Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án tích hợp môn toán tiết 40 làm quen với số nguyên âm dụ thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.22 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 12/11/2014
Ngày dạy: 18/11/2014

Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. Mục tiêu
a. Kiến thức:
- Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N.
- Biết trục số, biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm
trên trục số.
b. Kĩ năng:
- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
- Đọc đúng điểm biểu diễn của các số nguyên âm trên trục số, xác định
điểm gốc của trục số.
c. Thái độ :
- Cẩn thận trong việc viết , đọc số nguyên âm.
- Rèn cho học sinh tư duy linh hoạt khi đọc, viết số nguyên âm qua các
ví dụ thực tiễn và biểu diễn số nguyên âm trên trục sô.
- Tích cực, tự giác, hứng thú trong việc tìm tòi và vận dụng kiến thức
liên môn để giải quyết các vấn đề của bài học.

II. Chuẩn bị.
+ Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số nhiệt kế
- Hình ảnh một số loại nhiệt kế, một số địa danh, bản đồ địa lí
Việt Nam.
- Sách Vật lý 6, Địa lí 6, Sinh học 8, Vật lý 9, Địa lí 9, tài liệu
về núi Ba Vì,
tài liệu về Thềm lục địa.
- Phiếu hoạt động nhóm của học sinh.
+ Học sinh:


- Ôn các phép toán trên tập hợp số tự nhiên.
1


- Ôn tia số, biểu diễn số tự nhiên trên tia số.

III. Tiến trình dạy học
1. Ổn đinh
2. Kiểm tra
Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ x – 68 = 86
b/ x : 5 = 38
c/ x + 16 = 39
d/ x + 89 = 68
3. Bài mới.
Giới thiệu bài:
Chúng ta đã biết phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên luôn thực
hiện được và cho kết quả là một số tự nhiên, còn đối với phép trừ hai số
tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện được, chẳng hạn 68 – 89
=?
Trong chương này, chúng ta sẽ làm quen với một loại số mới (Số
nguyên âm) . Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên sẽ tạo thành
tập hợp các số nguyên , trong đó phép trừ luôn thực hiện được.
Hoạt đông giáo viên Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Các ví
1Các ví dụ
dụ
-Các số - 1; - 2; - 3;...
- Giáo viên giới thiệu: -Học sinh theo dõi

( đọc là âm một , âm
Trong thực tế , bên
để nắm được cách
hai, âm ba hoặc trừ
canh các số tự nhiên, viết và đọc số
một, trừ hai, trừ ba...)
người ta còn dùng các nguyên âm.
gọi là các số nguyên
số với dấu “ – ” đằng
âm.
trước. Những số như
thế được gọi là số
nguyên âm.
-Học sinh quan sát
* Ví dụ 1: Để đo nhiệt
*GV chiếu lên màn
trên máy chiếu, theo độ, người ta dùng các
chiếu nhiệt kế (hình
dõi vị trí các cột
nhiệt kế.
2


31) và giới thiệu cho
học sinh ví dụ 1
- Đọc các số đo nhiệt
độ trên nhiệt kế dưới
đây?
- GV: Nhiệt độ dưới
00C được viết với dấu

“-” đằng trước
- Nhiệt độ dưới 00C
biểu thị bằng số nào?
- GV sử dụng một số
nhiệt kế chuẩn bị sẵn
và chiếu trên màn
chiếu tích hợp kiến
thức môn Vật lý 6:
Giới thiệu một số loại
nhiệt kế, độ chia nhỏ
nhất , giới hạn đo và
công dụng của mỗi
loại nhiệt kế.
- GV giới thiệu nhiệt
kế y tế , tích hợp kiến
thức sinh học và thực
tiễn đời sống: - - Vì
sao nhiệt kế y tế có
giới hạn đo từ 350C
đến 42oC?

nhiệt độ di chuyển
và đọc kết quả.
-Học sinh đọc nhiệt
độ 200C dưới 00C: 200C
( âm hai mươi độ C)

- GV chiếu hình ảnh

-HS làm ?1


Kết luận: Số nguyên
âm biểu thị nhiệt độ
dưới 00C
- Học sinh quan sát
dụng cụ và hình ảnh
trên màn chiếu để
hiểu thêm một số
loại nhiệt kế và công
dụng của mỗi loại.

-Học sinh theo dõi
để biết cách tự bảo
vệ sức khỏe của
mình, biết kiểm tra
nhiệt độ cơ thể khi
cần thiết.
?1. Đọc nhiệt độ ở các
thành phố.
3


và nhiệt độ ở một số
thành phố và cho học
sinh làm ?1

-HS theo dõi để biết
nhiệt độ tại mỗi thời
điểm luôn thay đổi
- GV chiếu bảng nhiệt lên phải đo nhiệt độ

