Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Ôn thi đại học môn hóa năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.95 KB, 21 trang )

Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Khối 11:
Đề cơng ôn tập chơng I
A. Lí thuyết
1. Chất điện li, sự điện li: VD; Định nghĩa: axit, bazơ, cho VD. Phản ứng axibazơ.VD;
2. Hiđroxit lỡng tính, chất lỡng tính: VD. 3. pH của dung dịch; 4. Muối - pH của dd muối.
5. Phản ứng trao đổi ion: điều kiện phản ứng xảy ra.
B. Bài tập.
Dạng 1- Cho phản ứng.Viết phơng trình dạng phân tử, ion đầy đủ, ion thu gọn.
1-Bài 2/26 (SGK)
2-. Cho phơng trình phân tử - viết phơng trình ion và ion thu gọn.
a. HCl + Ba(OH)2

b. HNO3 + Cu(OH)2

c. H2SO4 + Fe2O3

d. Cu(NO3)2 + Na2S

e. HCl + K2CO3

g. NaOH + NH4NO3

h. H2SO4 + CH3COOK

i. FeS +



H2SO4

k. FeCl3 + NaOH

3- Viết phơng trình phân tử và phơng trình ion thu gọn của những phản ứng xảy ra khi trộn
lẫn từng cặp dung dịch các muối sau: Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4, Na3PO4.
Dạng 2. Cho phơng trình dạng thiếu chất, ion thu gọn viết phơng trình phân tử
1- Bài 6/17; 3,4/27 ( SGK )
2.1-Viết phơng trình phân tử của các phơng trình ion thu gọn sau:
1. H3O+ + OH- = 2H2O
2. 3H3O+ + Fe(OH)3 = Fe3+ + 6H2O
3. 2H3O+ + MgO = Mg2+ + 3H2O

4. Fe3+ + 3OH- = Fe(OH)3

5. Ba2+ + CO32- = BaCO3

6. CaCO3 + 2H+ = Ca2+ + H2O + CO2

7. 2H+ + S2- = H2S

+

8. NH 4 + OH = NH 3 + H 2 O

2.2- Phản ứng cho ở dạng thiếu chất.
1. Bài 3/26 ( SGK )
2. a. BaSO3 + ? BaCl2 + ?
b. K3PO4 + ? Ag3PO4 + ?

b. Na2SiO3 + ? H2SiO3 + ?
d. AlBr3 + ? Al(OH)3 + ?
Dạng 3: Xác định sự có mặt đồng thời của các ion trong dung dịch
1- Bài 5/27 SGK.
2- 1. Ag+ , Cl- , K+, NO3 ;

2. Ba2+, Na+, NO3 ,SO 24

3. Cu2+ , Fe2+, Cl-, NO3 ,SO 42 ;

4. Ba2+, Na+, Mg2+, SO 24 , CO32 , NO3

Dạng 4: Vai trò axit- bazo của các chất, ion. Tính lỡng tính của hiđroxit, chất, ion.
1- Xác định vai trò axit, bazơ của các chất, ion, xác định môi trờng (pH) của các dung dịch
a. Các ion: NH +4 ; Al ( H 2O )

3+

có khả năng cho H2O proton. Các ion: CH3COO-, CO32 ,S2

có khả năng nhận proton của H2O. Các ion: HCO3 , HS , HSO3 vừa có khả năng cho H2O
proton lại vừa có khả năng nhận proton của H2O.
Hãy viết các phơng trình phản ứng và cho biết vai trò của các ion đó.
b. Các dung dịch sau đây có pH lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng 7.Giải thích: NH4Cl, AlCl3, Na2S,
K2CO3, NaCl, CH3COONa.
2- Cho biết hiện tợng, viết phơng trình phân tử, ion đầy đủ, ion thu gọn khi cho từ từ :
a- dd NaOH vào dung dịch AlCl3 đến d.
b- dd KOH vào dd Zn(NO3)2 đến d.

1



Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Dạng 5: Bài tập nhận biết:
a dd mỗi dd chỉ chứa 1 loại cation và 1 loại anion trong số các ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+,
SO 24 , CO32 , NO3 . a- Cho biết đó là 3 dd muối gì ? b- Hãy chọn 1 dung dich axit để phân
biệt 3 dung dịch muối này.
Dạng 6: Bài tập tính nồng độ
1. Cho 100ml dung dịch FeCl3 0,6M tác dụng với dung dịch KOH 0,3M. Tính thể tích dung
dịch KOH để kết tủa hết ion Fe3+.
Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
2. Bài tập 11/17 SGK, 6/23. Bài tập 6,7/27 SGK
3. Trộn 200ml dung dịch KOH 0,05m với 300ml dung dịch HCl 0,05M đợc dung dịch A.
a. Tính nồng độ mol/l các chất trong A, pH của dung dịch A.
b. Trung hòa dung dịch A cần 100ml dung dịch Ba(OH)2. Tính CM (Ba(OH)2.
4. A là dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13, B là dung dịch HCl có pH = 1
a. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A, dung dịch B.
b. Trộn 2,75 lít dd A với 2,25 lít dd B. Xác định CM các chất trong ddsau khi trộn và pH ?

Khối 11
Đề cơng ôn tập bài số 2
Nội dung bài
1. Bài tập 5, 6, 7, 8/ 50, 51 Sgk.
2. Bài tập mở rộng cho phần Nitơ - hợp chất của nitơ.
1. Nêu tính chất hoá học của nitơ. Cho ví dụ. Tại sao ở điều kiện thờng nitơ kém hoạt động.

2. Nêu tính chất hoá học của khí NH3, dung dịch NH3. Cho ví dụ.
3. Nêu tính chất hoá học của dung dịch HNO3. Cho ví dụ.
4. Hoàn thành dãy biến hoá sau:
(NH4)2SO4

NH3

NO

NO2

HNO3
H2SO4

5. Tách lấy N2 từ không khí (N2, O2) bằng 3 cách.
6. Nhận biết khí, dung dịch muối và dung dịch axit.
a- chất khí riêng biệt: NH3, H2S, N2, CO2.

2

NH4NO3
NH3


Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


b- 4 dung dịch riêng biệt: NH4NO3, MgCl2, Na2SO4, NaNO3.
c- Các dung dịch axit riêng biệt: HNO3 , HCl , H2SO4.
Bài toán
B1. Hoà tan 5,5 gam hỗn hợp Al - Fe vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu đợc 3,36 lít NO
(đktc) và dung dịch A.
a) Xác định khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Nếu nồng độ dung dịch HNO3 là 3M thì thể tích dung dịch HNO3 cần là bao nhiêu?
c) Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch sau phản ứng.
B2: Hoà tan m(g) CuO - Mg vừa đủ vào 200ml dung dịch HNO3 3M thu đợc 1,12 lít NO
(đktc) và dung dịch A. a. Tính m? b. Xác định CM các chất trong A.
c. Nếu cho d NH3 vào dung dịch A thì thu đợc bao nhiêu gam .
B3. Một lợng 13,5(g) Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp khí
NO và N2O có tỉ khối so với hiđro là 19,2.
a. Tính số mol mỗi khí tạo ra. b. Tính CM (HNO3).
B4. Một hỗn hợp gồm N2 và H2 đợc lấy vào bình kín có xúc tác và đun nóng, sau một thời
gian phản ứng khi cân bằng thiết lập thì áp suất trong bình giảm đi 8% so với ban đầu.
Biết rằng khi đó tỉ lệ số mol N2 đã phản ứng là 20%. Tính tỉ lệ N2, H2 trong hỗn hợp đầu.

Khối 12:
Đề cơng ôn tập chơng II + III
I. Lý thuyết (kiến thức cần ôn lại)
Tính chất hóa học của andehit, axit no đơn chức, axit không no đơn chức, este, glixerin, lipit
lấy ví dụ.
II. Bài tập.
1-Bài tập thể hiện tính chất và chứng minh tính chất.
1. Cho các chất sau đây: CH3CHO, CH2 = CH COOH, Glixerin lần lợt tác dụng với: Br2
H2, CaCO3, Al, CaO, Ag2O trong NH3, Cu(OH)2. Viết ptp nghi rõ điều kiện
2. Viết ptp chứng minh axit CH3COOH mạnh hơn H2CO3 và yếu hơn H2SO4.
3. Viết CTCT các đồng phân đơn chức mạch hở của C2H4O2; C3H6O2 đọc tên. Viết ptp khi cho
các đồng phân đó tác dụng với dung dịch NaOH.

2- Viết ptp thực hiện các biến hoá sau:
a.

C2H4 C2H6 C2H5Cl

b. C H CH Br2
6 5
3
askt

A

C2H5OH
CH3COOC2H5
CuO
B
C
t0

CH3CHO
CH3COOH
CH3COOH

c. CH4 C2H2 CH3CHO C2H5OH A CH4

3


Trờng THPT Trần quang khải


Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CH3CHO
d. C2H6O

B
C4H6Br2

A

C6H10O4
caosu Buna

C4H8Br2

D

C4H6O2

C4H4O4Na

3- Bài tập điều chế:
1. Từ mêtan và các chất vô cơ cần thiết hãy viết ptp điều chế: andehit axetic, metyl axetat,
etylaxetat, vinyl axetat, polivinyl axetat, polivinylancol, nhựa phenolfomandehit, glixerin.
2. Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết hãy điều chế các chất ở câu 1.
4- Bài tập nhậh biết.
Bằng phơng pháp hóa học hãy phân biệt các chất riêng biệt sau:
a. Rợu n- propylic, andehitpropionic, glixerin.

