Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Cơ sở của nhiệt động lực học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.3 KB, 9 trang )

Trường THPT Hùng Vương
Ngày soạn : 22/3/2007
Tiết : 55

Vật lý 10 KHCB.

trang 138

GV: Võ Văn Thanh

Chương VI :
CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Bài dạy :
NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
- Phát biểu được đònh nghóa nội năng trong nhiệt động lực học.
- Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích.
- Nêu được các ví dụ cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt.Viết được công thức tính nhiệt lượng thu
vào hay toả ra, nêu được tên và đơn vò các đại lượng trong công thức.
+ Kỹ năng :
- Giải thích được một cách đònh tính một số hiện tượng đơn giản về sự biến thiên nội năng.
- Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
+ Thái độ :
- Tích cực hoạt động tư duy, tìm ví dụ minh hoạ.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Dụng cụ thí nghiệm như hình 32.1a và 32.1a SGK. Hệ thống các câu hỏi.
+ Trò : Ôn lại các bài 22 đến 26 SGK vật lý 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ.
ĐVĐ : Phần lớn năng lượng con người sử dụng được khai thác từ một dạng năng lượng là nội năng ! vậy nội
năng là gì ?!
3. Bài mới :
TL

15
Ph

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu về nội năng :
+T1(Y): Nhắc đònh nghóa động năng.
+T2(TB): Do tương tác giữa các vật
hoặc các phần của vật.
+T3(Y): Nhắc đònh nghóa cơ năng.
+T4(Y): Luôn CĐ không ngừng, nên có
động năng.
+T5(TB): Có tương tác, nên chúng có
thế năng.
+T6(K): động năng phân tử phụ thuộc
vận tốc vật. Thế năng phân tử phụ thuộc
khoảng cách các phân tử.
+ HS: Đọc thông tin.
+T7(Y): Nêu đònh nghóa nội năng.
+T8(Y): Đơn vò J.

+T9(nhóm): -Nhiệt độ tăng thì vận tốc

H1: Động năng của vật là gì ?
H2: Thế năng của vật có do đâu ?
H3: Cơ năng của vật là gì ?
H4: Trạng thái của các phân tử thế
nào ? suy ra phân tử có động năng
không ?
H5: Giữa các phân tử có tương tác
không ? suy ra chúng có thế năng
không ?
H6: Động năng, thế năng phân tử
phụ thuộc gì ?
Xem thông tin SGK, trả lời :
H7: Trong nhiệt động lực học, nội
năng là gì ?
H8: Đơn vò của nội năng là gì ?
H9(C1): Ví dụ chứng tỏ nội năng

I. Nội năng :
1. Đònh nghóa :

Trong nhiệt động
lực học, nội năng của
vật là tổng động năng
và thế năng của các
phân tử cấu tạo nên
vật.
+ Kí hiệu : U
+ Đơn vò : J.

+ U = f(T,V)


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

phân tử tăng, nên động năng phân tử
tăng, nội năng tăng.
-Thể tích thay đổi, lực tương tác thay
đổi, thế năng thay đổi, nội năng thay
đổi.
+T10(nhóm): Vì bỏ qua tương tác phân
tử nên KLT chỉ có động năng, do đó nội
năng KLT chỉ phụ thuộc nhiệt độ.
+T11(K): Nhắc khái niệm nhiệt năng.

trang 139

của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ
và thể tích của vật ?

H10(C2): Hãy chứng tỏ nội năng
của một lượng khí lý tưởng chỉ phụ
thuộc nhiệt độ ?
H11: Nhiệt năng là gì ?
GV: Đối với KLT thì nhiệt năng
+T12(Y): Nêu khái niệm độ biến thiên đồng nhất với nội năng.
nội năng.
H12: Độ biến thiên nội năng là gì ?

15
ph

2. Độ biến thiên nội
năng :
Là phần nội năng
tăng thêm hay giảm
bớt đi trong một quá
trình.

HĐ2: Tìm hiểu các cách làm thay đổi nội năng :

+T13(Y): Cọ xát vật, vật nóng thì nội
năng vật tăng.
-Nén khí trong xilanh, thể tích khí giảm
và nóng, nội năng tăng.

