Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

thiết kế hệ thống xử lý nước thải lõ giết mổ gia cầm tập trung doanh nghiệp tư nhân – hải hõa thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 82 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG
ĐỀ TÀI :

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI LÕ GIẾT MỔ
GIA CẦM TẬP TRUNG DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN – HẢI
HÕA THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Cán bộ hƣớng dẫn:
Ths. NGUYỄN VĂN TUYẾN

Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN HOÀI NHÂN 1100924

Cần Thơ
2013

1


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày 23 tháng 12 năm 2013
Cán bộ hƣớng dẫn

Ths Nguy n Văn Tuyến

2


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………
Cần Thơ, ngày 23 tháng 12 năm 2013
Cán bộ phản biện 1

Cán bộ phản biện 2

3


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hồn thành dựa trên kết quả nghiên cứu của tơi
và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất kỳ luận văn cùng cấp nào

Cần Thơ, ngày 09 tháng 11 năm 2013
Ký tên

Nguy n Hoài Nhân

4


LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến:
Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại Học Cần Thơ Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trƣờng và
Tài Nguyên Thiên Nhiên.
Bộ Môn Kỹ Thuật Mơi Trƣờng và Ban quản lí Phịng thí nghiệm Kỹ thuật Môi

Trƣờng
Các quý thầy cô Khoa Môi Trƣờng và Tài Nguyên Thiên Nhiên đã tận tình giảng
dạy, giúp đỡ tơi trong q trình học tập cũng nhƣ trong thời gian thực hiện luận văn
tốt nghiệp
Và đặc biệt chân thành gửi lời cám ơn đến thầy Nguy n Văn Tuyến, đã tận tình
hƣớng dẫn, dạy bảo trang bị và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báo, gợi mở
cho tơi những phƣơng hƣớng để thực hiện và hồn thành tốt đề tài Cùng tất cả các
bạn sinh viên lớp Kỹ Thuật Mơi Trƣờng khóa 36 đã nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý
kiến tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp
Đồng thời, tôi xin cám ơn các cơ chú, anh chị trong ban quản lý lị giết mổ gia cầm
tập trung doanh nghiệp tƣ nhân – Hải Hịa thành phố cần thơ đã nhiệt tình hƣớng
dẫn và cung cấp tài liệu giúp tơi hồn thành tốt luận văn này
Tơi vơ cùng biết ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân đã hỗ trợ, động viên và khích lệ để
tơi hồn thành tốt đề tài
Với tất cả tấm chân tình và lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin kính chúc q thầy cơ, gia
đình và bạn bè thật nhiều sức khỏe, gặt hái nhiều thành công
Cần Thơ, ngày 09 tháng 11 năm 2013
Sinh viên

Nguy n Hoài Nhân

5


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Luận văn này đƣợc thực hiện nhằm nêu lên hiện trạng ô nhi m môi trƣờng gây nên
bởi ngành giết mổ nói chung và ngành giết mổ gia cầm nói riêng Đặt biệt đi sâu
vào khảo sát, nghiên cứu cụ thể đối với: “Lò giết mổ gia cầm tập trung doanh
nghiệp tƣ nhân - Hải Hòa thành phố Cần Thơ” Thực hiện các khảo sát nhằm đề
xuất một quy trình xử lý nƣớc thải thích hợp áp dụng cho lò giết mổ gia cầm tập

trung doanh nghiệp tƣ nhân - Hải Hòa thành phố Cần Thơ và các cơ sở khác có quy
trình sản xuất tƣơng tự
Phần đầu của luận văn trình bài tóm tắt một số phƣơng pháp xử lý nƣớc thải và các
công đoạn xử lý nƣớc thải đã đƣợc thực hiện
Phần tiếp theo của luận văn là trình bài quy trình giết mổ gia cầm, khả năng gây ô
nhi m của ngành giết mổ nói chung và lị giết mổ gia cầm tập trung doanh nghiệp tƣ
nhân - Hải Hòa thành phố Cần Thơ nói riêng Từ đó nêu lên sự cần thiết phải xử lý
nƣớc thải lị giết mổ nhằm bảo vệ mơi trƣờng
Phần kế tiếp khái quát tóm lƣợt về các phƣơng pháp lấy mẫu, kết quả phân tích mẫu
và nêu lên hiện trạng xử lý nƣớc thải của lò giết mổ gia cầm tập trung doanh nghiệp
tƣ nhân - Hải Hòa thành phố Cần Thơ.
Cuối cùng là phần tính tốn thiết kế, định giá thành cơng trình, bản vẽ cơng nghệ
các cơng trình đơn vị và đƣa ra một số kết luận và kiến nghị cần thiết
Đề tài thực hiện nhằm mục tiêu thết kế hệ thống xử lý nƣớc thải lò giết mổ gia cầm
tập trung doanh nghiệp tƣ nhân – Hải Hòa thành phố Cần Thơ đạt quy chuẩn loại A
theo QCVN 40: 2011/BTNMT, cột A.

6


MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN..............................................................i
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
ii
LỜI CAM ĐOAN
..............................................................................iii
LỜI CẢM TẠ
.............................iv
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
..............................................................v

DANH SÁCH BẢNG
...............................viii
DANH SÁCH HÌNH.................................................................................................ix
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
................................x
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ..................................................................... 2
1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 12
1 2 MỤC TIÊU .................................................................................................... 12
1 3 NỘI DUNG THỰC HIỆN ............................................................................. 12
CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .............................................................. 13
2 1 ĐẶC TRƢNG NƢỚC THẢI CỦA LÕ GIẾT MỔ ....................................... 13
2 2 TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU ................................................... 13
2 2 1 Vị trí địa lý .............................................................................................. 13
2.2.2. Qui mơ ..................................................................................................... 14
2.2.3. Các loại nguồn nƣớc dùng để cấp nƣớc .................................................. 15
2 2 4 Nƣớc thải của lò giết mổ ......................................................................... 15
2 2 5 Quy trình sản xuất gia cầm của lò giết mổ .............................................. 16
2 3 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI.............................................. 17
2 3 1 Tổng quan về các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ..................................... 17
2 3 2 Vai trò chức năng của từng phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ...................... 18
2 3 2 1 Xử lý cơ học ..................................................................................... 18
2 3 2 2 Xử lý sinh học .................................................................................. 18
2 3 2 3 Xử lý hóa học ................................................................................... 19
2 3 2 4 Xử lý hóa lý ...................................................................................... 20
2.3.2.5. Khử trùng.......................................................................................... 20
2.4. MỘT SỐ CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ NƢỚC THẢI ........................................... 20
2 4 1 Song chắn rác .......................................................................................... 20
2 4 2 Bể lắng cát ............................................................................................... 20
2 4 3 Bể điều lƣu .............................................................................................. 21
2 4 4 Bể lắng sơ cấp ......................................................................................... 22

