Đặt mua sách Online rẻ hơn tại
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014-2015
Câu 1: Dựa vào hiện tượng giao thoa ánh sáng người ta có thể xác định được
A. Bước sóng
B. vận tốc
C. Quãng đường D. thời gian
Câu 2: Một vật dao động điều hòa có phương trình x 8cos10πt(cm). Thời điểm
vật đi qua vị trí x 4cm lần thứ 2013 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là:
6037
(s).
30
603,7
6730
(s)
D.
(s)
30
30
π
Câu 3. Hai dao động điều hòa cùng tần số x1 = A1cos(ωt - 6 )cm và x2 = A2cos(ωt-π) cm
có phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(ωt+φ). Để biên độ A2 có giá trị
cực đại thì A1 có giá trị:
A. 18 3 cm
B. 7cm
C. 15 3 cm
D. 9 3 cm
Câu 4: Trong bài toán thực hành của chương trình vật lí 12, bằng cách sử dụng
con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do là g g g (∆g là sai số tuyệt đối trong
phép đo). Bằng cách đo gián tiếp thì xác định được chu kỳ và chiều dài của con
lắc đơn là T = 1,7951 ± 0,0001 (s) ; l = 0,8 ± 0,0002 (m) . Gia tốc rơi tự do có
giá trị là :
A. 9,801 ± 0,0035 (m/s2)
B. 9,801 ± 0,0023 (m/s2)
2
C. 9,801 ± 0,0003 (m/s )
D. 9,801 ± 0,0004 (m/s2)
Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos(20t + π/3)cm.
Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = 13π/60(s), kể từ khi bắt đầu
dao động là:
A. 6cm.
B. 90cm.
C. 102cm.
D. 54cm.
Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần
A.
B.
6370
(s)
30
số x1 = cos(2t + )(cm), x2 =
động tổng hợp
A. x = 2.cos(2t - 2/3) (cm)
C. x = 2.cos(2t + /3) (cm)
C.
3 .cos(2t - /2)(cm). Phương trình của dao
B. x = 4.cos(2t + /3) (cm)
D. x = 4.cos(2t + 4/3) (cm)
Câu 7: Đồ thị quan hệ giữa động năng Wđ và thế năng Wt của một vật dao động
điều hòa có cơ năng W0 là
Wđ
Wđ
Wđ
Wđ
W0
W0
W0
W0
0
A.
W0 W
t
0
B.
W0
W
t
0
C.
W0 W
t
0
D.
Nhập mã fannewshop để được giảm thêm 5% khi mua sách tại Newshop.vn
W0 W
t
3
Tuyệt phẩm khởi động kì thi THPT quốc gia Vật lí – Lâm Quốc Thắng
Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có g 10
m
. Vật đang cân bằng
s2
thì lò xo giãn 5cm. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng 1cm rồi truyền cho nó
một vận tốc ban đầu v0 hướng thẳng lên thì vật dao động điều hòa với vận tốc
cm
cực đại 30 2
. Vận tốc v0 có độ lớn là:
s
A. 40cm/s
B. 30cm/s
C. 20cm/s
D. 15cm/s
Câu 9: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với
vật m1 có khối lượng 750g. Hệ được đặt trên một mặt bàn nhẵn nằm ngang. Ban
đầu hệ ở vị trí cân bằng. Một vật m2 có khối lượng 250g chuyển động với vận tốc
3 m/s theo phương của trục lò xo đến va chạm mềm với vật m1. Sau đó hệ dao
động điều hòa. Tìm biên độ của dao động điều hòa?
A. 6,5 cm
B. 12,5 cm
C. 7,5 cm
D. 15 cm
Câu 10. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài
l. Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho góc lệch của sợi dây so với phương thẳng
đứng là 0 = 450 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Độ lớn gia tốc
của vật khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lượng là
A.
10 5
(m/s2 )
3
B. 10
42 2
(m/s2 )
3
10
10 6
(m/s2 )
D.
(m/s2 )
3
3
Câu 11: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng
liên tiếp bằng bao nhiêu?
A. Bằng hai lần bước sóng.
B. Bằng một bước sóng.
C. Bằng một nửa bước sóng.
D. Bằng một phần tư bước sóng.
Câu 12: Dây AB căng nằm ngang dài 2 m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng
dừng trên dây với tần số 50 Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc
truyền sóng trên dây là:
A. v = 100 m/s.
B. v = 50 m/s.
C. v = 25 cm/s.
D. v = 12,5 cm/s.
Câu 13. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s, khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha với nhau
là 0,85 m. Tần số của âm là :
A. 85 Hz
B. 170 Hz
C. 200 Hz
D. 255 Hz
Câu 14: Phương trình sóng tại hai nguồn là u1 u2 a cos(20t )(cm; s) . A, B
cách nhau 10cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 15cm/s. C, D là hai
điểm dao động với biên độ cực tiểu và tạo với AB một hình chữ nhật ABCD.
Đoạn AD có giá trị nhỏ nhất gần bằng:
A. 0,253cm
B. 0,235cm
C. 1,5cm
D. 3,0cm
C.
4
Đặt mua sách Online rẻ hơn tại
Câu 15: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A
là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm
trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng
thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại
của phần tử M là 0,1s. Tính tốc độ truyền sóng trên dây.
A. 12m/s
B. 2,4 m/s
C. 1,2m/s
D. 24cm/s.
Câu 16: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là P. Cho
rằng khi âm truyền đi thì cứ mỗi 1 m, năng lượng âm lại bị giảm 3% do sự hấp
thụ của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm
lớn nhất ở khoảng cách 10m là 101,66 dB . Giá trị của P xấp xỉ là:
A. 20W
B. 18W
C. 23W
D. 25W
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 6 6cost (V) vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở
thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ
điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và
cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5A. Điện áp trên đoạn MB
lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là /2. Công suất tiêu thụ toàn mạch là
A. 150 W.
B. 20 W.
C. 90 W.
D. 100 W.
Câu 18: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện
2
104
C
F và cuộn cảm L H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch là
A. I = 2A.
B. I = 1,4A.
C. I = 1A.
D. I = 0,5A.
Câu 19: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần
số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là
bao nhiêu?
A. 3000 vòng/phút. B. 1500 vòng/phút.C. 750 vòng/phút. D. 500 vòng/phút
Câu 20: Cho mạch gồm R nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp
xoay chiều có tần số f = 50Hz. Khi điện áp tức thời 2 đầu R là 20 7 V thì
cường độ dòng điện tức thời là
7 A và điện áp tức thời 2 đầu tụ là 45V . đến
khi điện áp 2 đầu R là 40 3 V thì điện áp tức thời 2 đầu tụ C là 30V.Tìm C.
