Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

kế toán hàng tồn kho và phân tích biến động hàng tồn kho tại công ty cổ phần nông sản thực phẩm xuất khẩu cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 103 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG

KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG HÀNG TỒN KHO
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN
THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành kế toán
Mã số ngành: 52340301

Tháng 12-2013


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG
MSSV: 4104313

KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG HÀNG TỒN KHO
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN
THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KẾ TOÁN
Mã số ngành: D340301



CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
THS.NGUYỄN THỊ HỒNG LIỄU

Tháng 12-2013


LỜI CẢM TẠ
Sau hơn hai tháng thực tập tại Công ty Cổ phẩn Nông sản Thực phẩm
Xuất khẩu Cần Thơ tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Kế toán
xác định và phân tích biến động hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần Nông sản
Thực phẩm Xuất khẩu Cần Thơ”. Để hoàn thành đề tài, ngoài sự cố gắng của
bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình từ phía nhà trường và cơ quan
thực tập.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh Trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi
trong những năm học vừa qua. Xin đặc biệt cảm ơn cô Nguyễn Thị Hồng Liễu
đã tận tình hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn. Tôi chân thành
cảm ơn các cô, chú phòng kế toán của Công ty Cổ phần Nông sản Thực phẩm
Xuất khẩu Cần Thơ đã nhiệt tình hướng dẫn và cung cấp số liệu cho tôi trong
quá trình thực tập.
Vì thời gian thực tập có hạn và kiến thức bản thân còn hạn chế nên
không thể tránh khỏi thiếu sót. Do đó tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý
thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe. Kính chúc
quý Công ty Cổ phần Nông sản Thực phẩm Xuất khẩu Cần Thơ ngày càng mở
rộng kinh doanh.
Xin chân thành cảm ơn!
………, ngày … tháng … năm …
Người thực hiện


………………………………….

i


TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
..................., ngày ….. tháng ….. năm …..
Người thực hiện

..................................................................

ii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
...........................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
......................., ngày...tháng....năm..........
ĐẠI DIỆN CÔNG TY

.............................................................

iii


MỤC LỤC
Chương1: GIỚI THIỆU ...................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu ...............................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................1
1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................1
1.3 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................2
1.3.1 Không gian ..............................................................................................2
1.3.2 Thời gian .................................................................................................2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .............................................................................2
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........3
2.1 Cơ sở lý luận ..............................................................................................3

2.1.1 Tổng quan hàng tồn kho .........................................................................3
2.1.2 Đặc điểm kế toán hàng tồn kho ..............................................................4
2.1.3 Quản lý hàng tồn kho ............................................................................17
2.1.4 Đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho ..............................................18
2.1.5 Dự báo nhu cầu, lập kế hoạch kinh doanh ............................................19
2.2 Phương pháp nghiên cứu .........................................................................22
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu................................................................22
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu ..............................................................22
Chương 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG
SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ (MEKONIMEX/NS) ........23
3.1 Giới thiệu công ty ....................................................................................23
3.2 Lịch sử hình thành ...................................................................................23
3.3 Cơ cấu tổ chức .........................................................................................24
3.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý .......................................................................24
3.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán ........................................................................25
3.4 Hình thức và chế độ kế toán áp dụng.......................................................26
3.4.1 Hình thức kế toán ..................................................................................26
3.4.2 Chế độ kế toán ......................................................................................27
3.5 Ngành nghề kinh doanh ...........................................................................28
3.6 Phân tích khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ...................28
3.7 Thuận lợi, khó khăn, định hướng phát triển ............................................33
3.7.1 Thuận lợi ...............................................................................................33
3.7.2 Khó khăn ...............................................................................................34
3.7.3 Định hướng phát triển ...........................................................................34
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .....................................................35
4.1 Thực trạng kế toán hàng tồn kho tại Công ty MEKONIMEX/NS ..........35
4.1.1 Tổ chức công tác kế toán hàng tồn kho ................................................35

