Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.23 KB, 2 trang )
Lập dàn ý phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan
Bội Châu, soạn bài Lưu biệt khi xuất dương
1. Mở bài
- Phan Bội Châu (1867-1940) quê ở Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Năm 1900 đỗ Giải nguyên. Ông sáng lập
ra Hội Duy Tân (1904). Năm 1905, bí mật sang Nhật, dấy lên phong trào Đông Du, tổ chức Việt Nam
Quang phụ hội. Năm 1925, ông bị thực dân Pháp bắt cóc tại Thượng Hải, đưa về Hà Nội với cái án tử
hình. Trước sức mạnh đấu tranh của nhân dân ta, chúng đưa ông về giam lỏng ở Huế.
- Là chiến sĩ yêu nước vĩ đại, là nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước ta trong thế kỉ 20 - Thơ văn Phan Bội
Châu là thơ văn yêu nước và tuyên truyền cổ động cách mạng sôi sục đầy nhiệt huyết.
- Bài thơ Lưu biệt khi xuất dương được Phan Bội Châu viết năm 1905, trong lúc chia tay đồng chí, bạn
bè, trước lúc bí mật sang Nhật, dấy lên phong trào Đông Du.
- Bài thơ khẳng định chí làm trai và quyết tâm xuất dương, là nên sự nghiệp lớn cứu nước cứu dân.
Phân tích
1. Hai câu đề
Kẻ nam nhi phải mong có điều lạ, nghĩa là không thể sống tầm thường mà phải làm nên sự nghiệp lớn.
Lưu lại tiếng thơm muôn đời. Con người ấy sống chù động, tích cực, có tinh thần làm chủ thiên nhiên, há
để càn khôn tự chuyển dời?.
1. Hai câu thực
Tác giả tự ý thức về cái Tôi (ngã: tôi, tờ). Rất tự hào về vai trò của mình trong cuộc đời (một trăm năm)
và trong xã hội, lịch sử (ngàn năm sau).
Tác giả hỏi: Chẳng lẽ ngàn năm sau, lại không có ai (để lại tên tuổi) ư? Nhằm khẳng định một ý tường vĩ
đại mà như người đồng hương của Phan Bội Châu trước đó nửa thế kỉ đã nhiều lần rồi:
Đã mang tiếng ở trong trời đất,
Phái có danh gì với núi sông.
(Nguyễn Công Trứ).
Quan niệm về công danh, về chí nam nhi của Phan Bội Châu mới mẻ, tiến bộ, hướng về Tổ quốc và nhân
dân, như ông đã viết: Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ. Tất cả vì nước, vì dân chứ không phải vì nghĩa vua
— tôi: “Dân là dân nước, nước là nước dân”.
1. Hai câu luận