+T14(K): Có sự chuyển hoá từ cớ năng
sang nội năng.
+ HS: Làm thí nghiệm minh hoạ.

+T15(Y): Nêu ví dụ.

+T16(TB): Không có sự chuyển hoá
năng lượng.
+T17(TB): Nội năng được truyền từ đầu
này sang đầu khác của vật hoặc từ vật
này sang vật khác.
7
ph


GV: Võ Văn Thanh

II. Các cách làm
thay đổi nội năng :
H13: Nêu ví dụ có thể làm biến đổi 1. Thực hiện công :
nội năng của vật bằng thực hiện
công ?
+ Có thể thực hiện
công để làm thay đổi
nội năng của vật.
H14: Trong quá trình thực hiện công + Trong quá trình
có sự chuyển hoá dạng năng lượng thực hiện công có sự
chuyển hoá từ một
thế nào không ?
dạng năng lượng
GV: Cho học sinh thí nghiệm minh khác sang nội năng.
hoạ.
2. Truyền nhiệt :
a) Quá trình truyền
nhiệt :
H15: Nêu ví dụ có thể làm thay đổi là quá trình làm thay
nội năng của vật không bằng thực đổi nội năng của vật
không bằng sự thực
hiện công ?
H16: Trong quá trình truyền nhiệt hiện công.
+ Trong quá trình
có sự chuyển hoá năng lượng ?
H17: Nội năng được truyền như thế truyền nhiệt không
có sự chuyển hoá

nào ?
năng lượng.

HĐ3: Ôn lại công thức tính nhiệt lượng :

+T18(K): Là phần năng lượng vật nhận H18: Nhiệt lượng là gì (Vật lý 8) ?
vào hay toả ra trong quá trình truyền

b) Nhiệt lượng :
là số đo của độ biến
thiên nội năng trong
quá trình truyền


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

trang 140

GV: Võ Văn Thanh

nhiệt.

nhiệt.
∆U = Q
Công thức tính nhiệt
+T19(TB): Viết công thức, nêu tên đại H19: Hãy viết công thức tính nhiệt lượng :
Q = mc ∆ t
lượng và đơn vò.

lượng, nêu tên các đại lượng và đơn
-Q(J) : Nhiệt lượng
vò của chúng trong công thức ?
vật thu vào hay toả
ra.
-m(kg) : Khối lượng
vật.
-c(J/kg.K) Nhiệt dung
riêng của chất toạ
nên vật.
- ∆ t (0C hoặc K):độ
biến thiên nhiệt độ.
7
ph

HĐ4: Vận dụng, củng cố :

C3 : Thực hiện công và truyền nhiệt C3 : So sánh sự thực hiện công và truyền nhiệt ; công và nhiệt
kèm theo sự biến đổi dạng năng lượng ?
lượng, truyền nhiệt thì không.
C4 :
C4 : Mô tả và nêu tên các hình thức truyền nhiệt ở hình 32.3.
a) chủ yếu là dẫn nhiệt.
BT5SGK : Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng ?
b) chủ yếu là bức xạ nhiệt.
A. Nội năng là một dạng năng lượng.
c) chủ yếu là đối lưu.
B. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
BT5SGK :
C. Nội năng là nhiệt lượng.

Đáp án C.
D. Nội năng của vật có thể tăng lên, giảm đi.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 4,6,7,8 trang 173 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................


Trường THPT Hùng Vương

Ngày soạn : 24/03/2007
Tiết : 56

Vật lý 10 KHCB.

trang 141

GV: Võ Văn Thanh

Bài dạy : CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu và viết được hệ thức của nguyên lí I nhiệt động lực học. Nêu được tên, đơn vò và qui ước về
dấu các đại lượng trong hệ thức.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được nguyên lí I nhiệt động lực học cho các quá trình biến dổi trạng thái chất khí, viết cho quá
trình đẳng tích. Giải các bài tập đơn giản.
+ Thái độ :

-Tích cực hoạt động tư duy, tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hình vẽ 33.1 SGK. hệ thống các câu hỏi.
+ Trò : Ôn sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ nhiệt (vật lý 8).
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph. HSTB trả lời câu hỏi :
a) Nội năng của vật là gì ? Nội năng phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
b) Câu 4 và câu 6 trang 173 SGK.
ĐVĐ :
3. Bài mới :
TL