b. CH3COOH, CH3CHO, CH2 = CH COOH
c. CH3CHO, CH3COOH, CH2 = CH COOH, , C2H5OH
d. CH3CHO, CH3COOH, CH2 = CH - COOH, HCOOH, C2H5OH, C6H5OH và glixerin.
5- Bài tập định lợng.
1. Để trung hòa 400ml dung dịch axit đơn chức cần 200ml dung dịch NaOH 1M thu đợc
dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu đợc 19,2 gam muối khan. Tính C M axit, CTPT axit.
2. Để trung hoà 500 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau bằng dung
dịch NaOH 0,1M thì cần 150 ml. Cô cạn dung dịch sản phẩm thu đợc 1,3 gam muối khan.
Tìm CTPT,viết CTCT và đọc tên 2 axit. Tính nồng độ mol/l mỗi axit trong dung dịch.
3. Cho 22 gam hỗn hợp A gồm axit acrylic và một axit no đơn chức tác dụng vừa hết với 16g
brom. Nếu cũng lấy lợng A nh trên cho tác dụng với dung dịch NaOH 3M thì cần 100ml.
` Tính % khối lợng mỗi chất trong A. Tìm CTPT axit.
4. Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và este C3H6O2. Cho 14,8 gam X tác dụng với dung dịch
NaOH 1M thì phản ứng hết 200ml thu đợc 2 muối natri và rợu etylic. Hóa hơi hoàn toàn rợu
etylic thu đợc 2,24 lít hơi (đktc). Tính % khối lợng mỗi chất trong X và tìm CTPT axít.
5. Cho 2,3 gam một rợu no đa chức tác dụng với kali d thu đợc 0,84 lít H2 (đktc).
Nếu đem hóa hơi hoàn toàn 4,6gam rợu trên thì thu đợc thể tích hơi bằng thể tích của1,6g O2
ở cùng điều kiện. Tìm CTPT, viết CTCT rợu trên.
6. Cho 15,2 gam hỗn hợp A gồm glixerin và 1 rợu no đơn chức tác dụng vừa hết với 4,9 gam
Cu(OH)2. Nếu cho khối lợng A trên phản ứng với Na d thì giải phóng ra 4,48 lít H2 (đktc)
Xác định CTPT rợu.
6- Bài tập mở rộng.
1. Viết phơng trình phản ứng khi cho các đồng phân của C2H4O2 (thuộc các loại hợp chất đã
học) tác dụng với Na, NaOH, CuO, CaCO3, Cu(OH)2.
2. Từ CH4 và các chất vô cơ cần thiết, viết phơng trình phản ứng điều chế các hợp chất đơn chức
mạch hở có CTPT C3H6O2 chứng minh sự có mặt của từng đồng phân đã điều chế ở trên khi
chúng đợc chứa trong cùng một ống nghiệm.
3. Thủy phân (xà phòng hóa) m gam este đơn chức A trong 100ml dung dịch NaOH 0,6M thu
đợc dung dịch X và rợu no B. Đem hóa hơi B thu đợc 1,12 lít hơi( ở đktc). Cô cạn dung
dịch X thu đợc 4,5 gam chất rắn. Đốt cháy hoàn toàn B thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc).

a. Tính ;
b. Tìm CTPT A.

4


Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Khối 12:
Đề cơng ôn tập chơng IV + V
1. Điền các chất thích hợp vào PT phản ứng, ghi điều kiện nếu có.
a. ?

+

?

CH2OH - (CHOH)4 - COOH + ?

b. ?

+

?




men




c. C6H12O6

d. (C6H10O5)n +
e. Glucozo

glucozo

+

?

+

?

C6H12O6

CH3COOH
?

g. H2N - CH2 - COOH + HCl
+ CH3OH
2. Hoàn thành dãy biến hóa sau:
A


B

C2H5OH

CO2

C

D

E

Chỉ rõ các chất A, B, C, D, E là chất gì? ghi rõ điều kiện.
(C6H10O5)n

6H12O6

C2H5OH

CH3CHO

CH3COOH

CO2
CH3COOC2H5
3.a. Aminoaxit là gì? Viết CTCT và đọc tên các amino axit có CTPT: C3H7O2N; C4H9O2N
4. Viết phơng trình phản ứng axit - amino propionic với từng chất sau. dd NaOH, ddHCl
C2H5OH có mặt HCl xúc tác, CaO, khi đun nóng.
5. Phân biệt:

a. Glucozo với glixerin
b. Glucozo với andehit axetic.
c. Glucozo và Saccarozo
d. Saccarozo và glixerin
e. Saccarozo và mantozo
6. Nhận biết.
a. Glucozo, glixerin, C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH.
b. Glucozo, CH3CHO, C3H7OH, CH3COOH.
7. Cho 0,01 mol hợp chất A tác dụng vừa đủ với 80ml ddHCl 0,125M, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu đợc 1,835 gam muối. Nếu trung hòa 2,94gam A bằng dung dịch NaOH đem
cô cạn dung dịch sản phẩm thu đợc 3,82 gam muối.
Xác định CTPT của A, CTCT, biết A là một -aminoaxit không phân nhánh.
Bài 8 :
Để trung hoà 100 ml dung dịch aminoaxit B 1M cần 200 gam dung dịch NaOH 4% . Cô cạn dung
dịch thu đợc 16,3 gam muối khan. Tìm CTPT , CTCT của B.
Bài 9 :
Cho amino axit A . Cứ 0,01 mol A phản ứng hết với 40 ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115
gam muối khan.
a- Tìm CTPT , CTCT của A
b- Để trung hoà dung dịch chứa1,5 gam A thì cần hết bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,1M tạo ra
bao nhiêu gam muối .

5


Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Bài 10:
Hợp chất hữu cơ X có CTTQ CxHyOzNt, Trong X có %mN = 15,7303% , %mO= 35,9551%. Biết rằng
khi X tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối dạng R(O)z-NH3Cl ( R là gốc Hidrocacbon ) Xác định CTPT,
CTCT mạch hở của X, biết X tham gia phản ứng trùng ngng. Viết ptp của X với H2SO4, Ba(OH)2, và
phản ứng trùng ngng của X.
Câu 11. CTPT của Đietyl metyl amin là
A. C5H13N.
B. C4H11N.
C. C6H15N.
D. C5H11N.
Câu 12. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có CTPT C4H11N
A. 4.
B. 6.
C. 8.
D. 5.
Câu 13 . Có bao nhiêu đồng phân amin bậc 3 có cùng công thức phân tử là: C4H11N
A-1
B-2
C-3
D-4
Câu 14 Axit 2 aminobutanoic cú cụng thc cu to l
A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
B. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
C. CH3-CH(NH2) CH2 -COOH
D. CH3-CH2-CH(NH2)-CH2- COOH
Câu 15 Cht A cú cụng thc phõn t C4H9O2N, A tỏc dng c vi NaHCO3 v A cha thờm
nhúm chc NH2. S ng phõn cu to ca A l.
A. 5.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
CH 3OH
NH 3
Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng sau CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
X
Y
HCl ,t 0
Cỏc cht X v Y ln lt l
A. CH3-CH2-CH(NH3Cl )-COOCH3. và CH3-CH2-CH(NH2)-COOCH3
B. CH3-CH2-CH(NH2)-COOCH3. và CH3-CH2-CH(NH3Cl)-COOCH3
C. CH3-CH2-CH(NH3Cl )-COOH và CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOCH3 và CH3-CH2-CH(NH2)-COONH4.
Câu 17. Axit 2 - amino-3-phenylpropanoic cú cụng thc cu to l
A. C6H5-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. C6H5-CH(NH2)-CH2-COOH.
C. C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH.
D. C6H5-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH
Câu 18. Amino axit X chứa 1 nhóm chức amin bậc 1 trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lợng X
thu đợc CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4 : 1. X là
A. NH2-CH2-COOH.
B. NH2-CH2-CH2-COOH.
C. NH2-CH(NH2)-COOH. D. tất cả đều sai.
Câu 19. 1 amino axit X có một nhóm NH2, 1 nhóm COOH, có CTPT là C4H9O2N. số đồng
phân của X là.
A. 5.
B. 6.
C. 7
D. 8.
Câu 20 . Cho các chất : (1) H2N-CH2COOH ; (2) CH3-NH2 ; (3) HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH ;

(4) C6H5NH2 ; (5) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh
A. 1, 2, 4, 5.
B. 2, 3,, 4.
C. 2, 4, 5.
D. 2, 5.
Câu 21. Chất nào sau đây không có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm thành xanh:
A-dd axit aminoaxetic
B-dd anilin
C-dd glixin
D-tất cả
Câu 22. Muốn nhận biết các dd : HOOC-CH2 NH2, CH 3 -COOH , NH2 CH(COOH)-NH2. bằng
một thuốc thử duy nhất là:
A-dd HCl
B- dd NaOH
C- dd quỳ tím
D-tất cả đều sai
Câu 23. X là hợp chất có CTPT C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu đợc một hỗn hợp chất có
CTPT C2H4O2Nna và chất hữu cơ Y, cho hơi Y qua CuO nung nóng thu đợc chất nhữu cơ Z có khả
năng tráng gơng. CTCT của X là
A. NH2-CH2-COO-CH2-CH2-CH3.
B. NH2-CH2-COO-CH( CH3)2
C. NH2-CH2-CH2- COO-CH2-CH3
D. . NH2-CH2-COO-CH=CH2

Khối 12

Nội dung: Đề cơng ôn tập học kì 1:

A Lí thuyết.
1- So sánh tính chất hoá học của rợu Etylic và phenol. Viết phơng trình phản ứng.

2- So sánh tính chất hoá học của phenol và anilin. viết phơng trình phản ứng.
3- Lấy VD chứng minh ảnh hởng qua lại giữa nhóm -OH và vòng thơm của phân tử phenol.
4- Bằng phản ứng hoá học hãy chứng minh rằng andehit axetic vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Chỉ rõ vai
trò của nó trong phản ứng.
5- So sánh đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của axit propinic và axit acrylic. viết phơng trình phản ứng.