2 4 5 Bể tuyển nổi ............................................................................................ 22
2 4 6 Bể bùn hoạt tính ...................................................................................... 24
2 4 7 Bể lắng thứ cấp ........................................................................................ 25
2 4 8 Bể khử trùng ............................................................................................ 26
2 4 9 Sân phơi bùn............................................................................................ 27
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN ................ 28
3 1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN .................................................. 28

7


3 1 1 Địa điểm .................................................................................................. 28
3.1.2. Thời gian thực hiện ........................................................................................ 28
3 2 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ..................................................................... 28
3 2 1 Phƣơng pháp thu mẫu và bảo quản mẫu ................................................. 28
3 2 2 Phƣơng pháp đo lƣu lƣợng ...................................................................... 28
3 2 3 Phƣơng pháp và phƣơng tiện phân tích mẫu ........................................... 29
3 3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU ..................................................................... 30
3 4 ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ .......................................................... 35
3.4.1. phƣơng án 1 ............................................................................................ 35
3 4 2 Phƣơng án 2 ............................................................................................ 36
3 4 3 Phƣơng án 3 ............................................................................................ 37
3 4 4 Lựa chọn phƣơng án thiết kế................................................................... 38
CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ ............................... 42
4 1 NGĂN TIẾP NHẬN ĐẶT SONG CHẮN RÁC ........................................... 42
4 2 BỂ ĐIỀU LƢU .............................................................................................. 44
4 3 BỂ TUYỂN NỔI (bể tuyển nổi hịa tan khí ở áp suất cao) ........................... 49
4.4. BỂ BÙN HOẠT TÍNH .................................................................................. 54
4.5. BỂ LẮNG THỨ CẤP .................................................................................... 60
4 6 BỂ KHỬ TRÙNG .......................................................................................... 63

4.7. MÁY ÉP BÙN ............................................................................................... 66
4.8. TÍNH TỐN CAO TRÌNH ........................................................................... 66
CHƢƠNG 5: ĐỊNH GIÁ THÀNH CƠNG TRÌNH ............................................. 69
5 1 GIÁ THÀNH NGĂN TIẾP NHẬN ĐẶT SONG CHẮN RÁC .................... 69
5 2 GIÁ THÀNH BỂ ĐIỀU LƢU ....................................................................... 70
5.3. GIÁ THÀNH BỂ TUYỂN NỔI .................................................................... 72
5 4 GIÁ THÀNH BỂ BÙN HOẠT TÍNH ........................................................... 73
5 5 GIÁ THÀNH BỂ LẮNG THỨ CẤP ............................................................. 74
5 6 GIÁ THÀNH BỒN KHỬ TRÙNG ............................................................... 76
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 78
6 1 KẾT LUẬN.................................................................................................... 78
6 2 KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 79
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 80

8


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2 1: Các hạng mục cơng trình chính của lị giết mổ ........................................ 14
Bảng 2 2: Các giá trị tham khảo để thiết kế bể lắng cát chuyển động dọc của dịng
chảy (hình chữ nhật) ................................................................................................. 21
Bảng 2 3: Các số liệu tham khảo để thiết kế bể lắng sơ cấp .................................... 22
Bảng 2 4: Các thông số thuyết kế bể tuyển nổi để loại bùn hoạt tính ...................... 23
có hỗ trợ polymer...................................................................................................... 23
Bảng 2 5: Các giá trị tiêu biểu để thiết kế bể bùn hoạt tính theo kiểu ..................... 25
truyền thống .............................................................................................................. 25
Bảng 2 6: So sánh hiệu quả khử trùng của một số phƣơng pháp ............................. 26
Bảng 2 7: Các thông số thiết kế sân phơi bùn .......................................................... 27
Bảng 3 1: Các phƣơng pháp và phƣơng tiện thực hiện ............................................ 29

Bảng 3 2: Kết quả phân tích nƣớc thải sau khi xử lý của lò giết mổ gia cầm so với
quy chuẩn cho phép .................................................................................................. 30
Bảng 3 3: Kết quả phân tích nƣớc thải trƣớc khi xử lý của lò giết mổ gia cầm so với
quy chuẩn cho phép .................................................................................................. 31
Bảng 3 4: Phân tích ƣu khuyết điểm của từng phƣơng án ....................................... 39
Bảng 3 5: Điểm số của từng phƣơng án ................................................................... 40
Bảng 4 1: Các giá trị thông dụng để thiết kế song chắn rác ..................................... 43
DNTN Hải Hòa ......................................................................................................... 44
Bảng 4 2: Kết quả đo lƣu lƣợng nƣớc thải của lò giết mổ gia cầm .......................... 44
Bảng 4 3: Thông số thiết kế bể tuyển nổi ................................................................. 49
Bảng 4 4: Hiệu suất xử lý của bể tuyển nổi ............................................................. 53
Bảng 4 5: Kết quả tính tốn đầu ra bể tuyển nổi ..................................................... 53
Bảng 4 6: Các thông số đầu vào bể bùn hoạt tính .................................................... 54
Bảng 4 7: Các giá trị nạp tiêu biểu để thiết kế bể bùn hoạt tính theo kiểu truyền
thống ......................................................................................................................... 55
Bảng 4 8: Thông số tham khảo thiết kế bể lắng thứ cấp .......................................... 60
Bảng 4 9: Các thông số cần thiết để thiết kế bể khử trùng ....................................... 63
Bảng 4 10: Tổn thất cột áp qua từng công đoạn ....................................................... 66
Bảng 4 11: Độ sâu ngập nƣớc của các bể ................................................................. 68
Bảng 5 1: Chi phí ngăn tiếp nhận đặt song chắn rác ................................................ 69
Bảng 5 2: Chi phí bể điều lƣu ................................................................................... 70
Bảng 5 3: Chi phí bể tuyển nổi ................................................................................. 72
Bảng 5 4: Chi phí bể bùn hoạt tính ........................................................................... 73
Bảng 5 5: Chi phí bể lắng thứ cấp ............................................................................ 74
Bảng 5 6: Chi phí bồn khử trùng .............................................................................. 76
Bảng 5 7: Các chi phí khác ....................................................................................... 77
Bảng 5 8: Tổng chi phí ............................................................................................. 77

