Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài Giảng Cai Máy Thở Dr. Shelly Zubert

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.47 KB, 34 trang )

CAI MÁY THỞ
Dr. Shelly Zubert
FRCPC Emergency Medicine
Fellow Critical Care Medicine
Jan 17 – Jan 31, 2011
University of Manitoba
Canada


Mục tiêu
• Định nghĩa thuật thuật ngữ cai máy
• Tổng quan những hướng dẫn về cai
máy thở
• Thảo luận về phương pháp tiếp cận
quyết định cai máy

……. Trong 30 phút


Phân loại các bệnh nhân cai máy
Brochard 2005

~5% I CU
Mortality

25% ICU
Mortality

• Cai máy đơn giản
– Bắt đầu từ cho thở tự nhiên cho đến rút
NKQ thành công trong lần thử đầu tiên


– 70%
• Cai máy khó
– Thất bại cai máy ban đầu
– Đòi hỏi ≤ 3 thử cho thở tự nhiên hoặc
cho đến 7 ngày cho đến cai máy thành
công
• Cai máy kéo dài
Boles JM et al. Weaning from mechanical ventilation. Eur Respir J 2007; 29:1033-56


Tiêu chuẩn cai máy truyền thống





Dung tích sống > 10 mL/kg
Thông khí phút < 10 L/min
Thông khí chủ động tối đa > 2X VE
Áp lực hít vào tối đa > 30 cm H20

Sahn and Lakshminaraayan Chest 1973; 63:1002


Những thông số cai máy thường sử dụng nhất

• VC, Minute Ventilation, MIP
Sahn and Lakshminarayan Chest 1973

• f/VT


(frequency / Tidal Volume (L))

or RSBI (Rapid Shallow Breathing Index)
Yang & Tobin NEJM 1991; 324: 1445-50


Những hướng dẫn cai máy dựa trên
chứng cứ và ngưng thở máy

• Tổng quan
Chest 120 (6) Dec 2001, 375S-395S


Khuyến cáo 1
• Trong tất cả các bệnh nhân yêu
cầu > 24 giờ thở máy
– Tìm tất cả các nguyên nhân góp phần
vào sự phụ thuộc vào máy thở
– Đảo ngược của tất cả các thông khí
và vấn đề không thở máy để dự
phòng rút nội khí quản thành công


7 Giai đoạn cai máy thở

Boles JM et al. Eur Respir J 2007; 29:1033-56


Phụ thuộc máy thở

• Cơ hô hấp
– Yếu, teo cơ do không hoạt động
– Tổn thương cơ
• Bệnh thần kinh/cơ nguy kịch

– Ngộ độc
• NM Blockers, Steroids, Aminoglycosidesd

– Tăng thông khí động
– Cài đặt máy không thích hợp


Phụ thuộc máy thở
• Sinh lý học tim mạch
• Những thay đổi sinh lý liên quan tới
ngừng thông khí cơ:
– Gia tăng nhu cầu trao đổi chất
– Tăng tĩnh mạch trở về từ sự co cơ
hoành
– Tăng hậu gánh từ nhịp áp lực âm màng
phổi


Phụ thuộc máy thở
• Vấn đề thần kinh và thần kinh cơ
– Bất thường cấu trúc
• Đột quỵ
– Bất thường sinh lý
• Ngừng thở lúc ngủ
– Chuyển hoá (điện giải, nội tiết)

– Thần kinh ngoại vi (cấu trúc / chuyển hoá)
– Tình trang mê sảng
– An thần


Phụ thuộc máy thở
• Yếu tố chuyển hoá/dinh dưỡng
– Thiểu dưỡng – Dị hoá protein và mất sự co

– Cho ăn quá mức – Sản xuất quá mức CO2
– Thiếu điện giải
• Magnesium, Phosphate

– Nội tiết
• Suy giáp, suy thượng thận, insulin


Khuyến cáo 2
• Bệnh nhân thông khí cơ học quyết định
rút nội khí quản khi:
– Bệnh nền đã được cải thiện
• Không kiệt sức (không nguy hiểm)

– PaO2/FiO2 > 150-200; PEEP < 5-8; FiO2 <
0.5 and pH > 7.25
– Huyết động ổn định
• Không thiếu máu cơ tim
• Vận mạch liều thấp