6


Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

6- Bằng phơng trình phản ứng hoá học hãy chứng minh rằng axit axetic mạnh hơn axit cacbonic nhng yếu
hơn axit Sunfuric.
7- Glixerin có tính chất hoá học nào giống và khác rợc Etylic, viết phơng trình phản ứng.
8- Hãy chứng minh đặc điểm cấu tạo của glucozo (có nhiều nhóm -OH, có 5 nhóm -OH, có nhóm - CHO).
9- Amino axit là gì? Viết CTCT và đọc tên amino axit có CTPT C3H7O2N. Viết phơng trình của amino axit
trên với dung dịch NaOH,dd HCl, C2H5OH có HCl xúc tác, CaO, đun nóng.
10- Polime là gì? nêu các phơng pháp tổng hợp Polime, đặc điểm cấu tạo monome của từng phơng pháp
đó. Lấy VD.
11- So sánh tính linh động của nguyên tử H trong nhóm - OH của rợu etylic, pherol và axit axetic.
12- So sánh tính bago của NH3; C6H5NH2, (CH3)2NH2. giải thích.
13- Bằng phơng pháp hoá học hãy tách riêng từng chất khối hợp gồm phenol, anilin, bengen. viết phơng
trình phản ứng.
14- Cho Na lần lợt vào rợu etylic, axit axetic, phenol, anilin. Trờng hợp nào xảy ra phản ứng? Nếu thay
Na bằng dd NaOH, Na2CO3, HCl, Br2 thì kết quả nh thế nào? Viết PTPƯ.
15- Viết phơng trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho axit fomic tác dụng với từng chất sau: Mg, Cu, dd

NH3, dd NaHCO3, CH3OH (có H2SO4 đ, t0), CaO, Ag2O/ NH3.
16- Cho các chất sau: CH3CHO, CH2 = CH - COOH lần lợt tác dụng với Br2, H2, MgO, Zn, C2H5OH,
Cu(OH)2, Ag2O/NH3, BaCO3. Viết phơng trình phản ứng. ghi rõ điều kiện.
17- Viết phơng trình phản ứng cho các đồng phân của C2H4O2 (thuộc các loại hợp chất đã học) tác dụng
với Na, NaOH, CuO, CaCO3, Ag2O/NH3
18- phân biệt : a, Glucozo với Glxerin;
b, Glucozo với andelit axeticc, Glucozo với Saccarozo; d,
Saccarozo với glixerin
19. Nhận biết:
a, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, CH2 =CH- COOH
b,Glucozo, glixerin, C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH
20. Điều chế các Polime từ các monome tơng ứng:
a, Polimetylmetacrylat;
b, Tơnilon-6,6;,
c,Tơ capron
d, Tơ Enang;
e, nhựa phenlfomandehit.
21.Từ Xenlulozo hãy điều chế : Xenlulozo trinitrat, Xenlulozo triaxetat.
22- Ba hợp chất hữu cơ cùng chức : A ( CH2O2), B ( C2H4O2), D (C3H4O2).
a- Viết CTCT, đọc tên A, B, D
b- Từ Metan hãy điều chế A, B, D
c- Hãy nhận biết A, B, D riêng biệt.
23- Từ Metan và các chất vô cơ cần thiết hãy điều chế các chất sau: Rợu Etylic, Axit axetic,
glixerin, Metylaxetat, Polivinylaxetat; Phenolfomamdehit, anilin, axit picric
B. Bài tập:
1. Cho 4,6 gam rợu đơn chức A tác dụng với Na d thu đợc 1,12 lít khí (đktc). Xác định
CTPT của A, CTCT và đọc tên.
2.Cho 41 gam hỗn hợp gồm 2 rợu no đơn chức kế tiếp nhau. Trong dãy đồng đẳng tác dụng
với Na d thu đợc 8,96 lít khí H2 (đktc).
a. Tìm CTPT, viết CTCT 2 rợu đó.

b. Tính phần trăm khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp.
3. Để trung hòa 400ml dung dịch axit đơn chức cần 200ml dung dịch NaOH 1M thu đợc
ddA. Cô cạn dung dịch A thu đợc 19,2 gam nớc khan. Tìm axit.
4. Để trung hòa 200ml dung dịch hỗn hợp 2 axit đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau bằng dung
dịch NaOH 2M thì cần dùng 150ml. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 26 gam muối
khan. Viết CTCT của hai axit. Tính nồng độ mol/l mỗi axit.
5. Cho 2,2 gam andehit đơn chức phản ứng với Ag2O trong dd NH3 tạo ra 10,8 gam Ag
.Xác định CTCT của andehit.
6. Cho 0,435 gam một andehit thực hiện phản ứng tráng gơng hoàn toàn thì thu đợc
3,24gam Ag xác định CTCT của andehit.
7. Đốt cháy hoàn toàn 1mol rợu no X cần 3,5 mol O2. Viết CTCT của X.
8. Đun nóng rợu đơn chức A với H2SO4 đặc thu đợc chất hữu cơ A1 có tỉ khối so với A là
1,7. Tìm A và A1, viết CTCT.
9. Thủy phân m gam este đơn chức A trong 100ml dung dịch NaOH 0,6M thu đợc dung dịch
X và rợu no B, đem hóa hơi B thu đợc 1,12 lít hơi (ở đktc). Cô cạn X thu đợc 4,5gam chất
rắn. Đốt cháy hoàn toàn B thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc). Tính m, tìm CTPT của A.
10. A là một amino axit chỉ chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 . Cho 8,9 gam A tác dụng vừa đủ với
100 ml dung dịch NaOH 1M, thu đợc dung dịch B. Cô cạn B thu đợc m gam chất rắn.
Tìm CTPT , viết CTCT , đọc tên của A, tính m.
11 . Cho 0,01 mol hợp chất A tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M, cô cạn dung dịch sau

7


Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


phản ứng thu đợc 1,835 gam muối. Nếu trung hòa 2,94gam A bằng dung dịch NaOH đem
cô cạn dung dịch sản phẩm thu đợc 3,82 gam muối.
Xác định CTPT của A, CTCT, biết A là một -aminoaxit không phân nhánh.
Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Số đồng phân rợu ứng với CTPT C3H8O ; C4H10O là
A. 2, 4.
B. 2, 5.
C. 2, 3.
D. 3, 4.
Câu 2. Đun nóng rợu A với H2SO4 đậm đặc ở 1800C thu đợc một ôlefin duy nhất. Công thức tổng quát của rợu A là:
A. CnH2n+ 1CH2 OH.
B. CnH2n+ 1OH.
C. CnH2nO.
D. CnH2n -1CH2 OH
Câu 3 . Dãy gồm toàn các chất có thể tác dụng với rợu Etylíc là:
A-CuO , KOH , HCl, CH3OH, CH 3 -COOH
B-Na, Mg , HBr , CH3OH, CH 3 -COOH
C- K , Cu(OH)2, CH 3 -COOH , C2H5OH, HBr
D-Na , HBr, CuO, C2H5OH, CH 3 -COOH
Câu 4 cho sơ đồ sau: Rợu A ----- > B ---- > Cao su buna . Vậy rợu A là :
A-C2H5-OH
B-CH2 =CH-CH2-CH2 OH C- CH2 (OH)-CH2 CH2 CH2 (OH).
D-tất cả
Câu5 Chất nào sau đây khi tác dụng nớc trong điều kiện có chất xúc tác thích hợp cho rợu Etylic
A-CH2 =CH2
B-C2H5-Cl
C-HCOO-C2H5
D-A, B, C
Câu 6 Đun nóng hh hai rợu etylic và iso-propylic (trong điều kiện có chất xúc tác H2SO4 đặc và t0 thích hợp ).
Vậy trong hh thu đợc sau p có thể thu đợc tối đa bao nhiêu ete?

A-1
B-3
C-2
D-4
Câu 7. Rợu nào sau đây không có khả năng tách nớc tạo ra các olefin :
A-Rợu etylíc
B-Rợu tert-Butylíc
C-Rợu Sec-Butylic
D-Rợu Metylíc
Câu 8 Rợu nào sau đây khi tách nớc cho một anken duy nhất :
A-CH3-CH(OH)-CH2-CH3
B-CH3CH2CH(OH)CH2-CH3
C-(CH3)3 C-CH2-OH
D- CH2 =CH-CH2 -OH
Câu 9. Chât nào sau đây khi hợp nớc cho một rợu duy nhất :
A-CH3-CH=CH2
B-CH3-CH =CH CH3 C-CH2 =C(CH3 )-CH3
D-không có
Câu 10 . Cho các chất sau : Axit axetic , rợu etylic, anđehit Axetic .Vậy nhiệt độ sôi của 3 chất trên xếp theo
chiều thứ tự tăng dần là :
A-Axit axetic , rợu etylic, anđehit Axetic
B- Axit axetic , anđehit Axetic ,rợu etylic
C- anđehit Axetic, rợu etylic, Axit axetic
D- anđehit Axetic, Axit axetic ,rợu etylic
Câu11 Một h/c2 thơm có CTPT là C7H8O số đồng phân của X phản ứng với Na giải phóng H2 là :
A- 5
B-4
C-6
D-7
Câu 12 Chọn câu chính xác :Phenol có khả năng dễ tham gia p thế với dd nớc Br2 loãng hơn ben zen vì

A-Do trong phân tử có chứa nhóm OH hút điện tử
B-Do có vòng benzen hút điện tử
C-Do có nguyên tử H linh động trong nhóm OH
D-Do có nhóm OH đẩy điện tử vào vòng benzen.
+ Cl

+ NaOH
2
+ HCl
Câu 13: Cho sơ đồ biến sau C6H6
A
B
C
Fe ,t 0
t0 ,P
Công thức của C có thể là
A. C6H5NO2.
B. C6H5OH.
C. C6H5NH2.
D. p- ClC6H4OH
Câu 14. Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp anilin phenol bằng các chất nào sau
A. dd NaOH.
B. dd HCl, dd NaOH.
C. H2O, dd HCl.D. dd NaCl, dd Br2.
Câu15 Cho một ancol thơm X có công thức phân tử là :C8H10O , X H2SO4 đặc,t0-- > Y ---trùnghợp -- > polyme.
Vậy X có CTCT là :
A-C6H5-CH2CH2-OH
B-CH3C6H4-CH2OH
C-C6H5-CH(OH)-CH3
D-cả A và C


Câu16. Nhỏ từ từ từng giọt nớc brom vào ống nghiệm chứa dung dịch phenol. Quan sát hiện tợng:
A. Nớc brom bị mất màu.
B. Xuất hiện kết tủa trắng sau tan dần.
C. Xuất hiện kết tủa trắng.
D. A và C.
Câu 17 Khi sục khí X vào dung dịch Natriphenolat thấy có hiện tợng vẩn đục. Khí X đó là
A. Hiđro.
B. Oxi.
C. Cacbonic.
D. Nitơ
Câu 18. Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất anđehit propionic (X); propan (Y); rợu etylic(Z) và đimetyl
ete(T) là:
A. X< Y < Z C. Z < T < X < Y
D. Y < T < X < Z
Câu 19. Cho 4 chất: benzen, metanol, phenol, anđehit fomic. Thứ tự các hoá chất đợc dùng để phân biệt 4
chất trên là:
A. nớc brom, dd AgNO3/NH3, Na;
B. dd AgNO3/NH3, Na, nớc brom
C. Na, nớc brom, dd AgNO3/NH3;
D. dd AgNO3/NH3, nớc brom, Na
Câu 20. Đốt cháy một hỗn hợp các chất đồng đẳng của anđehit ta thu đợc một số mol CO2 = số mol H2O thì
đó là dãy đồng đẳng:

8


Trờng THPT Trần quang khải


Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

A. anđehit đơn chức no
B. anđehit vòng no
C. anđehit hai chức no
D. anđehit không no đơn chức.
Câu 21. Tính chất đặc trng của fomanđehit là:
a) chất lỏng
b)có mùi xốc
c) rất độc
d) không tan trong nớc
Tham gia các phản ứng:
e) oxi hoá
f) khử;
g) este hoá
h) trùng ngng
i) tráng bạc
Những tính chất nào sai?
A. a, c, e, g
B. a, d, g
C. d, g, h, i
D. c, f, g, h, i
Câu 22. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gơng và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua 2 phản ứng này chứng
tỏ anđehit:
A. chỉ thể hiện tính khử
B. Không thể hiện tính khử và tính oxi hoá
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá D. chỉ thể hiện tính oxi hoá
Câu 23. Chất phản ứng đợc với Ag2O trung dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là:

A. CH3-CH(NH2)-CH3
B. CH3-CH2-CHO
B. CH3-CH2-COOH
D. CH3-CH2-OH
O

o

2 O , HgSO4 , t
2 , Ni , t
Câu 24. Có sơ đồ biến hoá sau: CaC2 A H
B H
C. Chất C có thể là:
A. axit axetic
B. Rợu etylic
C. Anđehit axetic
D. axit fomic
O

2+

o

O2 , Mn , t
2 O , HgSO4 , t
Câu 25. Có sơ đồ biến hoá sau: CaC2 A H
C. Chất C có thể là:
B
A. axit axetic
B. Rợu etylic

C. Anđehit axetic
D. rợu metylic
Câu 26. Oxi hoá hoàn toàn một anđehit đơn chức no A thu đợc axit tơng ứng B. Biết dB/A= 1,364. Công thức
của anđehit A là
A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. C2H5CHO.
D. C3H7CHO.
Câu 27. Một anđehit 2 chức A có 55,2% oxi về khối lợng. CTPT của A là
A. C2H2O2.
B. C3H6O2.
C. C4H6O2.
D. Tất cả A, B, C đều sai
Câu 28. Oxi hoá hoàn toàn 2,2g một anđehit đơn chức no thu đợc 3,0 gam axit tơng ứng. CTPT của anđehit

A. CH2O.
B. C2H4O.
C. C3H6O.
D. C4H8O.
Câu 29. Lấy 0,94g hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với
dung dịch AgNO3/NH3 thu đợc 3,24g Ag. Công thức phân tử hai anđehit lần lợt là:
A. CH3CHO và HCHO
B. C2H5CHO và C3H7CHO
C. CH3CHO và C2H5CHO
D. C3H7CHO và C4H9CHO
Câu 30. Cho 1,74g một anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO 3/NH3 sinh ra 6,48g bạc kim loại.
Công thức cấu tạo của anđehit là:
A. CH3-CH=O
B. CH3CH2-CH=O
C. CH3CH2CH2-CH=OD. (CH3)2CH- CH=O

Câu 31. Cho 50g dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 (đủ) thu đợc 21,6g Ag
kết tủa. Nồng độ của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng là:
A. 4,4%
B. 8,8%
C. 13,2%
D. 17,6%
Câu 32. Dẫn hơi của 3,0g etanol đi vào trong ống sứ nung nóng chứa bột CuO (lấy d), làm lạnh để ngng tụ
sản phẩm hơi đi ra khỏi ống sứ đợc chất lỏng X. Khi X phản ứng hoàn toàn với AgNO 3 trong dd NH3 d thấy
có 8,1g Ag kết tủa. Hiệu suất của quá trình oxi hoá etanol bằng:
A. 55,7%
B. 60%
C. 75%
D. 57,5%
Câu 33. Các hợp chất CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH xếp theo thứ tự tăng tính axit là:
A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH;
B. C6H5OH < CH3COOH < C3H5OH
C. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH;
D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH
Câu 34. Axit fomic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy sau:
A. Mg, Cu, dd NH3, NaHCO3
B. Mg, Ag, CH3OH/H2SO4đặc nóng
C. Mg, dd NH3, NaHCO3, Ag2O/dd NH3
D. Mg, dd NH3, ddNaCl
Câu 35. Axit acrylic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy sau:
A. Na, Cu, Br2, dd NaHCO3, CH3OH(H2SO4 đặc) B. Mg, H2, Br2,, dd NaHCO3, CH3OH(H2SO4 đặc)
C. Ca, H2, Cl2, dd NaCl, CH3OH(H2SO4 đặc)
D. Ba, H2, Br2, dd NaHSO4, CH3OH(H2SO4 đặc)
Câu 36. Trung hoà 16,6g hỗn hợp axit axetic và axit fomic bằng dd natri hiđroxit thu đợc 23,2g hỗn hợp 2
muối. Thành phần phần trăm khối lợng mỗi axit tơng ứng là:
A. 27,71% và 72,29%

B. 72,29% và 27,71%
C. 66,67% và 33,33%
D. 33,33% và 66,67%
Câu 37. Hỗn hợp X có khối lợng 10g gồm axit axetic và anđehit axetic. Cho X t/d với lợng d dd AgNO3 trong
NH3 thấy có 21,6g Ag kết tủa. Để trung hoà X cần V ml dung dịch NaOH 0,2M. Trị số của V bằng:
A. 500ml
B. 200ml
C. 466,6ml
D. 300ml
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit hữu cơ X thu đợc không quá 4,6(l) khí và hơi Y (đktc). Công thức
cấu tạo của X là:

9


Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

A. H-COOH
B. CH3COOH
C. HO-CH2-COOH
D. C2H5COOH
Câu 39. Cho 14,8g hỗn hợp hai axit cacboxylic no đơn chức tác dụng với một lợng vừa đủ Na2CO3 sinh ra
2,24lit CO2(đktc), khối lợng muối thu đợc là:
A. 17,6g
B. 19,2g
C. 21,2g

D. 29,1g
Câu 40. Anđehit X mạch hở cộng hợp với H2 theo tỉ lệ 1:2 (lợng H2 tối đa) tạo ra chất Y. Cho Y tác dụng hết
với Na thu đợc thể tích H2 bằng thể tích X phản ứng tạo ra Y ( ở cùng nhiệt độ, áp suất). X thuộc loại chất:
A. anđehit no, đơn chức B. anđehit không no(chứa một nối đôi C = C), đơn chức
C. anđehit no, hai chức D. anđehit không no(chứa một nối đôi C = C), hai chức
Câu 41. Có bao nhiêu đồng phân mạch hở thuộc chức axit có CTPT C4H6O2
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6
Câu 42 Axit Olêic có công thức là
A. C15H31COOH.
B. C17H33COOH.
C. C17H35COOH.
D. C17H31COOH.
Câu 43. Chất nào phân biệt đợc axit propionic và axit acrylic
A. dd NaOH.
B. dd Br2.
C. C2H5OH.
D. Na2CO3
Câu 44. Axit acrylic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy sau:
A. Na, Cu, Br2, dd NaHCO3, CH3OH(H2SO4 đặc) B. Mg, H2, Br2,, dd NaHCO3, CH3OH(H2SO4 đặc)
C. Ca, H2, Cl2, dd NaCl, CH3OH(H2SO4 đặc)
D. Ba, H2, Br2, dd NaHSO4, CH3OH(H2SO4 đặc)
Câu 45 .Axit Mêta acrylic tác dụng với rợu metylic sinh ra chất X . Đem X trùng hợp thu đợc chất Y . Vậy
tên của chấtY là:
A-polyvinylaxetat
B-polymetylacrylat
C-polymetylmetacrylat
D-polyeste

Câu 46 . Cho các chất : Axit propionic ( X), axit axetic ( Y), rợu etylic ( Z), và đimetyl ete ( T). Dãy gômg
các chất đợc sắp xếơ theo chiều tăng dần nhiệt đọ sôi là
A. T, X, Y, Z.
B. T, Z, Y, X.
C. Z, T, Y, X.
D. Y, T, X, Z
Câu 47. Để trung hoà 6,72 gam một axit cacboxylic Y ( no, đơn chức ), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH
2,24%. Công thức của Y là
A. CH3COOH.
B. C3H7COOH.
C. C2H5COOH.
D. HCOOH.
Câu 48. A va B là 2 axit no đơn chức , kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Cho hỗn hợp gồm 4,6 gam A và 6
gam B tác dụng hết với kim loại Na thu đợc 2,24 lít H2 ( đktc ). CTPT của A và B lần lợt là
A. HCOOH và CH3COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. C3H7COOH và C4H9COOH
Câu 49. Nếu đốt cháy hết x gam rợu Etylic thu đợc 4,48 lit CO2 , y gam axit axetic thu đợc 6,72 lít CO2 .
Vậy nếu đun nóng một hh X ( gồm x gam rợu và y gam axit ở trên ) ( trong điều kiện có H2SO4 đặc, t0 , hiệu
suất 100%) . thu đợc bao nhiêu gam este:
A-13,2 gam
B-17,6 gam
C-26,4
D-8,8 gam
Câu 50 Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y đợc 2a mol CO2. Mặt khác , để trung hoà a mol Y cần vừa
đủ 2a mol NaOH. CTCT thu gọn của Y là
A. HOOC-CH2-CH2-COOH.
B. C2H5COOH. C. CH3COOH.
D. HOOC-COOH.

Câu 51 S ng phõn Este ca C3H6O2 l:
A. 3.
B. 4.
C. 2
D. 1.
Câu 52. S ng phõn Este ca C4H8O2 l:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 53. Đốt cháy hỗn hợp các este no đơn chức cho kết quả nào sau đây?
A. nCO 2 < nH 2 O

C. nCO 2 > nH 2 O

B. nCO 2 = nH 2 O
D.cha đủ dữ kiện để xác định
Câu 54. Cho este cú cụng thc cu to: CH2 = C(CH3) COOCH3.Tờn gi ca este ú l:
A. Metyl acrylat.
B. Metyl metacrylat
C. Metyl metacrylic.
D. Metyl acrylic
Câu 55. Có thể phân biệt Metylfomiat và axit axetic bằng:
A. Na;
B. CaCO3;
C. Dung dịch AgNO3 trong NH3;
D. Tất cả đều đúng.
Câu 56. Một este có công thức phân tử là C 3H6O2, có phản ứng tráng gơng với dung dịch AgNO3 trong
NH3, CTCT của este đó là:
A. HCOOC2H5

CH3COOCH3
C. HCOOC3H7
D.C2H5COOCH3
Câu 57 Phản ứng : X ( C4H6O2) + NaOH ---> 2 sản phẩm đều có khả năng tráng gơng. CTCT của X là:
A. CH3-COO-CH=CH2.
B. HCOO-CH2CH=CH2.
C. HCOOCH=CHCH3.
D. HCOO-C(CH3)=CH2.
+ NaOH
+ NaOH
Câu 58. Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C4H6O2. X
muối Y
Etilen. CTCT của X là
CaO ,t 0
A. C2H3CH2COOH.
B. C2H3COOCH3.
C. HCOOCH2CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2

10


Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 59. t chỏy hon ton 2 th tớch mt este A to thnh 8 th tớch CO 2 v 8 th tớch hi nc. Cỏc th
tớch khớ v hi c o trong cựng iu kin. Cụng thc phõn t ca A l
A. C2H4O2.

