Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GIÁO án đề KIỂM TRA 1 TIẾT – năm học 2010 2011 môn đại số 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.34 KB, 4 trang )

Giáo án kiểm tra 1 tiết môn đại số 10
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 07/11/2010
Ngày kiểm tra: 13/10/2010
GIÁO ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – Năm học 2010-2011
Môn ĐẠI SỐ 10
I. Mục tiêu: Đánh giá việc nắm kiến thức, kĩ năng của học sinh về:
• Tập xác định, tính chẵn, lẻ của hàm số.
• Hàm số bậc hai.
• Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai( phương trình trùng phương, phương trình
chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa ẩn trong
căn bậc hai).
• Giải và biện luận phương trình có dạng y=ax +b.
• Khả năng suy luận, tiếp nhận và biểu đạt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn đề kiểm tra và đáp án.
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã nêu trên.
III. Nội dung đề:
1. Hình thức kiểm tra: tự luận
2. Thời gian làm bài: 45 phút.
3. Ma trận đề
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
1. Hàm số
1
1
1.5
1.5
2. Hàm số bậc hai


1
1
2.0
2.0
3. Phương trình quy
1
2
1
4
về phương trình bậc
nhất, bậc hai
1.5
3.0
1.0
6.5
Tổng
2
2
2
6
3.0
4.0
3.0
10
ĐỀ 1 :
Câu 1(1.5đ): Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y = f ( x) =

1
x2


Câu 2(5.5đ): Giải các phương trình sau :
a) x4 -8x2-9=0
4
x

=1
b)
x−2 x+2
c) 2 x − 1 = 3 x − 5
Câu 3(1.0đ): Giải và biện luận phương trình m2(x-1)=x+m
Câu 4(2.0đ): Viết phương trình parabol y=ax2 -2x +c, biết rằng parabol đó đi qua hai điểm A(1;2) và B(-2;11).
ĐỀ 2 :
1
Câu 1(1.5đ): Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y = f ( x) = − 2
x
Câu 2(5.5đ): Giải các phương trình sau :
a) x4 -3x2-4=0
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Hà Thị Huyên
1


Giáo án kiểm tra 1 tiết môn đại số 10
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2
x

=1
b)
x+3 x−3
c) 2 x − 1 = x − 2
Câu 3(1.0đ): Giải và biện luận phương trình m(mx-1) = 4x+2

Câu 4(2.0đ): Viết phương trình parabol y=ax2 +bx +3, biết rằng parabol đó đi qua hai điểm A(-1;6) và B(2;3).
IV. Đáp án:
ĐỀ 1 :
Câu
1
(1.5đ)

2
(5.5đ)

Đáp án

Điểm
0.5

TXĐ: D= R\{0}
∀x ∈ D ⇒ − x ∈ D
1
1
= 2 = f ( x)
2
(− x)
x
1
Vậy y = f ( x) = 2 là hàm số chẵn.
x

0.5

a) Đặt t = x2, t ≥ 0

Phương trình đã cho trở thành: t2 -8t -9 = 0
Suy ra t= -1 (loại) hoặc t= 9 (nhận)
Với t = 9 ⇒ x 2 = 9 ⇒ x = ±3
Vậy phương trình có hai nghiệm x = ±3

0.5

Ta có: f (− x) =

0.5

0.5
0.5

b)ĐK: x ≠ ±2
Từ phương trình đã cho suy ra 4(x+2)-x(x-2)=(x-2)(x+2)
⇒ x2 -3x-6=0
⇒ x= 3 + 33 (nhận) hoặc x= 3 − 33 (nhận)
2
2
3 + 33
3 − 33
Vậy phương trình có nghiệm x=
, x=
2
2
5
3
Bình phương hai vế phương trình ta được: (2x-1)2 = (3x-5)2
⇒ 5x2 -26x +24 = 0

c)ĐK: 3 x − 5 ≥ 0 ⇔ x ≥

⇒ x= 4 (nhận) hoặc x=
Vậy phương trình có nghiệm x=4

3
(1đ)

