Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân tân phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 119 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRƢƠNG TỒN

KẾ TỐN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP
TƢ NHÂN TÂN PHÁT

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kế Toán
Mã số ngành: 52340301

Tháng 11 năm 2013

-1-


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRƢƠNG TỒN
MSSV: LT11259

KẾ TỐN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP
TƢ NHÂN TÂN PHÁT

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kế Toán
Mã số ngành: 52340301



CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
LÊ TRẦN PHƢỚC HUY

Tháng 11 năm 2013

-2-


LỜI CẢM TẠ
Em xin chân thành cảm ơn, quý thầy cơ Trường Trường Đại Học Cần
Thơ nói chung cũng như quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói
riêng đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thúc quý báu cho em suốt
bao năm qua khi học tại trường. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Lê
Trần Phước Huy đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp
này.
Đồng thời em xin cảm ơn tập thể cô, chú, anh, chị tại Doanh Nghiệp Tư
Nhân Tân Phát
- Chú Đặng Ngọc Tân là chủ Doanh Nghiệp Tư Nhân Tân Phát, đã tạo
điều kiện cho em thực tập tại đơn vị.
- Bạn Nguyễn Công Phước, bạn Trịnh Thanh Tú là kế toán và thủ quỹ
của Doanh Nghiệp, đã hướng dẫn và giúp đỡ mình trong thời gian thưc tập tại
đơn vị.
Do hạn chế về mặt kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế, nên bài luận
văn này khơng tránh nhiều thiếu xót. Em rất mong nhận được sự cảm thơng và
sự góp ý chân thành từ quý thầy cô, các anh chị và các bạn.
Sau cùng, em xin gởi lời chúc sức khỏe và lịng biết ơn sâu sắc đến q
thầy cơ Trường Đại Học Cần Thơ và tập thể cô, chú, anh, chị tại Doanh
Nghiệp Tư Nhân Tân Phát.
Trân trọng kính chào !

Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 20…..
Ngƣời thực hiện

Trƣơng Toàn

-3-


TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này được hồn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tơi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 20…..
Ngƣời thực hiện

Trƣơng Toàn

-4-


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP


……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

Ngày ……... tháng ……... năm 20……
Thủ trƣởng đơn vị

-5-


MỤC LỤC
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1
1.1 Sự cần thiết của nghiên cứu ............................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 1
1.2.1 Mục tiêu tổng quát .......................................................................................... 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.3.1 Phạm vi về không gian .................................................................................... 2
1.3.1 Phạm vi về thời gian ....................................................................................... 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 2
1.4 Lược khảo tài liệu .............................................................................................. 2
Chương 2: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ..................................... 4
2.1 Những vấn đề chung về kế toán xác định kết quả kinh doanh ............................ 4

2.1.1 Khái niệm ....................................................................................................... 4
2.1.2 Cách xác định kết quả kinh doanh ................................................................... 4
2.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................25
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .........................................................................25
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu .......................................................................25
Chương 3: Tổng quan về doanh nghiệp tư nhân Tân Phát .......................................27
3.1 Giới thiệu về doanh nghiệp tư nhân Tân Phát ...................................................27
3.1.1 Lịch sử hình thành ........................................................................................27
3.1.2 Chức năng .....................................................................................................27
3.1.3 Nhiệm vụ .......................................................................................................27
3.2 Cơ cấu tổ chức ..................................................................................................28
3.2.1 Tổ chức quản lý doanh nghiệp .......................................................................28
3.2.2 Tổ chức công tác kế tốn tại doanh nghiệp .....................................................29
3.3 Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp qua ba năm (2010 – 2012) ..................33
3.4 Những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển của doanh nghiệp ............35
3.4.1 Thuận lợi .......................................................................................................35
3.4.2 Khó khăn .......................................................................................................35
3.4.3 Những định hướng phát triển của doanh nghiệp .............................................36
-6-


Chương 4: Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại DNTN Tân Phát .....37
4.1 Kế toán doanh thu.............................................................................................37
4.1.1 Kế toán doanh thu hoạt động kinh doanh quý II/2013 ....................................37
4.1.2 Kế toán thu nhập khác quý II/2013 ................................................................44
4.2 Kế tốn chi phí .................................................................................................45
4.2.1 Kế tốn giá vốn hàng bán q II/2013 ...........................................................45
4.2.2 Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp q II/2013 .........................................51
4.2.3 Kế tốn chi phí khác quý II/2013 ...................................................................55
4.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh quý II/2013 ............................................56

