Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại doanh nghiệp tư nhân thanh nhàn thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.54 KB, 59 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN LƢ THỦY TIÊN

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA
CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI
DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THANH NHÀN
THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế toán
Mã số ngành: D340301

Tháng 12 - Năm 2013


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN LƢ THỦY TIÊN
MSSV: LT11256

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA
CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI
DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THANH NHÀN
THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế toán
Mã số ngành: D340301



CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
HỒ HỮU PHƢƠNG CHI

Tháng 12 - Năm 2013


LỜI CẢM TẠ
Đƣợc sự giới của Trƣờng Đại Học Cần Thơ cùng sự chấp nhận của Doanh
nghiệp tƣ nhân Thanh Nhàn. Sau hơn 2 tháng thực tập tại Doanh nghiệp, cùng
với những kiến thức đã học tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài:
“Phân tích mối liên hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – tại Doanh nghiệp tƣ nhân
Thanh Nhàn”. Để hoàn thành đề tài, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ tận tình từ phía nhà trƣờng và cơ quan thực tập. Và nhất là sự
hƣớng dẫn tận tâm, nhiệt tình của Cô Hồ Hữu Phƣơng Chi trong suốt thời gian
tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh
Doanh, cùng toàn thể quý Thầy Cô trƣờng Đại Học Cần Thơ, đã truyền đạt
những kiến thức quý báu cho tôi trong hai năm học vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Hồ Hữu Phƣơng Chi, ngƣời đã hƣớng dẫn và
đóng góp giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Cô (Chú), Anh (Chị) ở phòng kế toán của
Doanh nghiệp tƣ nhân Thanh Nhàn đã nhiệt tình hƣớng dẫn, cung cấp số liệu
trong quá trình tôi thực tập tại Doanh nghiệp.
Tuy nhiên, vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực
tiễn nên nội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy tôi rất mong
đƣợc sự góp ý của quý Thầy Cô và các bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe và ngày càng
thành công trong công tác giảng dạy. Kính chúc Doanh nghiệp tƣ nhân Thanh
Nhàn phát triển hơn nữa trong tƣơng lai.

Chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày

tháng

năm 2013

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Lƣ Thủy Tiên

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn
cùng cấp nào khác.

Cần Thơ, ngày

tháng

năm 2013

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Lƣ Thủy Tiên

ii



NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày

tháng

năm 2013

Thủ trƣởng đơn vị
(Ký tên và đóng dấu)

iii



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày

tháng

năm 2013

Giáo viên hƣớng dẫn

(Ký và ghi họ tên)

iv


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày

tháng

năm 2013

Giáo viên phản biện
(Ký và ghi họ tên)


v


MỤC LỤC

Trang
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2
1.3.1 Phạm vi về không gian ............................................................................. 2
1.3.2 Phạm vi về thời gian ................................................................................. 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 2
1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .............................................................................. 2
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 4
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 4
2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ giữa
Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận .................................................... 4
2.1.2 Mục tiêu phân tích mô hình C – V – P ..................................................... 4
2.1.3 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ...................................................... 5
2.1.4 Phân loại chi phí theo căn cứ ứng xử của chi phí ..................................... 6
2.1.5 Phân bổ chi phí theo cách ứng xử của chi phí ........................................ 10
2.1.6 Những khái niệm ứng dụng phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối
lƣợng – Lợi nhuận .............................................................................................. 10
2.1.7 Phân tích điểm hòa vốn .......................................................................... 14
2.1.8 Hạn chế mô hình C – V – P .................................................................... 28
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 20
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................. 20

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích ........................................................................... 20

vi


CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƢ
NHÂN THANH NHÀN .................................................................................... 21
3.1 GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THANH NHÀN ............ 21
3.1.1 Sơ lƣợc về Doanh nghiệp tƣ nhân Thanh Nhàn ..................................... 21
3.1.2 Đặc điểm hoạt động của doanh nghệp ................................................... 21
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP ........................ 22
3.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .............................................................. 22
3.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp ................................ 23
3.2.3 Chính sách kế toán ................................................................................. 23
3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP QUA 3
NĂM 2010, 2011, 2012 ..................................................................................... 24
3.3.1 Chỉ tiêu doanh thu .................................................................................. 26
3.3.2 Chỉ tiêu chi phí ....................................................................................... 26
3.3.3 Chỉ tiêu lợi nhuận ................................................................................... 26
3.4 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT
TRIỂN TRONG TƢƠNG LAI .......................................................................... 27
3.4.1 Thuận lợi ................................................................................................ 27
3.4.2 Khó khăn ................................................................................................ 27
3.4.3 Phƣơng hƣớng phát triển ........................................................................ 27
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ – KHỐI
LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THANH NHÀN
............................................................................................................................. 28
4.1 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CĂN CỨ ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ ........... 28
4.1.1 Căn cứ ứng xử của chi phí ...................................................................... 28
4.1.2 Chi phí nguyên vật liệu .......................................................................... 29