iv



4.1.2 Thực trạng kế toán hàng tồn kho tại Công ty MEKONIMEX/NS .......38
4.2 Phân tích tình hình biến động hàng tồn kho tại Công ty MEKONIMEX/NS
từ năm 2010 đến tháng 6/2013 ......................................................................42
4.2.1 Phân tích chung biến động hàng tồn kho ..............................................42
4.2.2 Phân tích biến động hàng tồn kho thông qua từng khoản mục.............43
4.3 Đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho .................................................47
4.3.1 Đánh giá công tác kế toán hàng tồn kho ...............................................47
4.3.2 Đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho thông qua các chỉ tiêu đánh giá
........................................................................................................................49
4.3.3 Đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho thông qua các mô hình và
phương pháp dự trữ........................................................................................50
4.4 Dự báo nhu cầu, lập kế hoạch sản xuất....................................................50
4.4.1 Dự báo nhu cầu .....................................................................................50
4.4.2 Lập kế hoạch sản xuất ...........................................................................51
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ........................................................53
5.1 Kết luận ....................................................................................................53
5.2 Đề xuất .....................................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 56
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 57

v


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010 – 2012 của
Công ty MEKONIMEX/NS ........................................................................... 29
Bảng 3.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng năm 2013của Công
ty MEKONIMEX/NS ..................................................................................... 32

Bảng 4.1 Hàng hoá mua vào từ kho An Bình năm 2012 của Công ty
MEKONIMEX/NS ......................................................................................... 38
Bảng 4.2 Hàng hoá xuất khẩu mua từ kho An Bình năm 2012 của Công ty
MEKONIMEX/NS ........................................................................................ 39
Bảng 4.3 Hàng hoá mua từ kho Thới Thạnh năm 2012 của Công ty
MEKONIMEX/NS ......................................................................................... 39
Bảng 4.4 Hàng hoá xuất khẩu mua từ kho Thới Thạnh năm 2012 của Công ty
MEKONIMEX/NS ......................................................................................... 40
Bảng 4.5 Hàng hoá xuất khẩu từ kho An Bình năm 2012 của Công ty
MEKONIMEX/NS ......................................................................................... 40
Bảng 4.6 Hàng hoá bán ra từ kho An Bình năm 2012 của Công ty
MEKONIMEX/NS ......................................................................................... 41
Bảng 4.7 Hàng hoá bán ra từ kho Thới Thạnh năm 2012 của Công ty
MEKONIMEX/NS ......................................................................................... 41
Bảng 4.8 Hàng hoá xuất khẩu từ kho Thới Thạnh năm 2012 của Công ty
MEKONIMEX/NS ......................................................................................... 41
Bảng 4.9 Biến động hàng tồn kho từ năm 2010-6/ 2013 của Công ty
MEKONIMEX/NS ......................................................................................... 42
Bảng 4.10 Biến động hàng hoá tồn kho từ năm 2010-6/2013 của Công ty
MEKONIMEX/NS ......................................................................................... 43
Bảng 4.11 Biến động thành phẩm và phụ phẩm tồn kho từ 2010-6/2013 của
Công ty MEKONIMEX/NS ........................................................................... 45
Bảng 4.12 Nguyên liệu tồn kho từ 2010-6/2013 của Công ty
MEKONIMEX/NS ......................................................................................... 46
Bảng 4.13 Vòng quay hàng tồn kho từ năm 2010- 6/2013 của Công ty
MEKONIMEX/NS ......................................................................................... 49
Bảng 4.14 Sản lượng gạo 15% tấm bán ra qua các kỳ giai đoạn 2010-6/2013
của Công ty MEKONIMEX/NS .................................................................... 51
Bảng 4.15 Kế hoạch sản xuất 6 tháng cuối năm 2013-2014 .......................... 52
Bảng 4.16 Kế hoạch NVL trực tiếp 6 tháng cuối năm 2013-2014 ................. 52

