Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.67 KB, 70 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LI NểI U
Cựng vi s phát triển của nền kinh tế khu vực và thế giới, nước ta
đang trên đà đổi mới, những năm qua Đảng và Nhà nước ta chủ trương đa
dạng hoá các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường nhằm bắt kịp
xu thế tồn cầu hố nền kinh tế thế giới. Trong điều kiện đó các doanh
nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi để phát triển, khẳng định vị trí của mình trên
thị trường, đóng góp vào nền kinh tế đất nước.
Tổng cơng ty sách Việt Nam với vai trị là một Tổng công ty Nhà
nước hoạt động trong một lĩnh vực đặc thù - kinh doanh sách, đã đóng góp
rất lớn vào cơng cuộc xây dựng đất nước. Với chức năng chủ yếu là phát
hành sách, Tổng công ty sách Việt Nam ln hồn thành nhiệm vụ về kinh
tế cũng như nhiệm vụ chính trị mà Đảng và Nhà nước giao cho. Góp phần
truyền bá tư tưởng, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đồng thời
phổ biến các kiến thức, tinh hoa văn hoá nhân loại đến với mọi người dân.
Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh hiện nay
thì để giúp cho Tổng công ty hoạt động một cách hiệu quả là không đơn
giản. Hiệu quả hoạt động của Tổng cơng ty khơng chỉ mang ý nghĩa kinh tế
mà cịn phục vụ nhiệm vụ chính trị, vì thế nâng cao hiệu quả kinh doanh
không chỉ là mục tiêu của Tổng cơng ty mà cịn là mong muốn của Đảng,
Nhà nước và các cơ quan ban ngành có liên quan.
Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty sách Việt Nam, với mong
muốn nghiên cứu, tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng cơng
ty từ đó tích luỹ những kinh nghiệm, mở rộng thêm tầm hiểu biết. Với ý
nghĩa có thể kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để có thể mạnh dạn đưa ra
một số ý kiến nhỏ bé của mình cho hoạt động kinh doanh phát hành sách
của Tổng cơng ty. Nhận thức được vai trị của Tổng công ty trong nền kinh
tế và đời sống xã hội, căn cứ vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của
Tổng công ty em đã chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu
1




Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
qu cụng tỏc phỏt hnh sách tại Tổng công ty sách Việt Nam.
Được sự quan tâm giúp đỡ chỉ dẫn tận tình của thầy TS.Nguyễn Mạnh
Quân cùng các cô, các chú trong Ban lãnh đạo Tổng cơng ty, Phịng kinh
doanh sách, Trung tâm bán hàng để em được hoàn thành chuyên đề này,
chuyên đề của em gồm 3 phần:
Chương một: Tổng quan về Tổng công ty sách Việt Nam
Chương hai: Thực trạng công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách
Việt Nam
Chương ba: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát
hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam
Trong khoảng thời gian ngắn, với trình độ chun mơn có phần hạn
chế, vì vậy rất kính mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, ban
lãnh đạo Tổng công ty và các bạn để chuyên đề của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 15 tháng 4 năm 2005
Sinh viên thực hiện

Trần Duy Bình

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chng mt
TNG QUAN V TNG CƠNG TY SÁCH VIỆT NAM
1.1. Q trình hình thành và phát triển của Tổng cơng ty sách Việt

Nam
1.1.1. Q trình hình thành và phát triển
Ngày 10/10/1952 khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược của nhân dân ta đã đi vào giai đoạn quyết liệt nhất, quyết tâm giành
thắng lợi của một dân tộc kiên cường chống chủ nghĩa thực dân đưa đất
nước ta đến độc lập, hồ bình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số
122/sl thành lập nhà in Quốc gia ( là tiền thân của Tổng công ty sách Việt
Nam) với hai chức năng chủ yếu là in và phát hành sách.
Lịch sử ngành phát hành sách là sự tiếp nối công tác phát hành sách
báo cách mạng của nhiều năm trước qua các thời kì với tên gọi là nhà phát
hành báo chí.
- Thời kỳ phục vụ cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống thực dân
Pháp giải phóng miền Bắc nước ta ( 1955-1975) .
- Thời kỳ phục vụ sự nghiệp bảo vệ, xây dựng đất nước và công cuộc
đổi mới ( 1976-1986).
- Thời kỳ phục vụ sụ nghiệp đổi mới nền kinh tề, chuyển đổi cơ cấu
kinh tế từ bao cấp sang cơ chế thị trường của Đảng và Nhà nước ta theo
định hướng XHCN và thực hiện nhiệm vụ Công nghiệp hóa _ Hiện đại hố
nền kinh tế ( 1986 - đến nay) công tác phát hành sách trong mọi thời kỳ là
công tác cách mạng với phương châm hoạt động “ 4 đúng”: Đúng nhiệm
vụ, đúng yêu cầu, đúng đối tượng, đúng thời gian, ln ln thích ứng
trong mọi thời kỳ với phương thức hoạt động của công tác phát hành sách
là phục vụ nhiệm vụ xã hội “sách đi tìm người”, “đọc sách và làm theo
sách”. Xây dựng các thư viện, các tủ sách ở các cơ quan, trường học, gia
đình, đó là phương hướng vươn tới của những người làm công tác phát
3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hnh sỏch, bi sỏch l một sản phẩm đặc biệt, nó đem lại tri thức cho con

