Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

nhật ký nuôi tôm 02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.54 KB, 8 trang )

CHÌA KHÓA THÀNH CÔNG CHO AO NUÔI ĐÁY
LÓT BẠT
Diện tích ao: 3.000m2
Thả tôm sáng sớm hoặc chiều mát.
Mật độ thả >150con/m2
Độ mặn thả tôm phải đạt 15-25%0
Giống chất lượng
Sau khi cải tạo ao xong chúng ta lấy nước vào ao nuôi khoảng 1,3-1,4m(chiều cao nước vùng cho tôm ăn sinh sống 1,3-1,4m)

I.

Gây tảo trước lúc nuôi

** Phương pháp 1

Khi cấp nước vào ao được 80% hoặc đủ mực nước nuôi (1,3-1,4m) lập tức gây tảo ngay, cách làm như sau:
- Từ 20-21giờ (8-9giờ đêm)
+ 02 bao vôi nóng (CaO)phải ngâm trước ít nhất được 4-5 tiếng trước khi đánh xuống ao.
+ 03 bao Dolomit/ao
+ 05kg khoáng Stomi
- Ngày thứ 2
+ Sáng 9giờ tạt 1 bao Dolomit /ao tùy pH sáng ta quyết đònh 01 bao Dolomit + 05kg Stomi/ao
+Đêm

02 bao vôi nóng (Cao) + 01 bao Dolomit

** Chú ý: Khi ao chưa có màu nước (tảo chưa có), xữ lý vôi và khoáng cho lên tảo phải chạy 100% máy quạt nước trong ao cho đến
khi tảo và kiềm đạt như ý muốn thì mới hạn chế máy quạt nước.

** Phương pháp 2


1


-Nước cấp vào giống như phương pháp 1
- từ 20giờ (8giờ tối) làm như sau:
Dolomit 10kg/1.000m3 nước
Soda (Na2CO3 hoặc NaHCO3) 10kg/1.000m3 nước
Stomi 2ppm (2kgStomi//1.000m3 nước
Hòa nước tạt đều xuống ao nhớ chạy máy quạt nước.
- 20 giờ tối đêm thứ 2 lập lại một liều như trên nữa.
- 9giờ sáng ngày kế tiếp đánh thêm:
Dolomit 5kg/1.000m3 nước
Stomi
1kg//1.000m3 nước
Chạy máy quạt nước như vậy là ta đã có ao tôm đầy đủ Kiềm, pH và màu tảo.

II. Xử lý nước trước lúc thả tôm.
Sát trùng nước bằng Virkon A trước khi thả tôm từ 1-4 ngày, lúc này thấy mực nước nuôi bò hao cũng có thể lấy thêm vào
cho đủ 1,3-1,4m rồi sát trùng bằng Virkon A liều 1-1,2ppm tức là khoảng 1-1,2kg Virkon A /1.000m 3 nước.
*** Thả tôm:
- Ngày thứ 2 đến ngày thứ 4 kể từ ngày xữ lý xong Virkon A là thả tôm được (mật độ >150con/m 2
- Trước lúc thả tôm 1 giờ nên tắm Baymet 2kg/1.000m 3 nước sau đó mới thả tôm vào ao. Trong lúc thả tôm nên lấy vài kg
khoáng Stomi tạt tại khu vực thả để tránh tôm gặp môi trường mới kích lột thiếu khoáng sẽ hao.
- Sau khi thả tôm nên sử dụng khoáng Stomi như sau:
+ Tôm từ 1-10 ngày tuổi 2 ngày đánh Stomi/lần
+ Tôm từ 11-20 ngày tuổi 3 ngày đánh Stomi/lần
+ Tôm từ 21-30 ngày tuổi 4 ngày đánh Stomi/lần
Liều sử dụng là 0,5-1ppm tuỳ mật độ thả.
- Khi tôm lớn hơn 30 ngày tuổi đònh kỳ Stomi 5-7 ngày liều 1-1,5ppm tuỳ mật độ thả. Nếu thả tôm lớn hơn 200con/m 2 nên
chọn liều 1,5ppm và đònh kỳ 5 ngày/lần.