2.103 F
104 F
103 F
3.10 3 F
B.
C.
D.
3
8
8
Câu 21: Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r = 8 , tiêu thụ
công suất P = 32W với hệ số công suất cos = 0,8. Điện năng được đưa từ máy
phát điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn có điện trở R = 4. Điện áp hiệu dụng
2 đầu đường dây nơi máy phát là :
A.
A. 10 5 V
B. 28V
C. 12 5 V
D. 24V
Nhập mã fannewshop để được giảm thêm 5% khi mua sách tại Newshop.vn
5
Tuyệt phẩm khởi động kì thi THPT quốc gia Vật lí – Lâm Quốc Thắng
Câu 22. Công suất hao phí trên đường dây tải là 500W. Sau đó người ta mắc vào
mạch tụ điện nên công suất hao phí giảm đến cực tiểu 245W. Tìm hệ số công
suất lúc đầu.
A. 0,65
B. 0,80
C. 0,75
D. 0,70
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai
đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R =
100 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ
điện có điện dung C = 0,05/ (mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau /3. Giá trị L bằng
A. 2/ (H).
B. 1/ (H).
C. 3 / (H).
D. 3/ (H).
Câu 24: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một cuộn
cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos(t
+
)(V), thì khi đó điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR = 100cos(t)
4
(V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần sẽ là
A. uL = 100 cos(t +
C. uL = 100 cos(t +
)(V).
2
4
)(V).
Câu 25: Cho đoạn mạch nối tiếp theo
thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ có
dung kháng ZC và cuộn cảm thuần
)(V).
4
D. uL = 100 2 cos(t + )(V).
2
B. uL = 100 2 cos(t +
A
R
L
C
B
có cảm kháng ZL .
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì
U
điện áp hiệu dụng của các đoạn mạch là UBC =
; UL = U 2 . Khi đó ta có
2
hệ thức
A. 8R2 = ZL(ZL – ZC).
B. R2 = 7ZLZC.
C. 5R = 7 (ZL – ZC).
D. 7 R = (ZL + ZC)
Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều
C
r,L
R
gồm một cuộn dây không thuần
B
cảm có độ tự cảm L và điện trở R A
mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào
hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u 100 2 cos(100t)(V) . Khi đó điện áp
hiệu dụng đo được trên hai đầu trên tụ điện có giá trị gấp 1,2 lần điện áp trên hai
đầu cuộn dây. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì thấy cường độ dòng điện trong
mạch có giá trị hiệu dụng không thay đổi và bằng 0,5A. Hỏi cảm kháng ZL của
cuộn dây nhận giá trị nào?
A.120Ω
B. 50Ω
C. 50 3
D. 50 6
6
Đặt mua sách Online rẻ hơn tại
Câu 27: Điện năng truyền tải từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ. Nếu dùng lần lượt
máy tăng áp tỉ có tỉ số vòng dây N2/N1 = 4 và N2/N1 = 8 thì nơi tiêu thụ điện
năng lần lượt cho 192 máy hoạt động và 198 máy hoạt động. Nếu đặt các máy
tại nhà máy điện thì cung cấp đủ điện năng cho bao nhiêu máy?
A.200
B.210
C.220
D.190
Câu 28: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu
dụng 200V thì sinh ra công suất cơ là 320W. Biết điện trở thuần của dây quấn
động cơ là 20 và hệ số công suất của động cơ là 0,89. Cường độ dòng điện
hiệu dụng chạy trong động cơ là
A.4,4A
B.1,8A
C.2,5A
D.4A
Câu 29: Một mạch dao động LC có năng lượng 36.10-6J và điện dung của tụ điện
C là 25F. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng tập trung ở
cuộn cảm là:
A. WL = 24,75.10-6J.
B. WL = 12,75.10-6J.
C. WL = 24,75.10-5J.
D. WL = 12,75.10-5J.
Câu 30: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều
có:
A. Tần số rất lớn.
B. Chu kỳ rất lớn.
C. Cường độ rất lớn.
D. Hiệu điện thế rất lớn.
Câu 31: Mắc nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r = 2(Ω)
vào 2 đầu cuộn dây của một mạch dao động LC lí tưởng thông qua 1 khóa K, có
điện trở không đáng kể. Ban đầu khóa K đóng. Sau khi dòng điện qua mạch ổn
định khì ngắt khóa K. Trong mạch có dao động điện từ. Biết cuộn dây có độ tự
U
cảm L = 4mH. Tụ điện có điện dung C = 10-5F. Tỉ số 0 bằng ?
E
1
1
A.
B. 5
C. 10
D.
10
5
Câu 32: Một mạch dao động điện từ có điện trở thuần không đáng kể, cường độ
cực đại qua mạch là I0. Cường độ vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 3
lần năng lượng từ trường là
A. 0,25I0
B.
I0
C.
I0
D.
2I 0
2
2
3
Câu 33: Chiếu một tia sáng qua lăng kính. Tia sáng sẽ tách ra thành chùm tia có
các màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng:
A. Giao thoa ánh sáng.
B. Tán sắc ánh sáng.
C. Khúc xạ ánh sáng.
D. Nhiễu xạ ánh sáng
Câu 34: Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,60m. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm
M cách vân trung tâm 1,2 mm có
A. vân sáng bậc 2;
B. vân sáng bậc 3;
Nhập mã fannewshop để được giảm thêm 5% khi mua sách tại Newshop.vn
7
Tuyệt phẩm khởi động kì thi THPT quốc gia Vật lí – Lâm Quốc Thắng
C. vân tối bậc 2;
D. vân tối bậc 3.
Câu 35: Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là:
A. Quang phổ vạch phát xạ.
B. Quang phổ vạch hấp thụ.
C. Quang phổ liên tục.
D. Quang phổ đám.
Câu 36: Nhận xét nào sau đây là đúng?
Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen và tia gamma đều
là:
A. Sóng cơ học, có bước sóng khác nhau.
B. Sóng vô tuyến, có bước sóng khác nhau.
C. Sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
D. Sóng ánh sáng có bước sóng khác nhau.
Câu 37: Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể
nước dưới góc tới i = 300, chiều sâu của bể nước là h =1m. Biết chiết suất của
nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Độ rộng của dải màu cầu
vồng hiện trên đáy bể là
A. 2,12mm.
B. 11,15mm.
C. 4,04mm.
D. 3,52mm.
Câu 38: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng trắng, có a = 1mm, D = 2m, bước
sóng nằm trong đoạn 0,39m đến 0,76m. Tím khoảng cách gần nhất từ nơi có
2 vạch màu khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm?
