Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

An Toàn Lao Động Khoa cơ khí BKDN Chương 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.13 KB, 16 trang )

Chương 5. An toàn phòng chông
cháy nổ
1.

Khái niệm chung

2.

Nguyên nhân gây cháy nổ

3.

Biện pháp phòng chống cháy nổ


1. Khái niệm chung
 Cháy:

quá trình hóa lý phức tạp, trong
đó xẩy ra các phản ứng hóa học tỏa
nhiệt lớn và phát sáng.

 Điều

kiện xẩy ra cháy:

 Chất

cháy;

 O2



trong không khí > 14 – 15%;

 Nguồn

nhiệt thích ứng.


1. Khái niệm chung
 Nhiệt

độ chớp cháy: nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn
lửa xuất hiện và tắt ngay khi hơi nhiên liệu tiếp
xúc với nguồn nhiệt (ngọn lửa trần);

 Nhiệt

độ bốc cháy: Nhiệt độ tại đó ngọn lửa xuất
hiện và cháy ổn định khi hơi nhiên liệu tiếp xúc với
nguồn nhiệt (ngọn lửa trần);

 Nhiệt

độ tự bốc cháy: nhiệt độ tại đó hỗn hợp khí
tự bốc cháy không cần tiếp xúc với nguồn nhiệt.


1. Khái niệm chung
 Áp


suất tự bốc cháy: áp suất tối thiểu
ứng với một nhiệt độ nhất định, tại đó
xẩy ra quá trình tự bốc cháy của hỗn
hợp khí.

 Thời

gian cảm ứng của quá trình
cháy: thời gian từ khi đạt đến áp suất
tự bốc cháy đến khi ngọn lửa xuất
hiện .


2. Nguyên nhân gây cháy nổ
 Cháy

do nhiệt độ cao (diêm, dăm bào…
→750 – 800oC);

 Tự

bốc cháy: gỗ thông (250oC); giấy
(184oC), vải sợi hóa học (180oC);

 Cháy

do ma sát: mài, ma sát với không

khí;
 Sét


đánh, chập điện, phóng điện khi
đóng cầu dao…


2. Nguyên nhân gây cháy nổ
 Do

tia lửa, tàn lửa bắn từ các bộ phận
buồng đốt, lò nung … sang vật dễ
cháy.

 Nổ

lý học: do áp suất tăng cao trong
khi TB không đủ bền → nổ;

 Nổ

hóa học: do phản ứng cháy tốc độ
lớn →tăng áp suất cao đột ngột → nổ.


3. Phòng và chống cháy, nổ
3.1. Biện pháp hành chính
3.2. Biện pháp kỹ thuật


3.1. Biện pháp hành chính
 “Việc


phòng cháy và chữa cháy là nghĩa vụ
của mỗi công dân” (Pháp lệnh PCCC);

 “Trong

các cơ quan xí nghiệp, kho tàng, công
trường, nông trường, việc PCCC là nghĩa vụ
của toàn thể CBVC và trước hết là trách
nhiệm của thủ trưởng đơn vị ấy” (Pháp lệnh
PCCC);

 Các

quy định về trách nhiệm hình sự đối với
hành vi vi phạm chế độ quy định về PCCC
(điều 192, 194 Bộ Luật HS)


3.2. Biện pháp kỹ thuật
a) Nguyên lý chung và các giải pháp:
 Nguyên

lý chung:

 Hạ

thấp tốc độ cháy của vật liệu
đang cháy đến mức tối thiểu


 Phân

tán nhanh nhiệt lượng của đám
cháy ra ngoài


3.2. Biện pháp kỹ thuật
 Các

giải pháp:

 Hạn

chế khối lượng chất cháy (hoặc chất oxy hóa)
đến mức tối thiểu cho phép;

 Ngăn

cách sự tiếp xúc của chất cháy và chất oxy hóa
khi chúng chưa tham gia vào QTSX; các kho chứa
phải riêng biệt và cách xa nơi phát nhiệt; có tường
bao quanh các bể chứa, kho chứa;

 Trang

bị phương tiện PCCC


3.2. Biện pháp kỹ thuật
 Cơ


khí hóa và tự động hóa quá trình
sản xuất nguy hiểm cao về cháy nổ;

 Thiết

bị phải kín, tránh thoát hơi và
khí ra khu vực sản xuất;

 Dùng

thêm chất phụ gia trơ, chất ức
chế cháy, chất chống nổ → giảm khả
năng cháy, nổ.


3.2. Biện pháp kỹ thuật
b) Các chất và phương tiện chữa cháy:
 Nước:

giảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc
hơi mạnh (không dùng khi cháy K,
Na, Ca);

 Bụi

nước: giảm nhiệt độ, cản trở sự
khuếch tán của oxy vào vùng cháy.



3.2. Biện pháp kỹ thuật
 Bọt

chữa cháy: sản phẩm tạo ra khi trộn
Al2(SO4)3 và NaHCO3 →chữa cháy xăng dầu
hay các chất lỏng khác.
Al2(SO4)3 +6H2O → 2Al(OH)3↓+3H2SO4
H2SO4 + 2NaHCO3 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑

⇒ Tạo bọt ngăn cách vùng cháy với không khí
bên ngoài, ngăn oxy khuếch tán vào vùng cháy.


3.2. Biện pháp kỹ thuật
 Bột

chữa cháy: chất chữa cháy rắn
→chữa cháy kim loại, chất rắn, chất
lỏng.

Bột khô: 95%CaCO3 + 1%graphit +
1%xà phòng→chữa cháy kim loại kiềm.
 Các

chất halogen (CH3Br, CCl4): thấm
ướt vào chất cháy →kim hãm tốc độ
cháy → rất hiệu quả khi chữa cháy bông,
vải, sợi…



3.2. Biện pháp kỹ thuật
 Xe

chữa cháy chuyên dụng:

 Xe

chữa cháy (lượng nước 400 – 5.000 lít)

 Xe

thông tin, ánh sáng

 Xe

phun bọt hóa học (200 lít)

 Xe

hút khói…

 Phương

tiện báo và chữa cháy tự động:

 Báo

cháy: Phát hiện cháy và báo về trung tâm chỉ huy
chữa cháy;


 CCTĐ:

Tự động phun chất chữa cháy vào vùng cháy


3.2. Biện pháp kỹ thuật
 Trang

bị chữa cháy tại chỗ:

 Bình

bọt hóa học

 Bình

CO2

 Bơm

nước, vòi chữa cháy

 Cát,

xẻng, thùng, xô đựng nước, câu
liêm…




×