankin) đều
là chất khí ở nhiệt độ thờng. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X (gồm A, B) thu đợc 6,6 gam CO2 và 3,6
gam H2O.
a/ Xác định A, B.
b/ Thêm hiđrocacbon E mạch hở là chất khí ở nhiệt độ thờng vào 0,1 mol hỗn hợp X thu đợc hỗn
hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu đợc thu đợc 15,4 gam CO2 và 5,4 gam nớc. Xác định công thức
cấu tạo của E biết rằng E tác dụng với Ag2O/ dung dịch NH3 . Gọi tên E.
c/ Viết phơng trình phản ứng điều chế cao su buna từ E. Ghi rõ điều kiện của phản ứng.
ĐA A là CH4; B là C2H4 hoặc C3H4. E là C2H2 hoặc C4H4 .
Câu 34. Cho sơ đồ sau : X
G
(1)
(6)
(9)
B (8
D

(7)
E
A
(2)

(10)

(3) Y
D
Z (5)
F
(4)
Cho biết X, Y, Z, A, B, D, E, G, F đều là các các hiđrocacbon. Ơr điều kiện nhiệt độ thờng chúng đều là các
chất khí. Trộn X với Y đợc hỗn hợp H. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi xác định của H thì cho dù tỷ lệ 2
chất trong H thay đổi nh thế nào thì thấy lợng H2O thu đợc luôn không đổi. Tỷ khối của Y so với của X là
3,25. Hãy xác định các chất ứng với từng kí hiệu và viết các phơng trình phản ứng minh họa.
Câu 35. Trộn 3,36 lít H2 với 4,256 lít hỗn hợp khí gồm anken(A) và ankin(B) ( 2M B > MA > MB ) đợc hỗn
hợp khí X. Dẫn từ từ hỗn hợp X qua bột Ni nung nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu đợc hỗn hợp khí Y
( không còn H2). Dẫn B từ từ qua dung dịch brom d thì thấy có 22,4 gam brom đã phản ứng. Khối lợng bình
đựng nớc brom tăng 3,72 gam và có 1,792 lít hỗn hợp khí Z bay ra khỏi dung dịch brom.
1/ Xác định công thức của A, B .
2/ Tính thể tích các khí trong hỗn hợp Y ( đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
3/ Chia hỗn hợp Z thành 2 phần bằng nhau:
a/ Đốt cháy hoàn toàn phần I sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng 100 ml
dung dịch NaOH thì thu đợc dung dịch có chứa 9,72 gam muối. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã
dùng.
b/ Cho phần II tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng theo tỷ lệ mol 1:1 thu đựợc hỗn hợp sản
phẩm monoclo với tỷ lệ số mol tơng ứng là 8: 5: 3. Tính % khối lợng các sản phẩm trong hỗn hợp sau phản
ứng.
Câu 36. Khi đốt cháy hoàn toàn 1V hiđrocacbon mạch hở A cần 6V khí O 2 tạo ra 4V khí CO2 . Viết phơng

trình phản ứng trùng hợp A tạo thành polime.
Câu 37. Hỗn hợp khí A gồm H2 và một olefin ở 81,90C và 1 at có tỷ lệ về số mol là 1 : 1. Cho hỗn hợp A qua
ống đựng Ni nung nóng thu đợc hỗn hợp khí B. Tỷ khối của B so với H 2 là 23,2. Hiệu suất của phản ứng là h
% ( 40% < h < 50% ).
a/ Xác định công thức phân tử của olefin và tính hiệu suất phản ứng h.
b/ Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp B ( 81,9 0C và 1 at ) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình
đựng 128 gam dung dịch H2SO4 98% thì nồng độ của H2SO4 giảm xuống còn 62,72%. Tính thể tích V của
hỗn hợp B.
Câu 38. Cho hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon không no mạch hở và một hiđrocacbon no đều là chất khí
trong điều kiện thờng. Cho 4,48 lít hỗn hợp X qua dung dịch có chứa 24 gam brom thấy dung dịch mất màu
và khối lợng bình đựng dung dịch tăng 2,08 gam còn lại 2,688 lít khí thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát
ra thu đợc 14,96 gam CO2. Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a/ Xác định công thức của các hỗn hợp trong hỗn hợp X từ đó tính % khối lợng của chúng trong hỗn
hợp X.
b/ Tính khối lợng các sản phẩm thu đợc khi cho hỗn hợp X vào dung dịch Br2.
Câu 39. Hỗn hợp X gồm 2 ankan A, B là đồng đẳng kế tiếp nhau và hiđrocacbon E (mạch hở) . Đem đốt
cháy hoàn toàn 2,8 lít hỗn hợp X thu đợc 10,56 gam. Mặt khác, cho 2,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch nớc
brom d thấy có 8 gam brom đã tham gia phản ứng.
Xác định công thức của A, B, E và tính % khối lợng của chúng trong hỗn hợp X.
Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B là đồng đẳng kế tiếp nhau, sau đó
cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch có chứa 0,3 mol Ca(OH) 2 , sau khi phản ứng
hoàn toàn thu đợc 25 gam kết tủa và khối lợng dung dịch giảm 3,3 gam.
a/ Xác định công thức của 2 hiđrocacbon và tính % khối lợng của chúng trong hỗn hợp.
b/ Cho 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng với H 2O trong điều kiện thích hợp thu đợc hỗn hợp các sản
phẩm ( Y1, Y2, Y3) với tỷ lệ mol tơng ứng là 10: 4: 1. Tính khối lợng các sản phẩm đó.
Câu 41, Đốt cháy hoàn toàn m hợp chất hữu cơ A (mạch hở) thu đợc 13,2 gam CO2 và 4,05 gam nớc. Phân
tử khối của A = 54.
1/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của A. Gọi tên.
2/ Viết phơng trình phản ứng xảy ra khí cho A tác dụng với H 2O ( xt H+, tỷ lệ mol 1:1); phản ứng với
brom(dd); và phản ứng trùng hợp của A.

2/ Hỗn hợp X gồm A và 2 chất hữu cơ E1, E2 là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn
hợp X thu đợc 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam nớc.
a/ Xác định công thức chung của E1, E2.