A.0,78 mm.
B.0,39 mm.
C.1,56 mm.
D.0,26 mm.
Câu 39: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm.
Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4m đến 0,75m).
Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3mm có bao nhiêu bức
xạ cho vân sáng tại đó ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 40: Công thoát electron ra khỏi một kim loại A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng
h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s . Giới hạn
quang điện của kim loại đó là :
A. 0,3m
B. 0,295m
C. 0,375m
D. 0,25m
Câu 41: Khi chiếu vào kim loại một chùm ánh sáng mà không thấy các e- thoát ra vì
A. chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ.
B. công thoát e nhỏ hơn năng lượng phôtôn.
C. bước sóng ánh sáng lớn hơn giới hạn quang điện.
D. kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó.
Câu 42: Nguyên tử của hidro ở trạng thái cơ bản được kích thích và có bán kính
quỹ đạo tăng lên 9 lần. Các chuyển dời có thể:
A. Từ quỹ đạo M đến K
B. Từ quỹ đạo L đến K
C. Từ quỹ đạo M đến L
D. Cả ba trường hợp trên.
Câu 43: Katốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ
đơn sắc . Lần lượt đặt vào tế bào, điện ápUAK = 3V và U’AK = 15V, thì thấy
vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp đôi. Giá trị của là:
8
t mua sỏch Online r hn ti
A. 0,259m.
Cõu 44: Ht nhõn
B. 0,795m.
10
4 Be
C. 0,497m.
D. 0,211m.
cú khi lng mBe = 10,0135u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u;
1u = 931,5 MeV/c2 . Nng lng liờn kt riờng ca ht nhõn
10
4 Be
l:
A. 0,6321 MeV
B. 63,2152 MeV
C. 6,3215 MeV
D. 632,1532 MeV
Cõu 45: Mt ngun phúng x nhõn to cú chu k bỏn ró 5 ngy, ban u ngun cú
phúng x ln hn mc phúng x an ton cho phộp 16 ln. Thi gian ti
thiu cú th lm vic an ton vi ngun ny l:
A. 1,25 ngy;
B. 80 ngy;
C. 20 ngy;
D. Giỏ tr khỏc
Cõu 46: Phng trỡnh phúng x ca rai l:
226
222
88 Ra 86
Rn . Cho bit khi
lng cỏc ht nhõn: mRa = 225,977u; mRn = 221,970u, m = 4,0015u v 1u =
931 MeV/c2. ng nng ca ht bng:
A. 0,09 MeV
B. 5,03 MeV
C. 5,12 MeV
D. 5,21 MeV
Cõu 47: Kt lun no di õy khụng ỳng?
A. phúng x l i lng c trng cho tớnh phúng x mnh hay yu ca
mt lng cht phúng x.
B. phúng x l i lng c trng cho tớnh phúng x mnh hay yu ca mt
cht phúng x.
C. phúng x ph thuc vo bn cht ca cht phúng x, t l thun vi s
nguyờn t ca cht phúng x.
D. phúng x ca mt lng cht phúng x gim dn theo thi gian theo qui
lut hm s m.
Cõu 48: Cụng thc no di õy khụng phi l cụng thc tớnh phúng x?
dN t
dN t
A. H t
;
B. H t
;
dt
dt
C. H t N t ;
D. H t H0 2
t
T
Cõu 49 : Hạt có động năng K = 3,1MeV đập vào hạt nhân
30
nhôm ng yờn gây ra phản ứng 27
13Al 15P n , khối l-ợng
của các hạt nhân là m = 4,0015u,
mAl = 26,97435u, mP
= 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931,5Mev/c2. Giả sử
hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Động năng của hạt n
là
A. Kn = 0,8716MeV.
B. Kn = 0,9367MeV.
C. Kn = 0,2367MeV.
D. Kn = 0,0138MeV.
Nhp mó fannewshop c gim thờm 5% khi mua sỏch ti Newshop.vn
9
Tuyệt phẩm khởi động kì thi THPT quốc gia Vật lí – Lâm Quốc Thắng
Câu 50: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g =
10m/s. Tính thời gian thời gian vật rơi 10m cuối cùng trước khi chạm đất.
A.0,35s
B.0,25s
C.0,15s
D.0,45s
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Chọn A
D
ia
a
D
Hiện tượng giao thoa giúp ta xác định được bước sóng của ánh ánh.
Câu 2: Chọn A
1 k
kN
(1)
10t 3 k2
t 30 5
Cách 1: x 4
10t k2
t 1 k k N* (2)
3
30 5
Bước sóng vì i
Vật qua lần thứ 2013 (lẻ) ứng với vị trí M1: v < 0 sin > 0,
1 1006 6037
2013 1
1006 t
ta chọn nghiệm (1) với k
+
s.
5
2
30
30
Cách 2:
Lúc t 0: x0 8cm, v0 0
Vật qua x 4cm là qua M1 và M2. Vật quay 1
M1
vòng (1chu kỳ) qua x 4cm là 2 lần. Qua lần
thứ 2013 thì phải quay 1006 vòng rồi đi từ M0
đến M1. Góc quét
1
6037
1006.2 t
(1006 ).0, 2
s.
3
6
30
Câu 3. Chọn D
Vẽ giản đồ vectơ như hình vẽ theo định lý hàm số sin:
A2
A
A sin
A2
A2
sin sin
sin
6
6
A2 có giá trị cực đại khi sin
có giá trị cực đại: sin = 1 = /2
A2max = 2A = 18cm A1 =
A
O
M2
O
/6
A1
A
A22 A2 182 92 9 3 (cm)
Câu 4: Chọn A
- Ta có biểu thức chu kỳ của con lắc đơn là : T 2
10
M0
A x
l
42 l
g 2 (*)
g
T
Đặt mua sách Online rẻ hơn tại
- Ta có giá trị trung bình là g
42 l
2
9,801m / s 2
T
Từ biểu thức (*) ta có công thức tính sai số tương đối là
g l
T
2
g 0,0035m / s2 (công thức sai số ở bài “các phép tính sai
g
l
T
số” - vật lý 10)
- Do đó g g g = 9,801 ± 0,0035 m/s2
Câu 5: Chọn D
Vật xuất phát từ M (theo chiều âm)
N
M
Góc quét
600
Δφ = Δt.ω = 13π/3 = 13π/60.20 = 2.2π + π/3
600
Trong Δφ1 = 2.2π thì s1 = 2.4A = 48cm,
-6
6
(quay 2 vòng quanh M)
-3
3
Trong Δφ2 = π/3 vật đi từ M → N thì
s2 = 3 + 3 = 6 cm
Vậy s = s1 + s2 = 48 + 6 = 54cm
Câu 6: Chọn A
Với máy FX570ES :
Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Chọn đơn vị đo góc là radian(R): SHIFT MODE 4
-
- Nhập máy: 1 SHIFT(-) + 3 SHIFT(-) (-/2 = Hiển thị 2-2/3 .