4.3.1 Tài khoản sử dụng .........................................................................................56
4.3.2 Sơ đồ hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh quý II/2013 ..........................56
4.4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm (2010 – 2012) ..................58
4.4.1 Phân tích doanh thu hoạt động kinh doanh .....................................................58
4.4.2 Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh..........................................................67
4.4.3 Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động kinh doanh .......................................75
4.4.4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời hoạt động kinh doanh .......................78
Chương 5: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp ....................................................................................................................81
5.1 Nhận định chung về doanh nghiệp ....................................................................81
5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ............82
Chương 6: Kết luận và kiến nghị ............................................................................84
6.1 Kết luận ............................................................................................................84
6.2 Kiến nghị ..........................................................................................................84
6.2.1 Đối với nhà nước ...........................................................................................85
6.2.2 Đối với ngân hàng .........................................................................................85
6.2.3 Đối với doanh nghiệp khác ............................................................................85
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................86
Phụ lục ...................................................................................................................87

-7-


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân tân
Phát qua ba năm (2010-2012) .................................................................................33
Bảng 4.1 Biến động doanh thu tại doanh nghiệp tư nhân Tân Phát qua ba
năm (2010-2012) ....................................................................................................59
Bảng 4.2 Biến động doanh thu theo các sản phẩm của doanh nghiệp tư nhân

Tân Phát qua ba năm (2010-2012) ..........................................................................62
Bảng 4.3 Biến động doanh thu theo từng thị trường của doanh nghiệp tư
nhân Tân Phát qua ba năm (2010-2012)..................................................................65
Bảng 4.4 Biến động chi phí kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân Tân Phát
qua ba năm (2010-2012) .........................................................................................68
Bảng 4.5 Biến động giá vốn hàng bán theo từng loại sản phẩm tại doanh
nghiệp tư nhân Tân Phát qua ba năm (2010-2012) ..................................................71
Bảng 4.6 Biến động chi phí theo từng thị trường của doanh nghiệp tư nhân
Tân Phát qua ba năm (2010-2012) ..........................................................................73
Bảng 4.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân Tân Phát
qua ba năm (2010-2012) .........................................................................................76
Bảng 4.8 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp tư nhân Tân Phát qua ba năm (2010-2012) .......................................78

-8-


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Q trình hạch tốn doanh thu................................................................... 7
Hình 2.2 Q trình hạch tốn các khoản giảm trừ doanh thu .................................... 9
Hình 2.3 Q trình hạch tốn chi phí giá vốn hàng bán ...........................................11
Hình 2.4 Q trình hạch tốn chi phí bán hàng .......................................................14
Hình 2.5 Q trình hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp ....................................17
Hình 2.6 Q trình hạch tốn thu nhập khác ...........................................................19
Hình 2.7 Q trình hạch tốn chi phí khác ..............................................................20
Hình 2.8 Q trình hạch tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ..........................23
Hình 2.9 Q trình hạch tốn xác định kết quả kinh doanh .....................................24
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp ................................................28
Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức bộ phận kế tốn của doanh nghiệp ...................................29

Hình 3.3 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký – sổ cái.............................32
Hình 4.1 Lưu đồ luân chuyển chứng từ thu của doanh nghiệp.................................38
Hình 4.2 Lưu đồ luân chuyển chứng từ chi của doanh nghiệp .................................45
Hình 4.3 Xác định kết quả kinh doanh trong quý II/2013 của DNTN Tân
Phát ........................................................................................................................57
Hình 4.4 Tình hình biến động doanh thu.................................................................60
Hình 4.5 Biến động doanh thu các mặt hàng ...........................................................63
Hình 4.6 Biến động doanh thu theo từng thị trường ................................................66
Hình 4.7 Tình hình biến động chi phí .....................................................................69
Hình 4.8 Biến động giá vốn hàng bán theo từng mặt hàng ......................................72
Hình 4.9 Biến động giá vốn hàng bán theo từng thị trường .....................................74
Hình 4.10 Tình hình lợi nhuận tại DNTN Tân Phát (2010 – 2012).........................77