16


Thạc Sỹ Hoá Học:
b/ Cho 5,6 gam X vào dung dịch brom d thấy có 16 gam brom đã phản ứng. Xác định E1, E2.
Câu 42. Cho hiđrocacbon A tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp thu đợc chất hữu cơ B có chứa C,
H, Br. Tỷ khối của B đối với H2 bằng 101.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của B.
ĐA B là C3H6 .

Aren

( Giáo viên Vũ Văn Hợp biên soạn)
Câu 1. 1/ Tại sao nói benzen vừa có tính chất của hiđrocacbon no, vừa có tính chất của hiđrocacbon không
no?
2/ Lấy 1 số ví dụ để chứng tỏ rằng benzen là một hiđrocacbon mạch vòng, đều.
3/ Từ benzen, nhờ các phản ứng hóa học nào để có thể điều chế đợc m-bromnitrobenzen.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 2,12 gam aren A sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch n ớc
vôi trong d thấy khối lợng bình tăng thêm 8,84 gam và trong bình có m gam kết tủa.
a/ Xác định công thức phân tử của A và tính m.
b/Xác định các công thức cấu tạo có thể có của A. Gọi tên các đồng phân đó
c/ Khi cho A tác dụng với Br2 ( xt bột sắt, t0 ) thì thu đợc một sản phẩm hữu cơ duy nhất chứa một
nguyên tử Brom trong phân tử . Xác định công thức cấu tạo của A.
ĐA A là p- Xilen
Câu 3.Hai aren A và B là đồng phân của nhau.
Cho A tác dụng với Br2 (xt Fe,to) cho 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất.

Cho B tác dụng với Br2 (xt Fe,to) cho 2 sản phẩm hữu cơ .
Cho A tác dụng với Br2 (askt) cho 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất.
Cho B tác dụng với Br2 (askt) cho 2 sản phẩm hữu cơ.
Biết rằng trong A cacbon chiếm 90,566% về khối lợng . ( các phản ứng diễn ra theo tỷ lệ mol là 1:1)
Câu 4. Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo dãy biến hóa sau:
n- heptan

t0cao, p cao
- 4H2

A

+X

D

+X

xt H2SO4 đ,t0
+X

xt H2SO4 đ,t0

D

+X
xt H2SO4 đ,t0

E (TNT)


E
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 1,04 gam hợp chất hữu cơ A cần vừa đủ 2,24 lít O 2 (đktc), chỉ thu đợc khí CO2 và
hơi nớc theo tỷ lệ thể tích là VCO2 : V H 2O = 2 : 1 ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
Xác định công thức phân tử , công thức cấu tạo của A, biết tỷ khối của A so với H 2 bằng 52. A có chứa
vòng benzen và tác dụng với dung dịch brom. Viết phơng trình phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 6. Từ CH4 và các chất vô cơ cần thiết khác, viết các phơng trình phản ứng điều chế :
a/ thuốc nổ TNT ( trinitrotoluen)
b/ benzylclorua
c/ Thuốc trừ sâu - 6,6,6 ( hexacloxiclohexan)
d/ p - bromnitrobenzen.
e/ 1-clo-2-metylxiclohexan.
f/ 4-clo-3-nitrotoluen
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam hợp chất hữu cơ A chỉ thu đợc khí CO2 và hơi nớc theo tỷ lệ thể tích là
VCO2 : V H 2O = 2 : 1 ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng 473,5 ml
dung dịch NaOH 10%(d = 1,2 gam/ml) thu đợc dung dịch trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 1,47%
17


Thạc Sỹ Hoá Học:
a/ Xác định công thức đơn giản của A.
b/ Xác định công thức cấu tạo của A biết rằng A là hợp chất thơm và khi hóa hơi 7,8 gam A thì nó
chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 3,2 gam O2 đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
c/ B là đồng phân của A. B tác dụng với Ag2O trong NH3 thu đợc kết tủa D. D có phân tử khối lớn hơn
phân tử khối của B là 214. Xác định công thức cấu tạo của B.
Câu 8. Aren A có công thức đơn giản là C2H3.
a/ Xác định công thức phân tử của A.
b/ Xác định công thức cấu tạo của A biết rằng A không tác dụng với clo ( bột sắt xúc tác ) nhng tác
dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng tạo ra một sản phẩm monoclo. Viết phơng trình phản ứng hóa học
xảy ra.
Câu 9. Một hỗn hợp X gồm 2 aren A, B hơn kém nhau k nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn

hợp X thì thu đợc b gam khí CO2 .
1/ Hãy tìm khoảng xác định số nguyên tử cacbon trong phân tử aren chứa ít nguyên tử cacbon hơn
theo a, b, k.
2/ Cho a = 2,9 gam ; b = 9,68 gam và k = 2.
a/ Xác định công thức phân tử của A, B và tính % về khối lợng của mỗi aren trong hỗn hợp.
b/ Trong số các đồng phân của B có đồng phân nào khi tác dụng với Cl 2 theo tỷ lệ mol 1:1( xúc tác bột
sắt) ta chỉ thu đợc một sản phẩm duy nhất ? Gọi tên đồng phân đó.
Câu 10. Cho 39 gam benzen vào hỗn hợp gồm 100 gam H2SO4 98% và 100 gam HNO3 63%.
a/ Tính khối lợng nitrobenzen thu đợc nếu hiệu suất của phản ứng đạt 80%.
b/ Đem tách hết nitrobenzen và benzen d thu đợc dung dịch A. Tính C% các chất trong dung dịch A.
c/ Khi cho benzen tác dụng với HNO 3 với xúc tác H2SO4 đặc ngời ta thấy xuất hiện sản phẩm phụ là
axit benzen sunfonic C6H5SO3H. Axit này có thể đẩy đợc CO2 ra khỏi muối Na2CO3. Viết các phơng trình
phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 11. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra khí cho stiren tác dụng với : dung dịch Br 2, H2 ( Ni,t0 ) ; H2
( Ni, t0, p cao); HBr ; phản ứng trùng hợp. Viết công thức của một đoạn mạch polistiren gồm 3 mắt xích.
Câu 12. Viết các phản ứng điều chế thuốc nổ TNT từ:
a/ CH4;
b/ CaC2;
c/ n-heptan
Các chất vô cơ, điều kiện và xúc tác có đủ.
Câu 13. Có các chất lỏng sau: benzen, toluen, stiren, hexin-1 đựng trong các bình mất nhãn. Bằng phơng
pháp hóa học, nêu cách nhận biết các chất lỏng đó.
Câu 14. Cho 2 hiđrocacbon A, B có phân tử khối là 92.
1/ A, B có phải là đồng phân của nhau không ? Xác định công thức phân tử của A, B.
2/ A tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 tạo kết tủa A1. Phân tử khối của A1 lớn hơn của A là 214.
Hiđro hóa A thu đợc A2. Khi cho A2 tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng theo tỷ lệ mol là 1:1 thu đợc
3 sản phẩm monoclo. Xác định A, A1, A2 và viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
3/ B tác dụng với Brom có xúc tác bột sắt. Xác định công thức cấu tạo của B. Viết các phơng trình
phản ứng theo sơ đồ sau:


18


Thạc Sỹ Hoá Học:

Ôn tập hữu cơ 11

( Giáo viên Vũ Văn Hợp biên soạn)
Câu 1. Cho 1,456 lít hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở đi qua nớc brom d đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thấy có 4 gam brom đã phản ứng và sau phản ứng thoát ra 0,896 lít khí. ( Thể tích các khí quy về điều
kiện tiêu chuẩn).
a/ Xác định dãy đồng đẳng của 2 hiđrocacbon.
b/ Đốt cháy hoàn toàn 1,456 lít hỗn hợp A sau đó cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ba(OH) 2 thu
đợc 14,775 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, đun nóng phần nớc lọc, thu đợc tối đa 7,88 gam kết tủa nữa. Xác
định công thức của 2 hiđrocacbon trong hỗn hợp A.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ankan A, B hơn kém nhau k nguyên tử cacbon thì thu đợc b gam
khí CO2 .
1/ Hãy tìm khoảng xác định số nguyên tử cacbon trong phân tử ankan chứa ít nguyên tử cacbon hơn
theo a, b, k.
2/ Cho a = 2,72 gam ; b = 8,36 gam và k = 2.
a/ Xác định công thức phân tử của A, B và tính % về khối lợng của mỗi ankan trong hỗn hợp.
b/ Trong số các đồng phân của A, B có đồng phân nào khi tác dụng với Cl 2 theo tỷ lệ mol 1:1 ta chỉ
thu đợc một sản phẩm duy nhất ? Gọi tên đồng phân đó.
Câu 3. Cho hiđrocacbon A tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp thu đợc chất hữu cơ B (no) có chứa C,
H, Br. Tỷ khối của B đối với H2 là 81,5.
1/ Xác định công thức cấu tạo của A, B. Gọi tên A, B.
2/ Viết các đồng phân cùng loại của A. Gọi tên các đồng phân đó.
3/ A1 là đồng phân của A. Khi cho A1 tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp thu đợc chất hữu
cơ B1 (duy nhất )có chứa C, H, Br. Tỷ khối của B1 so với H2 là 122. Xác định công thức cấu tạo có thể có của
A1 và viết phơng trình phản ứng xảy ra. Biết rằng A1 có một nguyên tử cacbon bậc IV.

4/ A2 là đồng phân của A. Khi cho A2 tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp thu đợc 2 chất
hữu cơ B2, B3 là đồng phân của nhau. Tỷ khối của B2 so với H2 là 122. Xác định công thức cấu tạo có thể có
của A2 và viết phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam hợp chất hữu cơ A cần 2,8 lít O2 (đktc) thu đợc CO2 và nớc theo tỷ lệ mol
2 : 1.
1/ Xác định công thức cấu tạo của A biết rằng A có chứa vòng benzen và có M < 110. Gọi tên A
2/ Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho A tác dụng với Br2, H2(t0,p cao, xt). Gọi tên sản phẩm của
phản ứng.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam hợp chất hữu cơ A sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng
dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2, sau khi sản phẩm cháy bị hấp thụ hết thấy khối lợng dung dịch tăng 11,3
gam. Lọc bỏ kết tủa tiếp tục đun nóng dung dịch nớc lọc thì thu thêm đợc 10 gam kết tủa.
1/ Xác định công thức cấu tạo của A. Gọi tên.
2/ Một hỗn hợp X gồm A và 2 hiđrocacbon no ( B1, B2 ) là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol hỗn hợp X sau đó cho hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng 200 ml dung dịch NaOH 2M thấy khối lợng dung dịch tăng 13,32 gam và trong dung dịch có 28,64 gam hỗn hợp muối.
Xác định công thức cấu tạo của B1, B2 .
Câu 6. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 3,44 gam hỗn hợp
X thu đợc 11,44 gam CO2 và 2,88 gam nớc.
1/ Xác định công thức cấu tạo của các chất trong hỗn hợp X.
2/ Trộn 0,1 mol hỗn hợp X với hiđrocacbon A thu đợc hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu đợc
29,04 gam CO2 và 13,68 gam nớc. Xác định công thức của A.
3/ Cho toàn bộ sản phẩm cháy trên vào 400 ml dung dịch NaOH 2M ( d = 1,125 gam/ml). Tính C%
của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 7. Có 4 hợp chất X1, X2, X3, X4 có công thức phân tử lần lợt là CnHn, CmH2n , CmHm + n, C3nHm+n . Tổng
khối lợng phân tử của chúng là 210 đv.C.
a/ Xác định công thức cấu tạo của các chất đó. Biết rằng X 4 là hợp chất thơm. X3 có khả năng trùng
hợp thành cao su.
b/ Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho X 1 tác dụng với Br2(dd), CH3COOH, H-CN, HCl đều theo
tỷ lệ mol 1 : 1. Viết phơng trình phản ứng trùng hợp tạo thành polime của các sản phẩm đó.
c/ Viết phơng trình phản ứng chuyển hóa từ X 1 thành X2, X2 thành X3 và X1 thành X4 . Ghi rõ các điều
kiện của phản ứng.