9



DANH SÁCH HÌNH
Hình 2 1: Vị trí lị giết mổ trên bản đồ quận Cái Răng thành phố Cần Thơ ............ 13
Hình 2 2: Sơ đồ quy trình sản xuất của lị giết mổ gia cầm ..................................... 16
Hình 3 1: Hình minh họa kênh dẫn nƣớc thải .......................................................... 28
Hình 3 2: Sơ đồ quy trình xử lý nƣớc thải của lị giết mổ ....... Error! Bookmark not
defined.
Hình 3 3: Mặt bằng hiện trạng hệ thống xử lý nƣớc thải của lị giết mổ ................. 33
Hình 3 4: Mặt cắt hiện trạng hiện trạng xử lý nƣớc thải của lò giết mổ .................. 34
Hình 3 5: Sơ đồ phƣơng án 1 .................................................................................... 35
Hình 3 6: Sơ đồ phƣơng án 2 .................................................................................... 36
Hình 3 7: Sơ đồ phƣơng án 3 .................................................................................... 37
Hình 4 1: Mặt cắt ngăn tiếp nhận đặt song chắn rác ................................................ 42
Hình 4 2: Biểu đồ thể hiện lƣu lƣợng nƣớc thải theo từng giờ của lò giết mổ......... 45
Hình 4 3: Mặt cắt bể điều lƣu ................................................................................... 46
Hình 4 4: Mặt cắt bể tuyển nổi ................................................................................. 50
Hình 4 5: Mặt cắt bể bùn hoạt tính ........................................................................... 57
Hình 4 6: Mặt cắt bể lắng thứ cấp ............................................................................ 62
Hình 4 7: Mặt cắt bồn khử trùng .............................................................................. 64

10


DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

SS

Chất rắn lơ lửng

BOD


Nhu cầu oxy sinh học

COD

Nhu cầu oxy hóa học

DO

Oxy hịa tan

F/M

Tỷ số giữa lƣợng thức ăn trên số lƣợng vi sinh vật

MLSS

Chất rắn lơ lửng trong bùn lỏng

MLVSS

Chất rắn lơ lửng bay hơi trong bùn lỏng

SS

Chất rắn lơ lửng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam


Tp

Thành phố

DNTN

Doanh nghiệp tƣ nhân

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trƣờng

PA

Phƣơng án

11


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở nƣớc ta trong những năm gần đây, mức sống ngƣời dân ngày một nâng cao những
yêu cầu thiết yếu của ngƣời dân càng đƣợc quan tâm Bữa ăn hàng ngày của mọi
ngƣời cũng đƣợc cải thiện đáng kể Nguồn thực phẩm đƣợc cung cấp chủ yếu là
động vật, đặt biệt là gia cầm và các sản phẩm chế biến sẵn từ gia cầm
Trƣớc nhu cầu đòi hỏi của xã hội, nhiều lò giết mổ gia cầm mới đƣợc phát sinh Tuy
nhiên điều đáng báo động là tạo ra một lƣợng lớn chất thải rắn, lỏng, là một trong
những nguyên nhân gây ra ô nhi m môi trƣờng Do đặc điểm công nghệ của lò giết
mổ, lò đã sử dụng một lƣợng nƣớc khá lớn trong q trình chế biến, do đó đã thải ra

một lƣợng nƣớc lớn bị ô nhi m Nƣớc bị nhi m bẩn sẽ ảnh hƣởng đến con ngƣời và
sự sống của các loài thuỷ sinh cũng nhƣ các lồi động thực vật sống gần đó Vì vậy,
việc xử lý nƣớc thải cho lò giết mổ gia cầm tập trung cũng nhƣ các ngành công
nghiệp khác là rất cần thiết
1.2. MỤC TIÊU
Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải lò giết mổ gia cầm tập trung doanh nghiệp tƣ
nhân - Hải Hòa thành phố Cần Thơ đạt quy chuẩn theo QCVN 40: 2011/BTNMT
(cột A)
1.3. NỘI DUNG THỰC HIỆN
- Khảo sát hiện trạng quy trình xử lý nƣớc thải của lị giết mổ
- Lấy mẫu và phân tích mẫu
- Đề xuất và lựa chọn phƣơng án
- Tính tốn cơng trình đơn vị
- Vẽ bản vẽ kĩ thuật công nghệ
- Định giá thành cơng trình.