Câu 7: Chọn A
Vì động năng và thế năng biến đổi qua lại, động năng tăng thì thế năng giảm và
ngược lại.
Câu 8: Chọn A
Ta có:
v
30 2
g
10
3 cm
10 2 rad / s . A max
l
0, 05
10 2
Từ đó: v0 A2 x 2 10 2 32 12 40 cm / s
Câu 9: Chọn C
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hai vật ngay trước và sau va chạm:
mv
0,25.3
0,75 m / s 75 cm / s .
m1 m2 v0 m1v1 v0 1 1
m1 m2 0,25 0,75
Sau va chạm, hai vật cùng dao động điều hòa với tần số góc
k
100
10 (rad/s).
m1 m2
0, 25 0,75
v
75
7,5 (cm).
Biên độ của vật là A 0
10
0
Nhập mã fannewshop để được giảm thêm 5% khi mua
A’sách tại Newshop.vn
O
Ftt
11
A
M
Tuyệt phẩm khởi động kì thi THPT quốc gia Vật lí – Lâm Quốc Thắng
Câu 10. Chọn B
Lực căng T = mg(3cos - 2cos0) = mg
3cos = 2cos0 + 1 cos =
Độ lớn gia tốc của vật a =
Với
att =
a=
aht =
2 1
3
a 2ht a 2tt
v2
2 2
= 2g(cos - cos0) = g
3
l
Ftt P sin
= gsin
m
m
a 2ht a 2tt = g (
2 2 2
2 2 2
2 1 2
) sin 2 = g (
) 1 (
)
3
3
3
42 2
(m/s2 ).
3
Câu 11: Chọn C
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp, hai bụng liên tiếp là bằng một nửa
bước sóng.
Câu 12: Chọn B
l k. 4. 1m; v .f 50m / s
2
2
Câu 13. Chọn C
0,85 1,7m
2
v
f 200Hz
Câu 14: Chọn A
v 15
Bước sóng
1,5cm
f 10
k=1 N
k= -1
Muốn đoạn ADmin thì D thuộc cực
M
k=0
tiểu ngoài cùng của đoạn AB
N’ k=2
* Số cực tiểu trên đoạn AB là :
/kmaxM’
/
AB 1
AB 1
C
D
k
2
2
7,2 k 6,2
A
B
10 1
10 1
k
1,5 2
1,5 2
k= - 2
7,2 k 6,2
k= -1
Vậy có 14 cực tiểu trên đoạn AB
k=0 k=1
12
k=0
= 10
Đặt mua sách Online rẻ hơn tại
nên D thuộc cực tiểu số 7
* Xét điểm D ta có :
1
1
d 2 d1 k DB AD 6 .1,5 AB2 AD2 AD 9,75
2
2
102 AD2 AD 9,75 AD 0,253cm
Câu 15: Chọn B
Vì AB = 18cm nên λ = 72cm.
d
Từ công thức A 2a cos(2 ) Ta có biên độ dao động của điểm B là
2
AB = 2a; của M (cách A một khoảng
) là AM = a Vận tốc cực đại của điểm
6
B và M có độ lớn là V0B = 2aω và V0M = aω.
1
3
3
WB WtB > W xB >
A = 3.a
2
4
4
Trong một chu kỳ thời gian để xB > 3.a là T/3 = 0,1 T = 0,3s v = 2,4 m/s.
Khi VB < V0M = aω thì WđB <
Câu 16: Chọn D
Cường độ âm tại M: MO = 10m tính theo công thức:
lg
I
= L = 10,166 B I = 1,466.10-2 W
I0
I=
P10
4R 2
Với R = 10m.
Cứ sau mỗi 1 m thì công suất giảm đi 3% tức là còn lại 97%.
Do vậy công suất âm ở khoảng cách 10 m là P10 = 0,9710 P = 0,7374P
P10 = 0,7374P = 4R2I = 18,413 P = 24,97W = 25W
Câu 17: Chọn C
UR
0,5
MFB : sin U
6
MB
P UIcos 120 3.0,5cos 90W
6
Nhập mã fannewshop để được giảm thêm 5% khi mua sách tại Newshop.vn
13
Tuyệt phẩm khởi động kì thi THPT quốc gia Vật lí – Lâm Quốc Thắng
Câu 18: Chọn C
Z R 2 (ZL ZC )2 100 2
U
1A
Z
Câu 19: Chọn C
Tần số của suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều tạo ra được
np
tính theo công thức f
trong đó p là số cặp cực từ, n là số vòng rôto quay
60
trong 1 phút.
Câu 20: Chọn B
20 7 2 45 2
1
I 0 R I 0 Z C
I 0 R 80
U R UC
2
2
I 0 Z C 60
40 3 30
1
I 0 R I 0 Z C
I
uR
i
20 7
7
2.103
I 0 4 ZC 15 C
U0R I0
80
I0
3 .
Câu 21: Chọn C
r
cos =
= 0,8 Zd = 10 và ZL = 6,
Zd
Lại có
Cường độ dòng điện qua mạch I =
P
= 2 (A)
r
Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát là
U=I
( R r ) 2 Z L2 = 2 122 6 2 = 12 5 (V)
Câu 22: Chọn D
Công suất hao phí dược tính theo công thức:
14
Đặt mua sách Online rẻ hơn tại
Lúc đầu: ∆P = P2
R
(*)
U cos2
Lúc sau ∆P’ = P2
R
U cos2 '
2
2
∆P’ = ∆P’min khi cos’ = 1 ∆P’min = P2
∆P = 2∆P’min cos =
R
(**)
U2
2
= 0,707.