25
ph

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu nội dung nguyên lí I nhiệt động lực học :
H1: Phát biểu đònh luật bảo toàn và I. Nguyên lí I nhiệt
chuyển hoá năng lượng ? (vật lý 8).
động lực học :
+T2(TB): Cọ xát kim loại lên bàn, nó H2: Nêu một ví dụ về sự chuyển hoá
Độ biến thiên nội
nóng lên : cơ năng chuyển thành nội năng lượng trong hiện tượng cơ nhiệt
năng của vật bằng

năng
và phân tích sự chuyển hoá đó.
tổng công và nhiệt
+ HSK: Nung khí trong bình nút kín,
lượng mà vật nhận
khí nóng nở ra làm bật nút : nội năng
chuyển thành cơ năng
H3: Nêu một ví dụ về sự truyền được.
+T3(Y): Nung một đầu thanh sắt, dần năng lượng trong hiện tượng cơ nhiệt
∆U = A + Q
dần cả thanh sắt nóng lên : nội năng và phân tích sự truyền năng lượng
đó.
truyền từ đầu này sang đầu khác.
+T1(Y): Phát biểu nội dung đònh luật.

+T4(Y): Thực hiện công và truyền H4: Các cách làm thay đổi nội năng
cuủa vật là gì ?
nhiệt.
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK về
+T5: Đọc thông tin phát biểu nguyên lí, nguyên lý I nhiệt động lực học :
viết hệ thức, nêu tên và đơn vò các đại H5: Phát biểu nguyên lí, viết hệ

* Qui ước về dấu :
+ Q > 0 : Vật nhận
nhiệt lượng.
+ Q < 0 : Vật truyền
nhiệt lượng.
+ A > 0 : Vật nhận



Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

trang 142

GV: Võ Văn Thanh

lượng, qui ước về dấu.

thức, nêu tên đại lượng và đơn vò, công.
qui ước về dấu các đại lượng ?
+ A < 0 : Vật thực
+T6(Y): Q > 0 ; A < 0 ; ∆ U > 0.
H6: Yêu cầu HS thực hiện C1 SGK. hiện công.
+T7:a) Truyền nhiệt ; Q > 0 : thu nhiệt ; H7(C2): Các hệ thức sau diễn tả
Q < 0 toả nhiệt.
những quá trình nào ?
b) Thực hiện công ; A > 0 : nhận công ; a) ∆ U = Q khi Q > 0 ; khi Q < 0
A < 0 : sinh công.
b) ∆ U = A khi A > 0 ; khi A < 0
c) Truyền nhiệt và thực hiện công ; Q > c) ∆ U = Q + A khi Q > 0 và A < 0
0 : thu nhiệt ; A > 0 : nhận công.
d) ∆ U = Q + A khi Q > 0 và A > 0
8
ph

7
ph


HĐ2: Vận dụng nguyên lí I tìm hiểu về sự truyền và chuyển hoá năng lượng trong quá trình biến đổi
trạng thái chất khí.
+T8(Y): Biểu diễn đường đẳng tích.
p
p2
2
+T9: V1 = V2 nên
p
1
∆ V = 0, A = 0 đo đó : 1
V
0
∆U = Q
V1 = V2

H8: Biểu diễn đường đẳng tích trong 2. Vận dụng :
hệ toạ độ (p,V) ?
Vận dụng nguyên lí
GV : Cho trạng thái 1 và 2 hình vẽ.
I NĐLH cho quá trình
H9: Chứng minh rằng ∆ U = Q.
đẳng tích :
∆U = Q
HĐ3: Vận dụng, củng cố :

Ví dụ SGK :
+ |A| = F. l = 20.0,05 = 1(J).
+ Công khí thực hiện có độ lớn |A| ?
+ Khí nhận nhiệt lượng : Q > 0
+ Khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công : Q dương hay

+ Khí thực hiện công : A < 0.
âm ? ; A dương hay âm?
+ Theo nguyên lí NĐLH :
+ Biểu thức nguyên lí I NĐLH cho quá trình ?
∆ U = Q + A = 1,5 – 1 = 0,5(J).
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 3,4,5,6,7 trang 180 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

Ngày soạn : 27/3/2007
Tiết : 57

CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Bài dạy :

trang 143

GV: Võ Văn Thanh

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Hiểu và nêu được một số ví dụ về quá trình thuận nghòch và không thuận nghòch.