người. Sách không những là công cụ để hiểu biết mà cịn là cơng cụ để đấu
tranh của con người trong xã hội phát triển.
Công tác phát hành sách là cầu nối giữa sách và người, người làm
công tác phát hành sách phải có nhiệm vụ cung cấp cho người đọc những
sản phẩm tinh thần lành mạnh thông qua các công tác tuyên truyền, giới
thiệu sách, câu lạc bộ… thực hiện tốt nhiệm vụ của công tác phát hành sách
với hai hiệu quả: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
Hơn 50 năm qua, cùng với tiến trình phát triển không ngừng của
cách mạng, ngành phát hành sách đã 4 lần đổi tên, 5 lần nhập, tách để phù
hợp yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra của mỗi giai đoạn cách mạng. Khi mới thành
lập, tổ chức phát hành sách là một bộ phận nằm trong nhà in Quốc gia, có
các chi nhánh ở các liên khu, các hiệu sách và các chi điếm hiệu sách cơ sở.
Từ 1956 - 1960, cơ quan phát hành sách tách khỏi nhà in Quốc gia để thành
lập Sở phát hành sách Trung ương và các chi sở phát hành sách ở các tỉnh,
thành phố. Tháng 3/1960, Sở phát hành sách Trung ương đổi tên thành
Quốc doanh phát hành sách Trung ương. Các tỉnh, thành phố thành quốc
doanh tỉnh, thành phố ( tháng 9/1967, công tác phát hành sách giáo khoa
được chuyển giao sang Bộ giáo dục). Tháng 10/1978, hợp nhất Quốc doanh
phát hành sách Trung ương với Công ty xuất nhập khẩu sách báo thành
Tổng công ty phát hành sách, vừa làm nhiệm vụ phát hành sách xuất bản
trong nước và sách nhập khẩu, vừa có nhiệm vụ xuất các loại sách báo Việt
Nam ra nước ngồi. Tháng 5/1982, cơng tác xuất nhập khẩu sách báo được
tách riêng, Tổng công ty phát hành sách vẫn giữ nguyên tổ chức và nhiệm
vụ. Đến tháng 12/1997, ngành phát hành sách Việt Nam một lần nữa thay
đổi tổ chức, do sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, công tác phát hành
sách được nâng lên tầng cao mới, thích ứng với nhiệm vụ mới đó là phục
vụ sự đổi mới của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ Cơng nghiệp hố - Hiện
đại hố đất nước, Tổng công ty phát hành sách Việt Nam được thành lập
4



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trờn nn ca Tng cụng ty phát hành sách cũ, với mơ hình Tổng cơng ty
theo Quyết Định 90/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trực thuộc Bộ văn
hố thơng tin, ban đầu với 8 đơn vị thành viên, sau tăng lên 13 đơn vị thành
viên gồm 10 đơn vị chuyên ngành phát hành sách và 3 đơn vị xuất nhập
khẩu.
Ngày 24/12/2003, Theo Quyết định số 65/2003/QĐ-BVHTT của Bộ
trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin về việc đổi mới và củng cố Tổng công ty
trên cơ sở các doanh nghiệp nhà nước hiện có là Tổng công ty Phát hành
sách Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin, Nhà xuất bản Âm nhạc,
Cơng ty In Khoa học kỹ thuật với tên gọi là Tổng công ty sách Việt Nam;
với chức năng và nhiệm vụ về cơ bản là không thay đổi, phạm vi hoạt động
được mở rộng do việc tăng thêm về số lượng thành viên.
Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM BOOK CORPORATION
Tên viết tắt: SAVINA
Trụ sở chính tại: 44 Tràng Tiền - Quận Hồn Kiếm - Hà Nội
Văn phịng đại diện tại TP.HCM, TP. Đà Nẵng
Các đơn vị thành viên của Tổng công ty:
Doanh nghiệp hạch toán độc lập ( 15 doanh nghiệp_sơ đồ dưới )
Đơn vị hạch toán nội bộ:
- Trung tâm hỗ trợ phát triển Xuất bản –In –Phát hành sách;
- Trung tâm Sách 44 Tràng Tiền, Hà Nội;
- Trung tâm Sách 22B Hai Bà Trưng, Hà Nội

Bảng số 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng công ty sách Việt Nam
5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Hi ng qun tr

Tng cụng ty sách Việt Nam

Cơng ty
PHS
Nghệ An

Cơng ty
PHS
Thanh
Hố

Cơng ty
PHS Đà
Nẵng

Nhà
xuất bản
văn hố
thơng
tin

Cơng ty
PHS
Khu vực
II

Cơng ty

PHS Ninh
Bình

Cơng ty
PHS Hà
Tây

Cơng ty
PHS
Quảng
Ninh

Cơng ty
xnk sách
báo

Cơng ty
in
KHKT

Cơng ty
PHS
Nam Hà

Cơng ty
PHS
Hải
Dương

Cơng ty

xnk văn
hóa phẩm

Nhà
xuất bản
âm nhạc

Cơng ty
khách sạn
và dịch vụ
văn hố

1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
Tổng cơng ty sách Việt Nam là tổng công ty duy nhất của Bộ văn
hóa thơng tin được thành lập theo mơ hình Tổng công ty Nhà nước
(QĐ/90) , là đơn vị Nhà nước có quy mơ lớn. Bao gồm các đơn vị thành
viên gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, cơng nghệ, đào tạo và
nghiên cứu…do Nhà nước thành lập nhằm tăng cường tập trung, phân công

6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyờn mụn hoỏ v hp tác hoá sản xuất để phục vụ nhiệm vụ, yêu cầu do
Nhà nước giao và nhu cầu thị trường:
Xuất bản các loại sách, tạp chí và văn hố phẩm trên các loại chất liệu,
công nghệ theo quy định của Luật Xuất bản, Luật Báo chí và các văn bản
pháp luật có liên quan;
Sản xuất bản gốc, in nhân bản và kinh doanh các sản phẩm băng âm
thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình và thực hiện các dịch vụ về công

nghệ, kỹ thuật ở các lĩnh vực trên;
In các loại sách, báo, tạp chí, bao bì, tem nhãn, văn hoá phẩm và các
loại giấy tờ quản lý, biểu mẫu và các sản phẩm in khác theo quy định của
pháp luật;
Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại vật tư, thiết bị, hàng hoá phục vụ
ngành Xuất bản, In, Phát hành sách và các loại vật tư thiết bị, hàng hoá
phục vụ sản xuất ,kinh doanh, tiêu dùng khác trong xã hội theo quy định
của pháp luật;
Trực tiếp xuất, nhập khẩu sách, báo, tạp chí, văn hố phẩm theo quy
định của pháp luật;
Kinh doanh phát hành sách, báo, văn hoá phẩm và các biểu mẫu, giấy
tờ quản lý kinh tế-xã hội và các sản phẩm khác theo quy định của pháp
luật;
Tổ chức và tham gia các triển lãm, hội chợ về sách, văn hố phẩm, thiết
bị in trong nước và ngồi nước;
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm mỹ thuật, thủ cơng mỹ nghệ, văn
phịng phẩm;
Nghiên cứu và thể nghiệm các sản phẩm công nghệ mới về xuất bản, in,
phát hành sách; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho cán bộ,
viên chức, người lao động trong Tổng công ty;
Liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài,
nhằm mở rộng sản xuất, kinh doanh, phát triển nguồn vốn và nâng cao chất
7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
lng sn phm theo quy định của pháp luật và phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ của Tổng công ty;
Tổ chức các dịch vị văn hoá - nghệ thuật, kinh doanh khách sạn và các
loại hình dịch vụ khác theo quy định của pháp luật;

Thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động cơng ích như: cơ chế đặt hàng, trợ
giá, trợ cước theo quy định của Nhà nước;
Đề xuất và kiến nghị với các cơ quan chức năng của Bộ Văn hố Thơng tin xây dựng cơ chế, chính sách quản lý sản xuất kinh doanh xuất
bản, in và phát hành.
1.1.3 Những thành tựu đã đạt được
1.1.3.1 Lĩnh vực xuất bản
Sau nhiều năm đổi mới Việt Nam đã có nền xuất bản độc lập tự
chủ, dần ổn định và từng bước phát triển, ngành luôn giữ được nhịp độ phát
triển qua từng năm trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực gặp rất nhiều
khó khăn, suy thối. Kết quả đó có sự đóng góp to lớn của tập thể cán bộ,
công nhân viên Nhà xuất bản nói riêng và của Tổng cơng ty nói chung.
1.1.3.2 Lĩnh vực in
Những năm vừa qua ngành in Việt Nam đã có bước phát triển tồn
diện, nhanh chóng, năng lực đáp ứng nhu cầu xuất bản sách với chất lượng
và số lượng cao. Hiện nay ngành in đã sử dụng khoảng 65% -75% cơng
suất, trong đó sử dụng in sách báo chiếm 30% - 35% tồn ngành . Vì vậy
trong vài năm tới ngành in có thể hồn tồn có đủ khả năng để đảm bảo
mục tiêu đã đề ra.

8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.3.3 Lnh vc phỏt hnh
Trong những năm đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường, hoạt động
phát hành sách cũng gặp rất nhiều khó khăn, nhiều đơn vị hoạt động
yếu kém, địa bàn thu hẹp, quy mơ bị co lại dần và có nhiều đơn vị làm
ăn thua lỗ, không đủ sức để đảm đương nhiệm vụ buộc phải sát nhập,
giải thể hoặc tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự chênh lệch
quá cao trong đời sống kinh tế, nhu cầu hưởng thụ văn hóa giữa các

vùng, miền, các địa phương, trình độ dân trí ở các vùng sâu, vùng xa
cịn thấp, sức mua rất hạn hẹp nên đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng
phát hành sách. Nhưng trong những năm gần đây do nước ta có nhịp
độ phát triển kinh tế khá cao, đời sống nhân dân đã từng bước được
cải thiện, từ đó nhu cầu về các sản phẩm văn hố ngày càng được coi
trọng. Chính vì vậy mà hoạt động phát hành sách đã từng bước thích
nghi được với nền kinh tế thị trường, nhiều tác phẩm, nhiều cơng trình
nghiên cứu có giá trị thuộc tất cả các lĩnh vực đã tới bạn đọc trong và
ngoài nước.
1.2 Đặc điểm thị trường và sản phẩm của Tổng công ty sách Việt Nam
1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm
Là công ty duy nhất của Bộ văn hóa thơng tin có trách nhiệm phát
hành sách ra cả nước. Chính vì vậy mà sản phẩm của công ty chủ yếu là
các loại sách. Tổng công ty có nhiệm vụ phát hành và kinh doanh các loại
sách, văn hoá phẩm để phục vụ nhu cầu văn hố tri thức, giải trí của mọi
tầng lớp nhân dân. Trong các sản phẩm đó thì sản phẩm về sách các loại
chiếm khoảng 80% lượng bán ra. Đối tượng tiêu dùng các loại sách này
chủ yếu là các cơ quan, trường học, thư viện, các tổ chức xã hội… Sản
phẩm mà Tổng cơng ty kinh doanh có một phần nhỏ do các đơn vị thành
viên phát hành ra, phần lớn còn lại là được thu mua từ các nhà xuất bản
trong và ngoài nước.

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.2 c im th trng
Nc ta hiện nay đang trong thời kỳ đổi mới, thực hiện nhiệm vụ
Cơng nghiệp hóa đất nước nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mạng lưới
trường học cho đến nay mặc dù đã được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu

tư nhưng vẫn còn thiếu nhất là các vùng sâu, vùng xa. Phương hướng của
Bộ giáo dục và Chính phủ là sẽ tập trung xây dựng các khu trường học và
tiến tới xoá lớp học tranh, tre, lá, nứa trang bị sách cho các thư viện của các
trường học này, đưa sách về tới tận bản làng nhằm đưa ánh sáng văn minh
về tận vùng sâu, vùng xa. Với tốc độ phát triển của các trường học là rất
nhanh, tuy nhiên chất lượng giáo dục ở vùng xa vẫn cịn thấp. Do đó trong
những năm tới các bộ ngành cần phải quan tâm hơn nữa để xây dựng nâng
cấp mạng lưới trường học trong cả nước.
Thị trường sách là thị trường thứ phát, sự phát triển của thị trường
này phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của ngành giáo dục, của nền kinh
tế và của trình độ dân trí. Chỉ khi nào mạng lưới giáo dục phổ cập và trình
độ dân trí được nâng cao thì thị trường sách mới phát triển cao được.
Đối tượng tiêu dùng của sản phẩm gồm:
Các trường học: Trường học là nơi đón nhận tri thức của nhân loại
và là nơi diễn ra các hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh. Mà
hoạt động này muốn thực hiện được thì phải qua một phương tiện trung
gian đó là sách. Vì vậy các trường học phải mua sách để phục vụ cho việc
dạy và học.
Các tổ chức kinh tế xã hội: Các tổ chức này cần phải có sách để
nghiên cứu, tra khảo…để qua đó tìm ra các quy luật, nắm bắt được các sự
kiện, mở mang kiến thức, tiếp thu những tinh hoa văn hoá của thế giới để
phục vụ cho cơng việc và nhu cầu giải trí của mình.
Các thư viện: Thư viện là nơi mà người ta đến để học, đọc sách để
tìm ra các kiến thức bổ ích từ sách nhằm phục vụ cho nhiều mục đích khác
nhau của con người. Vì vậy mà nhu cầu sách của các thư viện là rất lớn.
10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Cỏc h gia ỡnh: H cần phải mua sách phục vụ cho các nhu cầu