-9-


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

LVTN

:

Luận văn tốt nghiệp


SXKD

:

Sản xuất kinh doanh

GTGT

:

Giá trị gia tăng

SP

:

Sản phẩm

TTĐB

:

Tiêu thụ dặc biệt

XK

:

Xuất khẩu


HHBTL

:

Hàng bán bị trả lại

GGHB

:

Giảm giá hàng bán

CKTM

:

Chiết khấu thương mai

TSCĐ

:

Tài sản cố định

VL

:

Vật liệu


CCDC

:

Công cụ dụng cụ

KQKD

:

Kết quả kinh doanh

TNDN

:

Thu nhập doanh nghiệp

DNTN

:

Doanh nghiệp tư nhân



:

Quyết định


BTC

:

Bộ tài chính

KH

:

Khách hàng

ĐĐH

:

Đơn đặt hàng

PT

:

Phiếu thu

PC

:

Phiếu chi


PXK

:

Phiếu xuất kho

BHXH

:

Bảo hiểm xã hội

BHYT

:

Bảo hiểm y tế

BHTN

:

Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

:

Kinh phí cơng đồn


-10-


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU
Trong điều kiện hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường hiện nay, để tồn
tại và phát triển đòi hỏi người lãnh đạo cần phải có hiểu biết về tổ chức, phối hợp,
kiểm tra, ra quyết định và điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp với mục tiêu
là hướng cho doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả cao nhất. Muốn vậy ta cần phải
làm gì để có được những thơng tin hữu ích về họat động kinh doanh nhằm cung cấp
kịp thời để giúp cho các nhà quản trị ra quyết định đúng. Xác định kết quả hoạt
động kinh doanh là một trong những công cụ không thể thiếu của doanh nghiệp, lãi
hay lỗ, lợi nhuận tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm q trình hoạt
động kinh doanh.
Qua xác định kết quả hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp mới thấy rõ được
nguyên nhân, nguồn gốc của các vấn đề phát sinh trong kỳ hoạt động của mình qua
đó mới tìm ra được các giải pháp cụ thể để điều chỉnh và cải tiến quản lý, giúp nâng
cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Có thể nói việc xác định kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh là cái nhìn tổng qt về tồn bộ doanh nghiệp cũng như
nói lên sự vững vàng của doanhh nghiệp trong mơi trường cạnh tranh trong q
trình hội nhập.
Nắm bắt được vai trò quan trọng của việc xác định kết quả kinh doanh trong
doanh nghiệp tôi quyết định chọn đề tài “ Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh
doanh tại doanh nghiệp tư nhân Tân Phát ” làm đề tài luận văn của mình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài này là xác định kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp tư nhân Tân Phát, kết chuyển doanh thu, chi phí, để xác định
được lợi nhuận của doanh nghiệp, thơng qua đó đề ra một số ý kiến góp phần hồn

thiện cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại đơn vị.

-11-


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn, đặc biệt là kế tốn doanh thu xác
định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp. Từ đó:
- Xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua số liệu của quý
II năm 2013;
- Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm

2010, 2011, 2012;
- Đề ra một số ý kiến góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí
và xác định kết quả kinh doanh tại đơn vị.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi về không gian
Đề tài được nghiên cứu tại doanh nghiệp tư nhân Tân Phát.
1.3.2 Phạm vi về thời gian
Đề tài được thực hiện trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp từ ngày
11/8/2013 đến ngày 18/11/2013.
Số liệu dùng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh là số liệu trong 3 năm
2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là các số liệu kế toán nhằm xác định
kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong những năm qua.
1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Trương Thị Hồng Chúc (2006) nghiên cứu “Kế toán doanh thu, xác định kết
quả kinh doanh tại cơng ty TNHH Tín Nghĩa”, LVTN đại học, Đại học bách khoa
Hà Nội. Tác giả đã đã thu thập số liệu thứ cấp từ phịng kế tốn của cơng ty, sau đó