-Phát biểu được nguyên lí II nhiệt động lực học.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được nguyên lí nhiệt động lực học để giải các bài tập đơn giản.
+ Thái độ :
-Tích cực tư duy, tìm hiểu kiến thức, nêu được ví dụ.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hình vẽ máy hơi nước, động cơ bốn kì, mô hình động cơ đốt trong 4 kì. Con lắc đơn.
+ Trò : Ôn sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ nhiệt ( vật lí 8).
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph. HSTB trả lời câu hỏi :
a) Phát biểu và viết biểu thức nguyên lí I NĐLH ?
b) Hệ thức sau đây diễn tả quá trình nào : ∆ U = Q + A khi Q > 0 và A > 0 ?
ĐVĐ :
3. Bài mới :
TL

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

15
ph

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu quá trình thuận nghòch và không thuận nghòch :
+ HS: Quan sát
+T1(Y): Con lắc sau khi qua biên bên
kia thì trở lại vò trí đầu.

+T2(TB): Con lắc tự trở lại trạng thái
đầu không cần đến sự can thiệp của vật
khác ?
+T3(K): Nêu khái niệm quá trình thuận
nghòch.
+T4(TB): nước sẽ truyềng nhiệt cho
không khí và nguội dần đến khí nhiệt độ
cân bằng.
+T5(Y):Không tự lấy lại nhiệt đã truyền

GV : Làm thí nghiệm cho con lắc
đơn dao động (có đánh dấu vò trí thả)
H1: Con lắc sau khi thả, dao động có
trở lại vò trí ban đầu ?
H2: Con lắc tự trở lại trạng thái đầu
hay có sự can thiệp của vật khác ?
GV: Những quá trình như vật gọi là
quá trình thuận nghòch.
H3: Vậy quá trình thuận nghòch là gì
H4: Cốc nước nóng để trong không
khí sẽ thế nào ?
H5: Cốc nước có thể tự lấy lại nhiệt
đã truyền để trở về trạng thái đầu
không ?
GV: Quá trình đó gọi là quá trình
không thuận nghòch.
H6: Máy nào có thể làm cho nhiệt

II. Nguyên lí II nhiệt
động lực học :

1. Quá trình thuận
nghòch và không
thuận nghòch :
a) Quá trình thuận
nghòch :
là quá trình vật tự
trở về trạng thái ban
đầu mà không cần
can thiệp đến vật
khác.
b) Quá trình không
thuận nghòch :


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

trang 144

truyền từ vật lạnh sang vật nóng ?
GV: Nghóa là muốn thực hiện quá
trình ngược cần đến sự can thiệp của
vật khác.
H7: Vậy quá trình không thuận
+T7(K): Nêu khái niệm quá trình không nghòch là gì ?
GV: Hãy nêu thêm ví dụ về quá trình
thuận nghòch.
thuận nghòch và không thuận nghòch.
+ HS: Nêu ví dụ.

+T6(TB): Máy lạnh.

10
ph

15
ph

GV: Võ Văn Thanh

là quá trình vật
không tự trở về trạng
thái ban đầu khi
không có sự can thiệp
đến vật khác.

HĐ2: Phát biểu nguyên lí II nhiệt động lực học :
GV: Trong tự nhiên có nhiều quá 2. Nguyên lí II nhiệt
trình chỉ có thể tự xảy ra theo một động lực học :
chiều xác đònh mà không tự xảy ra a) Cách phát biểu
theo chiều ngược lại mặc dù không của Clau-di-út :
vi phạm nguyên lí I NĐLH.
+ HS: Xem thông tin về hai cách phát + Yêu cầu HS xem hai cách phát
Nhiệt không thể tự
biểu của Clau-di-út và Các-nô. Nêu hai biểu của Clau-di-út và Các-nô. Nêu truyền từ một vật
hai cách phát biểu đó.
cách phát biểu đó.
sang nóng hơn.
H8(C3): Mùa hè, dùng máy điều
+T8(TB): Không. Vì nhiệt không tự hoà nhiệt độ truyền nhiệt trong b) Cách phát biểu