12


CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. ĐẶC TRƢNG NƢỚC THẢI CỦA LÕ GIẾT MỔ
Sản phẩm của các xí nghiệp giết mổ động vật gồm có thịt, mỡ và các sản phẩm chế
biến từ các nguyên liệu thô, một số phụ phẩm xƣơng chiếm (30 – 40%), nội tạng,
da, lông, của các loại gia súc (trâu, bò), gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng, )
Nƣớc thải từ các xí nghiệp giết mổ rất giàu các chất hữu cơ (prôtêin, lipit, các axit
amin, N – amon, peptit, các axit hữu cơ, ) Ngoài ra cịn thịt vụn, mỡ, lơng,...
Nƣớc thải từ các phân xƣởng giết mổ, chế biến nƣớc rửa thiết bị, nƣớc vệ sinh,
nƣớc làm sạch sản phẩm,
Quy trình xử lý nƣớc thải lị giết mổ cũng giống nhƣ các xí nghiệp thực phẩm khác,
qua giai đoạn xử lý sơ bộ và xử lý sinh học, (Lƣơng Đức Phẩm, 2007)

2.2. TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU
2.2.1. Vị trí địa lý
Lị giết mổ gia cầm tập trung doanh nghiệp tƣ nhân Hải Hòa thành phố Cần Thơ tọa
lạc tại khu vực Thạnh Phú, phƣờng Phú Thứ, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ
với các vị trí tiếp giáp nhƣ sau:
Phía Đơng: Giáp với đất vƣờn;
Phía Tây: Giáp với đất vƣờn;
Phía Nam: Giáp lộ nơng thơn;
Phía Bắc: Giáp với đất vƣờn
(Báo cáo kinh tế kỹ thuật lò giết mổ gia cầm tập trung, 2007)
Vị trí lị giết mổ

Hình 2.1: Vị trí lị giết mổ trên bản đồ quận Cái Răng thành phố Cần Thơ

13


2.2.2. Qui mơ
- Diện tích và hạng mục cơng trình:
Tổng diện tích đất của lị giết mổ là 725,6 m2, một số hạng mục chính nhƣ sau:
Bảng 2.1: Các hạng mục cơng trình chính của lị giết mổ
TT

Các hạng mục chính

Diện tích m2

1

Khu dành cho cán bộ thú y


36

2

Khu làm việc của doanh nghiệp

36

3

Khu nhốt gia cầm sống

60

4

Khu nhổ lông, mổ lòng

72

5

Khu thành phẩm

90

6

Khu vệ sinh tập thể


25,6

7

Khu hệ thống xử lý nƣớc thải

100

8

Sân

306

Tổng cộng

725,6

(Nguồn: Báo cáo kinh tế kỹ thuật lò giết mổ gia cầm tập trung, 2007)
Các hạng mục của cơng trình đƣợc thiết kế thành một thể liên hồn, vị trí từng hạng
mục đƣợc bố trí phù hợp với yêu cầu hoạt động của lò mổ, nhƣng vẫn đảm bảo
đƣợc tính thẩm mỹ của tồn bộ cơng trình Đƣờng nội bộ đƣợc bố trí đảm bảo giao
thơng đƣợc thuận tiện trong việc vận chuyển gia cầm và xuất thành sản phẩm Xung
quanh những hạng mục của dự án là các loại cây ăn quả, cây xanh tạo khơng khí
trong lành, tạo bóng mát và cảnh quan cho lò mổ
- Nhân sự:
Tổ chức quản lý của lò giết mổ gia cầm đơn giản, có 2 ngƣời phụ trách, trong đó có
1 ngƣời quản lý trực tiếp và 1 ngƣời quản lý gián tiếp Công nhân khoảng 15 ngƣời
chủ yếu là lao động địa phƣơng

- Sản lƣợng:
Sản phẩm của cơ sở là thịt gia cầm chủ yếu là gà và vịt đƣợc đảm bảo an tồn thực
phẩm, kiểm sốt đƣợc nguồn dịch bệnh trên gia cầm Lò giết mổ gia cầm tập trung
có cơng suất thiết kế 5000 con trên ngày Công suất trên bao gồm cả 2 loại gia cầm
là gà và vịt

14


Các sản phẩm đƣợc tiêu thụ tại các chợ thuộc quận Ninh Kiều, Cái Răng và các khu
vực lân cận nhƣ huyện Châu Thành A (Hậu Giang), đáp ứng nhu cầu thực phẩm của
ngƣời dân
2.2.3. Các loại nguồn nƣớc dùng để cấp nƣớc
- Nƣớc mặt
- Nƣớc giếng
2.2.4. Nƣớc thải của lò giết mổ
Do đặc thù về ngành nghề sản xuất nên nƣớc thải phát sinh trong quá trình sản xuất
của lị giết mổ chủ yếu từ các cơng đoạn sau:
- Vệ sinh chuồng trại, khu nhốt lƣu trữ gia cầm.
- Khu vực giết mổ gia cầm, rửa sản phẩm và vệ sinh dụng cụ giết mổ. Nƣớc thải
khu giết mổ có thành phần rất phức tạp, chứa nhiều hàm lƣợng chất hữu cơ d phân
hủy: Máu gia cầm, các cơ quan nội tạng bỏ đi,… vì vậy có thành phần BOD, SS rất
cao và các chất dinh dƣỡng protein, lipit cũng tăng đáng kể Trong quá trình giết
mổ, hoạt động rửa và vệ sinh các sản phẩm giết mổ gây ơ nhi m cao, trong nƣớc
thải có chứa máu cịn sót lại trong cơ thể gia cầm
Nhƣ vậy, nƣớc thải trong các lò giết mổ chứa đủ các thành phần ô nhi m: Chất hữu
cơ không tan, các chất dịch, nhũ tƣơng từ cơ thể động vật bị giết mổ, các mô mỡ và
các nội tạng bỏ đi, trứng của các loài ký sinh, mầm bệnh trên cơ thể động vật,…vì
vậy nƣớc thải này khơng thể xử lý bằng cách đơn giản mà phải qua xử lý thứ cấp
trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận.