Câu 8. Hiđrocacbon X có khối lợng phân tử là 102.
1/ Xác định công thức phân tử của X.
19


Thạc Sỹ Hoá Học:
2/ Xác định công thức cấu tạo của X, biết X có chứa vòng benzen.
3/ Viết phơng trình phản ứng xảy ra khí cho X tác dụng với H2 ( xtNi,t0, p cao ), Br2(dd).
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 9 lít hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau cần 32,4 lít O 2 (đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
1/ Xác định công thức của 2 anken và tính % thể tích của chúng trong hỗn hợp.
2/ Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với nớc thu đợc hỗn hợp sản phẩm Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu
đợc 21,56 gam CO2 và 12,24 gam H2O. Tính hiệu suất phản ứng hợp nớc của mỗi anken.
Câu 10. Cho 2,24 lít hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B ( M A > MB) vào dung dịch Br2 d thấy khối lợng bình
đựng nớc brom tăng 3,28 gam (không có khí thoát ra). Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X
thì thu đợc 10,56 gam CO2 và m gam nớc.
1/ Tính m.
2/ Xác định công thức cấu tạo của A, B biết MA : MB = 10 : 7.
4/ Tính khối lợng brom đã phản ứng trên.
2/ Nêu cách tách riêng rẽ A, B ra khỏi hỗn hợp.
Câu 12. Tiến hành đề hiđro hóa n-octan thu đợc hiđrocacbon A. Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam A thì thu đợc
4,5 gam nớc.
1/ Xác định công thức phân tử của A.
2/ Xác định công thức cấu tạo của A biết rằng A tác dụng với brom (xúc tác bột Fe) theo tỷ lệ mol 1 :1
chỉ thu đợc duy nhất 1 sản phẩm. Gọi tên A và tên sản phẩm.
Câu 13. Hiđro hóa A trong điều kiện thích hợp thu đợc hiđrocacbon B (no). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol B
thu đợc 0,7 mol CO2 và 0,7 mol H2O .
1/ Xác định công thức phân tử của B.
2/ Xác định cấu tạo của A,B biết A là hiđrocacbon thơm.
3/ Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho A, B tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng theo tỷ

lệ mol 1 : 1. Gọi tên các sản phẩm của phản ứng.
Câu 14. Thực hiên phản ứng đề hiđro hóa một ankan A thu đợc 3 hiđrocacbon X1, X2, X3 là đồng phân của
nhau. Đốt cháy hoàn toàn 1thể tích của X1 cần 6 thể tích O2 và thu đợc 4 thể tích CO2 ( đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất ).
1/ Xác định công thức cấu tạo của A, X1, X2, X3 .
2/ Viết các phơng trình phản ứng đề hiđro của A.
3/ Ngời ta có thể đề hiđro hóa A để thu đợc hiđrocacbon Y. Trùng hợp Y thu đợc cao su. Xác định Y.
Câu 15. Hỗn hợp A gồm propin, propen và propan có tỷ khối so với H 2 là 21. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn
hợp A (đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 thì thu đợc 11,82 gam
kết tủa.
1/ Hãy cho khối lợng dung dịch Ba(OH)2 tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
2/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2.
Câu 16. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4 ; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nng nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni
thu đợc hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom d thấy khối lợng dung dịch brom tăng 0,82 gam và
thoát ra hỗn hợp khí Z. Tỷ khối của Z đối với H2 là 8.
Tính số mol các chất trong hỗn hợp khí Z.
Câu 17. Hỗn hợp X gồm 3 ankin ( X1, X2, X3 ) đều có số nguyên tử cacbon trong phân tử > 2. Đốt cháy hoàn
toàn 0,05 mol hỗn hợp X thì thu đợc 2,34 gam nớc. Cho 0,05 mol hỗn hợp X qua dung dịch NH 3 chứa Ag2O
d thấy có 0,03 mol Ag2O đã phản ứng và thu đợc kết tủa có khối lợng là 4,55 gam.
Xác định công thức cấu tạo của X 1, X2, X3 biết ankin có khối lợng phân tử nhỏ nhất chiếm 40% số
mol của hỗn hợp X.
Câu 18. Hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon mạch hở trong đó có 2 hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau và
một hiđrocacbon không no mạch hở có chứa 2 liên kết . Đốt cháy hoàn toàn 3,32 gam hỗn hợp A thu đợc
9,68 gam CO2. Tỷ khối của hỗn hợp A dối với H2 là 10,375.
Xác định công thức của các hiđrocacbon trong hỗn hợp A và tính % thể tích.
Câu 19.Đốt cháy hoàn toàn m (g) chất hữu cơ A ( mạch hở ) tạo ra 22 gam CO2 và 7,2 gam nớc
1/ Xác định m và công thức phân tử của A. Biết MA = 68.
2/ Viết công thức cấu tạo có thể có của A. Gọi tên.
Trong số các đồng phân trên, đồng phân nào có khả năng trùng hợp thành cao su, đồng phân nào có
khả năng phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3. Viết phơng trình phản ứng xảy ra.

3/ Hợp chất hữu cơ B có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử cacbon trong A. Đốt cháy hoàn toàn
7 gam B thu đợc 22 gam CO2. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của B. Gọi tên.
4/ Xác định công thức cấu tạo chính xác của B biết rằng B có chứa một nguyên tử cacbon bậc IV
trong phân tử và B không làm mất màu thuốc tím.
Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho B tác dụng với Br2 .
Câu 20. Hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 . Tỷ khối của X đối với H2 là 7,25. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
hỗn hợp X thu đợc 0,1 mol CO2 .
1/ Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp X.
2/ Cho 0,4 mol hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu đợc hỗn hợp Y. Tỷ khối của hỗn hợp X đối
với hỗn hợp Y là 0,6. Cho hỗn hợp Y từ từ qua dung dịch Br2 d thấy khối lợng dung dịch tăng 12,72 gam.
Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp Y.
Ôn tập hữu cơ 11 (tiep)
20