học hành, giải tri của các thành viên trong gia đình.
Các nhà thầu: Để phục vụ cho các nhu cầu của các trung tâm
nghiên cứu, các thư viện của các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học
chuyên nghiệp và các Trường phổ thông trung học khắp nới trên cả nước.
Như vậy thị trường các sản phẩm sách trong nước có một số đặc
điểm sau:
+Quy mô của thị trường sách là rất rộng lớn và là thị trường đang
tăng trưởng mạnh,với dân số hơn 80 triệu người.Nước ta có khoảng 13
triệu hộ gia đình,với hệ thống các cơ quan,xí nghiệp,trường học,các doanh
nghiệp,các tổ chức kinh tế xã hội và một hệ thống các thư viện trên 61 tỉnh
và thành phố trong cả nước đã tạo ra một thị trường vô cùng rộng lớn cho
sản phẩm .Trong những năm qua mạng lưới các trường học,thư viện,nhà
văn hoá đã phát triển một cách khá nhanh và mạnh đã làm cho thị trường
phát triển trên diện rộng.Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của các
mặt hàng khác,tốc độ tăng trưởng của thị trường sách đã diễn ra khá nhanh
và mạnh,tạo ra một thị trường hấp dẫn thu hút nhiều công ty tham gia vào
ngành.
+Mức độ cạnh tranh của ngành phát hành sách hiện nay vẫn chưa
được cao, vì một sản phẩm sách muốn được ra đời thì cần phải có một
khoảng thời gian nhất định và phải trải qua các khâu như sáng tác, kiểm
duyệt, in ấn, sau đó mới đem ra phát hành. Công tác xuất bản cũng chỉ
được giao cho một hoặc một số nhà xuất bản cho nên mức độ cạnh tranh về
chất lượng và giá cả là khơng cao.Vì mức khấu hao và chi phí là xấp xỉ
nhau.
+ Thị trường sản phẩm sách có thể chia thành hai khu vực sau: Khu
vực các hộ gia đình và khu vực cơ quan,doanh nghiệp,trường học,thư
viện…Ở mỗi khu vực thị trường có những đòi hỏi khác nhau về chủng

11



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
loi,mu mó,s lng,cht lng sỏch. Chính vì vậy mà Tổng cơng ty sách
Việt Nam cần phải có kế hoạch đáp ứng làm sao cho hợp lý nhất.
Trên đây là một số đặc trưng của thị trường sách trong nước,qua đó
cho ta thấy xu thế phát triển của thị trường sách vẫn còn tăng mạnh trong
nhiều năm tới,cường độ cạnh tranh cũng tăng lên và các yêu cầu về sản
phẩm ngày càng cao, đòi hỏi Tổng cơng ty phải có chiến lược, kế hoạch
kinh doanh hợp lý.
Thị trường xuất khẩu của Tổng công ty sách Việt Nam cũng tương
đối rộng. Tổng công ty đã xuất khẩu khá nhiều mặt hàng sách chủ yếu là
sang các nước như Mỹ, Pháp, Úc, Nhật, Nga và một số nước Đông Âu
khác. Đối tượng tiêu dùng chủ yếu ở thị trường này là những người Việt
kiều sinh sống lâu năm và các lưu học sinh du học ở các nước này.
1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cơng ty sách Việt
Nam trong những năm qua
1.3.1 Tình hình tiêu thụ sách và văn hóa phẩm
Bảng số 2: Tình hình tiêu thụ sách và văn hố phẩm của
Tổng công ty sách Việt Nam giai đoạn 2001 – 2003
Đơn vị: Triệu đồng
ST


C CHỈ TIÊU

1
2
3

Sách

Văn hóa phẩm
Tổng doanh thu

Năm 2001
Tỷ
Tiền
77.242,8
25.885,2
103.128

trọng
74,9
25,1
100

Năm 2002
Tỷ
Tiền
78.711,7
30.307,3
109.019

trọng
72,2
27,8
100

Năm 2003
Tỷ
Tiền

trọng
95.214,8 73,5
34329,2 26,5
129.544
100

( Nguồn:Tài liệu nghiệp vụ _ Phòng kinh doanh sách )
Qua bảng trên cho ta thấy mức tiêu thụ sách và văn hóa phẩm của
Tổng cơng ty sách Việt Nam năm 2002 tăng hơn so với năm 2001 là 5,71%
với mức tăng tuyệt đối là 5.891 triệu đồng, năm 2003 so với năm 2002 tăng
18,83% với mức tăng tuyệt đối 20.525 triệu đồng. Con số này cho ta thấy
trong giai đoạn 2001-2003 vừa qua, tốc độ tăng trưởng của Tổng công ty là
12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
rt ỏng k. õy l một kết quả rất khả quan, nó chứng tỏ rằng Tổng cơng
ty đã có kế hoạch đúng đắn trong việc phát triển thị trường tiêu thụ hàng
hóa tăng doanh số bán.
Nguyên nhân của việc tăng doanh thu là do:
Hầu hết doanh số bán ra của các mặt hàng sách và văn hóa phẩm
đều tăng, dẫn tới tổng doanh thu tăng.
Tổng công ty chú trọng phát triển một số mặt hàng như băng đĩa
nhạc, sách Khoa học - kỹ thuật, sách Chính trị - xã hội, sách Văn học nghệ thuật, các loại lịch, đồ chơi trẻ em và vật tư văn hóa thể thao.
Qua những kết quả trên cho ta thấy tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của Tổng công ty sách Việt Nam rất ổn định và phát triển tốt;
góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo
ngày càng tốt đời sống cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty.
1.3.2 Kết quả kinh doanh của Tổng công ty sách Việt Nam trong giai
đoạn 2001-2003

Bảng số 3: Kết quả kinh doanh của Tổng công ty sách Việt Nam
giai đoạn 2001 - 2003
Đơn vị: 1.000.000 đ
STT
1
2
3
4
5
6

CHỈ TIÊU
Tổng doanh thu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
Tổng chi phí
Lợi nhuận từ hđ TC

2001
103.128
103.128
93.671
9.457
8.088
91

2002
109.019
109.019

99.761
9.258
8.341
166

2003
129.544
129.544
118.454
11.090
9.965
144

7
8
9
10

Lợi nhuận từ hđ BT
Lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập DN
Lợi nhuận sau thuế

-279
1.180
377.6
802,4

-196
886

283,52
602,48

1.269
406,1
862,9

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2001, 2002, 2003 )