15


2.2.5. Quy trình sản xuất gia cầm của lị giết mổ
Quy trình sản xuất gia cầm của lị giết mổ đƣợc thể hiện nhƣ hình sau:
Gia cầm

Cắt tiết

Nhúng lơng

Nhổ lơng

Ngâm pharaphine

Mổ bụng

Đóng gói

Kho lạnh
Hình 2.2: Sơ đồ quy trình sản xuất của lò giết mổ gia cầm
Các sản phẩm gia cầm đƣợc sản xuất trên một dây truyền khép kín và đồng bộ, có
thể mơ tả qua từng cơng đoạn sau:
- Nguyên liệu: Gia cầm (gà, vịt) đƣợc mua từ các tỉnh trong khu vực và các trang
trại lân cận đƣợc nhập vào chuồng ni dự trữ của lị giết mổ.
- Sau khi kiểm tra đƣợc chuyển vào cắt tiết, tiếp theo gia cầm đƣợc chuyển vào
nhúng lông, nhổ lông và ngâm pharaphine (khơng phải là hóa chất gây hại cho con
ngƣời và mơi trƣờng), mục đích ngâm là làm sạch lơng một lần nữa
- Mổ bụng: Tách lịng

- Đóng gói: Sản phẩm sau khi đƣợc xử lý, làm sạch sẽ đóng gói
- Kho lạnh: Gia cầm đã đƣợc làm sạch và đóng gói đƣợc cho vào kho lạnh để bảo
quản, chờ xuất hàng (bán) (Báo cáo kinh tế kỹ thuật lò giết mổ gia cầm tập trung,
2007).
16


2.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI
2.3.1. Tổng quan về các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải
Tùy thuộc vào thành phần và tính chất nƣớc thải, loại nƣớc thải cần xử lý lƣu lƣợng
nƣớc thải, điều kiện mặt bằng,…mà ta có thể sử dụng các phƣơng pháp xử lý nƣớc
thải khác nhau
Đối với nƣớc thải sinh hoạt và đô thị có thể áp dụng các phƣơng pháp xử lý sau:
 Xử lý bậc 1 (xử lý cơ học/vật lý)
 Xử lý bậc 2 (xử lý sinh học)
 Xử lý bậc cao (xử lý triệt để nhằm tái sử dụng nƣớc thải)
 Xử lý bùn (cặn lắng)
 Khử trùng trƣớc khi xả thải vào nguồn tiếp nhận
Xử lý bậc 1 nhằm loại ra khỏi nƣớc thải các tạp chất nổi, các chất có kích thƣớc lớn
và chất rắn d dàng Thƣờng sử dụng các cơng trình đơn vị nhƣ: Song chắn rác –
thiết bị nghiền rác; Bể lắng cát – sân phơi cát; Bể lắng đợt 1
Xử lý bậc 2 nhằm loại bỏ khỏi nƣớc thải các dạng chất hữu cơ hòa tan và dạng keo
Thực chất của xử lý bậc 2 là áp dụng các quá trình xử lý sinh học, đó là q trình
khống hóa các chất hữu cơ có sự tham gia của vi sinh vật
Đối với nƣớc thải cơng nghiệp, do đặc tính của từng loại nƣớc thải mà có thể áp
dụng các phƣơng pháp xử lý khác nhau Các phƣơng pháp thƣờng đƣợc áp dụng đối
với nƣớc thải công nghiệp là:
 Xử lý cơ học
 Xử lý hóa học
 Xử lý hóa lý

 Xử lý sinh học
 Xử lý bùn cặn
Đối với một số loại nƣớc thải đặc biệt khác (nƣớc rỉ rác, nƣớc vệ sinh súc rửa tàu
chở dầu, nƣớc thải bệnh viện, nƣớc thải từ các phịng thí nghiệm), có thể áp dụng
các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải nhƣ đã nêu trên (Lâm Minh Triết, 2006)

17


2.3.2. Vai trò chức năng của từng phƣơng pháp xử lý nƣớc thải
2.3.2.1. Xử lý cơ học
Xử lý cơ học (xử lý vật lý – xử lý bậc 1) là một trong những phƣơng pháp xử lý
nƣớc thải khá phổ biến đối với hầu hết các loại nƣớc thải Chức năng của phƣơng
pháp xử lý cơ học là nhằm loại bỏ khỏi nƣớc thải các chất phân tác thô, các chất vơ
cơ (cát, sạn, sỏi,…), các chất lơ lửng có thể lắng,…và đƣợc thực hiện qua các cơng
trình xử lý đơn vị tƣơng ứng nhƣ: Song chắn rác (lƣới lƣợc rác), bể lắng cát, bể tách
dầu mỡ, bể điều hòa, bể làm thoáng sơ bộ, bể lắng, bể lọc
Đối với nƣớc thải đô thị và nhiều loại nƣớc thải công nghiệp khác nhau xử lý cơ học
là một quá trình hầu nhƣ không thể thiếu trong các hệ thống xử lý nƣớc thải Nó là
một giai đoạn ban đầu nhằm chuẩn bị cho các giai đoạn xử lý sau đó (nhất là xử lý
sinh học và xử lý hóa học) di n ra thuận lợi và ổn định hơn Giai đoạn xử lý cơ học
có thể loại bỏ 60% các chất khơng hịa tan và hàm lƣợng BOD có thể giảm 20 –
30%.
Để tăng hiệu suất công đoạn xử lý cơ học (kết thúc giai đoạn xử lý cơ học thƣờng là
bể lắng đợt 1), có thể ứng dụng các biện pháp làm tăng q trình lắng nhƣ làm
thống và đông tụ sinh học (Lâm Minh Triết, 2006).
2.3.2.2. Xử lý sinh học
Quá trình xử lý nƣớc thải bằng biện pháp sinh học là quá trình nhằm phân hủy các
chất hữu cơ ở dạng hòa tan, dạng keo và dạng phân tán nhỏ trong nƣớc thải nhờ vào
sự hoạt động của các vi sinh vật Môi trƣờng phân hủy các chất hữu cơ trong nƣớc