Thạc Sỹ Hoá Học:
( Giáo viên Vũ Văn Hợp biên soạn)
Câu1.Cho hỗn hợp gồm axetilen và H2 đi qua Ni, nung nóng. Bằng phơng pháp hóa học, làm thế nào để xác
định đợc axetilen còn d cũng nh các sản phẩm của phản ứng.
Câu 2. Có 4 hợp chất X1, X2, X3, X4 có công thức phân tử lần lợt là CnHm, CmH2n , CmHm + n, C3nHm+n . Tổng
khối lợng phân tử của chúng là 212 đv.C.
a/ Xác định công thức cấu tạo của các chất đó. Biết rằng X 4 là hợp chất thơm. X3 có khả năng trùng
hợp thành cao su. X2 phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3.
c/ Viết phơng trình phản ứng chuyển hóa từ X1 thành X2, X3 , X4 . Ghi rõ các điều kiện của phản ứng.
Các chất vô cơ và xúc tác có đủ.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ankan A, B hơn kém nhau k nguyên tử cacbon thì thu đợc b gam
khí CO2.
1/ Hãy tìm khoảng xác định số nguyên tử cacbon trong phân tử ankan chứa ít nguyên tử cacbon hơn
theo a, b, k.
2/ Cho a = 2,72 gam ; b = 8,36 gam và k = 2.

a/ Xác định công thức phân tử của A, B và tính % về khối lợng của mỗi ankan trong hỗn hợp.
b/ Trong số các đồng phân của A, B có đồng phân nào khi tác dụng với Cl 2 theo tỷ lệ mol 1:1 ta chỉ
thu đợc một sản phẩm duy nhất ? Gọi tên đồng phân đó.
Câu 4. Thực hiện PƯ đề hiđro hóa một ankan A thu đợc 3 hiđrocacbon X1, X2, X3 là đồng phân của nhau. Đốt
cháy hoàn toàn 1 thể tích của X1 cần 6 thể tích O2 và thu đợc 4 thể tích CO2 (đo ở cùng điều kiện t0, p).
1/ Xác định công thức cấu tạo của A, X1, X2, X3 .
2/ Viết các phơng trình phản ứng đề hiđro của A.
3/ Ngời ta đề hiđro hóa A để thu đợc hiđrocacbon Y. Trùng hợp Y thu đợc cao su. Xác định Y.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m (g) chất hữu cơ A ( mạch hở ) tạo ra 22 gam CO2 và 7,2 gam nớc
1/ Xác định m và công thức phân tử của A. Biết MA = 68.
2/ Viết công thức cấu tạo có thể có của A. Gọi tên.
Trong số các đồng phân trên, đồng phân nào có khả năng trùng hợp thành cao su, đồng phân nào có
khả năng phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3. Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
3/ Hợp chất hữu cơ B có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử cacbon trong A. Đốt cháy hoàn toàn
7 gam B thu đợc 22 gam CO2. Xác định CTPT và CTCT có thể có của B. Gọi tên.
4/ Xác định công thức cấu tạo chính xác của B biết rằng B có chứa một nguyên tử cacbon bậc IV
trong phân tử và B không làm mất màu thuốc tím. Viết PTPƯ xảy ra khi cho B tác dụng với Br2.
Câu 6. Hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 . Tỷ khối của X đối với H2 là 7,25. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn
hợp X thu đợc 0,1 mol CO2 .
1/ Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp X.
2/ Cho 0,4 mol hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu đợc hh Y. Tỷ khối của hh X đối với hỗn hợp
Y là 0,6. Cho hỗn hợp Y từ từ qua dung dịch Br2 d thấy khối lợng dung dịch tăng 12,72 gam.
Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp Y.
Câu 7. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 3,44 gam hỗn hợp
X thu đợc 11,44 gam CO2 và 2,88 gam nớc.
1/ Xác định công thức cấu tạo của các chất trong hỗn hợp X. Biết
2/ Trộn 0,1 mol hỗn hợp X với hiđrocacbon A thu đợc hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu đợc 29,04
gam CO2 và 13,68 gam nớc. Xác định công thức của A.
3/ Cho toàn bộ sản phẩm cháy trên vào 400 ml dung dịch NaOH 2M ( d = 1,125 gam/ml). Tính C%
của các chất trong dung dịch sau phản ứng.

Câu 8. Hỗn hợp X gồm H2 và 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít hỗn hợp X qua xúc tác Ni, t 0
thu đợc hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch Br 2 d thấy khối lợng bình tăng 1,82 gam và thoát ra 5,6 lít hỗn hợp
khí Z. Tỷ khối của Z đối với H2 là 7,72.
Xác định công thức của các olefin và tính % thể tích các khí trong hỗn hợp X, Y.
Câu 9. Hỗn hợp X gồm 1 ankan và một ankin . Cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch có chứa 16 gam brom
thấy nớc brom mất màu và còn lại 7,168 lít khí Y (đktc) . Đốt cháy hoàn toàn Y thu đợc 18,816 lít CO2 (đktc)
và 16,56 gam H2O.
1/ Xác định công thức của các chất trong hỗn hợp X.
2/ Tính khối lợng các dẫn xuất brom thu đợc.
Ôn tập hóa hữu cơ
( Giáo viên Vũ Văn Hợp biên soạn)

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc CO2 và hơi nớc. Dẫn qua bình đựng nớc vôi
trong d thấy khối lợng bình tăng thêm 3,28 gam và trong bình có 5 gam kết tủa.
a / Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của A.
b / Xác định công thức cấu tạo chính xác của A biết rằng khi cho A tác dụng với clo theo tỷ lệ mol
1:1 chỉ thu đợc 4 sản phẩm hữu cơ. Gọi tên chất đầu và tên các sản phẩm đó.
c/ Hãy cho biết, A có thể tạo ra bao nhiêu gốc hóa trị I. Viết công thức cấu tạo của các gốc đó.
Câu 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,56 g hiđrocacbon A sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung
dịch Ba(OH)2 pH = 13 thì thu đợc 3,94 gam muối trung tính và 2,59 g muối axit.
a / Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo có thể có của A. Biết 30 < MA < 60.
b/ Tính thể tích của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
21


Thạc Sỹ Hoá Học:
c/ Xác định công thức cấu tạo chính xác của A biết rằng A mạch hở và khi cho A tác dụng với HBr
thu đợc 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất.
Câu 3. Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo sau:
a/ propilen + dung dịch KMnO4 ; b/ A buten-2 + H2 ; c/ 1,2-đimetylxiclopropan + Br2(dd) d/ B