Bảng Cân đối kế toán 2010 ............................................................................. 57
Bảng Cân đối kế toán 2011 ............................................................................. 59
Bảng Cân đối kế toán 2012 ............................................................................. 62

vi


Bảng Cân đối kế toán giữa niên độ quý II 2012 ............................................. 64
Bảng Cân đối kế toán giữa niên độ quý II 2013 ............................................. 67
Sổ chi tiết các tài khoản hàng hoá_TK 15614 (từ 1/1/2012-30/6/2012) ........ 70
Sổ chi tiết các tài khoản hàng hoá_TK 15615 (từ 1/1/2012-30/6/2012) ........ 73
Sổ chi tiết các tài khoản hàng hoá_TK 15616 (từ 1/1/2012-30/6/2012) ........ 75
Sổ chi tiết các tài khoản hàng hoá_TK 15617 (từ 1/1/2012-30/6/2012) ........ 82
Sổ chi tiết các tài khoản hàng hoá_TK 15614 (từ 1/7/2012-31/7/2012) ........ 86
Sổ chi tiết các tài khoản hàng hoá_TK 15615 (từ 1/7/2012-31/7/2012) ........ 87
Sổ chi tiết các tài khoản hàng hoá_TK 15617 (từ 1/7/2012-31/7/2012) ........ 90

vii


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Kế toán chi phí mua hàng tồn kho ..................................................... 9
Hình 2.2 Kế toán hao hụt, mất mát hàng tồn kho ........................................... 10
Hình 2.3 Kế toán hàng mua đang đi đường .................................................... 10
Hình 2.4 Kế toán nguyên vật liệu .................................................................. 11
Hình 2.5 Kế toán công cụ, dụng cụ ............................................................... 12
Hình 2.6 Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang .................................. 13
Hình 2.7 Kế toán thành phẩm ......................................................................... 13
Hình 2.8 Kế toán hàng hóa ............................................................................. 14

Hình 2.9 Kế toán hàng gửi đi bán ................................................................... 15
Hình 2.10 Kế toán hàng hóa kho bảo thuế...................................................... 16
Hình 2.11 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho ...................................... 16
Hình 3.1 Tổ chức quản lý Công Ty MEKONIMEX/NS ................................ 24
Hình 3.2 Tổ chức bộ máy kế toán Công ty MEKONIMEX/NS ..................... 26
Hình 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ...... 27
Hình 4.1 Quy trình xuất kho bán hàng ........................................................... 37
Hình 4.2 Biến động hàng tồn kho từ năm 2010-6/2013 ................................ 42
Hình 4.3 Hàng hoá tồn kho giai đoạn 2010-6/2013 ....................................... 44
Hình 4.4 Thành phẩm, phụ phẩm tồn kho giai đoạn 2010-6/2013 ................. 45
Hình 4.5 Nguyên vật liệu tồn kho giai đoạn 2010-6/2013 ............................. 46

viii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NSNN
HTK
KKĐK
KKTX
SXKD
XDCB
TSCĐ
TTĐB
CSKDĐKS
DT
CP
LN
KD
BH

CCDV
CCDC
HH
CPSXDD
CPSXPS
XK
DPGGHTK
TP
PP
NVL

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

:
:
:
:
:

Ngân sách nhà nước
Hàng tồn kho
Kiểm kê định kỳ
Kê khai thường xuyên
Sản xuất kinh doanh
Xây dựng cơ bản
Tài sản cố định
Tiêu thụ đặc biệt
Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận
Kinh doanh
Bán hàng
Cung cấp dịch vụ
Công cụ, dụng cụ
Hàng hóa
Chi phí sản xuất dỡ dang
Chi phí sản xuất phát sinh
Xuất khẩu
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Thành phẩm
Phụ phẩm
Nguyên vật liệu