4.1.3 Chi phí nhân công trực tiếp .................................................................... 29
4.1.4 Chi phí sản xuất chung ........................................................................... 30
4.1.5 Chi phí bán hàng ............................................................................................... 32

4.1.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp ................................................................ 32
4.1.7 Tổng hợp chi phí .................................................................................... 33

vii


4.2 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI
NHUẬN TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THANH NHÀN ........................ 34
4.2.1 Số dƣ đảm phí ......................................................................................... 34
4.2.2 Đòn bẩy kinh doanh ............................................................................... 36
4.2.3 Phân tích điểm hòa vốn .......................................................................... 37
4.2.4 Đồ thị hòa vốn ........................................................................................ 39
4.2.5 Doanh thu hòa vốn và sản lƣợng tiêu thụ năm 2012 .............................. 41
4.3 ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C – V – P TRONG LỰA CHỌN
PHƢƠNG ÁN KINH DOANH .......................................................................... 41
CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI
NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THANH NHÀN .................. 43
5.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA 3 LOẠI SẢN
PHẨM QUA 3 NĂM 2010, 2011, 2012 ............................................................. 43
5.2 ĐỀ SUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO
DOANH NGHIỆP .............................................................................................. 43
5.2.1 Tăng và giảm chi phí .............................................................................. 44
5.2.2 Đầu tƣ thêm máy móc thiết bị mới, xây dựng thêm nhà xƣởng ............ 44
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 45
6.1 KẾT LUẬN .................................................................................................. 45
6.2 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 46

viii


DANH SÁCH BẢNG

Trang
Bảng 2.1 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí .......................................... 6
Bảng 2.2 Báo cáo thu nhập dạng tổng quát .............................................. 13
Bảng 2.3 Mối liên hệ chi phí, doanh thu, lợi nhuận .................................. 18
Bảng 3.1 Báo cáo KQ HĐKD năm 2010, 2011, 2012 .............................. 30
Bảng 4.1 Căn cứ ứng xử của 3 dòng sản phẩm ......................................... 35
Bảng 4.2 Chi phí nguyên vật liệu năm 2012 ............................................. 35
Bảng 4.3 Chi phí nhân công trực tiếp năm 2012 ...................................... 36
Bảng 4.4 Tổng hợp BP và ĐP SXC năm 2012 ......................................... 37
Bảng 4.5 Chi phí SXC năm 2012 .............................................................. 38
Bảng 4.6 Tổng hợp BP và ĐP bán hàng năm 2012 .................................. 38
Bảng 4.7 Định phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 ................................. 39
Bảng 4.8 Tổng hợp BP và ĐP năm 2012 .................................................. 39
Bảng 4.9 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí năm 2012 ....................... 41
Bảng 4.10 Báo cáo KQKD theo từng dòng sản phẩm .............................. 42
Bảng 4.11 Tỷ lệ số dƣ đảm phí của từng dòng sản phẩm ......................... 42
Bảng 4.12 Đòn bẩy kinh doanh của 3 SP năm 2012 ................................. 43
Bảng 4.13 Sản lƣợng hòa vốn của 3 SP năm 2012 ................................... 44
Bảng 4.14 Doanh thu hòa vốn của 3 SP năm 2012 ................................... 45
Bảng 4.15 Tỷ lệ hòa vốn của 3 SP năm 2012 ........................................... 45
Bảng 4.16 Doanh thu và sản lƣợng tiêu thụ năm 2012 ............................. 48

ix



DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Đồ thị biến phí .............................................................................. 8
Hình 2.2 Đồ thị định phí ........................................................................... 10
Hình 2.3 Đồ thị chi phí hỗn hợp năm 2012 .............................................. 12
Hình 2.4 Đồ thị độ lớn đòn bẩy kinh doanh .............................................. 17
Hình 2.5 Đồ thị chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận ......................................... 20
Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý doanh nghiệp .......................................... 26
Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán doanh nghiệp .......................................... 27
Hình 3.3 Quy trình hạch toán hình thức nhật ký chung ............................ 28
Hình 4.1 Đồ thị hòa vốn của 3 sản phẩm .................................................. 46

x


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CP

:

Chi phí

CL

:

Chênh lệch


CP NVL

:

Chi phí nguyên vật liệu

CP NCTT

:

Chi phí nhân công trực tiếp

CP SXC

:

Chi phí sản xuất chung

DT

:

Doanh thu

DOL

:

Đòn bẩy kinh doanh


ĐP SXC

:

Định phí sản xuất chung

ĐP BH

:

Định phí bán hang

ĐP QLDN

:

Định phí quản lý doanh nghiệp

EBIT

:

Lợi nhuận trƣớc thuế

KQ HĐKD

:

Kết quả hoạt động kinh doanh


LN:

:

Lợi nhuận

SDĐP

:

Số dƣ đảm phí

SP

:

Sản phẩm

TL

:

Tỷ lệ

xi


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN DỀ NGHIÊN CỨU
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, điều mà các doanh nghiệp luôn quan
tâm lo lắng là “ Làm sao để sản xuất ra đƣợc nhiều sản phẩm, chi phí bỏ ra thấp
mà có thể mang lại lợi nhuận cao?”. Bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn thu về
lợi nhuận cao, tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng làm đƣợc điều đó.
Các doanh nghiệp đang hoạt động trong thời kỳ hội nhập, nền kinh tế thị trƣờng
và chịu sự tác động của nền kinh tế toàn cầu, quan trọng hơn hết Việt Nam đang
là thành viên chính thức trong Hiệp định Thƣơng mại Tự do (FTA) và mới đây
nhất là Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) thì bất kỳ một quyết
định sai lầm nào cũng sẽ dẫn đến những hậu quả không tốt. Do đó việc ra quyết
định một cách đúng đắng là vô cùng cần thiết và trách nhiệm này thuộc về các
nhà quản trị sẽ tổ chức phối hợp, ra quyết định và kiểm tra mọi hoạt động của
doanh nghiệp, nhằm mục tiêu chỉ đạo hƣớng dẫn doanh nghiệp để đạt lợi nhuận
cao nhất bằng cách phân tích đánh giá và đề ra những dự án chiến lƣợc trong
tƣơng lai. Phân tích mối liên hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là một
công cụ kế hoạch hóa và quản lý hữu dụng. Qua việc phân tích này các nhà quản
trị sẽ biết ảnh hƣởng của từng yếu tố nhƣ giá bán, sản lƣợng, kết cấu mặt hàng và
đặc biệt là ảnh hƣởng của kết cấu chi phí đối với lợi nhuận nhƣ thế nào, đã, đang
và sẽ làm giảm lợi nhuận ra sao. Ngoài ra việc phân tích trên những số liệu mang
tính dự báo sẽ phục vụ cho các nhà quản trị trong lĩnh vực điều hành hiện tại và
hoạch định kế hoạch trong tƣơng lai. Khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ là yếu tố đầu
tiên tạo nên sự thay đổi của chi phí và gây nên hiệu ứng thay đổi của lợi nhuận.
Phân tích mối liên hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng
trong việc khai thác tiềm năng của doanh nghiệp, là cơ sở đề ra các quyết định
nhƣ: chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lƣợc bán hàng…Vì vậy
tác giả chọn đề tài “Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi
nhuận tại Doanh nghiệp tư nhân Thanh Nhàn” nhằm phân tích hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp, từ đó đƣa ra những giải pháp giúp doanh nghiệp kinh
doanh hiệu quả hơn.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận của từng loại
sản phẩm thức ăn gia súc tại Doanh nghiệp tƣ nhân Thanh Nhàn. Qua đó
đề xuất một số giải pháp giúp Doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn.

1


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
 Tìm hiểu thực trạng kinh doanh của Doanh nghiệp tƣ nhân Thanh Nhàn.
 Phân tích các khoản doanh thu, chi phí, lợi nhận phát sinh tại Doanh
nghiệp.
 Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận về các
mặt hàng của Doanh nghiệp tƣ nhân Thanh Nhàn.
 Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho Doanh nghiệp tƣ
nhân Thanh Nhàn.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi về không gian
Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Doanh nghiệp tƣ nhân Thanh Nhàn. Địa chỉ: Tổ 2,
ấp Mỹ Phƣớc, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ.
1.3.2 Phạm vi về thời gian
 Đề tài đƣợc thực hiện từ ngày 12/8/2013 đến 18/11/2013.
 Số liệu trong đề tài đƣợc thu thập từ năm 2010 đến năm 2012.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung phân tích các yếu tố chi phí, khối lƣợng và sự thay đổi của 2
yếu tố này có ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Doanh nghiệp nhƣ thế nào.
1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Qua tìm hiểu về các đề tài “ Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng –
lợi nhuận” bài viết có tham khảo một số tài liệu đã có kết quả nghiên cứu nhƣ
sau:

Trần Thị Hải (2004) nghiên cứu “Phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối
lượng – Lợi nhuận Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang”, LVTN đại học, Đại
học An Giang. Đề tài phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận của
các xí nghiệp và nhà máy Châu Đốc qua phân tích điểm hòa vốn và lợi nhuận
mục tiêu, tác giả đã làm rõ mối tƣơng quan giữa chi phí, khối lƣợng, và lợi
nhuận, từ đó tìm ra các biện pháp nhƣ: có kế hoạch thu mua rõ ràng theo yêu cầu
sản xuất, kiểm tra số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng nguồn nguyên liệu nhập kho, cải
tiến bảo quản, bố trí lao động phù hợp với trình độ tay nghề, nghiên cứu dự báo
thị trƣờng để có đƣợc chiến lƣợc marketing hiệu quả. Đây là những giải pháp
hữu ích đƣợc tác giả đề xuất nhằm cải thiện tình hình kinh doanh kém hiệu quả
hiện tại và phát triển lâu dài trong tƣơng lai của doanh nghiệp.

2


Nguyễn Thị Kim Thoa (2011) nghiên cứu “ Phân tích mối quan hệ giữa
Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận tại Công ty TNHH HTV Hải Sản 404”
LVTN đại học, Đại học Cần Thơ. Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê và tổng
hợp các khoản chi phí, khối lƣợng và doanh thu tiêu thụ. Sau đó sử dụng phƣơng
pháp so sánh để thấy đƣợc sự biến động của khối lƣợng chi phí, lợi nhuận tại
Công ty. Kết quả thu đƣợc là thấy rõ sự biến động trong mối quan hệ khối lƣợng
– chi phí – lợi nhuận để tập trung vào sản xuất kinh doanh những mặt hàng mang
lại lợi nhuận cao và ổn định.

Ƣu điểm của đề tài trên là xác định đƣợc các chỉ tiêu để phân tích
mối quan hệ khối lƣợng - lợi nhuận, khối lƣợng - chi phí, chi phí – lợi nhuận. Từ
kết quả phân tích tác giả đƣa ra những ứng dụng giúp Công ty lựa chọn những
phƣơng án kinh doanh hiệu quả trong tƣơng lai.

Nhƣợc điểm là số liệu chƣa thực sự xác thực, các con số tính toán

chƣa thể hiện đƣợc sự chính xác và ý nghĩa trong phân tích mối quan hệ Khối
lƣợng – Chi phí – Lợi nhuận.
Từ trƣớc đến nay chƣa có đề tài nào nghiên cứu phân tích mối quan hệ chi
phí – khối lƣợng – lợi nhuận tại Doanh nghiệp tƣ nhân Thanh Nhàn. Trên cơ sở
thực tập tại Doanh nghiệp này nên tác giả chọn đề tài phân tích mối liên hệ giữa
Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận để nghiên cứu.

3


CHƢƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi
nhuận
“Phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận (Cost – Volume
– Profit) là xem xét mối liên hệ nội tại của các nhân tố: giá bán, sản lƣợng, chi
phí khả biến, chi phí bất biến và kết cấu chi phí xem xét sự ảnh hƣởng của các
nhân tố đó đến lợi nhuận của doanh nghiệp”
Phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận là phƣơng pháp
đo lƣờng hiệu quả làm việc của các phòng ban trong Doanh nghiệp, có ý nghĩa
quan trọng trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, đồng thời
nó đƣa ra cái nhìn tổng quát về tình hình tài chính của Doanh nghiệp và hƣớng
dẫn các nhà quản trị trong việc lựa chọn đề ra quyết định nhƣ: lựa chọn dây
chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lƣợc khuyến mãi, sử dụng tốt những
điều kiện sản xuất kinh doanh hiện có,…
2.1.2 Mục tiêu phân tích mô hình C – V – P
Mục đích của phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận
chính là phân tích kết cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm phân tích rủi ro từ

kết cấu chi phí này. Dựa trên những dự báo về khối lƣợng hoạt động, Doanh
nghiệp đƣa ra kết cấu chi phí phù hợp để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất. Đồng thời
mô hình C – V – P có thể đo lƣờng hiệu quả các sự lựa chọn khác nhau nhƣ thay
đổi biến phí, định phí, thay đổi sản lƣợng, tăng (giảm) giá bán, thay đổi phƣơng
thức hay chính sách hoạt động. Mô hình C – V – P rất hữu ích trong việc giải
quyết các vấn đề về giá bán và doanh thu khi Doanh nghiệp sản xuất nhiều loại
sản phẩm, hoặc muốn thêm hay loại đi một dòng sản phẩm, hoặc để quyết định
xem có nên chấp nhận đơn đặt hàng nữa hay không.
“Để thực hiện phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận càn
thiết để nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp
thành biến phí, định phí để hiểu rõ Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí đồng
thời phải nắm vững một số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích.”
2.1.3 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí
Một khi chi phí sản xuất kinh doanh đƣợc chia thành yếu tố biến phí và
định phí, ngƣời quản lý sẽ vận dụng cách ứng xử của chi phí để lập ra một báo