độ của các thành phố tại nhiều thời điểm
trong SGK, tích hợp
và tính nhiệt độ
môn Địa 6:
trung bình
+ Người ta thường đo -Nhớ lại cách tính số
nhiệt độ không khí
trung bình cộng.
mỗi ngày ít nhất 3 lần - Biết được vì sao
vào lúc 5 giờ, 13 giờ
phải để nhiệt kế
và 21 giờ rồi tính nhiệt trong bóng râm và
độ trung bình
cách mặt đất 2m.
+ Biết nhiệt độ của
không khí phụ thuộc - HS theo dõi và tư
vào nhiều yếu tố,
duy để trả lời được
trong đó có yếu tố vĩ
rằng: Việt Nam có
độ
nhiệt độ cao hơn do
- Dựa vào bảng nhiệt đó sẽ nằm trong
độ và các yếu tố trên , vùng vĩ độ thấp hơn
cho biết Việt Nam
so với Bắc Kinh;
nằm trong vùng vĩ độ Mát-xcơ-va; Pa-ri;
cao hơn hay thấp hơn New york ?
so với
Bắc Kinh; Mát-xcơ- HS hoạt động theo

va; Pa-ri; New york ? nhóm, đại diện các
nhóm trả lời: Do ảnh
hưởng của hình
4


+ GV chiếu hình Bản
đồ địa lý Việt Nam
Cho học sinh hoạt
động theo nhóm trả lời
câu hỏi : Dựa vào
hình dạng lãnh thổ
Việt Nam, hãy cho
biết vì sao khí hậu
giữa các vùng ở Việt
Nam có sự chênh lệch
nhau lớn?

dạng lãnh thổ trải
dài qua nhiều vĩ độ
nên nhiệt độ giữa
các tỉnh thành ở Việt
nam có sự chênh
lệch nhau khá lớn .

* Ví dụ 2: Để đo độ
cao thấp khác nhau
trên trái đất, người ta
lấy mực nước biển làm
chuẩn.


Học sinh theo dõi để
nắm được nguyên
* Quy ước: Độ cao
tắc đo độ cao thấp
mực nước biển là 0 m.
của các địa điểm
khác nhau trên trái
* Giáo viên chiếu hình đất.
ảnh và giới thiệu cho
học sinh ví dụ 2
Học sinh theo dõi
bài.
Giáo viên nhấn mạnh:
Quy ước: Độ cao
mực nước biển là 0
m.
- GV chiếu hình ảnh
của núi Ba Vì, giới
thiệu về độ cao của
đỉnh núi và ý nghĩa
của nó.
- Tích hợp liên môn :
Địa lí; sinh học ; Lịch
sử; Văn học; Di lịch

- Học sinh theo dõi
và trả lời các câu hỏi
của giáo viên để biết
thêm các thông tin

về núi Ba Vì và
vùng đất Ba Vì.

-HS theo dõi để biết
5


giới thiệu về núi Ba Vì cách đọc và ý nghĩa
và vùng đất Ba Vì.
của nó.
- GV chiếu hình ảnh
về Thềm lục địa Việt
Nam, giới thiệu về độ
cao( Độ sâu) và ý
nghĩa của nó.
- Tích hợp liên môn
Địa lí giới thiệu về
Thềm lục địa và quyền
chủ quyền của các
quốc gia ven biển,
Tích hợp thời sự giới
thiệu về quyền biển
đông và việc đấu tranh
kiên cường trong việc
bảo vệ quyền Biển
đông của dân tộc Việt
Nam.
- GV chiếu hình ảnh
của đỉnh núi Phan-xipăng và đáy vịnh Cam
Ranh, yêu cầu học

sinh làm ?2. Đọc độ
cao và nêu ý nghĩa của
nó trong mỗi địa điểm.

-Học sinh theo dõi
để nắm được khái
niệm về Thềm lục
địa.
-Học sinh hiểu và ý
thức được tinh thần
yêu nước, lòng
quyết tâm đấu tranh
để bảo vệ quyền chủ
quyền của dân tộc
Việt Nam.

- HS làm ?2

- HS rút ra kết luận

?2. Đọc độ cao của các
địa điểm dưới đây:
- Độ cao của đỉnh núi
Phan-xi-păng là 3 143
mét.
- Độ cao của đáy vịnh
Cam Ranh là – 30 mét.
Kết luận: Số nguyên
âm dùng để chỉ độ cao
dưới mực nước biển.

*Ví dụ 3
- Nếu ông A có 10 000
đồng. Ta nói :“Ông A

10 000 đồng”
- Nếu ông A nợ 10 000
đồng . Ta nói :“Ông A

-10 000 đồng”
?3. Đọc các câu sau

- GV chiếu lại cách đo
6


độ cao thấp của các
địa điểm trên trái đất
và cho HS rút ra kết
luận
*Ví dụ 3:
GV giới thiệu cho học
sinh VD3

-Học sinh theo dõi
để biết thêm ứng
dụng của số nguyên
âm trong thực tế.

* Kết luận : Số
nguyên âm được dùng

để chỉ số tiền nợ.