- Ngày thứ 2 kể từ ngày thả tôm chúng ta bắt đầu cấy vi sinh như sau:

2


+ 1gói Pond Plus(200gr)/ao
+ ½ gói Pond Dtox (100gr)/ao
Nếu chúng ta tuân thủ cách làm như trên thì ngày thả tôm chúng ta được các mục đích sau:
+ Tảo ổn đònh
+ Kiềm ≥ 100, pH sáng ≥80
*** Lúc này cần lưu ý nếu sáng sớm mai thả tôm thì tối đó phải cho guồng chạy suốt cả đêm để cho Ôxy thật sự dự trử đầy đủ
để sáng sớm thả tôm về thả xuống thì rất tốt.
Để tăng tỷ lệ sống, đêm trước khi thả tôm nên đánh thêm 2ppm Stomi (2kg/1.000m3 nước)
*** Sau khi thả tôm được Tôm 2 đến 3 tuần tuổi chúng ta bắt đầu chêm nước ngọt vào ao từ 3 đến 5 phân nước ngọt/ngày để
tránh lượng nước bốc hơi, rò ró và hạ dần độ mặn. Không nên chêm nước ngọt quá sớm tôm rất dễ nhiểm bệnh gan và một số
bệnh khác.
*** Khi thả Tôm phải tạt Baymet xuống ao trước 1 tiếng để tắm tôm liều 1ppm/1.000m3 nước.

*** Khi thả tôm phải tuân thủ kỹ Quy trình phòng và trò bệnh gan t của Bayer

*** Từ ngày thả tôm vào ao chúng ta chia ao tôm thành 3 giai đoạn tuổi tôm như sau;
-

Từ ngày thả tôm đến 30 ngày tuổi là tháng nuôi thứ nhất
Từ ngày 31 - 60 ngày tuổi là tháng nuôi thứ 2.
Từ ngày 61 - 90 ngày tuổi là tháng nuôi thứ 3.

III. Xử lý Vi sinh.
- Tháng thứ nhất:


Tôm 02 ngày tuổi: Đánh vi sinh Pond Plus 2lạng/ao và Pond Dtox 1lạng/ao
Tôm 07 ngày tuổi: Đánh Baymet 2ppm
Tôm 08 ngày tuổi: Đánh Virkon A liều 0,3ppm.
Tôm 09 ngày tuổi: Đánh vi sinh Pond Plus 2lạng/ao và Pond Dtox 1lạng/ao
Tôm 14 ngày tuổi: Đánh Baymet 2ppm/1000m3 nước
Tôm 15 ngày tuổi: Đánh Virkon A liều 0,3ppm
Tôm 16 ngày tuổi: Đánh vi sinh Pond Plus 2lạng/ao và Pond Dtox 2lạng/ao

3


Tôm 21 ngày tuổi: Đánh Baymet 2ppm/1000m3 nước
Tôm 22 ngày tuổi: Đánh Virkon A liều 0,5ppm.
Tôm 23 ngày tuổi: Đánh vi sinh Pond Plus 3lạng/ao và Pond Dtox 2lạng/ao
Tôm 28 ngày tuổi: Đánh Baymet 2ppm
Tôm 29 ngày tuổi: Đánh Virkon A liều 0,5ppm.
Tôm 30 ngày tuổi: Đánh vi sinh Pond Plus 2lạng/ao và Pond Dtox 1lạng/ao

- Tháng tuổi thứ hai: từ ngày 31 - 60
Lúc này tảo đã phát triển mạnh, tôm bặt mồi mạnh sức đề kháng tôm tốt hơn nhiều, người nuôi cũng đã thay nước mạnh và
dùng phương pháp cắt tảo nhưng đừng quên cứ 2 lần cắt tảo phải có 1 lần diệt lại khuẩn bằng Virkon A liều 1ppm(khoảng 3 lần
sát khuẩn bằng Virkon A) trong tháng nuôi thứ 2, nếu không môi trường ao nuôi dễ bùng phát Vibrio tấn công làm tôm bệnh và
rớt đáy, lúc cắt tảo nhiều nếu thấy nước xấu sau khi cắt tảo 48giờ cấy Vi sinh Pond Plus 100g(1lạng)/1.000m 3 nước, Pond Dtox
100g(1lạng)/2.000m3 nước.
Còn nếu sát khuẩn nước bằng Virkon A thì 24giừ sau cấy vi sinh là được, liều vi sinh như trên.
Trong tháng nuôi thứ 2 này nếu trong ao nhiều khí độc NH3 nên dùng Deocare A liều 1 ppm đònh kỳ 5-7ngày/lần.