13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Qua bng s liu trờn đây cho thấy, Tổng công ty đã đạt hiệu quả
Kinh doanh năm sau cao hơn năm trước. Mặc dù trong năm 2002 lợi nhuận
của Tổng cơng ty có giảm so với năm 2001 (giảm 24,8% với giá trị tuyệt
đối giảm 199,92 triệu đồng), nhưng sang năm 2003 lợi nhuận của Tổng
công ty lại tăng mạnh (43,2% tương đương 260,42 triệu đồng) so với năm
2002 và cũng tăng hơn so với năm 2001(7.54% tương đương 60,5 triệu
đồng).
Tổng doanh thu tăng liên tục 5,7% năm 2002 và 18,83% năm
2003. Tuy nhiên cùng đó thì chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh
nghiệp cũng tăng lên tương ứng 3,1% năm 2002 và 19,5% năm 2003. Điều
đó là khơng tốt vì nó có ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận cũng như hiệu quả
kinh doanh của Tổng công ty. Các khoản thuế mà Tổng cơng ty phải đóng
góp ngày càng tăng khơng những thể hiện hiệu quả kinh doanh của Tổng
công ty mà cịn đóng góp lớn vào ngân sách Nhà nước.
Tuy vậy, Tổng cơng ty cần có các biện pháp hữu hiệu để giảm các
khoản chi phí, điều chỉnh giá cả nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh,
nâng cao hiệu quả kinh doanh cho tồn Tổng cơng ty trong thời gian tới.

Như vậy trong 3 năm ( 2001-2003 ) kết quả sản xuất kinh doanh
của Tổng công ty tăng liên tục, tổng doanh thu và lợi nhuận cũng tăng đáng
kể. Để giữ vững được tốc độ phát triển như hiện nay, Tổng cơng ty cần
phải có kế hoạch, chính sách hợp lý trước sự biến động của môi trường
kinh doanh và trước sức ép cạnh tranh của nền kinh tế. Phải tìm ra những
cái đã đạt được và những cái chưa đạt được để có biện pháp phát huy cũng
như hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh hơn nữa.
1.4 Hoạt động quản trị của Tổng công ty sách Việt Nam
1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy Tổng cơng ty
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có rất nhiều mơ hình tổ chức
bộ máy quản lý mà các doanh nghiệp có thể áp dụng, tuỳ theo loại hình,
hình thức kinh doanh mà hình thành nên cơ cấu tổ chức của các công ty là
14


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khỏc nhau; tng cng các khâu trong Tổng công ty; để cho bộ máy của
Tổng công ty hoạt động linh hoạt, năng động và có hiệu quả, khai thác tốt
năng lực của từng người và phát huy được quyền dân chủ tập thể trong
Tổng cơng ty. Vì vậy mà Tổng cơng ty sách Việt Nam đã lập ra quy chế
hoạt động cho Tổng công ty như sau:
1.4.1.1 Hội đồng quản trị và ban giám đốc
Chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc là những người đứng đầu
Tổng cơng ty, quản lý tồn bộ về nhân sự và chịu trách nhiệm về toàn bộ tài
sản của Tổng cơng ty, có nghĩa vụ trước pháp luật, có quyền quyết định đối
với các cơng ty thành viên, uỷ nhiệm cho các Giám đốc công ty thành viên
về hoạt động sản xuất kinh doanh của họ.
1.4.1.2 Văn phịng Tổng cơng ty
Đứng đầu là Chánh văn phịng Tổng cơng ty, chịu trách nhiệm quản lý
chung tồn Tổng cơng ty, tổ chức các cuộc họp, Hội nghị tồn cơng ty, các

hoạt động văn hố trong Tổng cơng ty; soạn thảo các văn bản và sắp xếp
lịch làm việc cho Tổng giám đốc.
1.4.1.3 Phòng kế hoạch tài vụ
Là đơn vị tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc về lĩnh vực quản
lý tài chính, xây dựng các chế độ quản lý, chính sách tài chính cho các đơn
vị sản xuất kinh doanh trong Tổng công ty, các đơn vị thành viên, xây dựng
các chỉ tiêu kế hoạch hàng quý, hàng năm, xây dựng đơn giá tiền lương
hàng năm để các đơn vị có hướng phấn đấu nâng cao hiệu quả lao động,
đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên ngày một đi lên, giám sát hoạt
động kinh doanh của Tổng cơng ty, làm các báo cáo tài chính gửi lên các cơ
quan ban ngành, theo dõi và báo cáo chi tiết công nợ mua, công nợ bán và
hàng tồn kho.
1.4.1.4 Phòng kinh doanh sách và phòng kinh doanh văn hố phẩm
Là đơn vị kinh doanh nắm tồn bộ khâu đầu vào và có trách nhiệm
cung cấp sách và văn hoá phẩm cho các đơn vị trực tiếp kinh doanh trong
15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ton Tng cụng ty, v mọi đối tượng trong và ngồi nước có nhu cầu mua
bán với Tổng công ty theo phương thức bán buôn.
+ Liên kết sách
+ Mua đứt sách và văn hóa phẩm
+ Ký gửi
Hoạt động kinh doanh của Tổng công ty đã được khẳng định bằng
những kết quả mà Tổng công ty đã đạt được trong thời gian qua, tuy nhiên
cũng có thể nhận thấy một số khiếm khuyết mà nếu khắc phục được thì có
thể đạt được những thành tựu to lớn hơn nữa:
Mua đứt sách là phương thức hoạt động có hiệu cao, tuy nhiên lại có
nhiều thủ tục rườm rà, từ khâu ký kết hợp đồng, nhận hàng cho đến khâu