2
Câu 23: Chọn B
1
ZC C 200
AEB : BE AE.co t an 100 Z Z BE 100 L ZL 1 H
L
C
3
Câu 24: Chọn A
Cách 1: Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX
Chọn đơn vị đo góc là D (độ): SHIFT MODE 3
Tìm uL? Nhập máy:100 2 SHIFT (-). (45) - 100 SHIFT (-). 0 =
Hiển thị kết quả : 10090 . Vậy uL= 100 cos(t ) (V)
2
Cách 2: Chọn đơn vị đo góc là R (Radian): SHIFT MODE 4
Tìm uL? Nhập máy:100 2 SHIFT (-). (/4) - 100 SHIFT (-). 0 =
Hiển thị kết quả: 100/2 . Vậy uL= 100 cos(t ) (V)
2
Câu 25: Chọn C
Nhập mã fannewshop để được giảm thêm 5% khi mua sách tại Newshop.vn
15
Tuyệt phẩm khởi động kì thi THPT quốc gia Vật lí – Lâm Quốc Thắng
Ta có U2 = UR2 + (UL- UC)2 =
UR2 + UC2 + UL2 – 2ULUC = URC2 + UL2 – 2ULUC
U2 = U2/2 + 2U2 2 2 UUC UC = 3U/4 2
UR2 + UC2 = U2/2 UR2 = 7U2/32 R2 = 7[R2 – (ZL - ZC)2]/32
Do đó 25R2 = 7(ZL – ZC)2 5R = 7 (ZL – ZC).
Câu 26: Chọn A
Ta có U = 100V
+ Ban đầu: UC = 1,2Ud ZC = 1,2Zd (1)
+ Khi nối tắt: Zd = U/I = 200
(2)
Từ (1) và (2), ta có ZC = 240
Theo bài ra ta có: Z = Zd R2 + (ZL –ZC)2 = R2 + Z2L ZL = ZC/2 = 120
Câu 27: Chọn A
Theo đề : Xem như tăng hiệu điện thế nơi phát từ U lên 2U
Gọi công suất điện của nhà máy là P, công suất tiêu thụ của mỗi máy là P0.;
điện trở đường dây tải là R và n là số máy được cung cấp điện khi dùng dây
siêu dẫn (Xem như gần nhà máy) và công suất hao phí trên đường dây :
P = P2 R/U2
Theo bài ra, ta có :
P = 192P0 + P2R/U2 (1)
P = 198P0 + P2R/4U2 (2)
P = nP0
(3)
Nhân (2) với 4 trừ đi (1): 3P = 600P0 (4) P = 200P0 n = 200 máy
Câu 28: Chọn C
P
P = UIcos I =
U cos
Với P = Pcơ + I2R = công suất cơ + công suất nhiệt
Pcơ + I2R = IUcos 20I2 – 200.0,89I + 320 = 0
Pcơ + I2R = IUcos 20I2 – 200.0,89I + 320 = 0
20I2 – 178I + 320 = 0 10I2 – 89I + 160 = 0 .
phương trình có hai nghiệm: I1 = 6,4 (A) và I2 = 2,5 (A)
Nếu I = I1 thì công suất tỏa nhiệt P1 = 819,2 W quá lớn so với công suất cơ
Nếu I = I2 thì công suất tỏa nhiệt P2 = 125 W < Pcơ Do đó ta chọn I = 2,5A.
Câu 29: Chọn A
W = WL + WC. Tìm WC rồi tìm WL = 24,75.10-6J.
Câu 30: Chọn A
A. Đúng vì tần số rất lớn mới có khả năng tạo ra sóng mang.
B. Sai vì chu kỳ rất lớn thì tần số rất nhỏ khó truyền đi xa
C. Sai vì cường độ rất lớn không phụ thuộc vào sự truyền sóng điện từ.
16
Đặt mua sách Online rẻ hơn tại
D. Sai vì hiệu điện thế rất lớn không phụ thuộc vào sự truyền sóng điện từ.
Câu 31: Chọn C
Khi K đóng, dòng điện một chiều do nguồn cung cấp không đi qua tụ C, dòng
điện ổn định qua cuộn dây có cường độ là I 0
E
, cũng là cường độ dòng điện
r
cực đại trong mạch dao động sau khi K ngắt.
Năng lượng điện từ của mạch dao động là
1
1
1
1 E2
W CU 02 LI02 CU 02 L 2 .
2
2
2
2 r
U 0 1 L 1 4.10 3
10.
E r C 2 10 5
Câu 32: Chọn C
q0
q
n 1
Khi Wtt = nWđt thì:
(q0 là biên độ của điện tích, q là li độ
n
i ..q
0
n 1
của điện tích, i là dòng điện tức thời trong mạch dao động)
Suy ra
Theo đề bài ta có
Wtt =
Wđt
3
q=
1
3.q 0
q
và i q0. 3 0 = I0/2.
1
2
2
1
1
1
3
3
q0
Câu 33: Chọn B
A. Sai vì giao thoa ánh sáng tạo nên các vân sáng và vân tối xen kẻ.
B. Đúng vì tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm ánh sáng trắng sau khi qua lăng
kính sẽ tách thành các chùm sáng đơn sắc.
C. Sai vì khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị đổi phương khi truyền qua
mặt phân cách của hai môi trường.
D. Sai vì hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng không tuân theo
quy luật truyền thẳng khi qua các khe hẹp.
Câu 34: Chọn C
Khoảng vân i
D
= 0,75mm. Trong khoảng từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng
a
thứ 10 có 6 khoảng vân, suy ra khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân sáng thứ
10 là 6.i = 4,5mm.
Nhập mã fannewshop để được giảm thêm 5% khi mua sách tại Newshop.vn
17
Tuyệt phẩm khởi động kì thi THPT quốc gia Vật lí – Lâm Quốc Thắng
Câu 35: Chọn C
A. Sai vì quang phổ vạch phát xạ gồm các vạch màu nằm riêng lẻ trên một nền
tối.
B. Sai vì quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ liên tục bị mất đi một số vạch
màu.
C. Đúng vì quang phổ liên tục gồm các dãy màu liên tục nhau tục nhau từ đỏ
đến tím.