B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C5H10O2.
Câu60 . Thuỷ phân hỗn hợp X gồm metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng, sau phản
ứng thu đợc
A. Hai muối và một rợu.
B. một muối và 2 rợu.
C. Một muối và một rợu
D. Hai muối và hai rợu.
Câu 61. Có bao nhiêu este của glixerin chứa đồng thời 3 gốc axit C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH:
A.1
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 62 Khi đun hỗn hợp gồm etilenglicol với axit axetic, axit fomic, axit propionic có xúc tác là H 2SO4 thì
tạo ra bao nhiêu este 2 chức ?
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. đáp án khác.
Câu 63. Đốt cháy hết 20ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ X cần dùng 60ml O 2 , sản phẩm thu đợc chỉ
gồm CO2 và H2O có thể tích bằng nhau và bằng thể tích O2 đã phản ứng. X là.
A. C3H6O2.
B. C4H8O3.
C. C3H6O3.
D. C2H4O2.
Câu 64. Cho lợng CO2 thu đợc khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3
qua 2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu đợc hỗn hợp 2 muối . Khối lợng hỗn hợp muối là
A. 50,4g.
B. 84,8g.

C. 54,8g.
D. 67,2g
Câu 65. Một este no đơn chức E có phân tử lợng là 88. Cho 17,6 gam E tác dụng với 300ml dung dịch NaOH
1M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 23,2g chất rắn khan . biết phản ứng xảy ra hoàn toàn . CTCT
của E là:
A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3CH2COOCH3.
C. HCOOCH(CH3)2. D. CH3COOC2H5.
Câu 66. X là chất có công thức là : C4H8O2 . Khi thuỷ phân 4,4 gam X trong dd NaOH vừa đủ , khi cô cạn dd
sau p thu đợc 4,1 gam chất rắn . Vậy công thức cấu tạo của X là :
A-HCOOC3H7
B-CH 3 COOC2H5
C-C2H5-COOCH3
D-C4H9-COOH
Câu 67. Trong cỏc cht sau: C2H2, C2H6, CH3CHO, HCOOCH3, HCOONa, CH C COOH
Cú bao nhiờu cht tỏc dng c vi Ag2O/NH3
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 68. Mc ớch ca phn ng hidro húa lipit l gỡ ?
A. Chuyn lipit rn thnh lipit lng
B. Chuyn lipit lng thnh lipit rn
C. Chuyn lipit thnh bt git tng hp
D. Chuyn lipit thnh x phũng
Câu 69. Đun nóng 6 gam CH3COOH với 6 gam C2H5OH có H2SO4 đặc làm xúc tác . Hiệu suất phản ứng là
80%. Khối lợng este tạo thành là :
A. 7,04g.
B. 8,64g.
C. 9,60g.
D. 8,16g.

Câu 70. CTPT của Đietyl metyl amin là
A. C5H13N.
B. C4H11N.
C. C6H15N.
D. C5H11N.
Câu 71. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có CTPT C 4H11N
A. 4.
B. 6.
C. 8.
D. 5.
Câu 72 . Có bao nhiêu đồng phân amin bậc 3 có cùng công thức phân tử là: C 4H11N
A-1
B-2
C-3
D-4
Câu 73 Axit 2 aminobutanoic cú cụng thc cu to l
A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
B. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
C. CH3-CH(NH2) CH2 -COOH
D. CH3-CH2-CH(NH2)-CH2- COOH
Câu 74 Cht A cú cụng thc phõn t C4H9O2N, A tỏc dng c vi NaHCO3 v A cha thờm nhúm chc
NH2. S ng phõn cu to ca A l.
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
3
NH 3
Câu 75. Cho sơ đồ phản ứng sau CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
X

Y
HCl ,t 0

CH OH

Cỏc cht X v Y ln lt l
A. CH3-CH2-CH(NH3Cl )-COOCH3. và CH3-CH2-CH(NH2)-COOCH3
B. CH3-CH2-CH(NH2)-COOCH3. và CH3-CH2-CH(NH3Cl)-COOCH3
C. CH3-CH2-CH(NH3Cl )-COOH và CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOCH3 và CH3-CH2-CH(NH2)-COONH4.
Câu 76. Axit 2 - amino-3-phenylpropanoic cú cụng thc cu to l
A. C6H5-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. C6H5-CH(NH2)-CH2-COOH.
C. C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH.
D. C6H5-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH

11


Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 77. Amino axit X chứa 1 nhóm chức amin bậc 1 trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lợng X thu đợc
CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4 : 1. X là
A. NH2-CH2-COOH.
B. NH2-CH2-CH2-COOH.
C. NH2-CH(NH2)-COOH. D. tất cả đều sai.

Câu 78 . Cho các chất : (1) H2N-CH2COOH ; (2) CH3-NH2 ; (3) HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH ;
(4) C6H5NH2 ; (5) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh
A. 1, 2, 4, 5.
B. 2, 3,, 4.
C. 2, 4, 5.
D. 2, 5.
Câu 79. Chất nào sau đây không có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm thành xanh:
A-dd axit aminoaxetic
B-dd anilin
C-dd glixin
D-tất cả
Câu 80. X là hợp chất có CTPT C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu đợc một hỗn hợp chất có CTPT
C2H4O2Nna và chất hữu cơ Y, cho hơi Y qua CuO nung nóng thu đợc chất nhữu cơ Z có khả năng tráng gơng.
CTCT của X là
A. NH2-CH2-COO-CH2-CH2-CH3.

B. NH2-CH2-COO-CH( CH3)2

C. NH2-CH2-CH2- COO-CH2-CH3

D. . NH2-CH2-COO-CH=CH2

Câu 81. Phn ng húa hc no sau õy vit ỳng?
A. [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2
B. [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO2

H SO

2





H SO

2




[C6H7O2(NO2)3]n + 3nH2O.
[C7H6O2(NO2)3]n + 3nH2O.

H SO

[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O.

H SO

[C7H6O2(ONO2)3]n + 3nH2O.

C. [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2

2




D. [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2


2




Cấu 82. Cho dóy cỏc hp cht sau: glucoz, fructoz, saccaroz, mantoz, glixerin, ru etylic, axit axetic,
propaniol-1,3 v etilenglicol.
S hp cht a chc cú kh nng hũa tan Cu(OH) 2 nhit thng l
A. 1.
B. 2
.C. 6.
D. 7.
Câu 83. Phn ng húa hc no sau õy vit ỳng?
+

H
A. C12H22O11 ( Saccrozo )+ H2O
C6H12O6 ( Glucozo ) + C6H12O6 ( Fructozo )
t0
+

H
B. C12H22O11 ( Saccrozo )+ H2O
2C6H12O6 ( Glucozo )
t0
+

H
C. C12H22O11 ( Saccrozo )+ H2O
2C6H12O6 ( Fructozo )

t0
+

H
D.. C12H22O11 ( Mantozo )+ H2O
C6H12O6 ( Glucozo ) + C6H12O6 ( Fructozo )
t0

Câu 84. iu khng nh no sau õy l ỳng?
A. Saccaroz + Cu(OH)2 to thnh dung dch mu xanh lam thm, khi un núng cho kt ta gch.
B. Saccaroz + Cu(OH)2 to thnh dung dch mu xanh lam thm, khi un núng khụng cho kt ta gch.
C. Mantoz + Cu(OH)2 to thnh dung dch mu xanh lam thm, khi un núng khụng cho kt ta gch.
D. Mantoz khụng hũa tan c Cu(OH)2 nhit thng, nhng khi un núng mantoz vi Cu(OH)2 cho
kt ta gch.
Câu 85 Glucoz khụng cú phn ng vi cht no sau õy?
A.CH3COOH.
B. H2O.
C. Cu(OH)2.
D. Dung dch AgNO3 trong NH3.
Câu 86. Tri este của glixerin với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh gọi là:
A. Gluxit.
B. Protein.
C. Chất béo.
D. Este.
Câu 87. D kin thc nghim no sau õy khụng dựng chng minh c cu to ca glucoz dng
mch h:
A. Kh hon ton glucoz cho n - hexan
B. Glucoz cú phn ng trỏng bc
C. Khi cú xỳc tỏc enzim dung dch Glucoz lờn men to ru etylic
D. Glucoz to este cha 5 gc axit RCOOCâu 88. Dung dch sacaroz khụng cho phn ng trỏng gng. un núng dung dch vi vi git axit vụ c

loóng thỡ dung dch thu c cú phn ng trỏng gng. Gii thớch no sau õy ỳng:
A. Dung dch sacaroz ch cú phn ng trỏng gng trong mụi trng axit

12


Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

B. Axit vụ c lm xỳc tỏc cho phn ng trỏng gng
C. Sacaroz b thu phõn trong mụi trng axit to ra sn phm cú phn ng trỏng gng
D. C a, b, c u sai
Câu 89. Cho m gam glucozo lờn men thnh ru etylic vi hiu sut 80%. Hp th hon ton khớ CO 2 sinh
ra vo dung dch nc vụi trong thu c 10 gam kt ta, lc kt ta ri un núng nc lc li thu c 5
gam kt ta. Giỏ tr ca m l:
A. 45 gam
B. 11,25 gam
C. 7,5 gam
D. 22,5 gam

Khối 12

Đề cơng ôn tập : Đại cơng kim loại.