giao hàng.
Phương thức ký gửi không tạo được sự tin tưởng lẫn nhau giữa Tổng
công ty với khách hàng, chỉ mang tính chất vụ việc nên khơng thể là biện
pháp trong chiến lược phát triển dài hạn của Tổng cơng ty.
Liên kết xuất bản nếu có thể bỏ qua một số thủ tục sẽ trở thành
phương thức có hiệu quả nhất. Nhà xuất bản chịu trách nhiệm nội dung,
công tác xuất bản cịn Tổng cơng ty có thể phát huy hết hiệu quả của mạng
lưới kinh doanh rộng lớn của mình.
1.4.1.5 Phịng xuất nhập khẩu
Có chức năng thực hiện các hoạt động kinh doanh trong quan hệ
hợp tác với đối tác nước ngoài, xuất khẩu các ấn phẩm trong nước ra thị
trường quốc tế, đồng thời nhập các sản phẩm từ nước ngoài theo nhu cầu
khách hàng trong nước; liên kết với các công ty, nhà xuất bản nước ngồi
nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.4.1.6 Phịng kho vận
Có nhiệm vụ tổ chức tiếp nhận sách liên kết, xuất bản phẩm, văn
hố phẩm do phịng nghiệp vụ thu mua nhập về để chuyển cho khách hàng
tại các tỉnh thành, các thư viện, các trung tâm tiêu thụ, phịng kho có nhiệm
16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
v kim tra chng t trước khi nhập kho, tổ chức dán mã vạch hàng hóa
nhập kho của Tổng cơng ty, nắm chắc số lượng hàng hố vào ra, thường
xun đối chiếu với phịng tài vụ để có số liệu chính xác giúp cho cơng tác
chỉ đạo, điều hành sản xuất kinh doanh được tốt hơn.
+ Khi có phiếu xuất thủ kho mới được xuất hàng ra khỏi kho.
+Khi có giấy báo nhận hàng thủ kho mới làm thủ tục nhập hàng,
chưa có lệnh nhập kho thủ kho không được cho hàng vào kho.
+ Không cho khách hàng gửi hàng trong kho.

1.4.1.7 Các trung tâm bán bn, bán lẻ
Các trung tâm này có nhiệm vụ tổ chức bán lẻ ngay tại trung tâm
đã được Tổng giám đốc giao nhiệm vụ, hàng hố do Tổng cơng ty cung
cấp.
Các trung tâm bán hàng thu tiền qua máy, cuối ngày kế tốn tại
phịng tài vụ và kế tốn tại các trung tâm căn cứ vào máy thu tiền qua mạng
để xuất hoá đơn bán hàng.
Căn cứ vào hoá đơn bán hàng các trung tâm nộp tiền hàng ngày tại
phịng tài vụ của Tổng cơng ty. Cuối tháng các trung tâm có nhiệm vụ đối
chiếu để chốt số cơng nợ với phịng tài vụ của Tổng cơng ty. Các trung tâm
tuyệt đối không được mua hàng, nhận ký gửi hàng hoá để đưa vào bán tại
trung tâm. Các nhân viên bán hàng phải thực hiện nhiệm vụ của mình, nhiệt
tình với khách hàng, bám sát khách hàng, giới thiệu cho khách hàng những
loại sách họ cần tìm và tự bảo vệ hàng hoá của quầy được giao.
Trách nhiệm của ca trưởng: Có trách nhiệm đặt hàng thường
xuyên và giao cho các trưởng nhóm hàng trong ca nhận nợ căn cứ vào số
lượng bản cho từng cuốn sách theo biên bản, cuối ca bàn giao số hàng hóa
đã phát sinh, số tồn trên giá. Khi kiểm kê đột xuất trong ca nếu thiếu hàng
trong ca nào nhóm hàng nào thì ca đó phải chịu trách nhiệm.

17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.4.1.8 Phũng bo v
Cú trỏch nhiệm theo dõi sát từng ca, phát hiện những hiện tượng có
nghi vấn gian lận, có nhiệm vụ báo cho bộ phận có liên quan để ngăn chặn.
Nghiêm cấm bảo vệ và nhân viên bán hàng thơng đồng đưa hàng
hố ra ngồi hoặc đưa hàng hố từ ngồi vào trung tâm.
Bảo vệ kho phải theo dõi xe chở hàng vào, hàng ra, ghi biển số xe

đơn vị nhận hàng, ngày giờ nhận hàng.
1.4.1.9 Xưởng in Tổng công ty
Tất cả các hợp đồng mua bán, in ấn đều thông qua Tổng công ty
và được Tổng giám đốc ký duyệt. Các hoạt động phải được thực hiện hạch
tốn tại phịng tài vụ Tổng công ty, cụ thể:
+ Mua nguyên liệu phải làm thủ tục nhập xuất
+Tính tốn giá thành cho từng hợp đồng, các chi phí phải được
Tổng giám đốc duyệt chi và chi tại phịng tài vụ.
+Quyết tốn cho từng hợp đồng do phịng tài vụ tính.
+Kỹ thuật và chất lượng in phải đảm bảo.
+Không được tự tiện in ấn những sản phẩm ngồi hợp đồng, sản
phẩm có nội dung xấu mà Nhà nước nghiêm cấm, hợp đồng phải được
Tổng giám đốc ký duyệt.
Các sản phẩm in xong phải làm thủ tục nhập kho, khi nào khách
hàng đến lấy kế toán phải làm phiếu xuất kho.
1.4.2 Công tác xây dựng, thực hiện chiến lược và kế hoạch kinh doanh
Tổng giám đốc chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng
năm cho Tổng công ty; phương án huy động vốn, dự án đầu tư, phương án
liên doanh, phối hợp kinh doanh giữa các đơn vị thành viên hoặc với các
công ty khác sau đó trình Hội đồng quản trị phê chuẩn. Chiến lược kinh
doanh sau khi được Hội đồng quản trị thông qua sẽ được chuyển đến các
bộ phận chức năng thực hiện. Như vậy, việc xây dựng chiến lược, kế hoạch
kinh doanh là do Ban lãnh đạo Tổng công ty chịu trách nhiệm, trong khi
18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vic thc hin chin lc đó lại do các bộ phận cấp dưới đảm nhiệm; nên
đơi khi sẽ có sai sót do sự thiếu đồng bộ. Vấn đề đặt ra đối với Tổng công
ty trong thời gian tới nếu muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải nâng

cao ý thức, trách nhiệm của mỗi thành viên trong Tổng công ty ( từ lãnh
đạo đến nhân viên ) đối với chiến lược chung của toàn Tổng cơng ty bởi đó
là sự nghiệp chung của tất cả mọi người.
1.4.3 Nguồn nhân lực của Tổng công ty
Bảng số 4: Bộ máy cán bộ quản lý và lao động của
Tổng công ty sách Việt Nam
Năm