D. Sai không có quang phổ đám.
Câu 36: Chọn C
A. Sai vì không có bản chất sóng cơ học, nó truyền được trong chân không.
B. Sai vì sóng vô tuyến có bước sóng tương đối lớn, có bước sóng khác nhau.
C. Đúng vì chúng đều là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
D. Sai vì sóng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn sóng vô tuyến
Câu 37: Chọn D
Gọi h là chiều sâu của nước trong bể
i
Độ rộng của dải màu cầu vồng
hiện trên đáy bể là
rđ
b = h (tanrđ – tanrt)
h
sin i
sin i
1
= n sinr =
=
sin r
2n
n
tanr =
tanrđ =
sin r
sin r
=
=
cos r
1 sin 2 r
1
1
2n
1
=
1
4n 2
1
4n 2 1
1
= 0,40218
4.1,342 1
Độ rộng của dài màu cầu vồng hiện trên đáy bể là
b = h (tanrđ – tanrt) = 1(0,40570 – 0,40218) = 0,00352 m = 3,52mm
Câu 38: Chọn A
Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau ứng
với 1 là bước sóng nhỏ nhất của bức xạ trong ánh sáng trắng 1 = 0,39 µm
Vị trí trùng nhau của hai vạch màu đơn sắc khác 1 và 2 :
x = ki1 = (k-1)i2 k1 = (k - 1)2
k1
k
2 =
=
.0,39
k 1 k 1
k
0,39 µm 2 0,76 µm 0,39
0,39 0,76
k 1
0,37k 0,76 k 2,054 k 3 kmin = 3
18
4.1,332 1
= 0,40570; tanrt =
rt
Đặt mua sách Online rẻ hơn tại
1 D 0,39.10 6.2
xmin = 3i1 = 3
=3
= 0,78 mm.
10 3
a
Câu 39: Chọn B
Vị trí các vân sáng: x s k
x .a 3,3
.D
s
.
a
k.D
k
Với ánh sáng trắng:
3,3
0,75 4, 4 k 8, 25 và kZ.
k
Chọn k = 5, 6, 7, 8: Có bốn bức xạ cho vân sáng tại đó.
Câu 40: Chọn A
hc
o
0,3m
A
Câu 41: Chọn C
A. Sai vì cường độ chùm sáng không phụ thuộc năng lượng ánh sáng chiếu vào
B. Sai vì công thoát e nhỏ hơn năng lượng phôtôn thì electron bị bật ra khỏi tấm
kim loại.
C. Đúng vì bước sóng ánh sáng lớn hơn giới hạn quang điện thì electron không
bị bật ra.
D. Sai vì sự bật ra của electron không liên quan kim loại hấp thụ ánh sáng .
Câu 42 : Chọn A
0,4 0,75 0, 4
A. Đúng vì rM n 2 .ro 9ro ,rk ro r 9ro
B. Sai vì rL n 2 .ro 4ro ,rk ro r 4ro
C. Sai vì rM n 2 .ro 9ro ,rL 4ro r 5ro
Câu 43 : Chọn C
mv 2 mv o2 max
Theo định lí động năng: eUAK =
(1)
2
2
mv 2 mv o2 max
mv' 2 mv o2 max
eU’AK =
=4
(2)
2
2
2
2
mv 2
mv 2
(2) – (1): 3
= e(U’AK – UAK) = 12eV
= 4eV (3)
2
2
mv o2 max
mv 2
eUAK = 1eV
Thế (3) vào (1)
=
2
2
mv o2 max
hc
hc
=A+
= 1,5eV + 1 eV = 2,5eV =
= 0,497 m.
2
2,5eV
Câu 44: Chọn C
Nhập mã fannewshop để được giảm thêm 5% khi mua sách tại Newshop.vn
19
Tuyệt phẩm khởi động kì thi THPT quốc gia Vật lí – Lâm Quốc Thắng
EBe 63, 2149 MeV Be
EBe
6,3215MeV
ABe
Câu 45: Chọn C :
H0
t
H 0 .24 4 t 4T 20 ngày
16
T
H
Câu 46: Chọn B
E K K Rn mRa m mRn .931 5,12MeV
p pRn 0 2m K 2mRn K Rn K Rn
m
E
K K
5, 03MeV
m
mRn
1
mRn
Câu 47: Chọn B
Vì độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một
lượng chất phóng xạ.
Câu 48: Chọn B
Câu 49 : Chọn D
Năng lượng phản ứng thu :
E = (m + mAl - mP - mn ) uc2 = - 0,00287uc2 = - 2,672
MeV
KP + Kn = K + E = 0,428 MeV
KP =
m v2
mP vP2
; Kn = n n mà vP = vn
2
2
K n mn
Kn
1
1
K P mP 30
K P K n 30 1
Kn
K P K n 0, 428
0, 0138MeV
31
31
Câu 50: Chọn A
t
2.S
3s
g
Thời gian vật rơi 35m đầu tiên: t 2
2.S2
7 (s)
g
Thời gian vật rơi 10m cuối cùng: t3 = t – t2 = 0,35 (s)
ĐỀ SỐ 2
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014-2015
Câu 1: Một vật dao động điều hòa. Tính từ khi vật đi từ vị trí cân bằng tới khi vật
tới biên âm thì tích của vận tốc v và gia tốc a thỏa mãn biểu thức
A. av 0
B. av 0
C. av 0
D. av 0
20
Đặt mua sách Online rẻ hơn tại
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa có ly độ phụ thuộc thời gian theo hàm
cosin như mô tả trên đồ thị. Tần số góc là . Phương trình dao động của chất
điểm là
v (cm/s)
5
A. x 2,5cos(t
) (cm)
4π
6
B. x 2,5cos(t
C. x 2 cos(t
3
) (cm)
2π
O
) (cm)
5
t (s)
12
3
5
D. x 2 cos(t
) (cm)
-4π
6
Câu 3. Để đo gia tốc trọng trường ta cần đo đại lượng gì của con lắc đơn
A. Đo khối lượng quả và thời gian
B. Đo quỹ đạo dao động
C. Đo chu kì và chiều dài của con lắc
D. Cả ba đều đúng
Câu 4. Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 10cm. Trong
quá trình dao động tỉ số lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo tác dụng
lên điểm treo là 13/3, lấy g 2 (m / s2 ) . Chu kì dao động của vật là:
A. 1 s
B. 0,8 s
C. 0,5 s
D. Đáp án khác.
Câu 5. Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và
song song với trục tọa độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình
dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa
độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là
x1 4cos 4t cm và x 2 4 2cos 4t cm . Tính từ t = 0, hai vật
12
3
cách nhau 2 cm lần thứ 2013 tại thời điểm:
2013
2013
2013
2013
(s)
A.
B.
C.
D.
s
s
s
8
4
2
6
Câu 6. Một vật dao động điều hoà khi có li độ x1 2cm thì vận tốc
v1 4 3 cm, khi có li độ x 2 2 2cm thì có vận tốc v 2 4 2 cm. Biên độ
và tần số dao động của vật là:
A. 4cm và 1Hz.
B. 8cm và 2Hz.
C. 4 2cm và 2Hz.
D. Đáp án khác.
Câu 7. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng K và vật nhỏ khối lượng m =
1kg. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời
T
điểm t vật có vận tốc là 50cm/s, ở thời điểm t vật có gia tốc là 5 2m / s2 .