+ H2 neo-hexan
g/ E propilen + etan
h/ n X poliisobutilen
i/ nY (-CF2-CF2-)n
k/ n CH2=CHCl F
as
l/ metylxiclohexan + Cl2(1:1)
f/ D + HBr 2-brombutan;
Câu 4. Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 2,24 lít hỗn hợp X qua dung dịch
brom d thấy có 12,8 gam brom đã phản ứng. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X thu đợc 12,32
gam CO2.
a/ Xác định công thức của các chất trong hỗn hợp X biết rằng khi hiđrocacbon hóa X thu đợc hỗn hợp
Y gồm 2 ankan.
b/ Cho 2,24 lít hỗn hợp X tác dụng với HBr thu đợc hỗn hợp Z gồm 3 sản phẩm hữu cơ A1,A2, A3 với
% số mol tơng ứng là 5 : 2 : 1. Xác định A1, A2, A3 và tính % khối lợng của chúng trong hỗn hợp Z.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc).
1/ Xác định công thức A, biết rằng trong A % khối lợng của H là 25%.
2/ Cho A tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng thu đợc hỗn hợp X gồm 2 sản phẩm hữu cơ A1,
A2 hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Tỷ khối của X đối với H2 là 45,95. Xác định A1, A2 và
tính % các sản phẩm trong hỗn hợp X.
3/ B là đồng đẳng của A.Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam B thu đợc 19,5 gam hỗn hợp CO2 và nớc.
a/ Xác định công thức phân tử của B. Viết các công thức cấu tạo có thể có của B. Gọi tên.
b/ Xác định công thức cấu tạo chính xác của B biết rằng khi cho B tác dụng với brom trong điều kiện
thích hợp theo tỷ lệ mol 1 : 1 thu đợc 4 sản phẩm hữu cơ. Gọi tên các sản phẩm đó.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn m gam hh A gồm etilen và hiđrocacbon X thu đợc 8,96 lit CO2 và 9 gam H2O
1/ X thuộc dãy đồng đẳng nào ?
2/ Tính % thể tích các khí trong m gam hỗn hợp A.
3/ Lấy toàn bộ lợng CO2 thu đợc ở trên cho vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 . Lọc bỏ kết tủa sau đó
cho dung dịch H2SO4 đến d vào dung dịch nớc lọc thu đợc 23,3 gam kết tủa. Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2
đã dùng.

Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hợp chất hữu cơ A cần 13,44 lít O2(đktc) thu đợc sản phẩm cháy gồm
CO2 và H2O theo tỷ lệ mol là 1 : 1. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 d thì thấy có 78,8
gam kết tủa.
a/ Xác định công thức phân tử của A.
b/ Xác định công thức cấu tạo của A .Gọi tên.
Câu 8. Có các bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các khí sau: C2H4, CH4 , CO, CO2 , SO2, N2 . Bằng
phơng pháp hóa học , hãy nêu cách nhận biết các khí đó.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn ankan A trong khí clo thu đợc khí sản phẩm X và 0,36 gam chất bột màu đen.
Hấp thụ hoàn toàn khí sản phẩm X vào nớc thu đợc dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Cho dung
dịch NaOH 1M vào dung dịch trên đến khi quỳ trở lại màu tím thấy hết 80 ml. Xác định A.

22


Thạc Sỹ Hoá Học:

rợu Và nhóm chức

( Giáo viên Vũ Văn Hợp biên soạn)
Bài 1. Viết công thức của các chất có tên sau:
a/ Rợu iso-Butylic
b/ Rợu 2-Metyl butanol-1
c/ 3-Metyl butanol-2
d/ 2,2-Đimetyl butanol-1
Bài 2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các rợu có công thức phân tử sau:
a/ C6H14O
b/ C4H10O
Chỉ rõ bậc của các rợu đó.
Bài 3. Một rợu A no đơn chức bậc I có chứa 18,18%O về khối lợng .
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A. Gọi tên .

Bài 4. Cho 3 gam rợu no đơn chức A tác dụng với Na d thu đợc 0,56 lít H2 (đktc)
Xác định công thức phản ứng và công thức cấu tạo có thể có của A.
Bài 5. Cho các chất sau:
CH3-CH-COOH
HO-CH CH - CH CH - CH - CH=O
OH

OH OH

OH

OH

OH

CH3-CH2-CH2-COOH
HOOC-CH2-CH2-CH-COOH

HOOC-CH2-CH2-COOH
HO-CH - CH- CH - OH

NH2
OH
chỉ rõ chất nào đơn chức, đa chức, tạp chức.
Bài 6. Cho 11 gam hỗn hợp 2 rợu no đơn chức vào bình đựng Na d thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc)
a/ Xác định công thức của 2 rợu
b/ Tính % khối lợng các rợu trên trong hỗn hợp .
Bài 7. Hỗn hợp X gồm 2 rợu no đơn chức A và B có tỷ lệ số mol tơng ứng là 1:4.
Cho 9,4 gam hỗn hợp X vào bình đựng Na d thấy khối lợng bình tăng thêm 9,15 g.
a/ Xác định công thức phân tử của 2 rợu và tính % khối lợng của chúng trong hỗn hợp .

b/ Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, B biết chúng cùng bậc.
Bài 8. Cho Na d vào 100 ml cồn etylic 800 . Tính thể tích khí H2 bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Biết khối lợng riêng của rợu etylic là 0,8 gam/cm3; của nớc là 1 gam/cm3 .
rợu . Buổi II.
Bài 1. Viết phơng trình phản ứng khi:
a/ Cho rợu n-propylic, rợu iso-propylic và 2-Metylpropanol-2 lần lợt tác dụng với :
Na;
HCl/H2SO4 đặc ;
H2SO4 đặc/1800C ; H2SO4 đặc/1400C.