- Tháng nuôi thứ 3: từ ngày 61 - 90
Thay cấp nước rất nhiều vì lúc này tôm bắt mồi rất mạnh, một số người nuôi cũng dùng hoá chất cắt tảo 3-5 ngày/lần
nhưng cũng đừng quên khi nào chất lượng nước xấu nhiều chất lơ lững nên cấy vi sinh Pond Plus 100g(1lạng)/500m 3 nước và Pond

Dtox 100g(1lạng)/1.000m3 nước. Và cũng cố gắng đánh đònh kỳ Virkon A 10ngày/lần liều dùng 1,2ppm. Sau đó 24giờ nên cấy lại vi
sinh Pond Plus 100g(1lạng)/500m3 nước và Pond Dtox 100g(1lạng)/1.000m3 nước.
Trong tháng nuôi này nếu thấy ao có xuất hiện khí độc NH3 thì dùng Deocare A 1ppm(1kg Deocare/1.000m 3 ) hoặc đònh kỳ 57ngày/lần.

IV. sử dụng vôi.
Xữ lí vôi là một khâu cũng khá quan trọng trong ao nuôi, ngoài vấn đề điếu chỉnh pH, kiềm… trong lúc thay nước hay lúc tôm
lột xác… chúng ta cũng phải dùng vôi để kiểm soát tảo trong ao nuôi nữa.

4


-

Tháng tuổi thứ nhất ta nên đánh vôi vào ban ngày.
Tháng tuổi thứ 2 trở đi ta dùng vôi vào ban đêm

** Nếu trời mưa dài ngày, lúc nào thấy PH giảm là phải đánh vôi, thường lúc này 4 tiếng đồng hồ phải đo PH 1 lần thấy PH
giảm là sử dụng vôi.

V. Cấp, thay nước.
- Thường tháng nuôi đầu chúng ta chỉ châm thêm nước ngọt để bù lại lượng nước bốc hơi.khi tôm 3 tuần tuổi mới cấp nước
mặn
- Tháng tuổi thứ 2:
Khi tôm 35 đến 40 ngày tuổi chúng ta cần thay khoảng 20-30% nước trong ao nuôi sau đó sát khuẩn lại bằng Virkon A với liều
1ppm( 1kg/1.000m3 nước) 24 giờ sau cấy lại vi sinh
Khi tôm 60 ngày tuổi chúng ta cần phải chuẩn bò tốt ao nuôi để vượt qua giai đoạn rủi ro thứ 2 trong ao tôm là từ ngày 65
trở đi chúng ta cần làm các bước sau:
+ Tôm 60 ngày tuổi thay 30-40% nước(H2O) cấp nước lại đủ 1,4-1,5m, sát trùng nước bằng Virkon A liều1ppm
(1kg/1000m3 nước).
+ 24 giờ sau (1 ngày sau) kể từ ngày đánh Virkon A chúng ta cấy lại Vi sinh Pond Plus liều 2lạng/1000m3 nước và đònh

kỳ 7ngày/lần và Pond Dtox 7 ngày/lần đến khi thu hoạch.
*** Trong quá trình nuôi tôm khi trời mưa dài ngày không cấy vi sinh được khi nắng lên chúng ta nên xữ lý Deocare A liều 1ppm.
Nên thay 30% nước rồi đánh Deocare A, Stomi. Cấp nước đủ lại rồi mới được đánh Virkon A liều 1 ppm thì chúng ta luôn có ao tôm
khoẻ.