Ta có: m2(x-1) = x + m ⇒ ( m 2 − 1) x = m − m 2
Nếu m 2 − 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±1 thì pt có nghiệm duy nhất x =

−m
m +1

Nếu m 2 − 1 = 0 ⇔ m ± 1
Với m=1 pt trở thành 0x=0( đúng) nên pt có vô số nghiệm

0.5
0.5
0.5
0.5

0.5
0.5
6
(loại)
5

0.5
0.5


0.25
0.25

0.25
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Hà Thị Huyên
2


Giáo án kiểm tra 1 tiết môn đại số 10
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Với m=-1 pt trở thành 0x=-2( sai) nên pt vô nghiệm
0.25
−m
Kết luận: m ≠ ±1 : pt có nghiệm duy nhất x =
m +1
m=1: pt có vô số nghiệm
m=-1: pt vô nghiệm
Câu 4
Vì parabol đi qua hai điểm A(1;2) và B(-2;11) nên ta có
(2.0đ)
1.0
2 = a − 2 + c

11 = 4a + 4 + c
a = 1
⇔
c = 3
Vậy phương trình para bol là: y= x2-2x+3

ĐỀ 2 :

Câu
1
(1.5đ)

2
(5.5đ)

Đáp án
TXĐ: D= R\{0}
∀x ∈ D ⇒ − x ∈ D

0.5
0.5

Điểm
0.5

1
1
= − 2 = f ( x)
2
(− x)
x
1
Vậy y = f ( x) = − 2 là hàm số chẵn.
x

0.5

a) Đặt t = x2, t ≥ 0

Phương trình đã cho trở thành: t2 -3t -4 = 0
Suy ra t= -1 (loại) hoặc t= 4 (nhận)
Với t = 4 ⇒ x 2 = 4 ⇒ x = ±2
Vậy phương trình có hai nghiệm x = ±2

0.5

b)ĐK: x ≠ ±3
Từ phương trình đã cho suy ra 2(x-3)-x(x+3)=(x-3)(x+3)
⇒ 2x2 +x-3=0
⇒ x= -1 (nhận) hoặc x= 3 (loại)
Vậy phương trình có nghiệm x=-1

0.5

Ta có: f (− x) = −

2 x − 1 ≥ 0
⇔x≥2
c)ĐK: 
x − 2 ≥ 0
bình phương hai vế của pt, ta được: 2 x − 1 = ( x − 2) 2
⇒ x2 -6x +5=0
⇒ x= 1 (loại) hoặc x=5
Vậy phương trình có nghiệm x=5

0.5

0.5
0.5


0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Hà Thị Huyên
3


Giáo án kiểm tra 1 tiết môn đại số 10
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------0.25
Ta có: m(mx-1) = 4x + 2 ⇒ ( m 2 − 4) x = m + 2
3
1
Nếu m 2 − 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±2 thì pt có nghiệm duy nhất x =
(1đ)
0.25
m−2
Nếu m 2 − 4 = 0 ⇔ m ± 2
0.25
Với m=2 pt trở thành 0x=4( sai) nên pt vô nghiệm
Với m=-2 pt trở thành 0x=0( đúng) nên pt có vô số nghiệm
1
0.25
Kết luận: m ≠ ±2 : pt có nghiệm duy nhất x =
m−2

m=-2: pt có vô số nghiệm
m=2: pt vô nghiệm
Câu 4
Vì parabol đi qua hai điểm A(-1;6) và B(2;3) nên ta có
(2.0đ)
6 = a − b + 3

1.0
3 = 4a + 2b + 3
a = 1
⇔
b = −2
Vậy phương trình para bol là: y= x2-2x+3

0.5
0.5

Các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm.
V.Phê duyệt đề
Tổ trưởng chuyên môn

Nguyễn Ngọc Phương
VI. Thống kê kết quả kiểm tra
Lớp
10/6

SLKT
0
[0;2)
[2;3.5) [3.5;5) [5;6.5) [6.5;8) [8;10]

TB trở lên
TL
/50 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL

VII. Nhận xét bài làm của học sinh:

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Hà Thị Huyên
4



×