hạch tốn một số nghiệp vụ phát sinh, ghi sổ kế tốn, đồng thời tác giả đã trình bày
đường đi của chứng từ trong công ty. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cơng tác tổ chức
kế tốn của cơng ty còn hạn chế như việc giảm giá hàng bán cơng ty hạch tốn vào
bên nợ TK 511 là khơng đúng, không phải là giảm giảm giá hàng bán mà phải xem
là khoản chiết khấu; từ đó tác giả đã đề ra giải pháp giúp cơng ty hạch tốn đúng về
việc giảm giá hàng bán cho khách hàng.
Nguyễn Thị Quỳnh (2010) nghiên cứu “Kế toán xác định kết quả kinh doanh
tại công ty TNHH kinh doanh công nghệ Tân Phong”, LVTN đại học, Đại học
-12-


Thương Mại. Tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp từ phịng kế tốn của cơng ty đồng
thời tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, ghi sổ kế tốn. Bên
cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp so sánh để phân tích kết quả kinh doanh của
công ty trong giai đoạn 2007 – 2010. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác tổ chức
kế tốn của cơng ty cịn hạn chế về cơng tác kế toán quản trị chưa được chú ý, chỉ
chú trọng cơng tác kế tốn tài chính, mơt số chứng từ khơng hợp lệ; từ đó tác giả đã
đề ra những giải pháp giúp công ty cải thiện công tác kế tốn như kế tốn cần chú ý
cơng tác quản trị giúp cho công tác quản lý, đánh giá hiệu quả kinh doanh từ đó hỗ
trợ nhà quản lý ra quyết định kinh doanh.
Dương Lý Hạnh (2008), luận văn tốt nghiệp “Kế tốn xác định và phân tích
kết quả hoạt động kinh doanh tại cơng ty TNHH cơ khí Kiên Giang”, LVTN đại
học, Đại học Đồng Tháp. Tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp từ phịng kế tốn của
cơng ty đồng thời tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, ghi sổ kế
toán, xác định và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty TNHH cơ khí
Kiên Giang giai đoạn 2005-2007, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt
động kinh doanh thơng qua các chỉ số tài chính, thơng qua đó đề ra các giải pháp
nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

-13-



CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH (SXKD)
2.1.1 Khái niệm
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động SXKD và hoạt động
khác của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lỗ hay lãi.
Kết quả hoạt động SXKD là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần ( Doanh
thu thuần) với giá vốn hàng đã bán (của sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ) chi phí
bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
2.1.2 Cách xác định kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh nghiệp được biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận thuần của
hoạt động kinh doanh và được xác định theo công thức :
Lợi
nhuận
thuần
của =
hoạt
động
kinh
doanh

Doanh thu
thuần về _
bán hàng
và cung cấp
dịch vụ


Giá
vốn
hàng
bán

Doanh
Chi
thu
phí
+
hoạt _ tài _
động
chính
tài chính

Chi
phí
bán
hàng

_

Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp

2.1.2.1 Doanh thu thuần
Doanh thu bán hàng thuần là khoản doanh thu bán hàng sau khi đã trừ các
khoản giảm doanh thu như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, khoản chiết khấu

thương mại, khoản giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại ( và khoản
thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp).

Doanh
thu
thuần về
bán
hàng và
cung cấp
dịch vụ

Doanh
thu về
bán
=
hàng

cung
cấp
dịch vụ

_

Chiết
khấu
thương
mại

-14-


_

Giảm
giá
hàng
bán

_

Hàng
bán bị
trả lại

Thuế
TTĐB
_ thuế XK,
thuế
GTGT
tính theo
phương
pháp
trực tiếp


Trình tự hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Phương thức bán hàng trực tiếp cho khách hàng
- Trường hợp giao hàng cho khách hàng trực tiếp tại kho của doanh nghiệp
hoặc tại các phân xưởng sản xuất không qua kho, thì số sản phẩm này khi đã giao
cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ:
Căn cứ vào hóa đơn GTGT phản ánh doanh thu bán hàng phát sinh.