Bài tập lí thuyết
1-. Tính chất hóa học chung của kim loại? Cho ví dụ
2-. Có 4 dung dịch: trong mỗi dung dịch có chứa một loại ion sau:

Cu2+ , Fe2+ , Ag+, Pb2+ và có 4 kim loại: Cu, Fe, Ag, Pb
a. Hãy cho biết những kim loại nào có thể tham gia phản ứng hóa học với những dung dịch nào? vì
sao? Viết phơng trình phản ứng dạng ion thu gọn và nói rõ vai trò của các chất trong phản ứng.
b. Hãy sắp xếp những cặp oxi hoá khử của kim loại và ion kim loại tơng ứng nói trên theo trật tự tự
chọn và cho biết sự biến thiên tính chất theo trật tự đó.
3-. Cho biết ý nghĩa của dãy điện hóa

13


Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

a. Cho hỗn hợp Cu, Fe, vào dung dịch AgNO 3, cho Fe vào dung dịch chứa PbNO 3)2, Cu(NO3)2,
AgNO3 thì có phản ứng hóa học nào xảy ra. Viết các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
b. Cho vụn Cu vào dung dịch FeCl 3, phản ứng xảy ra tạo CuCl 2 và FeCl2. Viết phơng trình phản ứng
dạng phân tử và ion thu gọn. Viết các cặp Oxh- khử của phản ứng trên và so sánh tính chất của các
cặp đó.
4.- Một vật đợc chế tạo từ hợp kim Zn - Cu. Vật này bị ăn mòn khi để trong tự nhiên. Hãy cho biết:
a. Bị ăn mòn hóa học hay điện hóa? Vì sao?
b. Trình bày cơ chế của sự ăn mòn này
5-. Ngâm 1 lá Sắt trong dung dịch HCl, sắt bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 vào
thì nhận thấy sắt bị ăn mòn nhanh, bọt khí thoát ra nhiều hơn. Hãy giải thích hiện tợng quan sát đợc
và viết phơng trình phản ứng dạng ion thu gọn.
6-. . a- Nguyên tắc chumg điều chế kim loại là gì? Nêu 3 phơng pháp điều chế Cu từ CuSO4, Viết
phơng trình phản ứng.
b- Từ FeCl3, Cu(OH)2, K2SO4 hãy điều chế các kim loại tơng ứng: viết phơng trình phản ứng.

7-. Từ các chất: FeS2, MgO, Cu(OH)2. Hãy chọn phơng pháp phù hợp nhất để điều chế kim loại tơng
ứng.Viết ptp.
8-. Từ các dung dịch CuSO4, AgNO3 nêu các phơng pháp điều chế kim loại tơng ứng.Viết ptp.
9-. Viết sơ đồ và phơng trình điện phân các dung dịch sau dùng điện cực trơ.
a. dd CuCl2,
b. dd Pb(NO3)2 ,
c. ddAgNO3
10-. Có hỗn hợp bột kim loại Cu và Ag. Trình bày phơng pháp hóa học tách riêng từng kim loại. Giải
thích việc làm và viết phơng trình phản ứng.
11-. Cho Ba vào các dung dịch sau: NaCl, BaCl2, FeCl3, CuSO4, Al(NO)3, Cu(NO3)2.Viết các ptp.
12- Viết phơng trình điện phân dung dịch hỗn hợp gồm : FeCl3, CuCl2, HCl.
B. Bài tập
1-. BTSGK: 3, 4, 5/ 90; 4/93; 5,6/103
2-. Dung dịch A chứa 3 muối KNO3 0,1M, Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,3M.
Lấy 3,25 gam Zn bột cho vào 200ml dung dịch A. Khuấy nhẹ đến khi kết thúc phản ứng thu đợc hỗn
hợp kim loại M và dung dịch B.
a. Tính khối lợng hỗn hợp kim loại M
b. Tính CM của các chất trong dung dịch B. Thể tích chất rắn coi nh không đáng kể.
3-. Chia 14,44 gam hỗn hợp Fe và kim loại M (hóa trị không đổi) làm 2 phần bằng nhau
Phần 1 cho phản ứng hết với dung dịch HCl thu đợc 4,256 lít khí (đktc)
Phần 2 cho phản ứng hết với dung dịch HNO 3 thu đợc 3,584 lít khí NO (duy nhất) ở điều
kiện tiêu chuẩn.
a. Xác định kim loại M
b. Tính thành phần % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Chữa Bài tập: 4/90, bài 3. Có thể 5/103

Khối 11:
Đề cơng ôn tập học kì 1
A. Lí thuyết cơ bản
1. Chất điện li, sự điện li: VD; Định nghĩa: axit, bazơ, cho VD. Phản ứng axibazơ.VD;

2. Hiđroxit lỡng tính, chất lỡng tính: VD. 3. pH của dung dịch; 4. Muối - pH của dd muối.
5. Phản ứng trao đổi ion: điều kiện phản ứng xảy ra.
6. Nitơ, Amoniac, Muối amoni, Axit Niric, Muối Nitrat, Photpho, Axit photphoric.
B. Bài tập.
Dạng 1- Cho phản ứng.Viết phơng trình dạng phân tử, ion đầy đủ, ion thu gọn.
1-. Cho phơng trình phân tử - viết phơng trình ion và ion thu gọn.
a. HCl + Ba(OH)2
b. HNO3 + Cu(OH)2
c. H2SO4 + Fe2O3
d. Cu(NO3)2 + Na2S
e. HCl + K2CO3
g. NaOH + NH4NO3
h. H2SO4 + CH3COOK
i. FeS + H2SO4
k. FeCl3 + NaOH
2- Viết phơng trình phân tử và phơng trình ion thu gọn của những phản ứng xảy ra khi trộn
lẫn từng cặp dung dịch các muối sau: Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4, Na3PO4.
3- Viết phơng trình phân tử và ion thu gọn khi cho.
a- Kali hidrôphotphat vào kali hidroxit. b- axit photphoric và natri hidrôphotphat.
c- Cho Ag vào axit Nitric đặc. d- Cho Cu vào dd axit Nitric loãng.
e- Cho Al vào dd HNO3 loãng ( biết Nitơ bị khử xuống mức +1 )
g- Cho Mg vào dd HNO3 loãng ( biết Nitơ bị khử xuống mức 0 )
h- Cho Zn vào dd HNO3 loãng ( biết Nitơ bị khử xuống mức -3 )

14


Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4- Lập ptp oxi hoá khử theo sơ đồ sau.Trong mỗi phản ứng cho biết chất nào là chất oxi
hoá, chất nào là chất khử.
a- Fe + HNO3 ( đặc nóng ) NO2 +
b- FeO + HNO3 (loãng ) NO +
c- FeS + HNO3 (loãng ) Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO +
d- FeCO3 + HNO3 (đặc nóng ) Fe(NO3)3 + NO + CO2 +
Dạng 2. Cho phơng trình dạng thiếu chất, ion thu gọn viết phơng trình phân tử
1-Viết phơng trình phân tử của các phơng trình ion thu gọn sau:
1. H3O+ + OH- = 2H2O
2. 3H3O+ + Fe(OH)3 = Fe3+ + 6H2O
+
2+
3. 2H3O + MgO = Mg + 3H2O
4. Fe3+ + 3OH- = Fe(OH)3
5. Ba2+ + CO32- = BaCO3
6. CaCO3 + 2H+ = Ca2+ + H2O + CO2
+

7. 2H+ + S2- = H2S
8. NH 4 + OH = NH 3 + H 2 O
2- Phản ứng cho ở dạng thiếu chất.
a. BaSO3 + ? BaCl2 + ?
b. K3PO4 + ? Ag3PO4 + ?
c. Na2SiO3 + ? H2SiO3 + ?
d. AlBr3 + ? Al(OH)3 + ?
Dạng 3: Xác định sự có mặt đồng thời của các ion trong dung dịch
1. Ag+ , Cl- , K+, NO3 ;

2. Ba2+, Na+, NO3 ,SO 24
3. Cu2+ , Fe2+, Cl-, NO3 ,SO 42 ;
4. Ba2+, Na+, Mg2+, SO 24 , CO32 , NO3
Dạng 4: Vai trò axit- bazo của các chất, ion. Tính lỡng tính của hiđroxit, chất, ion.
1- Xác định vai trò axit, bazơ của các chất, ion, xác định môi trờng (pH) của các dung dịch
3+
a. Các ion: NH +4 ; Al ( H 2O ) có khả năng cho H2O proton. Các ion: CH3COO-, CO32 ,S2
có khả năng nhận proton của H2O. Các ion: HCO3 , HS , HSO3 vừa có khả năng cho H2O
proton lại vừa có khả năng nhận proton của H2O.
Hãy viết các phơng trình phản ứng và cho biết vai trò của các ion đó.
b. Các dung dịch sau đây có pH lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng 7.Giải thích: NH4Cl, AlCl3, Na2S,
K2CO3, NaCl, CH3COONa.
2- Chất lỡng tính là gì? Hãy giải thích vì sao các chất : Zn(OH)2 , H2O , NaHCO3 đợc coi
là chất lỡng tính ?
Dạng 5: Bài tập nhận biết- Tách chất - Điều chế:
1- Có 3 dd, mỗi dd chỉ chứa 1 loại cation và 1 loại anion trong số các ion : Ba2+, Mg2+,Na+,
SO 24 , CO32 , NO3 . a- Cho biết đó là 3 dd muối gì ? b- Hãy chọn 1 dung dich axit để phân
biệt 3 dung dịch muối này.
2-Nhận biết:
a- 4 dung dịch riêng biệt: NH4NO3, MgCl2, Na2SO4, NaNO3.
b- Các dung dịch axit riêng biệt: HNO3 , HCl , H2SO4.
c- chất khí riêng biệt: NH3, H2S, N2, CO2.
d- Nhận biết sự có mặt của từng ion trong dd chứa đồng thời: NH4+ , Fe3+ , NO3-.
3- Chỉ dùng thêm 1 hoá chất hãy nhận biết các dd riêng biệt sau: : NH4NO3, MgCl2, NaNO3.
(NH4)2SO4, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.
4- Dẫn không khí lẫn hơi nớc , SO2, CO2, Cl2, H2S, lần lợt qua : dd NaOH, dd H2SO4 đặc,
Cu nung nóng. Cuối cùng còn lại khí gì ? Viết các ptp.
5- Làm thế nào để tách riêng NH3 khi bị lẫn CO2, O2 , hơi nớc.
6- Trong công nghiệp axit Nitric đợc điều chế từ hidro và không khí . Viết các ptp thể hiện
quá trình điều chế đó.