4


cáo kết quả kinh doanh và chính dạng báo cáo này sẽ đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ
một kế hoạch nội bộ và là một công cụ để ra quyết định.
Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí có dạng:
Bảng 2.1: Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí

Doanh thu

Xxxxx

Chi phí khả biến


Xxxx

Số dƣ đảm phí

Xxx

Chi phí bất biến

Xx

Lợi nhuận

X

 So sánh báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí (Kế toán quản trị) và
Báo cáo thu nhập theo chức năng chi phí (Kế toán tài chính):
Kế toán quản trị
Doanh thu
phí khả biến

Kế toán tài chính
xxxxx
xxxx

Số dƣ đảm phí

xxx

Chi phí bất biến


xx

Lợi nhuận

Doanh thu
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
Chi phí kinh doanh
Lợi nhuận

x

xxxxx Chi
xxxx
xxx
xx
x

Điểm khác nhau giữa hai báo cáo là: Trong báo cáo của Kế toán tài chính thì
không xác định đƣợc điểm hòa vốn và không thể phân tích mối liên hệ chi phí,
doanh thu và lợi nhuận vì hình thức báo cáo của Kế toán tài chính nhằm mục
đích cung cấp kết quả hoạt động kinh doanh cho các đối tƣợng bên ngoài,do đó
chúng ta biết rất ít về cách ứng xử của chi phí. Ngƣợc lại báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh theo số dƣ đảm phí lại có mục tiêu sử dụng cho các nhà quản trị
nên ta có thể hiểu sâu thêm đƣợc về phân tích hòa vốn cũng nhƣ giải quyết mối
quan hệ chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận.
2.1.4 Phân loại chi phí theo căn cứ ứng xử của chi phí
Nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động
điều tiết chi phí của nhà quản trị doanh nghiệp, kế toán quản trị phân loại chi phí


5


theo cách ứng xử của chi phí, nghĩa là khi mức độ hoạt động biến động thì chi
phí sẽ biến động nhƣ thế nào? Khi mức độ hoạt động kinh doanh thay đổi, các
nhà quản trị cần phải thấy trƣớc chi phí sẽ biến động nhƣ thế nào? Biến động bao
nhiêu và loại nào biến động để tƣơng ứng với biến động của mức hoạt động?
2.1.4.1 Biến phí
Biến phí là những chi phí nếu xét về tổng số sẽ thay đổi tỷ lệ thuận với
mức độ hoạt động, mức độ hoạt động có thể là số lƣợng sản phẩm sản xuất ra, số
lƣợng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy vận hành; tỷ lệ thuận chỉ trong một phạm vi
hoạt động. Ngƣợc lại, nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động (một sản phẩm,
một giờ máy…) biến phí là một hằng số. Biến phí xuất hiện khi doanh nghiệp
hoạt động, mức độ hoạt động lớn hơn không và sẽ bằng không khi doanh nghiệp
ngƣng hoạt động. Nhƣ vậy, thông thƣờng khi mức độ hoạt động của doanh
nghiệp tăng lên thì chi phí cũng chính là biến phí.
Tổng biến phí

Biến phí đơn vị

Y = aX

Y=a

Mức độ hoạt động

Mức độ hoạt động

Đồ thị tổng biến phí


Đồ thị biến phí đơn vị

Hình 2.1 Đồ thị biến phí
Trong một doanh nghiệp sản xuất, biến phí tồn tại khá phổ biến nhƣ chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí năng lƣợng…
Những chi phí này khi mức độ hoạt động của doanh nghiệp tăng giảm thì tổng số
sẽ tăng giảm theo, nhƣng nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động là sản phẩm,
giờ công… thì chúng là một hằng số.
Biến phí tồn tại theo từng mức độ hoạt động và thể hiện dƣới những hình
thức cơ bản sau:
a) Biến phí thực thụ
Biến phí thực thụ là biến phí có sự biến động cùng tỷ lệ với mức độ hoạt
động. Đƣờng biểu diễn là đƣờng thẳng nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi

6


phí lao động trực tiếp, giá vốn hàng bán, chi phí bao bì đóng gói, hoa hồng bán
hàng… biến phí thực thụ biểu diễn bằng phƣơng trình đƣờng thẳng:
Y = aX.
Với Y là tổng biến phí, a là biến phí trên một đơn vị hoạt động, X là mức độ
hoạt động.
Với cách ứng xử này, điều quan tâm và để kiểm soát tốt hơn biến phí thực
thụ, chúng ta không chỉ kiểm soát tổng số mà còn phải kiểm soát tốt biến phí trên
từng đơn vị mức độ hoạt động (định mức biến phí) ở các mức độ khác nhau.
Hoạch định, xây dựng và hoàn thiện định mức biến phí thực thụ sẽ là tiền đề tiết
kiệm kiểm soát biến phí thực thụ tốt hơn.
b) Biến phí cấp bậc
Biến phí cấp bậc lả những biến phí không biến động liên tục so với sự biến
động liên tục của mức độ hoạt động nhƣ chi phí thợ bảo trì máy móc. Chi phí này

sẽ không thay đổi trong một khoản thay đổi của căn cứ ứng xử, nhƣng khi ra khỏi
khoản này, chi phí chuyển sang một mức mới. Đƣờng biểu diễn có hình bậc
thang. Vì thế, chiến lƣợc của nhà quản trị doanh nghiệp trong việc ứng phó với
biến phí cấp bậc là nắm đƣợc toàn bộ khả năng cung ứng của từng bậc để tránh
khuynh hƣớng huy động quá nhiều so vơi nhu cầu, vì điều đó sẽ khó khăn khi
nhu cầu sau đó lại giảm đi. Chi phí cấp bậc một phần giống nhƣ biến phí, một
phần giống nhƣ định phí, nó cố định trong phạm vi khối lƣợng, sau đó nhảy lên
một mức độ mới và giữ cố định cho đến khi nhảy tiếp. Bề rộng của phạm vi khối
lƣợng mà trong đó chi phí giữ cố định thuộc vào từng loại chi phí nhƣng phải
nằm trong phạm vi phù hợp. Về phƣơng diện toán học, biến phí cấp bậc đƣợc thể
hiện theo phƣơng trình sau:
Y = ai xi
Với a là biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động ở phạm vi i.
Để tiết kiệm và kiểm soát tốt chi phí cấp bậc, chúng ta cần phải lựa chọn
cƣờng độ hoạt động thích hợp, xây dựng hoàn thiện định mức biến phí ở từng
cấp bậc tƣơng ứng để thấy rõ ảnh hƣởng của nó.
2.1.4.2 Định phí
Định phí là những mục chi phí không thay đổi theo mức độ hoạt động,
nhƣng nếu quan sát chúng trên một đơn vị mức độ hoạt động thì định phí biến
đổi tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Nhƣ vậy, dù doanh nghiệp có hoạt động
hay không hoạt động thì vẫn tồn tại định phí, khi doanh nghiệp gia tăng cƣờng độ
hoạt động thì định phí trên một đơn vị hoạt động sẽ giảm dần

7


Định phí thƣờng bao gồm các khoản chi phí nhƣ: chi phí thuê kho, chi phí
khấu hao tài sản cố định, lƣơng nhân viên, cán bộ quản lý…
Về phƣơng diện toán học, định phí đƣợc biểu thị bằng phƣơng trình sau:
Y=b

Trong đó b là một hằng số.
Tổng định phí

Tổng định phí

Y= a x

Y=b

Mức độ hoạt động

Mức độ hoạt động

Đồ thị tổng định phí

Đồ thị định phí một đơn vị
Hình 2.2 Đồ thị định phí

Định phí tồn tại dƣới những hình thức sau:
a) Định phí bắt buộc
Định phí bắt buộc là khoản chi phí không thể thay đổi đƣợc một cách nhanh
chóng vì chúng liên quan đến khấu hao tài sản dài hạn, chi phí sử dụng tài sản dài
hạn và chi phí liên quan đến lƣơng của các nhà quản trị gắn liền với cấu trúc
quản lý sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.
Hai đặc điểm cơ bản của định phí bắt buộc là:
-

Tồn tại lâu dài trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

-


Nhà quản trị không thể cắt giảm định phí bắt buộc trong thời gian ngắn.

- Về phƣơng diện toán học, định phí bắt buộc đƣợc biểu hiện bằng đƣờng
thẳng Y = b, với b là hằng số.
Do những đặc điểm trên, việc dự báo và kiểm soát định phí bắt buộc phải
bắt đầu từ lúc xây dựng, triển khai dự án, xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý doanh
nghiệp phải hƣớng đến mục tiêu lâu dài. Một khi đã quyết định, dự án đã đƣợc
thực hiện thì định phí hoạt động của doanh nghiệp bị ràng buộc bởi quyết định đó
trong nhiều năm. Mức độ của định phí tƣơng ứng với một phạm vi thích hợp của
mức độ hoạt động. Khi mức độ hoạt đọng vƣợt quá phạm vi phù hợp, định phí
bắt buộc thay đổi để phù hợp với mức hoạt động tăng lên.