Nợ TK 111, 112, 113, 131: Tổng giá thanh tốn
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 33311: Thuế GTGT đầu ra
- Trường hợp đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không
thuộc diện nộp thuế GTGT:
Căn cứ vào hóa đơn bán hàng, kế tốn ghi sổ:
Nợ TK 111, 112, 113, 131: Tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế
Có TK 511: Tổng giá thanh tốn bao gồm cả thuế
Phản ánh trị giá vốn, thành phẩm xuất bán đã xác định tiêu thụ
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 155: Thành phẩm theo giá thực tế xuất kho
Có TK 154 : theo giá thành thực tế SP hồn thành ( nếu giao hàng tại
xưởng, khơng qua kho)
- Trường hợp giao hàng tại kho của bên mua hoặc tại một địa điểm nào đó đã
quy định trước trong hợp đồng: sản phẩm khi xuất kho chuyển đi vẫn còn thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp.Khi được bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh
toán về số hàng đã chuyển giao thì số hàng đó mới được xác định tiêu thụ
Phản ánh giá thực tế sản phẩm xuất gửi bán theo hợp dồng:
Nợ TK 157: Hàng gửi bán
Có TK 155: giá thực tế xuất kho thành phẩm
Có TK 154: giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành ( trường hợp sản
phẩm hồn thành gửi bán thẳng khơng qua nhập kho)
Khi được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh tốn, (một phần hay
hay tồn bộ số hàng đã chuyển giao). Kế toán ghi nhận doanh thu bán hàng
Nợ TK 111, 112 hoặc 131: Tồng giá thanh tốn
Có TK 511: Doanh thu bán bán hàng
-15-


Có TK 33311: Thuế GTGT đầu ra.

- Trường hợp đơn vị tính thuế GTGT theo phương thức trực tiếp hoặc các đơn
vị kinh doanh sản phẩm hàng hóa khơng thuộc diện chịu thuế GTGT thì phản ánh:
Nợ TK 111, 112 hoặc 131
Có TK 511: Tổng giá thanh tốn bao gồm cả thuế
Phản ánh trị giá vốn hàng gửi đi bán đã xác định tiêu thụ :
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 157: Hàng gửi bán
Trường hợp sản phẩm chuyển đi theo hợp đồng bị từ chối trả về vì khơng phù
hợp với chất lượng, quy cách như hợp dồng đã ký, được nhập lại kho
Căn cứ vào phiếu nhập kho, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 155: Thành phẩm

Theo giá thực tế xuất kho

Có TK 157: Hàng gửi bán
Sau khi xác định được doanh thu thuần kế toán tiến hành kết chuyển:
Nợ TK 511
Có TK 911: “ Xác định kết quả kinh doanh”
TK 111, 112, 131

TK 511

TK 333

Thuế TTĐB, XK, GTGT

Doanh thu bán hàng

(trực tiếp) phải nộp


TK 3331

TK 521, 531, 532
K/c HHBTL, GGHB
CKTM

TK 911
Kết chuyển doanh thu bán
hàng trong kỳ
Hình 2.1 Q trình hạch tốn doanh thu
-16-


2.1.2.2 Các khoản giảm trừ doanh thu
Hạch toán các khoản chiết khấu thương mại
Trình tự hạch tốn
- Phản ánh số chiết khấu thương mại tực tế phát sinh trong kỳ ,ghi:
Nợ TK 521: Chiết khấu thương mại
Nợ TK 3331: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112…
Có TK 131: Phải thu của khách hàng.
- Cuối kỳ, kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho người
mua sang TK doanh thu, ghi:
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 521: Chiết khấu thương mại
Hạch tốn về giảm giá hàng bán
Trình tự hạch tốn
- Căn cứ vào chứng từ chấp thuận giảm giá cho khách hang2ve62 số lượng
hàng đã bán, kế toán phản ánh:
Nợ TK 532

Có TK 111, 112: Số tiền giảm giá trả lại cho khách hàng (nếu lúc mua
khách hàng đã thanh tốn tiền hàng)
Có TK 131: Khi giảm nợ phải thu khách hàng (nếu lúc mua khách
hàng chưa thanh toán tiền hàng)
Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán đã phát sinh trong kỳ sang
TK 511 để xác định doanh thu bán hàng thuần.
Nợ TK511
Có TK 532: Giảm giá hàng bán
Hạch tốn về hàng bán bị trả lại
Trình tự hạch toán
- Phản ánh doanh thu hàng bị trả lại:
Nợ TK 531: Theo giá bán chưa có thuế GTGT.
Có TK 111, 112, 131
- Phản ánh số tiền trả lại cho khách hàng về thuế GTGT của hàng bị trả lại
Nợ TK 33311
-17-