-Học sinh làm ?3
- HS rút ra kết luận
?3. GV chiếu nội dung
đề bài, yêu cầu học
sinh đọc và nêu ý
nghĩa của mỗi câu.
- Rút ra kết luận : Số
nguyên âm còn được
dùng trong trường hợp
nào?
Hoạt động 2
- GV yêu cầu học sinh - HS biểu diễn số tự
biểu diễn số tự nhiên nhiên trên tia số.
trên tia số.
- HS: Tia số bị giới
- Tia số có đặc điểm gì hạn tại một đầu là
đặc biệt?
điểm gốc.
- Có biểu diễn được số - Không biểu diễn
nguyên âm trên tia số được số nguyên trên
không?
tia số.

2. Trục số
- Biểu diễn số tự nhiên
trên tia số











0 1 2 3 4

7


- GV tích hợp kiến
thức Hình học giới
thiệu việc mở rộng tia
số sang trục số.
- GV hướng dẫn học
sinh biểu diễn số
nguyên âm trên tia đối
của tia số và giới thiệu
cho học sinh về trục
số.

GV chiếu hình 33 và
yêu cầu học sinh làm ?
4
A
B
C

D

- Biểu diễn số nguyên
âm trên tia đối của tia
số.
• • • • • •

Học sinh theo dõi để
nắm được trục số,
cách biểu diễn số
nguyên âm trên trục
số.

- Học sinh đứng tại
chỗ điền, các học
sinh khác nhận xét
kết quả

-2 -1 0 1 2 3
Ta được trục số:
+ Điểm 0 gọi là điểm
gốc của trục số.
+ Chiều dương: Từ trái
sang phải (thường
được đánh dấu bằng
mũi tên)
+ Chiều âm:Từ phải
sang trái
?4. Các điểm A, B, C,
D ở trục số trên hình

33 biểu diễn những số
nào ?

• • • • • • • • •
• •

-5

0

3
-Giáo viên chốt lại
kiến thức về trục số:
+ Trục số có thể được
biểu diễn nằm ngang,
cũng có thể được biểu
diễn thẳng đứng
+ Điểm 0 được gọi là

- Học sinh theo dõi
để nắm được bài,
phân biệt được giữa
tia số và trục số.

* Chú ý: Ta có thể vẽ
trục số nằm dọc ( Như
hình 34)

.
1.

0.
-1 .
2

8


điểm gốc của trục số.
-2 .
+ Các số tự nhiên khác
0 nằm bên phải điểm
0.
+ Các số âm nằm bên
trái điểm 0.
( Trên trục số nằm
ngang)
4. Củng cố.
- Trong toán học, vì sao phải mở rộng tập N?
- Nêu một số ứng dụng của số nguyên âm trong đời sống?
- Vì sao phải mở rộng tia số sang trục số? các đặc điểm của tia số
- Nắm được về trục số, cách biểu diễn số tự nhiên và số nguyên âm trên
trục số
Bài tập 1 ( SGK – T68): Hình 35 minh họa một phần các nhiệt kế
(tính theo độ C):
a) Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế.
b) Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ nào cao hơn.

9



5

5

5

5

5

4

4

4

4

4

3

3

3

3

3


2

2

2

2

2

1

1

1

1

1

0

0

0

0

0


-1

-1

-1

-1

-1

-2

-2

-2

-2

-2

-3

-3

-3

-3

-3


-4

-4

-4

-4

-4

-5

-5

-5

-5

-5

a

b

Trả lời :
a. -30C ( âm ba độ C)
C)
d. 20C ( Hai độ C)
e. 30C ( Ba độ C)


c

d

e

b. – 20C ( Âm hai độ
c. 0 0C ( Không độ C)

b/ Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơn

10


Bài tập 2: Cho trục số
-6

-5

-4

-3

-2

-1

0

1


2

3

4

5

6

Hãy chọn đáp án đúng
a) Điểm cách điểm 0 ba đơn vị theo chiều âm biểu diễn số:
A.3

B. - 3

C . -2

D . -4

b) Điểm cách điểm -2 năm đơn vị theo chiều dương biểu diễn số:
A. 3

B.4

C.5

D.6


c) Điểm cách điểm 2 sáu đơn vị theo chiều âm biểu diễn số:
A .- 6

B .- 5

C.- 4

D.4

d) Điểm cách điểm 0 ba đơn vị biểu diễn số:
A.3

B . -3

C. Cả hai đáp án trên

( Hoạt động nhóm, kích thích phát triển tư duy toán học của học sinh
trong việc phát hiện điểm biểu diễn của số tự nhiên và số nguyên âm
trên trục số).
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm được cách viết và đọc số nguyên âm.
- Nắm được vai trò của số nguyên âm trong toán học và trong đời
sống .
- Biết biểu diễn số nguyên âm trên trục số.
- Bài tập về nhà: Bài 2; 3; 4; 5 ( SGK- T68)
Hướng dẫn:
+Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên
( Bài 3:SGK-T 68).
+ Ngoài ra số nguyên âm còn dùng để chỉ độ cận thị:
+Tích hợp môn Sinh học và môn Vật lí giới thiệu về cấu tạo của mắt,

tật cận thị
11


+Tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ mắt, phòng tránh tật cận thị của mắt.

12



×