7- Khi có sét đánh, axit Nitric đợc tạo thành trong nớc ma ( ma axit) hãy viết ptp.
8- Từ quặng pirit ( FeS2 ), nớc, không khí viết ptp điều chế HNO3 NH4NO3, (NH4)2SO4.
Dạng 6: Bài tập hiện tợng, viết ptp
Cho biết hiện tợng, viết phơng trình phân tử, ion thu gọn khi cho từ từ :
a- dd NaOH vào dung dịch AlCl3 đến d.
b- dd KOH vào dd Zn(NO3)2 đến d.
c- dd NH3 vào các dd Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.
d- Từng dd NaOH, Ba(OH)2, CaCl2 dd (NH4)3PO4
Dạng 7 Viết ptp biểu dãy biến hoá( ghi rõ điều kiện ).
9
10
C ( C + dd D ) dd D
ddE ơ

+ NH3
+dd NaOH
(8) + Cu(NO3)2
1
6
7
3
4
5
A
N2
dd B
NH4Cl
NH3
dd NH3
2 NH3

+dd AlCl3
+dd KOH

15


Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

(12) ]

(11)
13
14
15
16
NO
NO2
HNO3
NH4NO3
N2O
Bài tập định lợng
1- Trộn 200ml dung dịch KOH 0,05m với 300ml dung dịch HCl 0,05M đợc dung dịch A.
a. Tính nồng độ mol/l các chất trong A, pH của dung dịch A.
b. Trung hòa dung dịch A cần 100ml dung dịch Ba(OH)2. Tính CM (Ba(OH)2.
2- Trộn 200ml dung dịch gồm KOH 0,01M và Ba(OH)2 0,01M với 200ml dd HCl 0,01M
đợc dung dịch A Tính pH của dd A.

3- Một dd X có chứa các ion Ca2+ , Al3+ và Cl- . Để làm kết tủa hết ion Cl- trong 10 ml dung
dịch phải dùng hết 70 ml dung dịch AgNO3 1M. Khi cô cạn 100 ml dung dịch X thu đợc
35,55 gam hỗn hợp hai muối khan. Tính nồng độ mol/lit của mỗi muối trong dung dịch X.
4- Hoà tan 5,5 gam hỗn hợp Al - Fe vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu đợc 3,36 lít NO
(đktc) và dung dịch A.
a) Xác định khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Nếu nồng độ dung dịch HNO3 là 3M thì thể tích dung dịch HNO3 cần là bao nhiêu?
c) Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch sau phản ứng.
5- Hoà tan hết 20,8 gam hỗn hợp Cu - Fe vào 2 lít dung dịch HNO3 0,8M thu đợc 6,72 lít
NO (đktc) và dung dịch A.
a) Xác định khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính nồng độ mol/lit các chất trong A
6- Hoà tan m(g) CuO - Mg vừa đủ vào 200ml dung dịch HNO3 3M thu đợc 1,12 lít NO
(đktc) và dung dịch A. a. Tính m? b. Xác định CM các chất trong A.
c. Nếu cho d NH3 vào dung dịch A thì thu đợc bao nhiêu gam .
7- Một lợng 13,5(g) Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp khí
NO và N2O có tỉ khối so với hiđro là 19,2.
a. Tính số mol mỗi khí tạo ra. b. Tính CM (HNO3).
8- Một hỗn hợp gồm N2 và H2 đợc lấy vào bình kín có xúc tác và đun nóng, sau một thời
gian phản ứng khi cân bằng thiết lập thì áp suất trong bình giảm đi 8% so với ban đầu.
Biết rằng khi đó tỉ lệ số mol N2 đã phản ứng là 20%. Tính tỉ lệ N2, H2 trong hỗn hợp đầu.
Khối 10
Đề cơng ôn tập phần Clo và hợp chất của Clo
A. Củng cố lý thuyết - bài tập
1. Tính chất hoá học đặc trng của Clo là gì? Viết PTPƯ. Giải thích tại sao Clo có tính chất
đó.
2. Tính chất hoá học của axit HCl. Viết PTPƯ
3. Tính chất đặc trng cơ bản của nớc Javen, kali clorat, Clorua vôi?
4. Bài tập 7/76 SGK, 6/80 SGK
B. Bài tập tham khảo (Đề cơng ôn tập )

1. Tính chất hoá học đặc trng của Clo là gì? Viết PTPƯ minh hoạ. Giải thích tại sao Clo có
tính chất đó?
2. Hãy giải thích tính tẩy màu của nớc Clo? Từ đó cho biết hiện tợng khi cho tờ giấy màu
ẩm (cánh hoá hồng đỏ) vào lọ đựng khí Clo?
3. Cho biết hiện tợng và giải thích khi cho giấy quỳ tím ẩm vào lọ khí Clo khô?
4. Viết PTPƯ chứng minh HCl là 1 axit mạnh
5. Viết 4 PTPƯ trong đó HCl là chất khử.
6. Viết PTPƯ chứng tỏ HCl có thể là chất oxh, có thể là chất khử.
7. Viết PTPƯ thể hiện tính chất hoá học của HCl
8. Nêu nguyên tắc nhận biết gốc Clorua (Cl -) trong axit HCl và trong muối Clorua?
Nhận biết 4 dd riêng biệt: NaCl, HCl, NaNO 3, Na2CO3
9. Hoàn thành dãy biến hoá sau:
1
2
3
4
5
6
7
HCl
Cl 2
NaClO
NaCl
HCl
CuCl 2
AgCl
Ag

16



Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------7
KClO3 EMBED Equation.DSMT4
O2

NaCl EMBED Equation.DSMT4
EMBED Equation.DSMT4

3

FeCl2

1

Cl2 EMBED Equation.DSMT4

EMBED Equation.DSMT4

4

FeCl3

2

HCl


EMBED

5
Equation.DSMT4
AgCl
9
CaOCl2 EMBED Equation.DSMT4
CaCO3

FeCl3
Z
Fe

^]


FeCl 2

10. Cho các chất sau: KCl, CaCl 2. MnO2, H2SO4đđ
Trộn 2 hoặc 3 chất với nhau. Trộn nh thế nào để tạo hiđroclorua, trộn nh thế nào để tạo
clo? Viết PTPƯ?
11. BT2/82; 3/83. 6/80, 7/76 SGK
12. Đa 1 bình cầu đựng 250g nớc Clo ra ngoài ánh sáng mặt trời thì có 0,112 lít khí đợc
giải phóng (ở đktc). Khí nào đợc giải phóng ra? Tính nồng độ % của Clo trong dd đầu. Cho rằng
tất cả clo tan trọng nớc đều phản ứng với nớc
Nội dung: Đề cng ôn thi tốt nghiệp ( hữu cơ ):
A Lí thuyết.
1- So sánh tính chất hoá học của rợu Etylic và phenol. Viết phơng trình phản ứng.
2- So sánh tính chất hoá học của phenol và anilin. viết phơng trình phản ứng.
3- Lấy VD chứng minh ảnh hởng qua lại giữa nhóm -OH và vòng thơm của phân tử phenol.

4- Bằng phản ứng hoá học hãy chứng minh rằng andehit axetic vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Chỉ rõ vai trò của nó trong phản ứng.
5- So sánh đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của axit propinic và axit acrylic. viết phơng trình
phản ứng.
6- Bằng phơng trình phản ứng hoá học hãy chứng minh rằng axit axetic mạnh hơn axit cacbonic
nhng yếu hơn axit Sunfuric.
7- Glixerin có tính chất hoá học nào giống và khác rợu Etylic, viết phơng trình phản ứng.
8- Hãy chứng minh đặc điểm cấu tạo của glucozo (có nhiều nhóm -OH, có 5 nhóm -OH, có nhóm CHO).
9- Amino axit là gì? Viết CTCT và đọc tên amino axit có CTPT C3H7O2N. Viết phơng trình phản
ứng của amino axit trên với dung dịch NaOH, dd HCl, C2H5OH có HCl xúc tác, CaO, đun nóng.
10- Polime là gì? nêu các phơng pháp tổng hợp Polime, đặc điểm cấu tạo monome của từng phơng
pháp đó. Lấy VD.
11- So sánh tính linh động của nguyên tử H trong nhóm - OH của rợu etylic, pherol và axit axetic.
12- So sánh tính bago của NH3; C6H5NH2, (CH3)2NH CH3NH2 . giải thích.
13- Bằng phơng pháp hoá học hãy tách riêng từng chất khối hợp gồm phenol, anilin, bengen. viết
phơng trình phản ứng.
14- Cho Na lần l]ợt vào rợu etylic, axit axetic, phenol, anilin. Trờng hợp nào xảy ra phản ứng? Nếu
thay Na bằng dd NaOH, Na2CO3, HCl, Br2 thì kết quả nh thế nào? Viết PTPƯ.
15- Viết phơng trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho axit fomic tác dụng với từng chất sau: Mg,
Cu, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (có H2SO4 đ, t0), CaO, Ag2O/ NH3.

17


Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


16- Cho các chất sau: CH3CHO, CH2 = CH - COOH lần lợt tác dụng với Br2, H2, MgO, Zn,
C2H5OH, Cu(OH)2, Ag2O/NH3, BaCO3. Viết phơng trình phản ứng. ghi rõ điều kiện.
17- Cho các chất sau : C6H5OH, CH3CHO, CH2= CH- COOH, C6H5NH3Cl, CH3COOC2H5,
C6H5NH2. Chất nào tác dụng đợc với : a) C2H5OH ( xúc tác , t0 ), b) Dung dịch amoniac có Ag2O đun
nóng, c) Nớc brôm, d) Dung dịch KOH. Viết ptp nếu có.
18- Viết phơng trình phản ứng cho các đồng phân của C2H4O2 (thuộc các loại hợp chất đã học) tác
dụng với Na, NaOH, CuO, CaCO3, Ag2O/NH3
19- phân biệt : a, Glucozo với Glxerin;
b, Glucozo với andehit axetic, Glucozo với Saccarozo;
d, Saccarozo với glixerin
20. Nhận biết:
a, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, CH2 =CH- COOH
b,Glucozo, glixerin, C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH
21. Điều chế các Polime từ các monome tơng ứng:
a, Polimetylmetacrylat;
b, Tơnilon-6,6;,
c,Tơ capron
d, Tơ Enang;
e, nhựa phenlfomandehit.
22.Từ Xenlulozo hãy điều chế : Xenlulozo trinitrat, Xenlulozo triaxetat.
23- Ba hợp chất hữu cơ cùng chức : A ( CH2O2), B ( C2H4O2), D (C3H4O2).
a- Viết CTCT, đọc tên A, B, D
b- Từ Metan hãy điều chế A, B, D
c- Hãy nhận biết A, B, D riêng biệt.
24- Từ Metan và các chất vô cơ cần thiết hãy điều chế các chất sau: Rợu Etylic, Axit axetic,
glixerin, Metylaxetat, Polivinylaxetat; Phenolfomamdehit, anilin, axit picric
25- Từ tinh bột hãy điều chế : rợu etylic, axit axetic, đietyl ete, etyl axetat, cao su Buna.
B. Bài tập:
1. Cho 4,6 gam rợu đơn chức A tác dụng với Na thu đợc 1,12 lít khí (đktc). Xác định
CTPT của A, CTCT và đọc tên.