23


Thạc Sỹ Hoá Học:
Bài 2. Cho rợu 3-Metylbutanol-1 vào dung dịch H 2SO4 đặc ở 1700C thu đợc anken A. Cho A vào dung dịch
H2SO4 loãng thu đợc rợu B ( sản phẩm chính). Cho B vào dung dịch H 2SO4 đặc ở 1700C thu đợc anken D (sản
phẩm chính). Cho D vào dung dịch H2SO4 loãng thu đợc rợu B ( sản phẩm chính).
Trên cơ sơ các thí nghiệm trên, hãy nêu nguyên tắc chuyển hóa rợu bậc thấp thành rợu bậc cao.
Bài 3. Đem tách nớc hoàn toàn 2 rợu no đơn chức A, B ( tất cả đều bậc I) thu đợc hỗn hợp C gồm 2 anken X,Y
là đồng đẳng liên tiếp nhau. Đem đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp anken (đktc) cần 13,44 lít O2 (đktc) .
a/ Xác định công thức của các anken và các rợu .Gọi tên
b/ Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp C.
c/ Cho biết MA>MB và hiệu suất tách nớc đối với A là 80% và hiệu suất tách nớc đối với B là 66,667%.
Tính khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp ban đầu.
d/ Cho toàn bộ lợng rợu trên vào H2SO4 đặc tại 1400C. Tính tổng khối lợng ete thu đợc. Giả sử hiệu suất
phản ứng đạt 100%.
Bài 4. Cho 7,4 gam hơi rợu no đơn chức bậc I (A) đi qua CuO nung nóng d thu đợc hỗn hợp chất rắn X. Hòa
tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu đợc 4,48 lít NO2 (đktc) .
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của rợu.
b/ Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho rợu đó vào dung dịch H2SO4 ở nhiệt độ thờng( phản ứng

este hóa); tại 1400C ; tại 1700C và tại nhiệt độ cao ( phản ứng oxi hóa-khử tạo ra SO2 + CO2 + H2O).
Bài 5. 1/ Viết công thức của các chất có tên sau:
a/ Rợu iso-Butylic
b/ Rợu 2-Metyl butanol-1
c/ 3-Metyl butanol-2
d/ 2,2-Đimetyl butanol-1
2/Viết các phơng trình phản ứng đề hiđrat hóa của các rợu đó trong dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C.Gọi
tên các sản phẩm của phản ứng .
3/ Trong số các chất trên chất nào tác dụng với CuO,t0 . Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Bài 6. Khi đun nóng rợu A với dd H2SO4 đặc ở 170 0C ngời ta thu đợc 3 olefin có công thức phân tử là C 6H12 .
Khi hiđro hoá các anken đó đều thu đợc 2- Metylpentan.
Xác định công thức cấu tạo của A và gọi tên A theo danh pháp quốc tế . Viết tất cả các phơng trình phản
ứng đã xảy ra và gọi tên các anken.
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam 2 rợu no đơn chức A,B hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân tử thu đợc
5,28 gam CO2 và 3,6 gam nớc.
a/ Xác định công thức cấu tạo của 2 rợu.( Biết chúng đều bậc một ).
b/ Cho m gam rợu trên vào dung dịch H2SO4 đặc ở 1400C . Tính khối lợng ete thu đợc sau phản ứng
( Giả thiết hsp là 100% ).
Bài 8. Cho hh X gồm 2 rợu no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau . Lấy 11 gam hh X cho vào dd H 2SO4 đặc
ở 1400C thu đợc hh 3 ete và giải phóng ra 2,16 gam nớc. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
Xác định công thức của các rợu và ete cùng tính % khối lợng các rợu trong hh X .
Bài 9. Chia hỗn hợp X gồm 2 rợu no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp nhau thành 2 phần bằng nhau:
Phần I: Cho tác dụng Na d thu đợc 4,48 lit H2.
Phần II: Đun trong dung dịch H2SO4 đặc (xt) thu đợc 7,704 gam hỗn hợp 3 ete . Tham gia phản ứng
ete hóa có 50% lợng rợu có khối lợng phân tử lớn và 40% lợng rợu có khối lợng phân tử nhỏ. Xác định
công thức cấu tạo của 2 rợu.
Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc 6,6 gam CO2 và 3,6 gam nớc.
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A .
b/ Viết các công thức cấu tạo có thể có của A.
Rợu ( tiếp theo) Buổi 3.

Bài 1. Viết các phơng trình phản ứng theo dãy biến hóa sau:
+ Br / askt (1:1)
H 2 / Ni ,t 0
NaOH ,t 0
CuO ,t 0
Propen
+
A1 2 B1 +
B2 +

B3
NaOH ,t 0
CuO ,t 0
D1 +
D2 +

D3 .
Biết rằng khi đi từ A1 tạo ra B1 và D1 thì thu đợc B với tỷ lệ nhiều hơn.Gọi tên A1 , B1 , B2 , D1 , D2 .
Bài 2. Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ, xúc tác có đủ , hãy viết phơng trình phản ứng điều chế:
a/ Rợu metylic;
b/ Rợu n-propylic;
c/ Etanol;
d/ Propanol-2.
Bài 3. Cho m gam rợu no đơn chức A tác dụng với Na thu đợc 2,24 lít H2 (đktc)
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam A thu đợc 21,6 gam H2O.
a/ Xác định công thức phân tử của A.
b/ Xác định công thức cấu tạo có thể có của A. Gọi tên.
Bài 4. Cho rợu đơn chức A tác dụng với HBr ( xt H 2SO4 đặc ) thu đợc hợp chất hữu cơ B có chứa C, H, Br
trong đó brom chiếm 58,4% về khối lợng . Nếu đun nóng A với dung dịch H 2SO4 đặc ở 1700C thu đợc 3
anken.

