Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Qua bài Hầu trời của Tản Đà, anh (chị) tìm những dấu hiệu chứng minh thơ Tản Đà: có thể xem như cái gạch nối giữa hai thời đại của văn học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.95 KB, 1 trang )

Dưới hình thức một bài thơ, câu chuyện tưởng tượng vui và đầy
hào hứng, nhà thơ đã khẳng định cái Tôi cá nhân của người nghệ
sĩ. Nhà thơ tản Đà vừa tự tin khẳng định tài năng của mình vừa
nói lên quan điểm làm văn chương, đó là viết văn để phục vụ thiên
lương.
NHỮNG Ý CHÍNH
Yêu cầu của đề là qua bài thơ Hầu trời (có thể sử dụng cả bài Muôn làm thàìig Cuội đã học ở lớp 8) tìm
những yếu tố mới đánh dấu bước phát triển của thơ ca Việt Nam trong buổi giao thời giữa văn học trung
đại và hiện dại.
Về cảm hứng: Cảm hứng lãng mạn với ước mơ được bay bổng lên tận cõi tiên có hoàn toàn mới mẻ
trong văn học thời trung đại không? (Chú ý tích Lưu Thần, Nguyền Triệu lạc vào cõi tiên). Người xưa
mong ước được lên cõi tiên là để tìm kiếm điều gì (khi cõi đời là một vòng danh lợi ô trọc mà người ta
chán ghét)?
Đầu thế kỉ XX, khi ý thức về “cái tôi” cá nhân đã trỗi dậy, Tản Đà mơ thoát lên tiên còn có ước nguyện
khác? (chú ý phân tích qua các chi tiết nghệ thuật ở câu 4, 8 trong bài Muốn làm thằng Cuội và đoạn thơ
tả cảnh Trời và chư tiên nghe Tản Đà đọc thơ văn mình trong bài Hầu Trời. Tản Đà muốn khẳng định
điều gì qua những vần thơ đó? Vì sao nhà thơ phải lên tận Trời để cỏ thể thỏa được niềm khao khát đó?)
Nguồn cảm hứng đó có ý nghĩa như thế nào đối với cả thế hệ thi nhân mới?
-

Về nghệ thuật: Tìm những dấu hiệu đổi mới qua thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu trong bài thơ.
Trích: loigiaihay.com

Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học



×