8


Ngoài những hành vi trên của nhà quản trị đối với định phí bắt buộc, để tiết
kiệm và tăng khả năng thu hồi vốn đầu tƣ tránh bớt những rủi ro cần phải tận
dụng và khai thác tối đa công suất của tài sản dài hạn, phát huy kiến thức, khả
năng, mở rộng quy mô quản lý của các nhà quản trị cấp cao là điều cần phải thực
hiện trong thời gian phát sinh định phí bắt buộc.
b) Định phí không bắt buộc
Định phí không bắt buộc còn đƣợc xem nhƣ định phí quản trị, là các khoản
chi phí có thể thay đổi nhanh chóng bằng hành động quản trị, liên quan đến kế
hoạch ngắn hạn và ảnh hƣởng đến chi phí của doanh nghiệp hàng năm. Trong
trƣờng hợp cần thiết, chúng ta có thể cắt bỏ định phí không bắt buộc.
Về mặt toán học, định phí không bắt buộc đƣợc biểu diễn bằng đƣờng
thẳng:
Y = bi
Với b thay đổi theo bậc i.

2.1.4.3 Chi phí hỗn hợp
Chi phí hỗn hợp là những chi phí bao gồm các yếu tố biến phí và định phí
pha trộn lẫn nhau. Ở một mức độ hoạt động nào đó, chi phí hỗn hợp thể hiện đặc
điển của định phí, ở một mức độ hoạt động khác chúng lại thể hiện đặc điểm của
biến phí. Ví dụ: chi phí thuê máy là chi phí hỗn hợp và có thể đƣợc biểu hiện
theo phƣơng trình:
Y = aX + b
Với:
Y: Biến số phụ thuộc (tổng chi phí)
X: Biến số độc lập (cƣờng độ hoạt động)
a: Tỷ lệ biến phí
b: Yếu tố định phí
Tổng chi phí
Y = aX + b
Yếu tố khả biến và bất biến
Y=b
Yếu tố bất biến

Mức độ hoạt động
Hình 2.3 Đồ thị chi phí hỗn hợp
9


2.1.5 Phân bổ chi phí theo cách ứng xử của chi phí
- Biến phí: Phản ánh chi phí trực tiếp khi bán sản phẩm và sẽ biến động
theo sản lƣợng bán ra nên căn cứ phân bổ đƣợc dựa trên mức tiêu thụ kế hoạch
của từng mặt hàng. Nhƣ vậy, biến phí đƣợc tính không qua phân bổ, vì việc xác
định chi phí rất rõ ràng và chính xác cho từng sản phẩm.
- Định phí: là khoản chi phí dựa trên chi phí hoạt động và công tác phí
đƣợc phân bổ cho từng sản phẩm. Căn cứ phân bổ sẽ dƣợc duy trì trong nhiều kỳ

vì nó đã đƣợc tính toán hợp lý.
2.1.6 Những khái niệm ứng dụng phân tích mối quan hệ giữa Chi phí –
Khối lƣợng – Lợi nhuận
2.1.6.1 Số dƣ đảm phí và tỷ lệ số dƣ đảm phí
a) Số dƣ đảm phí
Số dƣ đảm phí hay còn gọi là lãi đóng góp là một chỉ tiêu biểu hiện
chênh lệch giữa doanh thu với biến phí sản xuất kinh doanh. Số dƣ đảm phí trƣớc
hết đƣợc dùng để bù đắp định phí và phần còn lại sau khi bù đắp chính là lợi
nhuận trƣớc thuế thu nhập doanh nghiệp.
Nếu đặt: x: Sản lƣợng tiêu thụ
g: Đơn giá bán
a: Biến phí đơn vị sản phẩm
b: Định phí phân bổ cho từng sản phẩm
Số dƣ đảm phí từng đơn vị sản phẩm:

(g-a)

Số dƣ đảm phí của một loại sản phẩm:

(g-a)*x

Số dƣ đảm phí của tất cả các sản phẩm:

( gi

ai ) * xi

Khi sản lƣợng tiêu thụ vƣợt quá sản lƣợng hòa vốn thì mức gia tăng lợi
nhuận cũng chính là mức gia tăng số dƣ đảm phí của những sản phẩm vƣợt sản
lƣợng hòa vốn.