Viết công thức cấu tạo của A, B và các anken. Gọi tên chúng.
Bài 5. Tách nớc hoàn toàn 2 rợu A, B thu đợc hỗn hợp khí C gồm 2 hiđrocacbon mạch thẳng X,Y (thể khí ).
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X,Y sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch KOH d thấy khối lợng dung dịch tăng 24,8 gam và trong dung dịch có 55,2gam muối.
Xác định công thức của 2 hiđrocacbon và công thức cấu tạo của 2 rợu.
Bài 6. Một hỗn hợp A gồm 2 rợu X, Y là đồng phân của nhau khi đem đề hiđrat hóa tạo anken thì thu đợc hỗn
hợp 4 anken. Khi cho 7,4 gam hỗn hợp A vào bình đựng Na d thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 (đktc).Xác định công
thức cấu tạo và gọi tên X, Y biết rằng khí oxi hóa Y thu đợc sản phẩm có phản ứng tráng gơng.
24


Thạc Sỹ Hoá Học:
Bài 7. Hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp X cần vừa
đủ 18 lít khí O2 ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất ).
1/ Xác định công thức phân tử của 2 anken.
2/ Hiđrat hóa hoàn toàn một thể tích X với điều kiện thích hợp thu đợc hỗn hợp rợu Y, trong đó tỷ lệ về
khối lợng các rợu bậc một so với rợu bậc hai là 28:15.
a/ Xác định % khối lợng mội rợu trong hỗn hợp Y.
b/ Cho hỗn hợp rợu Y ở thể hơi qua CuO đun nóng, những rợu nào bị oxi hóa thành anđehit? Viết phơng trình phản ứng.
Bài 8. Cho 132,8 gam hỗn hợp X gồm 3 rợu no đơn chức AOH, BOH, ROH vào dung dịch H2SO4 đặc tại 1400C
thu đợc 111,2 gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác, cho hỗn hợp 3 rợu trên vào dung dịch H2SO4
đặc tại 1700C thu đợc 2 olefin.
Viết phơng trình phản ứng xảy ra và xác định công thức cấu tạo của 3 rợu .
Bài 9 . Cho hỗn hợp Z gồm 2 rợu no đơn chức A , B là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na d thì thu đợc
1,344 lit H2 ( đktc ) . Nếu cũng đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rợu trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua
bình (1) đựng 100 gam dung dịch H 2SO4 98% thì nồng độ dung dịch còn lại là a % . Khí còn lại cho qua
bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 d thì thu đợc 55,16 gam kết tủa . Tính a và xác định công thức của 2 rợu
và tính số gam mỗi rợu trong hỗn hợp ban đầu .
Bài 10. D là rợu no đơn chức. Hơi của 1,5 gam D với O 2 d chiếm 3,36lít (đktc). Đốt cháy hỗn hợp này đợc
7lít khí ở 2730C, 912mmHg. Xác định công thức phân tử D.
Bài 11. Cho 3,39gam hỗn hợp A gồm 2 rợu no đơn chức tác dụng với Na d sinh ra 0,672lít H2 (đktc)

a/ Tính thể tích CO2 và H2O sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn lợng rợu trên. Tính thể tích oxi cần thiết
cho phản ứng cháy.
b/ Đun nóng A với H2SO4 đặc ở 1400C. Tính khối lợng ete sinh ra và xác định khối lợng phân tử trung
bình của hỗn hợp ete đó.
c/ Xác định CTPT và khối lợng của mỗi rợu, nếu chúng là đồng đẳng liên tiếp.
Bài 12: Cho hỗn hợp X gồm 6,4 gam rợu metylic và b mol hỗn hợp hai rợu no đơn chức đồng đẳng liên tiếp
nhau. Chia X làm hai phần bằng nhau
Phần 1 cho tác dụng hết với Na thu đợc 4,48 lít H2.
Đốt cháy hoàn toàn phần 2 rồi cho sản phẩm cháy lần lợt qua hai bình kín: Bình 1 đựng P2O5 và bình
2 đựng dung dịch Ba(OH)2 d. Phản ứng kết thúc nhận thấy bình 1 nặng thêm a gam, bình 2 nặng thêm (a +
22,7) gam.
a/ Viết các phơng trình phản ứng.
b/ Xác định CTPT của 2 rợu. Viết CTCT các đồng phân là rợu của hai rợu nói trên. Gọi tên
c/ Tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng hoàn toàn. Khí đo ở đktc.
Rợu ( tiếp theo)( Đa chức)
Câu 1. Rợu no A có công thức đơn giản là C2H5O.
a/ Xác định công phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của A. Gọi tên các rợu đó.
b/ Xác định công thức cấu tạo chính xác của X biết :
A

xt H2SO4 đặc, 1700C
-2 H2O

B

Cao su buna

c/ Viết phơng trình phản ứng điều chế A từ butađien-1,3
Câu 2. Khi cho bay hơi hoàn toàn 2,3 gam một rợu no đa chức A ở điều kiện nhiệt độ, áp suất thích hợp đã
thu đợc một thể tích hơi bằng thể tích của 0,8 gam O 2 ở cùng điều kiện . Mặt khác, cho 4,6 gam rợu đa chức

trên tác dụng hết với Na( lấy d) đã thu đợc 1,68 lít H2 (đktc) .
Xác định khối lợng phân tử và viết công thức cấu tạo của rợu đa chức đó.
Câu 3. Cho 9,2 gam rợu no đa chức A vào bình đựng Na d thấy khối lợng bình tăng 8,9 gam. Mặt khác, đem
đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thu đợc 6,72 lít CO2 (đktc) .
a/ Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A.
b/ Nêu cách điều chế A từ xenlulozơ.
Câu 4. Hỗn hợp A gồm C2H4(OH)2 và một rợu B. Hóa hơi a gam hỗn hợp A thu đợc 10,08 lít hơi ở 136,50C và
1 atm. Cho a gam hỗn hợp A tác dụng với Na d thu đợc 5,6 lít khí (đktc) . Đốt cháy a gam hỗn hợp A bằng O 2
d thu đợc 0,7 mol CO2 và 0,9 mol H2O
Xác định công thức cấu tạo của B.
Câu 5. Rợu no X mạch hở có số nguyên tử C bằng số nhóm chức. Cho 9,3 gam hỗn hợp X tác dụng với Na d
thu đợc 3,36 lít khí H2 (đktc) . Xác định công thức cấu tạo của X.
Câu 6. Đem đốt cháy hoàn toàn rợu X thu đợc CO2 và nớc theo tỷ lệ mol là 3:4.
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của X.
b/ Từ các hiđrocacbon tơng ứng, hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế X. Ghi rõ các điều kiện
của phản ứng .
Câu 7. Có các chất lỏng sau: glixerin, rợu etylic, đimetylete. Nêu cách nhận biết các chất đó bằng phơng pháp
hóa học . Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong quá trình nhận biết.
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rợu no mạch hở A cần 3,5 mol O2 .
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X.
b/ Viết phơng trình phản ứng điều chế X từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết khác.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một rợu X thu đợc 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam nớc.
25


×