thải có thể di n ra trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí (q trình xử lý sinh học
hiếu khí và q trình xử lý sinh học kỵ khí)
Q trình xử lý sinh học kỵ khí thƣờng đƣợc ứng dụng để xử lý sơ bộ các loại nƣớc
thải có hàm lƣợng BOD cao (> 1000 mg/L), làm giảm tải trọng hữu cơ và tạo điều
kiện cho q trình xử lý hiếu khí di n ra có hiệu quả Xử lý sinh học kỵ khí cịn
đƣợc áp dụng để xử lý các loại bùn, cặn (cặn tƣơi từ bể lắng đợt 1, bùn hoạt tính sau
khi nén,…), trong trạm xử lý nƣớc thải
Quá trình xử lý sinh học hiếu khí đƣợc ứng dụng có hiệu quả đối với nƣớc thải có
hàm lƣợng BOD thấp nhƣ nƣớc thải sinh hoạt sau xử lý cơ học và nƣớc thải của các
ngành công nghiệp bị ô nhi m chất thải hữu cơ ở mức độ thấp (BOD < 1000 mg/L)
Tùy theo cách cung cấp oxy mà quá trình xử lý sinh học hiếu khí đƣợc chia làm hai
loại:
 Xử lý sinh học hiếu khí trong điều kiện tự nhiên (oxy đƣợc cung cấp từ
khơng khí tự nhiên, do quang hợp của tảo và thực vật trong nƣớc), với các
cơng trình tƣơng ứng nhƣ: Cánh đồng tƣới, cánh đồng lọc, hồ sinh học, đất
ngập nƣớc,…

18


 Xử lý sinh học hiếu khí trong điều kiện nhân tạo (oxy đƣợc cung cấp bởi các
thiết bị sục khí cƣỡng bức, thiết bị cơ giới,…), với các quá trình tƣơng ứng nhƣ sau:
- Quá trình vi sinh vật lơ lửng (q trình bùn hoạt tính):
+ Bể bùn hoạt tính thổi khí (Aroten)
+ Mƣơng oxy hóa
+ Hồ sinh học
- Q trình vi sinh vật dính bám (q trình màng sinh vật):
+ Bể lọc sinh học nhỏ giọt (Biophin)
+ Bể lọc sinh học cao tải
+ Tháp lọc sinh học

+ Bể lọc sinh học tiếp xúc dạng đĩa quay: cơng trình này cho phép xử lý Nitơ
và Photpho trong nƣớc thải (xử lý bậc cao)
- Quá trình vi sinh vật kết hợp: bể sinh học hiếu khí tiếp xúc (có cấu tạo và nguyên
tắc hoạt động tƣơng tự nhƣ Aroten nhƣng bên trong bể có trang bị thêm các vật liệu
tiếp xúc để làm giá thể cho vi sinh vật dính bám) Hiệu quả xử lý của quá trình sinh
học nhân tạo có thể loại bỏ 90 – 95% BOD Trong hệ thống xử lý nƣớc thải, xử lý
sinh học thƣờng đƣợc tiến hành sau giai đoạn xử lý cơ học
Tuy giai đoạn xử lý sinh học nhân tạo thƣờng đƣợc đạt hiệu quả xử lý khá cao
nhƣng cũng không loại bỏ hết các vi trùng thong nƣớc thải, nhƣ vậy cần thực hiện
giai đoạn khử trùng trƣớc khi xả thải vào nguồn tiếp nhận Việc khử trùng thƣờng
đƣợc thực hiện bằng clo và các hợp chất của clo ở bể tiếp xúc (Lâm Minh Triết,
2006).
2.3.2.3. Xử lý hóa học
Xử lý hóa học thƣờng đƣợc ứng dụng để xử lý nƣớc thải một số ngành công
nghiệp, nhất là nƣớc thải trong các ngành cơng nghiệp có chứa các chất ơ nhi m
thuộc nhóm acid, bazơ, các kim loại nặng và các hợp chất hóa học đặc biệt khác
Các phƣơng pháp xử lý hóa học gồm: trung hịa, oxy hóa và điện hóa
Phƣơng pháp hóa học và hóa lý cịn sử dụng để thu hồi các chất quý có trong nƣớc
thải của một số ngành công nghiệp, để khử các chất độc hoặc các chất gây ảnh
hƣởng xấu đối với giai đoạn xử lý sinh học Trong nhiều trƣờng hợp, xử lý hóa học
là giai đoạn xử lý sơ bộ trƣớc khi xử lý sinh học và hóa lý Trong một số trƣờng hợp
khác, xử lý hóa học có thể tiến hành sau xử lý sinh học nhằm mục đích xử lý nƣớc
thải triệt để (xử lý bậc cao) (Lâm Minh Triết, 2006)

19


2.3.2.4. Xử lý hóa lý
Phƣơng pháp xử lý hóa lý là những phƣơng pháp thông dụng trong xử lý nƣớc thải
cơng nghiệp Giai đoạn xử lý hóa lý có thể là giai đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý kết

hợp với xử lý cơ học, sinh học, hóa học trong dây truyền công nghệ xử lý nƣớc thải
đầy đủ Các phƣơng pháp xử lý hóa lý thƣờng đƣợc ứng dụng để xử lý nƣớc thải
gồm: Keo tụ, tuyển nổi, hấp phụ, trao đổi ion (Lâm Minh Triết, 2006)
2.3.2.5. Khử trùng
Khử trùng nhằm mục đích loại bỏ các vi sinh vật và vi trùng gây bệnh có trong
nƣớc thải Các phƣơng pháp khử trùng thơng dụng:
- Khử trùng bằng hóa chất (Chlorine)
- Khử trùng bằng nhiệt
- Khử trùng bằng tia bức xạ
- Khử trùng bằng ozon. (Lâm Minh Triết, 2006)
2.4. MỘT SỐ CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ NƢỚC THẢI
2.4.1. Song chắn rác
Song chắn rác dùng để giữ lại các chất rắn có kích thƣớc lớn trong nƣớc thải để đảm
bảo cho bơm, van và các đƣờng ống không bị nghẽn bởi rác Song chắn rác đƣợc
đặt ở những kênh trƣớc khi trạm xử lý Hai bên tƣờng kênh phải chừa một khe hở
đủ để d dàng lắp đặt và thay thế song chắn rác Để tránh hiện tƣợng chảy rối kênh
phải mở rộng dần một góc φ = 200.
Song chắn rác phải đặt ở tất cả các trạm xử lý không phân biệt phƣơng pháp dẫn
nƣớc tới là tự chảy hay có áp Nếu trong trạm bơm đó có song chắn rác với khe hở
16mm thì có thể khơng đặt song chắn rác ở trạm xử lý nữa
Hiệu suất của song chắn rác phụ thuộc rất nhiều vào mức độ chính xác trong tính
tốn kích thƣớc và tổn thất áp lực của nƣớc qua nó (Lê Hồng Việt, 2003)
2.4.2. Bể lắng cát
Bể lắng cát nhằm loại bỏ cát, sỏi, đá dăm, các loại xỉ khỏi nƣớc thải Trong nƣớc
thải bản thân cát không độc hại nhƣng sẽ ảnh hƣởng đến khả năng hoạt động của
các cơng trình và thiết bị trong hệ thống nhƣ ma sát làm mòn các thiết bị cơ khí,
lắng cặn trong các kênh hoặc ống dẫn