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Tổng số

919

1038

1100

1200


1250

1300

lao động
Đại học &

385

500

560

560

630

720

Cao đẳng
Trung cấp

65

66

63

58


40

30

( Nguồn: Tạp chí Tổng cơng ty sách Việt Nam đổi mới và phát triển )
Đồng thời với quá trình đầu tư phát triển,nâng cao hiệu quả kinh
doanh, Tổng công ty sách Việt Nam cũng luôn quan tâm đến công tác đào
tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực.
Năm 2000, tồn Tổng cơng ty có 919 nhân viên, trong đó trình độ
ĐH-CĐ là 385_tương đương 41,89%, trung cấp là 65_tương đương 7,07%;
tỷ lệ đó gia tăng hàng năm đồng thời với việc tăng lên của tổng số lao
động, trình độ ĐH-CĐ trong Tổng công ty luôn chiếm trên 40%, đặc biệt
năm 2005 với 1300 lao động thì có tới 720_tương đương 55,38% có trình
độ ĐH-CĐ; đây là một tỷ lệ tương đối cao so với các doanh nghiệp cùng
ngành cũng như khác ngành.
19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nh cú nhng chớnh sỏch hợp lý trong q trình phát triển của Tổng
cơng ty mà trong những năm qua Tổng công ty đã không ngừng lớn mạnh,
đạt được nhiều thành tựu về kinh tế và xã hội, trong đó đáng kể nhất phải
nói đến hoạt động của Tổng công ty đã mang lại công ăn việc làm cho rất
nhiều người lao động, thu nhập của người lao động trong Tổng công ty
ngày càng tăng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân,
thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh.
Bảng số 5: Thu nhập bình qn tồn
Tổng cơng ty sách Việt Nam
Đơn vị : 1.000đ
Năm

Thu nhập bình

2000
855

2001
960

2002
1056

2003
1213

2004
1407

qn
( Nguồn: Tạp chí Tổng cơng ty sách Việt Nam đổi mới và phát triển )
Thu nhập bình qn tồn Tổng cơng ty tăng hàng năm với tốc độ
tăng trên 10%; năm 2000, thu nhập bình quân của người lao động trong
Tổng công ty là 855 nghìn đồng, năm 2001 và các năm tiếp sau đó (2002,
2003) lần lượt là 960 nghìn đồng, 1.056 nghìn đồng và 1.213 nghìn đồng.
Năm 2004, thu nhập bình quân của người lao động tồn Tổng cơng ty đã
đạt được là 1.407 nghìn đồng, tăng 64,56 % so với năm 2000 ( tương
đương với 552 nghìn đồng ) và tăng so với năm 2003 là 15,99% ( tương
đương với 194 nghìn đồng ).
1.4.4 Hoạt động Marketing và tiêu thụ sản phẩm
Hoạt động Marketing của Tổng công ty hiện nay hầu như không
đáng kể, thường do một bộ phận nhỏ trong Tổng công ty thực hiện. Công

tác nghiên cứu thị trường cũng chỉ là làm nhiệm vụ theo dõi xem thiếu loại
sách nào, bộ phận bán hàng bên dưới cần loại sách nào thì sẽ xuất kho loại

20


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sỏch y. Vic xõy dng kế hoạch kinh doanh cho Tổng công ty do Ban lãnh
đạo Tổng cơng ty chịu trách nhiệm, các phịng ban trong Tổng công ty
nghiêm túc thực hiện kế hoạch đã được thông qua.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty được thực hiện nhờ
một hệ thống kênh phân phối tương đối rộng lớn. Mặc dù so với vai trị và
nhiệm vụ mà Tổng cơng ty phải gánh thì mạng lưới này chưa hẳn là lớn,
nhưng nhìn chung đó cũng là những cố gắng to lớn của cán bộ công nhân
viên Tổng công ty. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm thường được tập thể ban
lãnh đạo Tổng công ty đề ra trước mỗi kỳ kinh doanh, sau đó sẽ được gửi
về các phịng ban chức năng của Tổng cơng ty để thực hiện.
1.4.5 Quản trị tài chính của Tổng công ty
1.4.5.1 Nguồn vốn
Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư. Bất kì một doanh nghiệp nào
cũng có 2 nguồn vốn là vốn cố định và vốn lưu động, bên cạnh đó doanh
nghiệp Nhà nước cịn có nguồn vốn do Nhà nước cấp và nguồn vốn tự bổ
xung. Tổng công ty sách Việt Nam cũng vậy, sau đây là một vài chỉ tiêu
phản ánh tình hình vốn của Tổng cơng ty trong giai đoạn 2000-2003:
Bảng số 6: Tình hình tài chính của Tổng cơng ty sách Việt Nam
Đơn vị tính:1000.000 đ
STT
Chỉ tiêu
2000
2001

2002
2003
1
Vốn kinh doanh
26.140
61.917 64.044 63.477
2
Vốn chủ sở hữu
10.980
27.006 27.234 29.118
3
Nợ
15.160
34.911 36.810 34.359
4
Tài sản cố định
1.812
20.978 19.475 19.493
5
Tài sản lưu động
24.328
40.939 44.569 43.984
( Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm 2001, 2002, 2003 )
Qua bảng trên cho ta thấy vốn kinh doanh của Tổng công ty sách
Việt Nam có xu hướng tăng lên, vốn chủ sở hữu tăng lên hàng năm trong
khi đó nợ lại khá ổn đinh, có xu hướng giảm trong năm 2003 và có thể tiếp
tục giảm trong thời gian tới. Điều này cho thấy tình hình tài chính của Tổng
cơng ty tương đối tốt. Vốn cố định và vốn lưu động có xu hướng tăng lên
21



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
do doanh thu ca Tng công ty trong mấy năm gần đây liên tục tăng làm
cho nhu cầu dự trữ các loại tài sản lưu động: vật tư các sản phẩm sách, văn
phòng phẩm, văn hóa phẩm khơng ngừng tăng lên. Hơn thế nữa, do tình
hình cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt hơn. Từ đó Tổng
cơng ty đã phải đưa ra một số chính sách kinh doanh thơng thống hơn như
chính sách bán chịu. Từ hai ngun nhân đó đã làm cho vốn lưu động của
Tổng công ty tăng lên.
1.4.5.2 Tài sản cố định
Tài sản cố định của Tổng công ty bao gồm có quyền sử dụng đất,
hệ thống nhà xưởng, máy móc thiết bị, nhà kho, các cửa hàng bán lẻ, trung
tâm sách tự chọn. Tài sản cố định là trụ sở làm việc mà trực tiếp nhất là các
kho, các cửa hàng bán lẻ, các trung tâm sách tự chọn, các xưởng in có ảnh
hưởng trực tiếp đến khâu dự trữ hàng hóa, chất lượng sản phẩm, doanh thu
bán hàng và khả năng cạnh tranh của Tổng công ty.
Về mặt bằng sản xuất kinh doanh Tổng công ty đã được Nhà nước
cấp cho quyền sử dụng 1000 m2 ở trung tâm quận Hoàn Kiếm (44 Tràng
Tiền) và 2500 m2 ở 22B Hai Bà Trưng và một số các cửa hàng bán lẻ, các
trụ sở của các công ty thành viên ở trong thành phố Hà Nội và ở trung tâm
các tỉnh thành phố lớn nơi có các cơng ty phát hành sách thành viên. Đây là
một lợi thế rất lớn cho Tổng công ty trong giao dịch thương mại và tạo điều
kiện cho Tổng công ty mở rộng sang các lĩnh vực khác như cho th văn
phịng góp phần đáng kể vào kết quả chung của toàn Tổng công ty.
Trên đây là một số nét tổng quan về Tổng cơng ty sách Việt Nam:
Lịch sử hình thành và phát triển, đặc điểm thị trường và sản phẩm của
Tổng công ty, kết quả hoạt động kinh doanh của tổng công ty trong vài
năm qua và công tác quản trị hoạt động kinh doanh của Tổng công ty.
Nhận thấy vai trị quan trọng của Tổng cơng ty sách Việt Nam đối
với nền kinh tế thị trường, nhất là đối với ngành kinh doanh phát hành