5


VI. Dinh dưỡng trộn.
- Khi tôm được 6 ngày tuổi phải chuyển qua cho ăn thức ăn số 1 và áp dụng trộn thuốc theo quy trình Phòng - Trò Bệnh Gan Tụy ở
Tôm Công Nghiệp của Bayer (Bộ bốn sản phẩm):

+ Osamet Shrimp
+ Baymet
+ Megabic
+ Olimos
** Aqua C 1 cữ /ngày thường trộn vào buổi sáng hoặc buổi trưa để tránh tôm mệt mỏi, giảm ăn (stress), cong thân...
COFOTA A (8gr/1kg thức ăn)
GROW SHRIMP (7gr/1kg thức ăn)
PROBAI (5gr/1kg thức ăn)

3 ngày nghỉ 7 ngày rồi lập lại
3 ngày nghỉ 7 ngày rồi lập lại
3 ngày nghỉ 7 ngày rồi lập lại

Đợt lột xác kế tiếp làm tương tự
** Cứ tôm lột xác xong cho ăn 3 sản phẩm Cofota A, Grow Shrimp, Probai 3 ngày rồi nghỉ thì chúng ta thu được kết quả tăng trọng
tôm rất tốt thật sự rút ngắn thời gian nuôi và tiết kiệm thức ăn hơn so với ao không áp dụng bộ ba này.
** Một số người nuôi kinh nghiệm họ trộm bộ ba:
- Cofota A 8gr/1kg thức ăn

- Grow Shrimp 7gr/1kg thức ăn
- Probai 5gr/1kg thức ăn
Cho ăn liên tục trong 20 ngày cuối thu được kết quả thật khả quan. Cứ bỏ ra 1 đồng tiền thuốc trong 20 ngày cuối thì tiết kiệm
được 12 - 15 đồng thức ăn so với ao không áp dụng (kinh nghiệm người nuôi).

6


VII. Quản lý thức ăn
Quản lý thức ăn tốt chúng ta được các lợi điểm sau:
+
+
+
+

chất lượng nước tốt.
Tảo luôn ổn đònh
Đáy ao tốt luôn sạch sẽ không sinh ra khí độc
Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) hợp lý nằm trong khoản 1,0; 1,1; 1,2 là tối đa (Cho chính vụ)
Nếu nuôi đông FCR : 1,3 đến 1,5.
+ Giá thành sản xuất ra một kg tôm thấp, lợi nhuận cao.
Nếu quản lý thức ăn dư thừa dẫn đến giá thành sản xuất ra một kg tôm cao, lợi nhuận thấp hoặc thua lỗ.
** Đối với tôm thẻ khi thấy tảo tàn chết, ngưng cho ăn 1 ngày sau đó giảm 50% thức ăn cho hai ngày tiếp theo thì nước trở
lại bình thường.
** Biểu hiện nào cho chúng ta thấy dư thừa thức ăn:
Tảo phát triển mạnh và chuyển màu liên tục không ổn đònh.
PH

: sáng thấp


xy : sáng thấp
Nếu dư thức ăn kéo dài ngày, tảo tàn, đáy ao ô nhiểm nặng
có thể gây tôm chết hàng loạt.
PH

: Chiều cao

xy : Chiều cao
-

PH trước lúc mặt trời mọc không được nhỏ hơn 7,5.
xy trước lúc mặt trời mọc không được nhỏ hơn 4mg/lít.

7


-

Khi tôm 45 ngày tuổi không tăng thức ăn lớn hơn 1kg/ngày/10vạn tôm. Phải tính số tôm sống thực trong ao chứ
không phải số tôm thả ban đầu thường tỉ lệ sống 80-90% so với tỉ lệ thả.

BẢNG TÍNH THỨC ĂN

Nếu thả 10 vạn tôm cách làm như sau
Ngày 1
Ngày 2 đến ngày 7
Ngày 8 đến ngày 14

Cho ăn 6lạng/10vạn
Tăng 100gr/ngày/10vạn

Tăng 200gr/ngày/10vạn

*** khi tôm 15 ngày tuổi Bỏ Vó(nhá) canh thức ăn theo vó hoặc cào đáy kiểm tra thức ăn rồi canh lại thức ăn cho phù hợp với ao
nuôi của mình.

Q trình Phòng và trị bệnh bà con nên liên hệ với đội ngũ kỹ thuật để tăng tính hiệu quả hơn:

Mr. Nguyễn Văn Nam

ĐT: 01255916789

Mr. Hà Văn Trung

ĐT: 0963306770

Mr. Cao Quang Thơng

ĐT: 096336771

Mr. Nguyễn Anh Tuấn

ĐT: 0908081989

Chúc thành công,

8




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×