ix


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong những năm gần đây tình hình xuất khẩu lương thực không được
thuận lợi, lượng lúa, gạo tồn kho trong các doanh nghiệp tăng và ở mức cao,
vòng quay hàng tồn kho chậm lại trong khi doanh số bán hàng giảm sút. Trong
bối cảnh đó, quản trị hàng tồn kho là đòn cân não đối với Nhà quản trị. Họ
phải quyết định giữa lợi ích nhập hàng với kênh đầu tư sinh lời khác, đồng
thời giảm thiểu rủi ro ách tắc hàng hóa với khối lượng lớn nếu giá biến động
mạnh hay sức cầu sụt giảm. Hơn thế nữa, khả năng cân đối vốn lưu động là
yêu cầu tối quan trọng để tránh tình trạng khan hiếm tiền mặt xảy ra khi tích
trữ hàng tồn kho. Những doanh nghiệp dẫn đầu luôn chú trọng quản trị hàng
tồn kho nhờ lợi thế kinh doanh và kể cả linh hoạt trong cách hạch toán nếu cần
thiết.
Là một doanh nghiệp xuất nhập khẩu lương thực, Công ty Cổ phần Nông
sản Thực phẩm Xuất khẩu Cần Thơ đã có những biện pháp linh hoạt trong
quản lý hàng tồn kho để đối phó với sự biến động bất thường của nền kinh tế.
Tuy nhiên, quản trị hàng tồn kho như thế nào trong bối cảnh giá nguyên, vật
liệu đầu vào biến động mạnh, sức tiêu thụ giảm do yếu tố mùa vụ? Đó là câu
hỏi làm đau đầu Ban quản trị. Công ty đã đặt ra nhiều giải pháp như tích trữ
hàng hóa, dự báo giá… Để thực hiện được các giải pháp này cần có sự phối
hợp nhịp nhàng trong hoạt động giữa các khâu, các bộ phận trong bộ máy
quản lý và bộ máy kế toán của công ty. Trong đó, kế toán hàng tồn kho tại
công ty đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Để việc quản trị đạt hiệu quả cao, kế
toán phải quản lý chặc chẽ HTK về mặt số lượng, giá trị, chủng loại chi tiết
theo từng địa điểm, thời gian, không gian nhất định, phản ánh chính xác sự

biến động hàng tồn kho trên sổ sách. Vậy, kế toán HTK tại công ty đã thực
hiện vai trò này như thế nào và việc thực hiện có đạt được hiệu quả cao? Để
trả lời câu hỏi này và góp phần hoàn thiện hệ thống quản trị hàng tồn kho mà
đề tài “Kế toán hàng tồn kho và phân tích biến động hàng tồn kho tại Công
ty Cổ phần Nông sản Thực phẩm Xuất khẩu Cần Thơ” được thực hiện.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu công tác kế toán hàng tồn kho và phân tích sự biến động hàng
tồn kho tại Công ty Cổ Phần Nông sản Thực phẩm Xuất khẩu Cần thơ, từ đó
đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán cũng như hệ thống quản trị
hàng tồn kho tại Công ty.
1


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu khái quát về Công ty Cổ phần Nông sản Thực phẩm Xuất
khẩu Cần Thơ;
- Phân tích hiện trạng công tác kế toán hàng tồn kho tại công ty;
- Phân tích sự biến động và đánh giá hiệu quả quản trị hàng tồn kho;
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị hàng tồn kho.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ phần Nông Sản Thực phẩm Xuất
khẩu Cần Thơ.
1.3.2 Thời gian
Số liệu nghiên cứu từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013.
Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 12/08/2013 đến ngày 18/11/2013.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Việc tổ chức thực hiện công tác kế toán hàng tồn kho và sự biến động
hàng tồn kho giai đoạn từ năm 2010 đến hết ngày 30/06/2013 tại công ty.


2


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Tổng quan hàng tồn kho
2.1.1.1 Khái niệm hàng tồn kho
Hàng tồn kho (HTK) là những tài sản:
- Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;
- Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản
xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ [1, trang 115]
2.1.1.2 Đặc điểm hàng tồn kho
Hàng tồn kho trong doanh nghiệp thường gồm nhiều loại, có vai trò,
công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh nhưng nhìn chung
đều có những đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, là một bộ phận của tài sản ngắn hạn và chiếm tỷ trọng khá lớn
trong tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp, việc quản lý và sử dụng có hiệu
quả hàng tồn kho có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ hai, hàng tồn kho trong doanh nghiệp được hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau, với chi phí cấu thành nên giá gốc hàng tồn kho khác nhau.
Xác định đúng, đủ các yếu tố chi phí cấu thành nên giá gốc hàng tồn kho sẽ
góp phần tính toán và hạch toán đúng, đủ, hợp lý giá gốc hàng tồn kho và chi
phí hàng tồn kho làm cơ sở xác định lợi nhuận thực hiện trong kỳ.
Thứ ba, hàng tồn kho tham gia toàn bộ vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, luôn biến đổi về mặt hình thái hiện vật và chuyển
hoá thành những tài sản ngắn hạn khác (tiền tệ, sản phẩm dở dang hay thành

phẩm,...).
Thứ tư, hàng tồn kho thường được bảo quản, cất trữ ở nhiều địa điểm, có
điều kiện tự nhiên hay nhân tạo không đồng nhất với nhiều người quản lý. Vì
lẽ đó, dễ xảy ra mất mát, công việc kiểm kê, quản lý, bảo quản và sử dụng
hàng tồn kho gặp nhiều khó khăn, chi phí lớn.
Thứ năm, việc xác định chất lượng, tình trạng và giá trị hàng tồn kho
luôn là công việc khó khăn, phức tạp.