2.Cho 41 gam hỗn hợp gồm 2 rợu no đơn chức kế tiếp nhau. Trong dãy đồng đẳng tác dụng
với Na thu đợc 8,96 lít khí H2 (đktc).
a. Tìm CTPT, viết CTCT 2 rợu đó.
b. Tính phần trăm khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp
3. Để trung hòa 400ml dung dịch axit đơn chức cần 200ml dung dịch NaOH 1M thu đợc
ddA. Cô cạn dung dịch A thu đợc 19,2 gam nớc. Tìm axit.
4. Để trung hòa 200ml dung dịch hỗn hợp 2 axit đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau bằng dung
dịch NaOH 2M thì cần dùng 150ml. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 26 gam muối
khan. Viết CTCT của hai axit. Tính nồng độ mol/l mỗi axit.
5. Cho 2,2 gam andehit đơn chức phản ứng với Ag2O trong dd NH3 tạo ra 10,8 gam Ag
.Xác định CTCT của andehit.
6. Cho 0,435 gam một andehit thực hiện phản ứng tráng gơng hoàn toàn đợc
3,24gam Ag xác định CTCT của andehit.
7. Đốt cháy hoàn toàn 1mol rợu no cần 3,5 mol O2. Viết CTCT của X.
8. Đun nóng rợu đơn chức A với H2SO4 đặc thu đợc chất hữu cơ A1 có tỉ khối so với A là
1,7. Tìm A và A1, viết CTCT.
9. Thủy phân m gam este đơn chức A trong 100ml dung dịch NaOH 0,6M thu đợc dung dịch
X và rợu no B, đem hóa hơi B thu đợc 1,12 lít hơi (ở đktc). Cô cạn X thu đợc 4,5gam chất

18


Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

rắn. Đốt cháy hoàn toàn B thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc). Tính m, tìm CTPT của A.


Nội dung: Đề cơng ôn thi tốt nghiệp ( vô cơ ):
A. lí thuyết.
1-Tính chất hóa học chung của kim loại? Cho ví dụ. T/c hoá học của Na, Ca, Al. Fe. Viết ptp.
2-. Có 4 dung dịch: trong mỗi dung dịch có chứa một loại ion sau:
Cu2+ , Fe2+ , Ag+, Pb2+ và có 4 kim loại: Cu, Fe, Ag, Pb
a. Hãy cho biết những kim loại nào có thể tham gia phản ứng hóa học với những dung dịch nào?
vì sao? Viết phơng trình phản ứng dạng ion thu gọn và nói rõ vai trò của các chất trong phản ứng.
b. Hãy sắp xếp những cặp oxi hoá khử của kim loại và ion kim loại tơng ứng nói trên theo trật tự
tự chọn và cho biết sự biến thiên tính chất theo trật tự đó.
3-. Cho biết ý nghĩa của dãy điện hóa
a. Cho hỗn hợp Cu, Fe, vào dung dịch AgNO3, cho Fe vào dung dịch chứa PbNO3)2, Cu(NO3)2,
AgNO3 thì có phản ứng hóa học nào xảy ra. Viết các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
b. Cho vụn Cu vào dung dịch FeCl 3, phản ứng xảy ra tạo CuCl 2 và FeCl2. Viết phơng trình phản
ứng dạng phân tử và ion thu gọn. Viết các cặp Oxh- khử của phản ứng trên và so sánh tính chất của
các cặp đó.
4.- Một vật đợc chế tạo từ hợp kim Zn - Cu. Vật này bị ăn mòn khi để trong tự nhiên. Hãy cho biết:
a. Bị ăn mòn hóa học hay điện hóa? Vì sao?
b. Trình bày cơ chế của sự ăn mòn này
5-. Ngâm 1 lá Sắt trong dung dịch HCl, sắt bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 vào
thì nhận thấy sắt bị ăn mòn nhanh, bọt khí thoát ra nhiều hơn. Hãy giải thích hiện tợng quan sát đợc
và viết phơng trình phản ứng dạng ion thu gọn.
6-. . a- Nguyên tắc chumg điều chế kim loại là gì? Nêu 3 phơng pháp điều chế Cu từ CuSO4, Viết
phơng trình phản ứng.
b- Từ FeCl3, Cu(OH)2, K2SO4 hãy điều chế các kim loại tơng ứng: viết phơng trình phản ứng.
7-. Từ các chất: FeS2, MgO, Cu(OH)2. Hãy chọn phơng pháp phù hợp nhất để điều chế kim loại tơng
ứng.Viết ptp.
8-. Từ các dung dịch CuSO4, AgNO3 nêu các phơng pháp điều chế kim loại tơng ứng.Viết ptp.
9-. Viết sơ đồ và phơng trình điện phân các dung dịch sau dùng điện cực trơ.
a. dd CuCl2,
b. dd Pb(NO3)2 ,

c. ddAgNO3
10-. Có hỗn hợp bột kim loại Cu và Ag. Trình bày phơng pháp hóa học tách riêng từng kim loại. Giải
thích việc làm và viết phơng trình phản ứng.
11-. Cho Ba vào các dung dịch sau: NaCl, BaCl2, FeCl3, CuSO4, Al(NO)3, Cu(NO3)2.Viết các ptp.
12. Viết ptp của Nhôm với: H2SO4 loãng; HNO3 tạo ra khí NO, N2O.; Fe2O3 ; dd CuSO4; dd NaOH.
13. Hãy cho biết những phản ứng hoá học xảy ra đối với muối NaHCO3 khi đun nóng; tác dụng với
H2SO4; dd NaOH.
14. Vì sao dd NaHCO3 trong nớc có tính kiềm và khi đun nóng dd này thì tính kiềm lại mạnh hơn.
15. Thế nào là nớc cứng ? Hãy viết công thức hoá học của những muối có thể có trong các loại nớc
cứng tạm thời; nớc cứng vĩnh cửu.

19


Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

16. Có các chất sau : NaCl; Ca(OH)2; Na2CO3; dd HCl. Hãy cho biết chất nào có thể làm mềm nớc
cứng tạm thời ? giải thích và viết ptp.
17. Hãy dẫn ra các và viết ptp chứng minh rằng Al2O3 và Al(OH)3 là những hợp chất lỡng tính.
18. Tại sao một vật bằng nhôm không tan trong nớc nhng lại dễ dàng tan trong dung dịch kiềm.giải
thích , viết phơng trình phản ứng.
19. Cho biết hiện tợng và viết ptp để giải thích các thí nghiệm sau.
1) Cho từ từ dd NaOH vào dd AlCl3 đến d.
2) Cho từ từ NH3 vào dd AlCl3 đến d.
3) Cho từ từ khí CO2 vào dd Ca(OH)2 đến d.
4) Cho từ từ khí CO2 vào dd NaAlO2 đến d.

5) Cho từ từ Na vào dd Al2(SO4)3 đến d.
6) Cho từ từ dd HCl vào dd NaAlO2 đến d.
7) Cho dần dần dd KMnO4 vào dd chứa FeSO4, H2SO4
20. Từ một mẫu quặng Bôxit có lẫn các tạp chất là SiO2, Fe2O3 làm thế nào để điều chế đợc Nhôm
tinh khiết . Viết các ptp.
21. Từ các dung dịch sau làm thế nào để điều chế đợc các kim loại tơng ứng: NaCl, Ca(OH)2 AlCl3
Fe2(SO4)3.
22. Từ quặng Đôlômit thành phần là CaCO3.MgCO3 hãy điều chế kim loại Ca, Mg riêng biệt.
23. Có hỗn hợp 3 kim loại Al, Cu Fe . Hãy trình bày 1 phơng pháp hoá học tách riêng từng kloại.
24. Cho biết tên và thành phần một số loại quặng Sắt.
Cho biết nguyên tắc và các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất gang từ quặng Hematit.
25. a- Từ Fe hãy viết 3 ptp điều chế trực tiếp FeSO4.
b- Từ FeCl3 viết 1 ptp điều chế trực tiếp FeCl2 , và 1 phản ứng điều chế trực tếp FeCl3 từ FeCl2.
26. Viết ptp ( ghi rõ đk ) thực hiện dãy biến hoá sau.
CaO
Ca(OH)2
CaCl2
Ca
a)
Ca




CaCO3 ơ
Ca(HCO3)2



KAlO2

Al ơ
AlCl3
Al(OH)3 ơ
b) NaAlO2 ơ
Al2O3



NaAlO2
Al2O3
FeCl2
Fe(OH)2
Fe(OH)3
Fe2O3
Fe
c) Fe




FeCl3 -------------------> Fe(NO3)3 <------------- Fe3O4
Fe2(SO4)3
27. Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết:
1) 3 dung dịch : NaCl, CaCl2, MgCl2.
2) 3 dung dịch : NaCl, MgCl2, AlCl3.
3) Các chất rắn : Al, Mg, Al2O3, CuO.
4) Các chất rắn : Na2CO3, Na2SO4, CaCO3, CaSO4.2H2O.( chỉ dùng nớc và dd HCl)
5) Các chất rắn : Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO. ( chỉ dùng nớc và dd HCl)
B-Bài tập
1. Cho 150 ml dd NaOH 7M vào 100 ml dd Al2(SO4)3 1M Hãy cho biết


20


Trờng THPT Trần quang khải

Bộ môn hoá học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

a) Những phản ứng hoá học nào xảy ra ? Những chất nào còn lại trong dd sau phản ứng ?
b) Xác định nồng độ mol/l của những chất có trong dd sau phản ứng.
2. Cho 2,464 lít khí CO2 ( đktc ) hấp thụ hết vào dd NaOH thu đợc 11,44 gam hỗn hợp 2 muối
NaHCO3và Na2CO3 . Tính khối lợng mỗi muối.
3. Có hỗn hợp A gồm Mg, Al, Al2O3 . Nếu cho 9 gam hỗn hợp A tác dụng với dd NaOH d ,sinh ra
3,36 lít khí hiđrô. Nếu cũng cho lợng hỗn hợp A nh trên tác dụng với dd HCl d thì thu đợc 7,84 lít
khí hiđrô. Các khí đo ở đktc. Viết ptp, tính % khối lợng mỗi chất trong A.

21



×