phòng ra ngoài trời mặt dù nhiệt độ của Các-nô :
truyền mà phải nhờ động cơ điện.
bên ngoài cao hơn. Điều đó có vi
phạm nguyên lí II NĐLH không ?
Động cơ nhiệt
+T9(Nhóm): Một phần nhiệt lượng động Tại sao ?
không thể chuyển
cơ nhận được chuyển hoá thành công cơ H9(C4): Chứng minh cách phát biểu hoá tất cả nhiệt lượng
học, phần còn lại truyền cho nguồn của Các-nô không vi phạm đònh luật nhận được thành
bảo toàn vàchuyển hoá năng lượng ? công cơ học.
lạnh. Do đó năng lượng vẫn bảo toàn.
HĐ3: Vận dụng nguyên lí II nhiệt động lực học giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động
cơ nhiệt :
+T10(Y): Khí sẽ giãn nở và sinh công H10: Nung nóng khí trong xi lanh thì 3. Vận dụng :
đấy pittông.
khí sẽ thế nào ?
+ Các bộ phận cơ bản
+T11(TB): Cho khí truyền nhiệt ra H11: Muốn khí trở lại ban đầu để của động cơ nhiệt :
-Nguồn nóng : để
ngoài và đưa pittông về trạng thái đầu. giãn nở sinh công thì phải thế nào ?
cung cấp nhiệt lượng.
Sau đó nung nóng cho giãn nở.
+T12(K): Nêu các bộ phận cơ bản.
H12: Động cơ nhiệt hoạt động dựa -Bộ phận phát động :
theo nguyên tắc trên. Vậy động cơ gồm vật trung gian
Nguồn nóng
nhiệt cần có những bộ phận cơ bản nhận nhiệt sinh công
và thiết bò phát động.
Q1
nào ?

GV: Treo lên bản tranh vẽ sơ đồ -Nguồn lạnh : thu
Bộ phận A= Q1 – Q2
nhiệt do tác nhân toả
phát động
động cơ nhiệt.
Giới thiệu hiệu suất của động cơ ra.
Q2
+ Hiệu suất của động
nhiệt.
A
Nguồn lạnh
cơ nhiệt : H =
Q1


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

trang 145

GV: Võ Văn Thanh

4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 8 trang 180 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : 30/3/2007
Tiết : 58

BÀI TẬP


Bài dạy :

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Nội năng, thực hiện công và truyền nhiệt. Nhiệt lượng. Nguyên lí I và II nhiệt động lực học.
-Quá trình thuận nghòch và không thuận nghòch. Hiệu suất của động cơ nhiệt.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng và các nguyên lí nhiệt động lực học để giải bài tập.
+ Thái độ :
-Tích cực hoạt động tư duy, tham gia giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập.
+ Trò : Ôn kiến thức chương VI, làm các bài tập SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Thực hiện trong quá trình giải bài tập.
3. Bài tập :
TL

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

20
ph

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Giải bài tập trắc nghiệm :
Câu 1 :

Đáp án
1+h ; 2+g
3+e ; 4+a
5+b ; 6+c
7+I

Câu 1 : Ghép nội dung cột bên trái với nội dung tương ứng ở
cột bên phải để được câu có nội dung đúng :

Câu 2 : Đáp án C.
Câu 3 : Đáp án A.

Câu 2 : BT 32.2 SBT.
Câu 3 : BT 32.3 SBT.

1.Nội năng là
2.Nhiệt độ của
vật càng cao
3.nội năng khí lí
tưởng
4.Nhiệt lượng là
5. Công là
6.Truyền nhiệt là
7. Nhiệt không
thể tự

a. số đo độ biến thiên nội năng trong
quá trình truyền nhiệt.
b. số đo độ biến thiên nội năng trong
quá trình thực hiện công.

c.quá trình nội năng truyền từ vật này
sang vật khác hay từ phần này sang
phân khác của vật.
d.truyền từ vật sang vật lạnh hơn.
e.Chỉ phụ thuộc nhiệt độ.
g.khi động năng trung bình các phân tử
cấu tạo nên vật càng lớn.
h.tổng động năng và thế năng phân tử
của các phân tử tạo nên vật.
i. truyền từ vật sang vật nóng hơn.