4
Giá trị của K bằng
Nhập mã fannewshop để được giảm thêm 5% khi mua sách tại Newshop.vn
21
Tuyt phm khi ng kỡ thi THPT quc gia Vt lớ Lõm Quc Thng
A. 50N / m
B. 150N / m
C. 100N / m
D. 200N / m
Cõu 8: Bit A v B l 2 ngun súng nc ang dao ng iu hũa vuụng gúc vi
mt nc cú cựng biờn v tn s nhng lch pha nhau / 4 . Bit bc súng
1,25cm, khong cỏch AB = 6,15cm thỡ s im dao ng vi biờn cc i cú
trờn on AB l
A. 10
B. 8
C. 9
D. 11
Cõu 9. Một con lắc lò xo gồm vật m1(mỏng phẳng) có khối
l-ợng 2kg và lò xo có độ cứng k =100N/m đang dao động
điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với
biên độ A = 5cm. Khi vật m1 đến vị trí biên, ng-ời ta
đặt nhẹ lên nó một vật có khối l-ợng m2. Cho hệ số ma
sát giữa m2 và m1 la 0,2; lấy g = 10m/s2.. Giá trị của
m2 để nó không bị tr-ợt trên m1 là:
A. m2 0,5kg
B. m2 0,5kg
C. m2
0,4kg
D. m2 0,4kg
Cõu 10. Mt con lc lũ xo nm ngang gm vt nh khi lng 200 gam, lũ xo cú
cng 10 N/m, h s ma sỏt trt gia vt v mt phng ngang l 0,1. Ban
u vt c gi v trớ lũ xo gión 10 cm, ri th nh con lc dao ng tt
dn, ly g = 10m/s2. Trong khong thi gian k t lỳc th cho n khi tc ca
vt bt u gim thỡ gim th nng ca con lc l:
A. 2 mJ.
B. 20 mJ.
C. 50 mJ.
D. 48 mJ.
Cõu 11: Vn tc truyn súng ph thuc vo
A. nng lng súng.
B. tn s dao ng.
C. mụi trng truyn súng.
D. bc súng
Cõu 12: Phỏt biu no sau õy v i lng c trng ca súng c hc l khụng
ỳng?
A. Chu k ca súng chớnh bng chu k dao ng ca cỏc phn t dao ng.
B. Tn s ca súng chớnh bng tn s dao ng ca cỏc phn t dao ng.
C. Tc ca súng chớnh bng tc dao ng ca cỏc phn t dao ng.
D. Bc súng l quóng ng súng truyn i c trong mt chu k.
Cõu 13: Súng õm l nhng dao ng c cú tn s
A. nh hn 16 Hz
B. t 16 Hz n 2.104 Hz
C. ln hn 2.104 Hz
D. bt kỡ.
Cõu 14: Cho hai ngun kt hp A v B dao ng cựng pha vi tn s 15Hz cỏch
nhau mt on AB=10cm. Súng to thnh trờn mt cht lng lan truyn vi vn
tc v = 7,5cm/s. Trờn khong CD (tho món CD vuụng gúc vi AB ti M v
MC = MD = 4cm, MA = 3cm) cú bao nhiờu im dao ng vi biờn cc
tiu?
22
Đặt mua sách Online rẻ hơn tại
A. 4
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 15: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại
gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm tăng thêm 7dB. Khoảng cách tà S
đến M là:
A. 209m
B. 112m.
C. 50m.
D. Đáp số khác
Câu 16: Trên mặt một chất lỏng, có hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 cách nhau l =
24cm, dao động theo cùng một phương với phương trình uo1 uo 2 Acost (t
tính bằng s, A tính bằng mm). Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của
O1O2 đến các điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với
O bằng q = 9cm. Số điểm dao động với biên độ bằng O trên đoạn O1O2 là:
A. 18
B. 16
C. 20
D. 14
Câu 17: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện
trở thuần 30 () mắc nối tiếp với cuộn dây.
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha
/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha /3 so với điện áp hai đầu
cuộn dây. Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch bằng
A. 3 3 (A).
B. 3 (A).
C. 4 (A).
D. 2 (A).
Câu 18: Đoa ̣n ma ̣ch AB có điê ̣n trở thuầ n, cuô ̣n dây thuầ n cảm và tu ̣ điê ̣n mắ c nố i
tiế p. M là mô ̣t điể m trên trên doạn AB với điện áp uAM = 10cos100t (V) và
uMB = 10 3 cos (100t – ) (V). Tìm biể u thức điê ̣n áp uAB.?
2
A. u
AB 20 2cos(100t) (V)
B. u AB 10 2cos 100 t
(V)
3
D. u AB 20.cos 100 t (V)
3
Câu 19: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp
với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là
A. 85 vòng.
B. 60 vòng.
C. 42 vòng.
D. 30 vòng.
C. u AB 20.cos 100t (V)
3
Câu 20: Đặt điện áp u U 2 cos t vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm
thuần L nối tiếp với tụ C . Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u và
cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
A. U
1 2 2
1
u i L
2
C
2
2
1
B. U 2 u 2 i 2 L
C
Nhập mã fannewshop để được giảm thêm 5% khi mua sách tại Newshop.vn
23
Tuyệt phẩm khởi động kì thi THPT quốc gia Vật lí – Lâm Quốc Thắng
2
2
1
1
C. U u 2 i 2 L
D. U u 2 2i 2 L
C
C
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch
R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng
A
R
L
C
điện qua đoạn mạch là
i1 I0 cos 100.t π/2 (A).
B
Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
i 2 I0 cos 100.t π/6 (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u 60 2 cos 100.t / 3 (V).
B. u 60 2 cos 100.t / 6 (V)
C. u 60 2 cos 100.t / 3 (V).
D. u 60 2 cos 100.t / 6 (V).
Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC A
R
L
C
B
mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần) thay
đổi điện dung C của tụ điện đến giái trị C0
thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại và Uc = 2U. Khi
C = C0, càm kháng cuộn cảm là:
3
2R
A. ZL = Zco
B. ZL = R
C. ZL = Zco
D. ZL=
4
3
Câu 23: Ma ̣ch R, L, C nố i tiế p. Đă ̣t vào 2 đầ u ma ̣ch điê ̣n áp xoay chiề u u = U0cost
(V), với thay đổ i được. Thay đổ i để LCmax. Giá tri ̣ULmax là biể u thức nào sau
đây :
2U.L
U
A. ULmax =
B. ULmax =
2
4LC R 2 C 2
Z
1 C2
ZL
C. ULmax =
U
1
Z2L
.