Có TK 111, 112, 131
- Các khoản chi phí phát sinh lien quan đến hàng bị trả lại (nếu có) chẳng hạn
như chi phí nhận hàng về, được hạch tốn vào chi phí bán hàng, kế tốn ghi:
Nợ TK 641
Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng
Có TK 141: Chi bằng tiền tạm ứng
- Phản ánh trị giá hàng bị trả lại nhập kho:
Nợ TK 155: Theo giá thực tế đã nhập kho
Có TK 632
TK 111, 112, 113


TK 521, 531, 532
CKTM

K/c CKTM

HBBTL

K/c HBBTL

GGHB

K/c GGHB

TK 511

TK 3331
Thuế GTGT
TK 711
Hoặc khi hồn thuế GTGT về
CKTM, GGHB, HBBTL (nếu có)

Hình 2.2 Q trình hạch tốn các khoản giảm trừ doanh thu
2.1.2.3 Xác định giá vốn hàng bán
Để xác định đúng kết quả kinh doanh, trước hết cần xác đúng đắn trị giá vốn
hàng bán. Trị giá vốn hàng bán được sử dụng đề xác định kết quả kinh doanh là
toàn bộ chi phí kinh doanh liên quan đến q trình bán hàng, bao gồm trị giá vốn

-18-



hàng xuất kho, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số
hàng đã bán.
Trị giá
vốn hàng

Trị giá vốn
=

hàng xuấtkho

đã bán

chi phí bán hàng và
+

đã bán

chi phí QLDN phân bổ
cho hàng đã bán

Trị giá vốn hàng xuất kho để bán bao gồm trị giá nmua thực tế và chi phí mua
của số hàng đã xuất kho. Với:
Giá mua hàng
Xuất bán

Giá phải trả cho

=

người bán


Thuế NK, Thuế
+

Chi phí thu mua

Các chi phí trực tiếp

Hàng hóa phân bổ

= liên quan đến q trình mua

TTĐB (nếu có)
Khoản hao hụt

trong
Cho hàng bán ra

+

định mức phát sinh

hàng (CP bóc dỡ, vận chuyển…) trong quá trình mua

hàng
Kết cấu và nội dung xác định giá vốn hàng bán
Tài khoản (TK) sử dụng là TK 632 : Giá vốn hàng bán
Tài khoản 632 dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hóa thành phẩm, lao vụ,
dịch vụ xuất bán trong kỳ, trị giá hàng bán có thể là giá thành cơng xưởng thực tế
của sản phẩm xuất bán hay thực tế của lao vụ , dịch vụ cung cấp hay trị giá mua

thực tế của hàng hóa tiêu thụ.
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ
Bên nợ: Trị giá vốn của hàng xuất kho bán trong kỳ ( với đơn vị kinh doanh
vật tư hàng hóa). Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ và sản xuất trong kỳ,
giá trị lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ( Với đơn vị sản xuất và dịch vụ)
Bên có: Trị giá hàng hóa đã xuất bán nhưng chưa được xác định là tiêu thụ
- Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ(với đơn vị sản xuất và dịch vụ)
- Kết chuyển trị giá vốn của hàng đã tiêu thụ trong kỳ vào TK xác định kết
quả. TK 632 cuối kỳ khơng có số dư
Trình tự hạch tốn
Phương pháp kê khai thường xuyên
- Khi xuất hàng hóa thành phẩm đi tiêu thụ:
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán
-19-


Có TK 155: Thành phẩm
Có TK 156 : Hàng hóa
- Trường hợp sản phẩm,lao vụ,dịch vụ, sản xuất xong không qua kho nhập
kho, đem đi tiêu thụ ngay:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 154 : Sản phẩm dỡ dang
- Trường hợp sản phẩm hàng hóa dịch vụ , lao vụ đã gửi bán nay đã xác định
là tiêu thụ
Nợ TK 632 : Gái vốn hàng bán
Có TK 157 : Hàng gửi đi bán
- Kết chuyển giá vốn háng bán ( sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ) vào bên
có TK 911 “ xác định kết quả KD”
Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632 : Giá vốn hàng bán