sách, tuy nhiên một câu hỏi đặt ra là trong những năm qua, Tổng công ty
22


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sỏch Vit Nam ó lm gì và làm như thế nào để thể hiện được vai trị của
mình đối với xã hội? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta cần phải tiến hành
nghiên cứu thực trạng công tác phát hành sách của Tổng cơng ty, để từ đó
rút ra được đâu là những thuận lợi, khó khăn cho q trình phát triển của
Tổng công ty, những thành tựu cũng như những tồn tại _ nguyên nhân của
chúng và đề ra các biện pháp nhằm phát huy những thành tựu, khắc phục
những khó khăn tồn tại, đưa Tổng cơng ty tiến về phía trước trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.

23


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chng hai
THC TRNG CễNG TC PHÁT HÀNH SÁCH TẠI
TỔNG CÔNG TY SÁCH VIỆT NAM
2.1. Một số đặc trưng của thị trường sách Việt Nam
Sách là công cụ giáo dục tư tưởng, truyền bá đường lối chủ trương
của Đảng và Nhà nước, là phương tiện nâng cao dân trí, phổ biến kiến thức
khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự hát triển văn minh tiến bộ của xã hội. Vì
thế, chúng ta có thể khẳng định được sách là một loại hàng hố đặc biệt,
khơng giống với tất cả các loại hàng hoá khác được kinh doanh trên thị
trường. Do đó thị trường kinh doanh sách cũng là một thị trường đặc biệt
mang nhiều tính chất đặc thù.
+ Nhằm phục vụ nhu cầu văn hố giải trí của mọi tầng lớp trong xã

hội, quy mô của thị trường sách là rất rộng lớn và đang ngày càng tăng
trưởng mạnh mẽ hơn. Dân số nước ta có khoảng hơn 80 triệu người với
khoảng 13 triệu hộ gia đình, cùng với sự phát triển mạnh của nền kinh tế là
sự gia tăng liên tục thu nhập của người lao động, nhu cầu ăn, mặc khơng
cịn là nỗi lo thường trực như trước kia, mà hiện nay, nhu cầu hưởng thụ đã
được nâng lên tầng cao mới nhất là nhu cầu về học tập, tìm hiểu; với hệ
thống các cơ quan, xí nghiệp, trường học, các doanh nghiệp, các tổ chức
kinh tế xã hội và một hệ thống thư viện trên cùng rộng lớn cho sản phẩm.
Thị trường sách đang ngày càng mở rộng đến mọi đối tượng người đọc
trong xã hội. Từ cán bộ trí thức, người cơng nhân, nông dân đến các bạn
học sinh sinh viên và với mọi lứa tuổi từ các cụ già, những người lứa tuổi
trung niên cho đến các em thiếu niên nhi đồng.
Không chỉ là thị trường sản phẩm phục vụ nhu cầu học tập, hiểu biết
thị trường sách còn là thị trường của các sản phẩm là công cụ phục vụ cho
hoạt động của Đảng, Chính phủ, và các cơ quan nhà nước. Đó là các sản

24


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phm phc v cụng tỏc giáo dục tư tưởng, truyền bá các chủ trương, đường
lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Như vậy, xét cả về quy mơ và cơ cấu, chúng ta có thể thấy được tiềm
năng phát triển rất lớn cho ngành phát hành sách trong tương lai.
+ Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh của rất nhiều hàng hoá khác
trên thị trường, tốc độ tăng của thị trường sách diễn ra khá nhanh và mạnh
mẽ, tạo ra một thị trường hấp dẫn thu hút nhiều cơng ty tham gia. Điều đó
đã dẫn đến một hậu quả tất yếu đó là mức độ cạnh tranh của thị trường
ngày càng gay gắt, quyết liệt. Một sản phẩm sách muốn đưa ra đời thì cần
phải có một khoảng thời gian nhất định và phải trải qua các khâu nhu sáng

tác, kiểm duyệt, in ấn, sau đó mới đem ra phát hành. Cơng tác xuất bản
cũng chỉ được giao cho một hoặc một số nhà xuất bản cho nên mức độ
cạnh tranh về chất lượng và giá cả là khơng cao. Vì mức khấu hao và chi
phí là xấp xỉ nhau. Tuy nhiên do sự tham gia vào ngành của nhiều đơn vị,
nhiều thành phần kinh tế khác nhau sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt
giữa:
- Doanh nghiệp phát hành sách Nhà nước với các công ty thuộc khối
giáo dục (công ty thiết bị trường học);
- Giữa các Công ty phát hành sách với các cửa hàng phát hành sách
của các Nhà xuất bản;
- Giữa các công ty Nhà nước với các nhà sách tư nhân.
Sự cạnh tranh diễn ra trên nhiều lĩnh vực trong đó chủ yếu là: Giá cả,
chiết khấu, chính sách ưu đãi đối với người mua, bản thảo để liên kết xuất
bản ( lợi ích của tác giả )…
+ Thị trường sản phẩm sách có thể chia thành hai khu vực:
Khu vực các hộ gia đình và khu vực cơ quan, doanh nghiệp , trường
học, thư viện… Ở mỗi khu vực thị trường sẽ xuất hiện các yêu cầu khác
nhau về sản phẩm chủng loại, mẫu mã, số lượng, chất lượng…

25


×