Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Phút thoáng giật mình của tác giả có phải cũng là phút thoáng giật mình của người đọc? Phân tích khổ thơ cuối bài Ánh trăng của Nguyễn Duy để làm sáng tỏ nhận định trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.5 KB, 1 trang )

Không trách móc hờn giận sự tình của con người, ánh trăng vẫn
lặng lẽ soi bước ta đi. Trăng hiền hoà và bao dung như chính đồng
bào, dân tộc ta vậy.
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
Không trách móc hờn giận sự tình của con người, ánh trăng vẫn lặng lẽ soi bước ta đi. Trăng hiền hoà
và bao dung như chính đồng bào, dân tộc ta vậy. Nỗi mặc cảm khiến nhà thơ phủ nhận chính mình: “Kể
chi người vô tình”. Không hẳn là con người vô tình, hờ hững với những gì cùa quá khứ. Có chăng là do
cuộc sống còn đang trong quá trình xây dựng các những lo toan bộn bề chi phối nhiều suy nghĩ của chúng
ta. Quá khứ chỉ đi vào tiềm thức lặng yên chứ nó đâu có mất đi. Vì thế mới có cái "giật mình" của
Nguyễn Duy ở câu thơ cuối. Phải chăng đó cũng là cái "giật mình" cùa chính chúng ta khi nhận ra được
sự đánh thức từ ánh trăng của Nguyễn Duy?
Trích: loigiaihay.com



×