– Khả năng thở một cách tự nhiên

Chest 2001; 120(6supp) and Respir Care 2002 (Jan); 47(1): 69-90


Khuyến cáo 3
• SBT (Thử cho thở tự nhiên)
– Nên cho thở kiểu tự nhiên
– Một bệnh nhân đánh giá ban đầu
thành công hơn 1-3 phút nên xem xét
cho thở tự nhiên
– Thở tự nhiên trong 20-30 phút


Cách tiếp cận để rút ống
• Thử cho thở tự nhiên
– Đánh giá ban đầu nhanh 1-3 phút
• Đếm nhịp thở và Thể tích không khí lưu thông
• Tính f/VT
– F/VT < 106 nên xem xét cho thở tự nhiên

– Thở tự nhiên 30-120 minutes





PSV Pressure 0 and PEEP 0
PSV Pressure 6 and PEEP 5
CPAP Pressure 5
Thở qua ống chữ T


– Test sau cùng- Rút nội khí quản
Tobin MJ et al. ICM 2006; 32(12):2002-12


4 Yếu tố trong suy hô hấp
Đánh giá qua cho thở tự nhiên
• Sự Oxy hoá
• Thông khí
Không đánh giá qua cho thở tự
nhiên
• Bảovệ đường thở
• Thải trừ chất tiết


Nhận định bệnh nhân có thể rút NKQ
• Sàng lọc cho thở tự nhiên
– PaO2 / FiO2 > 200
– PEEP < 6
– Adequate cough with suctioning
– F/VT < 106 sau 60 phút cho thở tự nhiên
– Không vận mạch hay an thần
• Dopamine 5 mcg/kg/phút chấp nhận được
Ely et al. NEJM 1996; 335:1864-69


Nhận định bệnh nhân có thể rút NKQ
• Tiêu chuẩn dừng cho thở tự nhiên
– Nhịp thở > 35
– SaO2 < 90%
– Nhịp tim > 140 or Chấp nhận thay đổi

20% từ cơ bản
– HA tâm thu > 180 or < 90
– Gia tăng sự lo lắng
– Đổ mồ hôi
Ely et al. NEJM 1996; 335:1864-69


??? Sẳn sàng cho rút NKQ???


Khuyến cáo 4
Rút NKQ nên được hỗ trợ qua 2
đáp ứng sau :
– Tình trạng thông khí sau rút NKQ
– Bảo vệ đường thở


Dự đoán lâm sàng rút NKQ thất bại
• Cường độ ho
– Lưu lượng ho đỉnh
– White card test
• Lượng dịch tiết qua NKQ
– Số lần hút
– Thể tích dịch tiết
• Tình trạng tâm thần
• PCO2 trước rút NKQ


Evidence Based Extubation Failure
Evidence Grade C

• Kiểm tra rò rỉ
Nhận định bệnh nhân nguy cơ thở khò khè
Chest 1996; 110:1035-40

• Dòng ho đỉnh >160 L/phút

– Bệnh thần kinh cơ hoặc tổn thương tuỷ sốn
Bach et al. Chest 1996; 110:1566-71

• Thử cho thở tự nhiên

– Rút NKQ thành công trong những bệnh nhâ
tổn thương não
Coplin et al. Am J Respir CCM 200; 161:1530


Rút NKQ thất bại
• Thay NKQ
– Trong vòng 48 giờ
– Rút NKQ
• Cơ chế thất bại
– Mất cân bằng giửa khả năng co cơ và thông khí
– Tắt đường hô hấp trên
– Không khả năng khạc đàm
• Biến chứng
– Tăng tỷ lệ tử vong, thời gian nằm viện, viêm phổi


Qui luật tiên đoán cho cai máy thất bại


Mokhlesi et al. Respir Care 2007; 52(12); 1710


Khuyến cáo 5
• Bệnh nhân thất bại trong thở tự nhiên
– Nhận định và điều trị những nguyên nhân
có thể hồi phục được
– Bệnh nhân nên được kiểm soát thở kiểu
cho đến khi có thể đảo ngược được
– Kế đến lập lại cho thở tự nhiên mỗi 24 giờ
với mục đích rút NKQ càng sớm càng tốt


×