3


2.1.1.3 Phân loại hàng tồn kho
Hàng tồn kho bao gồm:
- Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên
đường,
hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến;
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
- Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành
chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm;
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế
biến và đã mua đang đi trên đường;
- Chi phí dịch vụ dở dang[1, trang 115].
2.1.2 Đặc điểm kế toán hàng tồn kho
2.1.2.1 Phương pháp kế toán hàng tồn kho
Việc lựa chọn phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng tại doanh
nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm, tính chất, số lượng, chủng loại vật tư, hàng
hóa và yêu cầu quản lý để có sự vận dụng thích hợp và phải được thực hiện
nhất quán trong niên độ kế toán. Trong một doanh nghiệp (một đơn vị kế toán)
chỉ được áp dụng một trong hai phương pháp kế toán hàng tồn kho sau:
Phương pháp kê khai thường xuyên:

Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX) theo dõi và phản ánh
thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa
trên sổ kế toán.
Với phương pháp KKTX, các tài khoản hàng tồn kho (loại 15...) được
dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của vật tư, hàng
hoá. Vì vậy, giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định tại bất cứ thời
điểm nào trong kỳ kế toán. Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế
hàng hoá tồn kho, so sánh với số liệu hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán. Về
nguyên tắc, số tồn kho thực tế luôn phù hợp với số liệu tồn kho trên sổ kế
toán. Nếu có chênh lệch phải xác định nguyên nhân và có giải pháp xử lý kịp
thời quyết định của cấp có thẩm quyền.
Ưu điểm của phương pháp KKTX là việc giám sát tình hình biến động
của hàng tồn kho chặt chẽ trên cơ sở bảo quản hàng tồn kho cả về số lượng và
giá trị. Nhược điểm của phương pháp này là khối lượng ghi chép của kế toán
lớn do ghi chép thường xuyên, liên tục vì vậy chi phí hạch toán cao.

4


Phương pháp KKTX thường được áp dụng cho các doanh nghiệp sản
xuất (công nghiệp, xây lắp,…) và các đơn vị thương mại kinh doanh những
mặt hàng có giá trị lớn như máy móc, thiết bị, hàng có kỹ thuật, chất lượng
cao...
Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK):
Phương pháp KKĐK là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm
kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán
tổng hợp và từ đó tính giá trị của hàng hóa, vật tư đã xuất trong kỳ theo công
thức:
Trị giá
Tổng giá trị

Trị giá HTK
Trị giá HTK
hàng xuất kho=
+ hàng nhập kho (2.1)
đầu kỳ
cuối kỳ
trong kỳ
trong kỳ
Theo phương pháp KKĐK, mọi biến động của vật tư, hàng hóa không
theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho. Giá trị của vật tư,
hàng hóa mua và nhập kho trong kỳ được theo dõi, phản ánh trên một tài
khoản kế toán riêng (Tài khoản 611 “Mua hàng”).
Công tác kiểm kê vật tư, hàng hóa được tiến hành cuối mỗi kỳ kế toán để
xác định giá trị vật tư, hàng hóa tồn kho thực tế, trị giá vật tư, hàng hóa xuất
kho trong kỳ làm căn cứ ghi sổ kế toán của tài khoản 611 “Mua hàng”.
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, giảm nhẹ khối lượng công việc
hạch toán. Nhưng độ chính xác về giá trị vật tư, hàng hóa xuất dùng, xuất bán
bị ảnh hưởng của chất lượng công tác quản lý tại kho, quầy, bến bãi.
Phương pháp KKĐK thường áp dụng ở các đơn vị có nhiều chủng loại
hàng hóa, vật tư với quy cách, mẫu mã rất khác nhau, giá trị thấp, hàng hóa,
vật tư xuất dùng hoặc xuất bán thường xuyên.
2.1.2.2 Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho
Việc tính giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương
pháp sau:
Phương pháp tính theo giá đích danh: Được áp dụng dựa trên giá trị thực
tế của từng thứ hàng hóa mua vào, từng thứ sản phẩm sản xuất ra nên chỉ áp
dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận
diện được;
Phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị của từng loại hàng tồn kho
được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và

giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung

5


bình có thể được tính theo từng kỳ hoặc sau từng lô hàng nhập về, phụ thuộc
vào điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp;
Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): Giá trị xuất kho được tính
theo giá của từng lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị
của hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm
cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho;
Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO): Giá trị hàng xuất kho được
tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị hàng tồn kho
được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
2.1.2.3 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Số lượng HTK
Đơn giá thuần
Mức dự phòng
(Đơn giá gốc
= tại thời điểm x
- có thể thực hiện (2.2)
cần phải lập
HTK
được)
lập BCTC
Cuối niên độ kế toán nếu có những chứng cứ chắc chắn về giá trị thực tế
của HTK thấp hơn giá thị trường, kế toán lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(DPGGHTK):
Nợ TK 632
Có TK 159

Trích bổ sung dự phòng giảm giá HTK (nếu số phải trích năm sau lớn
hơn số dã trích lập năm trước):
Nợ TK 632
Có TK 159
Ghi giảm chi phí số trích thừa nếu số đã trích lập dự phòng giảm giá
HTK năm trước lớn hơn số phải trích lập năm sau:
Nợ TK 159
Có TK 632
2.1.2.4 Tài khoản sử dụng
Nhóm tài khoản hàng tồn kho có 9 tài khoản:
- Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của các loại vật tư, hàng hóa mua
ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng đến thời điểm khóa sổ
vẫn chưa về hoặc đã về đến nhưng chưa hoàn tất thủ tục nhập kho.

6


- Tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động
tăng, giảm của các loại nguyên, vật liệu (NVL) trong kho của doanh nghiệp.
Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động
mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp [2, trang 97].
- Tài khoản 153 – Công cụ, dụng cụ
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động
tăng, giảm của các loại công cụ, dụng cụ của doanh nghiệp.
Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn
về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với tài sản cố định [2, trang 106].
- Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang

Tài khoản này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh
phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm công nghiệp, xây lắp, nuôi, trồng,
chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp, dịch vụ ở doanh nghiệp áp dụng
phương pháp KKTX trong hách toán hàng tồn kho.
- Tài khoản 155 – Thành phẩm
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động
của các loại thành phẩm của doanh nghiệp.
Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ
phận sản xuất của doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài gia công xong đã
được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho [2,trang 127].
- Tài khoản 156 – Hàng hóa
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động
tăng, giảm các loại hàng hóa của doanh nghiệp bao gồm hàng hóa tại các kho,
hàng hóa quầy hàng, hàng hóa bất động sản.
Hàng hóa là các loại vật tư, sản phẩm do doanh nghiệp mua về với mục
đích để bán (bán buôn và bán lẻ) [2, trang 132].
- Tài khoản 157 – Hàng gửi đi bán
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi
hoặc chuyển đến cho khách hàng; gửi bán đại lý, ký gửi; chuyển cho các đơn
vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc để bán; trị giá dịch vụ đã hoàn thành, bàn giao
cho người đặt hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán.

7


- Tài khoản 158 – Hàng hóa kho bảo thuế
Tài khoản này dùng để phản ánh sự biến động tăng, giảm và số hiện có
của hàng hóa đưa vào Kho bảo thuế.
Kho bảo thuế chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, được áp dụng chế độ quản lý hải

quan đặc biệt, theo đó nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất
của doanh nghiệp được đưa vào lưu giữ tại Kho bảo thuế chưa phải tính và
nộp thuế nhập khẩu và các loại thuế liên quan khác.
- Tài khoản 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn
kho phải lập khi có những bằng chứng tin cậy về sự giảm giá của giá trị thuần
có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho.
Dự phòng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh
phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho
[2, trang 152].