1. Nội năng :
Động năng pt +
thế năng tt pt.
2. U = f(T,V)
3. Hai cách biến
đổi nội năng :
+ Thực hiện công:
Có sự chuyển hoá
năng lượng khác
sang nội năng.
+ Truyền nhiệt :
chỉ truyền nội
năng.
4. Nhiệt lượng vật
nhận vào hay mất
đi : Q = mc ∆ t
5. Nguyên lí I
NĐLH :
∆U = A + Q

6. Quá trình thuận


Trường THPT Hùng Vương
Câu 4 : Đáp án D.
Câu 5 : Đáp án D
Câu 6 : Đáp án A.
Câu 7 : Đáp án D.
Câu 8 : Đáp án C
Câu 9 : Đáp án D.
Câu 10 :Đáp án C.
Câu 11 :Đáp án A.
Câu 12 :Đáp án D.

24
ph

Vật lý 10 KHCB.

trang 146

Câu 4 : BT 32.4 SBT.
Câu 5 : BT 33.2 SBT.
Câu 6 : BT 33.3 SBT.
Câu 7 : BT 33.5 SBT.
Câu 8 : BT VI.2 SBT.
Câu 9 : BT VI.3 SBT.
Câu 10 : BT VI.4 SBT.
Câu 11 : BT VI.5 SBT.
Câu 12 : BT VI.6 SBT.


GV: Võ Văn Thanh
nghòch và không
thuận nghòch.
7. Nguyên lí II
NĐLH :
+ Cách phát biểu
Clau-di-út.
+ Cách phát biểu
Các-nô.
8. Hiệu suất động
A
cơ nhiệt : H =
Q1

HĐ2: Giải bài tập tự luận :
BT 8 SGK( trang 173):
+ Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu :
Q1 = m1c1(t-t1)
+ Nhiệt lượng nước thu : Q2 = m2c2(t-t2)
+ Nhiệt lượng kim loại toả : Q3 = m3c3(t3-t)
+ Phương trinh cân bằng nhiệt :
Q1 + Q2 = Q3.
m1c1(t-t1) + m2c2(t-t2) = m3c3(t3-t)
c3 =

m1c1 (t-t1 ) + m 2 c 2 (t-t 2 )
= 0,78.103J/kg.K
m3 (t3 − t )


BT 8 SGK ( trang 173):
Đồng : m1 = 128g = 0,128 kg ; c1 = 0,128.103J/kg.K
Nước : m2 = 210g = 0,21 kg ; c2 = 4,18.103 J/kg.K.
t1 = t2 = 8,40. nhiệt độ cân bằng : t = 21,50C
K.loại : m3 = 192g = 0,192 kg ; t3 = 1000C.
Tính c3 = ?
Gợi ý :
+ Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu : Q1 = ?
+ Nhiệt lượng nước thu : Q2 = ?
+ Nhiệt lượng kim loại toả : Q3 = ?
+ Phương trinh cân bằng nhiệt ? tính c3 ?
BT 8 SGK ( trang 180):
Q = 6.106J ; ∆ V = 0,50 cm3
p = 8.106 N/m2 = hằng số. ; Tính ∆ U = ?
h
Gợi ý :
S
+ Công của khí thực hiện : A = ?
+ Vận dụng nguyên lý I NĐLH ? dấu A ?

BT 8 SGK ( trang 180):
+ Công khí thực hiện : |A| = F. ∆ h = p.S. ∆ h
|A| = p. ∆ V = 8.106.0,50 = 4.106 J.
+ Theo nguyên lí I NĐLH :
∆U = A + Q
-Khí nhận nhiệt lượng : Q > 0
-Khí thực hiện công : A < 0 => A = - 4.10 6 J
∆ U = 6.106 – 4.106 = 2.106 J.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 7 trang 173 ; 6,7 trang 180
IV. RÚT KINH NGHIỆM :


SGK.

................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................



×