Phƣơng pháp tính toán số dƣ đảm phí nhƣ sau:

10


Bảng 2.2 Báo cáo thu nhập dạng tổng quát
TT

Các chỉ tiêu

Tổng số

Tính cho một sản phẩm

1

Doanh thu bán hàng

x*g

G

2

Biến phí

a*x

a


3

Số dƣ đảm phí

(g - a)*x

g-a

4

Định phí

5

Lợi nhuận (p)

b
(g - a)*x - b

Từ báo cáo thu nhập dạng tổng quát trên ta xem xét các trƣờng hợp sau:
Khi không bán đƣợc hàng: x = 0; p = -b, nghĩa là khi doanh nghiệp không
bán đƣợc hàng thì doanh nghiệp bị lỗ bằng khoản định phí.
-

Khi số lƣợng hàng bán ra x n mà ở đó số dƣ đảm phí bằng định phí thì lợi

nhuận doanh nghiệp bằng 0, nghĩa là doanh nghiệp đạt điểm hòa vốn:
(g – a)* x n = b
xn


Biến phí

b
g

a

Số dƣ đảm phí đơn vị

Khi số lƣợng hàng bán ra x1 > x n thì lợi nhuận p1 = (g – a) x1 -b
Khi số lƣợng hàng bán ra x 2 > x n > x1 thì lợi nhuận p 2 = (g –a) x 2 - b
Nhƣ vậy, khi tăng một lƣợng hàng bán ra là:
một lƣợng là: p

p2

p1

g

a * x2

x

x2

x1 thì lợi nhuận tăng

x1


Từ đó ta thấy rằng: Thông qua số dƣ đảm phí ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa
số lƣợng hàng bán ra với lợi nhuận. Đó là nếu số lƣợng hàng bán tăng lên một
lƣợng thì lợi nhuận tăng thêm một lƣợng bằng sản lƣợng tăng thêm nhân (x) với
số dƣ đảm phí.
Tuy nhiên, phƣơng pháp này cũng có nhƣợc điểm là không giúp cho nhà
quản trị có cái nhìn tổng quát trong toàn bộ doanh nghiệp nếu doanh nghiệp sản
xuất, kinh doanh nhiều mặt hàng. Vì số lƣợng mặt hàng không thể tập hợp ở toàn
doanh nghiệp. Làm cho nhà quản trị dễ nhằm lẫn trong việc ra quyết định bởi vì
tƣởng rằng tăng doanh thu của những mặt hàng có số dƣ đảm phí lớn thì lợi
nhuận tăng lên nhƣng điều này có khi hoàn toàn ngƣợc lại.

11


Để khắc phục nhƣợc điểm trên, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ số dƣ
đảm phí
b) Tỷ lệ số dƣ đảm phí
Tỷ lệ số dƣ đảm phí (tỷ lệ hiệu số gộp) là một chỉ tiêu biểu hiện mối tƣơng
đối (tỷ lệ %) giữa hiệu số gộp trên doanh thu. Tỷ lệ hiệu số gộp của từng sản
phẩm cũng nhƣ toàn bộ sản phẩm luôn bằng nhau.
Tỷ lệ SDĐP có thể biểu thị bằng: Tổng số tiền, đơn vị sản phẩm, và tỷ lệ
trên doanh thu.
Tỷ lệ SDĐP có thể giúp ƣớc tính nhanh EBIT (lợi nhuận trƣớc lãi vay và
thuế) theo doanh thu.
Tỷ lệ SDĐP =

g

ax
*100 %

gx

g

a
g

*100 %

Hay:
Tỷ lệ SDĐP
Qua đó ta thấy rằng:
Tại sản lƣợng hàng bán ra x1
Lợi nhuận p1

g

a x1

doanh thu gx1
b

Tại sản lƣợng hàng bán ra x 2
Lợi nhuận p 2

g

a x2

doanh thu gx 2

b

Nhƣ vậy, khi doanh thu tăng một lƣợng gx2
p

g

a x2

x1

g

gx1 thì lợi nhuận tăng p 2 * p1 .
a

g

x2

x1 g

Từ đó ta thấy: khái niệm tỷ lệ hiệu số gộp rút ra mối liên hệ giữa doanh thu
và lợi nhuận là nếu doanh thu tăng lên một lƣợng thì lợi nhuận tăng lên một
lƣợng bằng doanh thu tăng lên nhân với tỷ lệ SDĐP. Nói cách khác, là nếu tăng
lên cùng một lƣợng doanh thu của tất cả các mặt hàng ở các bộ phận hoặc các
lĩnh vực kinh doanh thì ở loại mặt hàng nào, tỷ lệ kinh doanh nào có tỷ lệ hiệu số
gộp lớn hơn thì lợi nhuận sẽ tăng cao hơn.
2.1.6.2 Kết cấu chi phí
a) Khái niệm

Kết cấu chi phí là một chỉ tiêu đo lƣờng nối quan hệ tỷ trọng của từng loại
chi phí (biến phí, định phí) trong tổng chi phí. Là tỷ lệ tƣơng đối của biến phí và

12


×