8


2.1.2.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp hàng tồn kho
- Kế toán chi phí mua hàng tồn kho
111, 112, 331,…

152, 153, 156, 611

Tổng giá Vật tư, công cụ, Giá
thanh hàng hóa mua Chưa có
toán vào nhập kho thuế GTGT

Chiết khấu thương
mại, giảm giá
hàng mua

133


3333

Vật tư, công cụ, hàng hóa mua vào nhập
kh tính theo giá mua có thuế GTGT
(nếu không được khấu trừ)
Thuế nhập khẩu phải nộp NSNN

3332

33312

Thuế TTĐB của hàng nhập khẩu
phải nộp ngân sách nhà nước (NSNN)
Thuế GTGT của
hàng nhập khẩu
phải nộp NSNN

111, 112, 141,…

Nếu không được
Nếu được
133
khấu trừ
(Nếu có)

Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản và
chi phí khác có liên quan việc mua hàng
Hình 2.1 Kế toán chi phí mua hàng tồn kho

9


111, 112, 331

133


- Kế toán hao hụt, mất mát hàng tồn kho
151, 152, 153,
154, 155, 156,

1381
Tài sản thiếu chờ xử

Giá trị HTK mất
mát,hao hụt chờ
xử lý

111, 334,…

Phần hao hụt, mất mát HTK
do tổ chức, cá nhân phải bồi
thường theo quyết định xử lý

151, 157

632

Hàng mua đang đi đường
và hàng gửi đi bán mất
mát, hao hụt chờ xử lý


Phần hao hụt, mất mát HTK
được tính vào giá vốn hàng
bán

Hình 2.2 Kế toán hao hụt, mất mát hàng tồn kho
- Kế toán hàng mua đang đi đường
111, 112,331,…

151 – Hàng mua đang đi đường

Trị giá hàng đã mua
nhưng cuối tháng
chưa về nhập kho

152, 153, 156,…

Sang tháng sau ghi trị giá
hàng mua đang đi đường
đã được nhập kho
1381

133
133
Thuế GTGT
(nếu có)
611
Cuối kỳ, kết chuyển trị giá
hàng đã mua đang đi đường
cuối kỳ (theo phương pháp

KKĐK)

Trị giá hàng mua đang đi
đường bị mất, thiếu hụt
chờ xử lý
632, 157
Trị giá hàng đã mua đang đi đường
giao thẳng cho khách hàng hoặc
gửi thẳng cho khách hàng, gửi bán
đại lý, ký gửi không qua nhập kho
611
Đầu kỳ, kết chuyển trị giá thực tế
của hàng mua đang đi đường đầu
kỳ (theo phương pháp KKĐK)

Hình 2.3 Kế toán hàng mua đang đi đường

10


- Kế toán nguyên liệu, vật liệu
111, 112, 151,
331,…

621, 623, 627,
641, 642,

Nhập kho NVL mua ngoài
133
Thuế GTGT nếu có

Chi phí thu mua, bốc xếp,
vận chuyển NVL mua ngoài

152
Xuất kho NVL dùng cho
SXuất khẩuD, XDCB
hoặc sửa chữa lớn TSCĐ

154
NVL xuất thuê ngoài
gia công

154
Nhập kho NVL đã tự chế,
thuê ngoài gia công, chế biến
xong
3333,3332

133

(nếu có)

111, 112,331

Giảm giá NVL
mua vào, trả lại NVL
cho người bán
Chiết khấu thương mại

Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB

NVL nhập khẩu phải nộp

632

33312
NVL xuất bán

Thuế GTGT nhập khẩu phải nộp
NSNN (nếu không được khấu trừ)
411
Được cấp trên nhận góp vốn liên
doanh, liên kết bằng NVL
621,622,627,
641, 642, 241,…
NVL xuất dùng cho xuất khẩu
hoặc XDCB, sửa chữa lớn
TSCĐ
ế
222, 223

NVL xuất dùng cho xuất
khẩu phải phân bổ dần

142,
242

222,
223
NVL xuất kho để đầu tư vào công
ty con công ty liên kết hoặc cơ

sở kinh doanh đồng kiểm soát
632
NVL phát hiện thiếu khi kiểm
kê thuộc hao hụt trong định mức

