Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Thị trường nông nghiệp VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 19 trang )

Thực trạng Nông Nghiệp VN
Trước và Sau khi gia nhập WTO


Thực trạng Nông Nghiệp VN
Trước và sau khi gia nhập WTO






1. Tổng quan
2. Trước khi gia nhập WTO
3.Sau khi gia nhập WTO
4. Kết luận


1.Sản xuất Nông Nghiệp ở VN


I. Tổng Quan



1.Sản xuất Nông Nghiệp ở VN

-Là ngành sản xuất có lịch sử phát triển lâu đời,là
ngành truyền thống
-Tạo ra sản phẩm thiết yếu cho con người
-Phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan


-Tỉ trọng lao động và sản phẩm Kinh tế có xu hướng
giảm dần


2. Tổ chức WTO


Tổ chức Thương Mại Thế Giới(World Trade
Organization)



Việt Nam được công nhận là thành viên chính thức
của tổ chức này vào ngày 11-1-2007


I.Tổng Quan



2. Tổ chức WTO

-WTO có các chức năng sau:









Quản lý việc thực hiện các hiệp định của WTO
Diễn đàn đàm phán về thương mại
Giải quyết các tranh chấp về thương mại
Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia
Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang phát triển
Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác


2. VN Trước khi gia nhập WTO






Luôn đứng trước thách thức to lớn về thiên tai bão
lũ,dịch bệnh ảnh hưởng tới cơ sở hạ tầng nông
nghiệp
Đầu ra của nông sản gặp nhiều khó khăn cả thị
trường trong và ngoài nước
Nông dân gặp khó khăn về vốn đầu tư SX,vốn xây
dựng cơ bản,chưa có phương pháp sản xuất hiệu
quả và bền vững
Nhưng với nỗ lực chung của các cấp,các ngành và
người dân NN VN đã có nhiều bước tiến đáng kể



3. Việt Nam sau khi gia nhập WTO




3.1 .Thuận lợi

-Mở rộng thị trường xuất khẩu mặt hàng truyền thống nông nghiệp và thủy sản,tiếp
cận cơ chế giải quyết tranh chấp
-Tăng vốn đầu tư và chuyển giao công nghệ cao
-Tiếp cận nguồn vốn vay ,các hình thức tín dụng và tài trợ của các tổ chức tài chính
quốc tế
-Nguồn vốn FDI tăng cao (vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào)
-Lao động nông nghiệp có thêm việc làm,người tiêu dùng mua được sản phẩm nông
nghiệp đa dạng hơn.
-Việt Nam nâng cao vị thế trên trường quốc tế,thu hút đầu tư
-Cắt giảm trợ cấp xuất khẩu và thuế quan





3.2. Khó Khăn và Thách Thức

-Nhiều hàng rào thuế quan phải dựng lên để hạn chế sự ồ ạt vào của sản phẩm
ngoại
-Những ngành có ít lợi thế so sánh sẽ bị sức ép nhiều hơn : mía
đường,sữa,bông,chăn nuôi…
-Nông sản chế biến chịu sức ép nhiều hơn so với nông sản thô
-Năng suất lao động trong nông nghiệp ở VN rất thấp



-Sản phẩm xuất khẩu chủ lực gạo,tiêu,cà phê,hạt điều,cao su…chỉ là xuất thô với
hàm lượng chất xám thấp
-Giá thành cao,sản xuất manh mún không thể đáp ứng được đơn hàng lớn.Doanh
nghiệp muốn chuyển từ xuất khẩu thô lên chế biến với thương hiệu riêng cần cả
một quá trình
-Chăn nuôi cơ bản vẫn là phân tán,trình độ thấp.Giá thành cao,chất lượng vệ sinh an
toàn thực phẩm chưa đảm bảo. Hai mặt hàng chủ lực là heo và bò thì không
cạnh tranh được công nghệ hiện đại và sự trợ cấp nông nghiệp của nước giàu


Một con bò ở châu Âu được trợ cấp 2,62 USD/ ngày (55k
vnd)

Một con bò Kobe của Nhật có giá 1 tỷ đồng


-Tăng các sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu cạnh tranh với sản phẩm nội địa.VN chăn
nuôi nhỏ lẻ không thể cạnh tranh về giá cả
-Tổng vốn ngân sách tập trung của nhà nước cho bộ NN và PTNT còn thấp,chưa đáp
ứng được các yêu cầu cấp bách
-Chưa chuẩn bị tốt về năng lực bảo vệ người tiêu dùng nội địa. Hạn chế về chế
tài,phân định chức năng,nhiệm vụ ,năng lực con người và phương tiện của bộ
máy triển khai đã khiến VN gặp thách thức với an toàn thực phẩm


-Giảm thuế mặt hàng nông sản nhập khẩu làm nông
sản trong nước sản xuất không cạnh tranh
được.Trong tương lai áp lực nhập khẩu sẽ đặc biệt
tăng mạnh khi các hãng bán lẻ nước ngoài xâm
nhập vào VN

-Nhiều Nông sản VN giá thành cao và chưa có thương
hiệu uy tín trên quốc tế.Do đó một số lĩnh vực
cạnh tranh yếu sẽ bị thu hẹp dẫn tới một bộ phận
người lao động nông thôn mất việc làm,giảm thu
nhập đặc biệt là vùng sâu vùng xa khó khăn


Giải Pháp




3.3. Giải pháp

-Công cụ thuế quan nên phản ứng nhanh và mềm dẻo đảm bảo lợi ích ngắn hạn
-Các biện pháp phi thuế quan cũng cần được sử dụng : đảm bảo cân đối cung
cầu,điều chỉnh linh hoạt theo thị trường,thực hiện Bảo hộ nông nghiệp nhưng
cũng cần tăng cường khả năng cạnh tranh của ngành
-Nhà nước cần có biện pháp chăm lo phát triển kết cấu hạ tầng và ứng dụng công
nghệ mới,phát triển nguồn nhân lực


4.Kết Luận




Nông nghiệp VN sau gần 10 năm gia nhập WTO
cho dù còn nhiều thách thức nhưng đã gặt hái
nhiều thành công lớn.

Hi vọng trong tương lai với sự kết hợp chặt chẽ
hơn từ phía chính phủ,doanh nghiệp và người
nông dân thì nông nghiệp VN sẽ khởi sắc hơn
nữa .




×