D. ULmax =
2U
R 4LC R 2 C 2
ZC2
Câu 24: Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là một nam châm điện có
một cặp cực quay đều với tốc độ n (bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần
ứng). Một đoạn mạch RLC được mắc vào hai cực của máy. Khi roto quay với
tốc độ n1 = 30vòng/s thì dung kháng tụ điện bằng R; còn khi roto quay với tốc
độ n2 = 40vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại. Để cường
độ hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ :
A.120 vòng/s
B. 50 vòng/s
C. 34,6 vòng/s
D. 24 vòng/s
24
Đặt mua sách Online rẻ hơn tại
Câu 25: Một người định cuốn một biến thế từ hiệu điện thế U1 = 110V lên 220V
với lõi không phân nhánh, không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện
trở rất nhỏ, với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn. Người đó cuốn đúng
hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn
sơ cấp. Khi thử máy với nguồn thứ cấp đo được U2 = 264V so với cuộn sơ cấp
đúng yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn là U1 = 110V. Số vòng cuộn sai là:
A. 20
B. 10
C. 22
D. 11
Câu 26: Đặt điện áp u = U 2 cost vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Trong
đó U, , R và C không đổi. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên L đạt cực
đại. Chọn biểu thức sai
A.
u2RC
U20RC
u2
U20
1
1
B.
U 2R
1
U 2RL
1
U2
2
2
D. U U R ZC
L
R
2
C. ZL ZC R2 ZC
Câu 27: Mạch điện xoay chiều RLC ghép
nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện
áp u = U0cost (V). Điều chỉnh C = C1 A
thì công suất của mạch đạt giá trị cực
đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2
thì hệ số công suất của mạch là
R
L
C
B
3
.
2
Công suất của mạch khi đó là
A. 200W
B. 200 3 W
C. 300W
D. 150 3 W
Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos(100t + /3) vào hai đầu đoạn mạch
104
mắc nối
tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng
một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng:
A. 144W
B.72
C. 240
D. 100
Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần
có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều
gồm một cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một tụ điện C =
ổn định u =100 6 cos(100πt) (V). Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng
hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U Lmax thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ
điện là 200V. Giá trị của U Lmax:
A. 100V
B. 150V
C .300V
D. 250V
Câu 30: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ.
A. Sóng điện từ mang năng lượng .
Nhập mã fannewshop để được giảm thêm 5% khi mua sách tại Newshop.vn
25
Tuyệt phẩm khởi động kì thi THPT quốc gia Vật lí – Lâm Quốc Thắng
B. Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao
thoa.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Giống như sóng cơ học, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan
truyền.
Câu 31: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
103
F được nạp một lượng điện tích
2
nhất định. Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự
1
cảm L H . Bỏ qua điện trở dây nối. Thời gian ngắn nhất trong một chu kì
5
(kể từ lúc nối) để điện tích trên tụ còn một nửa
1
3
1
(s)
(s)
(s)
A.
B.
C.
D. Một đáp số khác
60
300
400
Câu 33: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có điện trở r = 0,5, độ tự cảm
275H, và một tụ điện có điện dung 4200pF. Hỏi phải cung cấp cho mạch một
công suất là bao nhiêu để duy trì dao động của nó với điện áp cực đại trên tụ là 6V
A. 513W
B. 2,15mW
C. 137mW
D.137W
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong thí nghiệm của Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn
tại của ánh sáng đơn sắc.
B. Trong thí nghiệm của Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh lăng
kính không làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó.
C. Trong thí nghiệm của Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh
sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. Trong thí nghiệm của Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh
sáng có màu gì thì khi đi qua lăng kính đều bị lệch về phía đáy của lăng
kính.
Câu 35: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song
song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương
vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E
song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta
thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65
thì góc lệch của tia sáng là
A. 4,00;
B. 5,20;
C. 6,30;
D. 7,80.
Câu 36: Chọn công thức đúng cho công thức tính khoảng vân?
D
D
D
a
A. i ;
B. i ;
C. i
;
D. i .
a
2a
a
D
Câu 32: Một tụ điện có điện dung C =
26
Đặt mua sách Online rẻ hơn tại
Câu 37: Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,60àm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm
M cách vân trung tâm 1,2 mm có
A. vân sáng bậc 2;
B. vân sáng bậc 3;
C. vân tối bậc 2;
D. vân tối bậc 3.
Câu 38: Ở vùng ánh sáng vàng, chiế t suấ t tuyê ̣t đố i của nước là 1,333; chiế t suấ t tỉ
đố i của kim cương đố i với nước là 1,814. Vâ ̣n tố c của ánh sáng vàng nói trên
trong kim cương là:
A. 2,41.108 m/s
B. 1,59.108 m/s
C. 2,78.108 m/s D. 1,24.108 m/s
Câu 39: Chọn phát biểu Đúng. Tia hồng ngoại được phát ra:
A. chỉ bởi các vật nung nóng.
B. chỉ bởi vật có nhiệt độ cao.
0
C. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 0 C. D. bởi mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0K.
Câu 40: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ =
0,48μm và phát ra ánh có bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát
quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh
sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời
gian), số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.1010 hạt. Số
phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là
A. 2,6827.1012
B. 2,4144.1013
C. 1,3581.1013
D. 2,9807.1011
Câu 41: Điện áp giữa catốt và đối âm cực của ống Rơnghen bằng 200KV. Cho biết
electron phát ra từ catốt không vận tốc đầu . Bước sóng của tia Rơnghen cứng
nhất mà ống phát ra là
A. 0,06Å
B. 0,6Å
C. 0,04Å
D. 0,08Å
Câu 42: Chọn phương án SAI khi nói về hiện tượng quang dẫn
A. là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở
thành một electron dẫn.
C. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện.
D. Năng lượng cần để bứt electrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên
chỉ các phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn.
Câu 43: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện
tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện
tượng quang điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
Câu 44: Bắn một hạt prôtôn vào hạt nhât 37 Li đang đứng yên. Phản ứng hạt nhân tạo
ra hai hạt giống nhau có cùng tốc độ và hợp với phương chuyển động của prôtôn
27
Nhập mã fannewshop để được giảm thêm 5% khi mua sách tại Newshop.vn