TK 632

TK 154, 155
Sản xuất xong bán ra ngay

TK 156

TK 911

K/c xác định KQKD

TK 155, 156

TK 157

Xuất kho gửi

Hàng gửi bán

Hàng bán bị trả lại

được XĐ là đã

nhập kho

tiêu thụ
đi bán
Xuất bán trực tiếp

TK 159


TK 627, 138
Các khoản được tính
vào giá vốn

Hồn nhập dự
phịng giảm giá

TK 159
Trích lập dự phịng giảm

hàng tồn kho

giá hàng tồn kho
Hình 2.3 Q trình hạch tốn chi phí giá vốn hàng bán

-20-


2.1.2.4 Kế tốn chi phí bán hàng
Dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong q trình bán sản phẩm,
hàng hoá, cung cấp dịch vụ bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm,
quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hố (Trừ
hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển,… Tài khoản sử dụng là
TK 641
Tài khoản 641 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí như: Chi phí nhân
viên, vật liệu, bao bì, dụng cụ, đồ dùng, khấu hao TSCĐ; dịch vụ mua ngồi, chi phí
bằng tiền khác. Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý từng ngành, từng
doanh nghiệp, Tài khoản 641 có thể được mở thêm một số nội dung chi phí. Cuối
kỳ, kế tốn kết chuyển chi phí bán hàng vào bên Nợ Tài khoản 911 “Xác định kết

quả kinh doanh”.
Kết cấu và nội dung phản ánh chi phí bán hàng
Bên nợ: Các chi phí phát sinh liên quan đến quá bán thụ sản phẩm, hàng hố,
cung cấp dịch vụ.
Bên có: Kết chuyển chi phí bán hàng vào Tài khoản 911 “Xác định kết quả
kinh doanh” để tính kết quả kinh doanh trong kỳ. Tài khoản 641 khơng có số dư
cuối kỳ.
Phương pháp hạch tốn một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Tính tiền lương, phụ cấp, tiền ăn giữa ca và tính, trích bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, kinh phí cơng đồn cho nhân viên phục vụ trực tiếp cho quá trình bán các
sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ, ghi:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có các TK 334, 338,. . .
- Giá trị vật liệu, dụng cụ phục vụ cho quá trình bán hàng, ghi:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có các TK 152, 153, 142, 224.
- Trích khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng, ghi:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ.

-21-


- Chi phí điện, nước mua ngồi, chi phí thơng tin (điện thoại, fax...), chi phí
th ngồi sửa chữa TSCĐ có giá trị khơng lớn, được tính trực tiếp vào chi phí bán
hàng, ghi:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có TK các TK 111, 112, 141, 331,. . .
- Trường hợp sử dụng phương pháp trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

Khi trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí bán hàng, ghi:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có TK 335 - Chi phí phải trả.
Khi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh, ghi:
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả
Có các TK 331, 241, 111, 112, 152,. . .
- Trường hợp chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh một lần có giá trị lớn và liên
quan đến việc bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong nhiều kỳ hạch toán, doanh
nghiệp khơng sử dụng phương pháp trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ mà kế
tốn có thể sử dụng Tài khoản TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn”.
Định kỳ, tính vào chi phí bán hàng từng phần chi phí sửa chữa lớn đã phát
sinh, ghi:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn.
- Đối với sản phẩm, hàng hoá tiêu dùng nội bộ cho hoạt động bán hàng, căn cứ
vào chứng từ liên quan, kế toán phản ánh doanh thu, thuế GTGT phải nộp của sản
phẩm, hàng hoá tiêu dùng nội bộ
Nếu sản phẩm, hàng hoá tiêu dùng nội bộ dùng vào hoạt động bán hàng hoá,
cung cấp dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ
thì khơng phải tính thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (6412, 6413, 6417, 6418)
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Ghi theo chi phí sản xuất sản
phẩm hoặc giá vốn hàng xuất tiêu dùng nội bộ).
Nếu sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương
pháp khấu trừ tiêu dùng nội bộ dùng vào hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ
-22-


khơng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì số thuế GTGT phải nộp của sản phẩm,
hàng hoá tiêu dùng nội bộ tính vào chi phí bán hàng, ghi:

Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (6412, 6413, 6417, 6418)
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3331).
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Ghi theo chi phí sản xuất sản
phẩm hoặc giá vốn hàng xuất tiêu dùng nội bộ cộng (+) thuế GTGT).
Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ vào Tài khoản
911 “Xác định kết quản kinh doanh”, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641 - Chi phí bán hàng.
TK 152, 153

TK 641

Chi phí VL, CCDC

TK 111, 112, 152
Các khoản thu

TK 133

giảm chi

TK 334, 338

TK 911

Chi phí tiền lương và các

K/c chi phí

khoản trích theo lương


Xác định KQKD

TK 111, 112, 331
Chi phí dịch vụ mua ngồi
chi phí bằng tiền khác
TK 214
Khấu hao TSCĐ

Hình 2.4 Q trình hạch tốn chi phí bán hàng
2.1.2.5 Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
Dùng để phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm các chi
phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (Tiền lương, tiền công, các
khoản phụ cấp,. . .); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn của nhân
viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vật liệu văn phịng, cơng cụ lao động, khấu hao
-23-


TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp; tiền thuê đất, thuế mơn bài; khoản lập dự
phịng phải thu khó địi; dịch vụ mua ngoài (Điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm
tài sản, cháy nổ. . .); chi phí bằng tiền khác (Tiếp khách, hội nghị khách hàng. . .).
Tài khoản sử dụng là TK 642.
Tài khoản 642 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí theo quy định. Cuối
kỳ, kế tốn kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào bên Nợ Tài khoản 911
“Xác định kết quản kinh doanh”.
Bên Nợ:
- Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ;
- Số dự phòng phải thu khó địi, dự phịng phải trả (Chênh lệch giữa số dự
phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết);
- Dự phịng trợ cấp mất việc làm.

Bên Có:
- Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi, dự phịng phải trả (Chênh lệch giữa số
dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết);
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào Tài khoản 911 “Xác định kết
quả kinh doanh”. Tài khoản 642 khơng có số dư cuối kỳ.
Phương pháp hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu
- Tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản khác phải trả cho nhân viên bộ
phận quản lý doanh nghiệp, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng
đồn của nhân viên quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6421)
Có các TK 334, 338.
- Giá trị vật liệu xuất dùng, hoặc mua vào sử dụng ngay cho quản lý doanh
nghiệp như: xăng, dầu, mỡ để chạy xe, vật liệu dùng cho sửa chữa TSCĐ chung của
doanh nghiệp,. . ., ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6422)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (Nếu được khấu trừ)
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có các TK 111, 112, 142, 224, 331,. . .

-24-


- Trị giá dụng cụ, đồ dùng văn phòng xuất dùng hoặc mua sử dụng ngay
không qua kho cho bộ phận quản lý được tính trực tiếp một lần vào chi phí quản lý
doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6423)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)
Có TK 153 - Cơng cụ. dụng cụ
Có các TK 111, 112, 331,. . .
- Trích khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý chung của doanh nghiệp, như: Nhà

sửa, vật kiến trúc, kho tàng, thiết bị truyền dẫn,. . ., ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6424)
Có TK 214 - Hao mịn TSCĐ.
- Thuế môn bài, tiền thuê đất,. .. phải nộp Nhà nước, ghi :
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6425)
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.
- Lệ phí giao thơng, lệ phí qua cầu, phà phải nộp, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6425)
Có các TK 111, 112,. . .
- Tiền điện thoại, điện, nước mua ngoài phải trả, chi phí sửa chữa TSCĐ một
lần với giá trị nhỏ, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6427)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có TK các TK 111, 112, 331, 335,. . .
- Chi phí phát sinh về hội nghị, tiếp khách, chi cho lao động nữ, ch cho nghiên
cứu, đào tạo, chi nộp phí tham gia hiệp hội và chi phí khác, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6428)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu được khấu trừ thuê)
Có các TK 111, 112, 331, 335,. . .
- Định kỳ, tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp số phải nộp cấp trên để cấp
trên lập quỹ quản lý, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 336 - Phải trả nội bộ
Có các TK 111, 112 (Nếu nộp tiền ngay cho cấp trên).
-25-


×