20



Bể lắng cát thƣờng đặt phía sau song chắn rác và trƣớc bể lắng sơ cấp Đôi khi
ngƣời ta đặt bể lắng cát trƣớc song chắn rác, tuy nhiên đặt sau song chắn rác có lợi
cho việc quản lý hơn
Bảng 2.2: Các giá trị tham khảo để thiết kế bể lắng cát chuyển động dọc của
dịng chảy (hình chữ nhật)
Thơng số

Giá trị
Khoảng biến thiên

Giá trị thông dụng

Thời gian tồn lƣu (giây)

45 – 90

60

Vận tốc chuyển động ngang (m/s)

0,24 – 0,40

0,31

Giữ lại trên lƣới 0,21 (mm)

0,98 – 1,28

1,16


Giữi lại trên lƣới 0,15 ( mm)

0,61 – 0,91

0,76

Tốc độ lắng các hạt (m/phút)

Độ giảm áp % độ sâu diện tích ƣớt trong 30 – 40
kênh dẫn

36

Hạn chế dòng chảy rối ở đầu vào và đầu 2Dm – 0,5L
ra
Dm: chiều sâu tối đa của bể

L: chiều dài lý thuyết của bể

(Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991 Trích từ “Lê Hồng
Việt, 2003”)
2.4.3. Bể điều lƣu
Bể điều lƣu làm tăng hiệu quả của hệ thống xử lý sinh học, do đó hạn chế hiện
tƣợng sốc của hệ thống quá tải hay dƣới tải về lƣu lƣợng cũng nhƣ hàm lƣợng các
chất hữu cơ, giảm diện tích xây dựng các bể sinh học
Các chất hữu cơ ức chế quá trình xử lý sinh học sẽ đƣợc pha lỗng, trung hịa đến
mức độ ít hoặc khơng gây hại cho hoạt động của vi sinh vật
Chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý và việc cô đặc bùn ở đáy bể lắng thức cấp đƣợc cải
thiện do lƣu lƣợng nƣớc nạp chất rắn ổn định

Diện tích bề mặt cần cho hệ thống lọc nƣớc thải giảm xuống, hiệu suất đƣợc cải
thiện, chu kỳ làm sạch, các thiết bị lọc ổn định
(Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991 Trích từ
“Lê Hồng Việt, 2003”)

21


2.4.4. Bể lắng sơ cấp
Bể lắng sơ cấp dùng để loại bỏ các chất rắn có khả năng lắng (tỷ trọng lớn hơn tỷ
trọng của nƣớc) và các chất nổi Nếu thiết kế chính xác bể lắng sơ cấp có thể loại bỏ
50 – 70% chất rắn lơ lửng, 20 – 40% BOD của nƣớc thải, bể lắng sơ cấp có thể có
hình chữ nhật hoặc hình trụ trịn, đƣợc trang bị thêm thiết bị gạt váng trên bề mặt và
cặn dƣới đáy bể
Bảng 2.3: Các số liệu tham khảo để thiết kế bể lắng sơ cấp
Thông số

Giá trị
Khoảng biến thiên

Thông dụng

1,5 – 2,5

2,0

Bể lắng sơ cấp đi trƣớc các hệ thống xử lý khác
Thời gian lƣu tồn (giờ)
Lƣu lƣợng m3/m2*ngày
 Trung bình

3,26 – 48,9

 Tối đa
Lƣu lƣợng qua băng phân phối nƣớc m3/m*ngày

81,5 – 122.2

101,9

124,2 – 496,8

248,4

1,5 – 2,5

2,0

Bể lắng sơ cấp có hồn lƣu bùn hoạt tính
Thời gian lƣu tồn (giờ)
3

2

Lƣu lƣợng m /m *ngày
 Trung bình

24,4 – 32,6

 Tối đa


48,9 – 69,3

61,1

124,2 – 496,8

248,4

Lƣu lƣợng qua băng phân phối nƣớc m3/m*ngày

(Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991 Trích từ “Lê Hoàng
Việt, 2003”)
2.4.5. Bể tuyển nổi
Bể tuyển nổi nhằm để loại bỏ các hạt chất rắn nhỏ, có vận tốc lắng chậm trong thời
gian ngắn
Khơng khí đƣợc hịa tan vào nƣớc thải ở áp suất cao (từ 1,5 – 4 atm) Sau đó nƣớc
thải đƣợc đƣa trở lại áp suất khí quyển, lúc này khơng khí trong nƣớc sẽ phóng
thích trở lại vào khí quyển các hạt khí nhỏ Các bọt khí này sẽ bám vào chất rắn, tạo
lực nâng các hạt chất rắn này nổi lên bề mặt của bể Sau đó đƣợc loại bỏ bằng hệ
thống thanh gạt

22


Hiệu suất tuyển nổi phụ thuộc vào:
+ Kích thƣớc bọt khí (d < 100µm là thích hợp cho q trình tuyển nổi)
+ Tỷ lệ giữ khơng khí và chất rắn lơ lửng
A 1,3 * s a * R
 fp  1


