Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bài 3 trang 7 sách giáo khoa hình học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.66 KB, 1 trang )

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v = (-1;2), hai điểm A(3;5),
B( -1; 1) và đường thẳng d có phương trình x-2y+3=0.
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v = ( -1;2), hai điểm A(3;5), B( -1; 1) và đường thẳng d có
phương trình x-2y+3=0.

a. Tìm tọa độ của các điểm A', B' theo thứ tự là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo

b. Tìm tọa độ của điểm C sao cho A là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo

c. Tìm phương trình của đường thẳng d' là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo
Lời giải:
a) Giả sử A'=(x'; y'). Khi đó

(A) = A' ⇔
Do đó: A' = (2;7)
Tương tự B' =(-2;3)

b) Ta có A =

(C) ⇔ C=

(A) = (4;3)

c)Cách 1. Dùng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến

Gọi M(x;y), M' =
=(x'; y'). Khi đó x' = x-1, y' = y + 2 hay x = x' +1, y= y' - 2. Ta có M ∈ d ⇔
x-2y +3 = 0 ⇔ (x'+1) - 2(y'-2)+3=0 ⇔ x' -2y' +8=0 ⇔ M' ∈ d' có phương trình x-2y+8=0. Vậy
(d) = d'
Cách 2. Dùng tính chất của phép tịnh tiến


Gọi

(d) =d'. Khi đó d' song song hoặc trùng với d nên phương trình của nó có dạng x-2y+C=0.

Lấy một điểm thuộc d chẳng hạn B(-1;1), khi đó
đó suy ra C = 8

(B) = (-2;3) thuộc d' nên -2 -2.3 +C =0. Từ



×