Thu hồi vốn góp vào cty liên
kết, CSKDĐKS bằng NVL

1381
NVL phát hiện thiếu chờ xử lý

3381
NVL phát hiện thừa chờ xử lý

Hình 2.4 Kế toán nguyên vật liệu

11


- Kế toán công cụ, dụng cụ (CCDC)
111, 112, 141,151, 331

623, 627,
641, 42,…

153
Xuất kho CCDC dùng
cho xuất khẩu (nếu giá
trị CCDC không lớn)


Nhập kho CCDC mua ngoài
133

142, 242

Thuế GTGT (nếu có)
Chi phí thu mua, bốc xếp, vận
chuyển CCDC mua ngoài

CCDC xuất kho dùng cho
Xuất khẩu phải phân bổ dần
133

154
Nhập kho CCDC đã tự chế,
thuê ngoài gia công, chế biến

111,
112,331

(nếu có)

Giảm giá hàng mua, trả
lại CCDC cho người bán
Chiết khấu thương mại

3333,3332

154


Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB
CCDC nhập khẩu phải nộp

CCDC xuất kho thuê
ngoài gia công

222, 223

221, 222, 2223

Thu hồi vốn góp vào công ty
liên kết, CSKD đồng kiểm
soát bằng CCDC

CCDC xuất kho để đầu tư vào
công ty con, công ty liên kết
hoặc CSKD đồng kiểm soát

Hình 2.5 Kế toán công cụ, dụng cụ

12


- Kế toán chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang
154
152, 156
621, 622, 623
Phân bổ, kết chuyển CP
Vật tư, hàng hóa gia công
NVL TT, CP NCTT, CP

hoàn thành nhập kho
SXCTT, CP sử dụng máy
thi công
155
Sản phẩm hoàn thành nhập
kho

627
Phân bổ, kết chuyển
chi phí sản xuất

632
Sản phẩm hoàn thành
tiêu thụ ngay

Chi phí SXC cố định không phân bổ vào giá thành SP
Hình 2.6 Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang
- Kế toán thành phẩm (TP)
155

154

Nhập kho thành phẩm do đơn
vị sản xuất hoặc thuê ngoài gia
công hoàn chỉnh
632
Thành phẩm đã xuất bán bị trả
lại nhập kho
222, 223


632
Xuất kho thành phẩm
để bán, trao đổi, biếu
tặng, sử dụng nội bộ
Xuất kho thành phẩm gửi
đại lý, đơn vị trực thuộc, ký
gửi hoặc gửi khách hàng
theo hợp đồng

157

222, 223

Thu hồi góp vốn vào công ty
liên kết, CSKD đồng kiểm soát
bằng thành phẩm nhập kho

Xuất kho thành phẩm để
góp vốn vào công ty liên
kết, CSKD đồng kiểm soát

3381

3381
Thành phẩm phát hiện thừa khi
kiểm kê chờ xử lý

Thành phẩm phát hiện thiếu
khi kiểm kê chờ xử lý


Hình 2.7 Kế toán thành phẩm

13


- Kế toán hàng hóa
111, 112,14,
151, 331,…

331, 111,
112,…

156

Nhập kho hàng hóa mua
ngoài (giá mua+chi phí mua)
154
Hàng hóa thuê ngoài gia
công, chế biến xong nhập kho
3333, 3332
Thuế nhập khẩu, TTĐB hàng
hóa phải nộp NSNN
33312
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
phải nộp
632
Hàng hóa đã xuất bán bị trả
lại nhập kho

Chiết khấu thương mại, giảm

giá hàng mua, hàng mua trả
lại cho người bán
632
Chiết khấu thương mại, giảm
giá hàng mua, hàng mua trả
lại cho người bán
157
Xuất kho hàng hóa gửi cho
các đại lý đơn vị nhận hàng
ký gửi, gửi hàng cho khách
hàng theo hợp đông hoặc gửi
cho các đơn vị trực thuộc
hạch toán phụ thuộc
154
Xuất kho hàng hóa thuê ngoài
gia công, chế biến

223, 222
Thu hồi vốn góp vào công ty
liên kết, CSKD đồng kiểm
soát bằng hàng hóa nhập kho
1381
Hàng hóa phát hiện thừa khi
kiểm kê chờ xử lý

223, 222
Xuất kho hàng hóa để đầu tư
hoặc góp vốn vào công ty liên
kết, CSKD đồng kiểm soát
3381

Hàng hóa phát hiện thiếu khi
kiểm kê chờ xử lý

Hình 2.8 Kế toán hàng hóa

14


×