S
Sa * Q

Trong đó:
P: Áp suất tuyệt đối (atm)
f: Độ bão hịa khơng khí trong nƣớc, ở áp suất khí quyển f = 0,5 – 0,8
R: Lƣu lƣợng nƣớc bão hịa khơng khí (m3/giờ)
sa: Độ hịa tan của khơng khí vào trong nƣớc ở áp suất khí quyển (mg/L)
Q: Lƣu lƣợng nƣớc thải (m3/giờ)
Sa: Nồng độ chất rắn lơ lửng (mg/L)
A/S: Tỉ lệ khơng khí/chất rắn (ml/mg)
Bảng 2.4: Các thơng số thuyết kế bể tuyển nổi để loại bùn hoạt tính
có hỗ trợ polymer
Thơng số

Giá trị biến thiên

Kết quả dự
đốn

Lƣu lƣợng nạp chất rắn (kg/m2*giờ)

9,8

14,6 – 24,4

Hàm lƣợng chất rắn trong váng (%)

4


5–6

Hiệu suất (%)

90 – 95

97

Lƣợng polymere sử dụng ( lb/ tấn chất rắn) 4,5
A/S (ml khơng khí/ mg chất rắn)

0,005 – 0,6

Tỉ lệ hoàn lƣu (% nƣớc thải đầu ra)

40 – 70

Lƣu lƣợng nạp nƣớc (L/m2*phút)

Max 32,6

2,7 – 4,5

(Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991)

23


Ƣu khuyết điểm của bể tuyển nổi
Ƣu điểm:

- Xử lý nƣớc thải có chứa hàm lƣợng chất lơ lửng cao (4 – 5 g/L).
- Hoạt động liên tục, chi phí vận hành vừa phải, thiết bị đơn giản
- Hiệu suất xử lý cao, cặn thu đƣợc có độ ẩm nhỏ
- Làm giảm nồng độ chất hoạt động bề mặt và chất d oxy hóa nhờ q trình sục
khí.
Khuyết điểm:
- Phải bơm toàn bộ khối lƣợng nƣớc thải và nƣớc hoàn lƣu
- Áp lực của bơm cần phải áp suất khi thực hiện bão hịa
2.4.6. Bể bùn hoạt tính
Nƣớc thải sau khi qua giai đoạn xử lý cơ học để loại bỏ rác, cát, một phần chất rắn
lơ lửng đƣợc đƣa vào bể bùn hoạt tính Bể đƣợc cung cấp một lƣợng oxy cần thiết
cho q trình phân hủy hiếu khí Ở đây, có vơ số vi khuẩn và vi sinh vật sống sử
dụng chất nền BOD, chất dinh dƣỡng N, P làm thức ăn để chuyển hóa chúng thành
chất vơ cơ đơn giản, đồng thời tổng hợp tế bào mới
Trong bể bùn hoạt tính chỉ có một phần chất hữu cơ bị oxy hóa thành các chất
nghèo năng lƣợng nhƣ: NO3-, SO4 2- và CO2 theo phản ứng sau:
CHONS + O2 + vi khuẩn hiếu khí

CO2 + NH4+ + sản phẩm khác

+ năng lƣợng
Phần cịn lại đƣợc đồng hóa vào tế bào vi khuẩn:
CHONS + vi khuẩn hiếu khí + năng lƣợng

C5H7O2N

Để thiết kế bể bùn hoạt tính cần chú ý đến loại bể, lƣu lƣợng nạp lƣợng bùn sinh ra,
nhu cầu và khả năng chuyển hóa oxy, nhu cầu dinh dƣỡng cho vi khuẩn, việc khống
chế sự phát chuyển các loại vi khuẩn hình sợi và yêu cầu về chất lƣợng nƣớc thải
đầu ra


24


Bảng 2.5: Các giá trị tiêu biểu để thiết kế bể bùn hoạt tính theo kiểu
truyền thống
Thơng số

Đơn vị

Khoảng biến thiên

Lƣu lƣợng nạp chất hữu cơ

kgBOD5 / m3*ngày

0,31,0

Phần trăm BOD5 bị loại bỏ

%

8595

Tỷ lệ F /M

kgBOD5 / kgMLVSS*ngày

0,20,6


Thời gian hoàn lƣu ( θ )

giờ ( h )

48

Thời gian tồn lƣu của vi khuẩn
(θ c )

ngày

410

Tốc độ sinh trƣởng cực đại (Y)

mgVSS /mgBOD5

0,40,8

Nồng độ vi khuẩn trong bùn
hoàn lƣu, (Xw)

mg / L

700010000

Tốc độ phân hủy nội bào, (Kd)

ngày -1


0,0250,075

Tỉ lệ hoàn lƣu

0,25 – 1
(Lê Hoàng Việt, 2003)

2.4.7. Bể lắng thứ cấp
Bể lắng thứ cấp đƣợc đặt sau bể xử lý sinh học để tách lƣợng bùn tạo thành từ quá
trình xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học
Lƣợng bùn sinh ra từ bể bùn hoạt tính đƣợc giữ lại trong bể lắng, một phần đƣợc
bơm hoàn lƣu trở lại để tăng tốc độ phản ứng di n ra trong bể, phần còn lại đƣợc
đƣa sang hệ thống xử lý bùn cặn
Các hiện tƣợng di n ra trong bể lắng thứ cấp (đi từ trên xuống):
- Tạo bông cặn: Trong quá trình lắng các hạt liên kết lại với nhau hoặc tạo thành
bơng cặn, do đó tăng trọng lƣợng và lắng nhanh hơn
- Lắng theo vùng: Lực tƣơng tác giữa các hạt đủ lớn để ngăn cản các hạt bên cạnh
Mặt phân cách giữ chất lỏng và chất rắn xuất hiện ở phía trên khối lắng
- Nén: Di n ra khi hàm lƣợng các hạt đủ để tạo một cấu trúc nào đó và các hạt này
đƣa liên tục vào cấu trúc đó (Lê Hồng Việt, 2003).

25


×