Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

BT THỦY LỤC KHÍ NÉN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.99 KB, 11 trang )

1: Một hệ thống khí nén một xi lanh tác dụng đơn với những yêu cầu:
- Có thể điều chỉnh tốc độ piston đi ra. Tốc độ đi về được tăng cường;
- Dùng van đảo chiều điều khiển một phía; cấu trúc điều khiển tự duy trì với hai nút
điều khiển: START ( cho hành trình đi ra) và STOP ( cho hành trình rút về).
Hãy thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ thống:
a. Điều khiển hoàn toàn bằng khí nén
b. Điều khiển điện – khí nén
2:
Thiết bị phân phối phôi liệu , sơ đồ công nghệ và biểu đồ hành trình bước cho trên hình vẽ:
S0
1
1

2

3

4

5=1

1S2

1A
0
1

2S2

2A
0



2S1
t

Yêu cầu công nghệ:
Thời gian t phụ thuộc vào số lượng phôi được chuyển qua trong mỗi nhịp.
Hãy thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ thống:
a.
Điều khiển hoàn toàn bằng khí nén
b.
Điều khiển bằng điện – khí nén, sử dụng công tắc hành trình điện cơ
3:
Hệ thống có biểu đồ hành trình bước ( hình vẽ),
cho xi lanh tác dụng đơn, sử dụng van đảo chiều điều
khiển một phía, có thể điều chỉnh tốc độ khi piston đi ra;
piston rút về có van xả nhanh.
Hãy thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ thống:
a.
Điều khiển hoàn toàn bằng khí nén
b.
Điều khiển điện – khí nén


4:
Điều khiển ba xi lanh có biểu đồ hành trình
bước như hình vẽ. Hành trình đi ra của các
xi lanh cần có điều chỉnh vận tốc mong
muốn.
Hãy vận dụng cấu trúc tầng thiết kế sơ đồ
nguyên lý hệ thống:

a.
Điều khiển hoàn toàn
bằng khí nén
b.

Điều khiển bằng điện –
khí nn , sử dụng công tắc hành trình
điện - cơ. é


5:
Hệ thống có biểu đồ hành trình bước như hình vẽ, dùng xi
lanh tác dụng đơn, có thể điều chỉnh vận tốc cho hành trình đi ra và
tăng cường vận tốc rút về;
Người ta dùng van đảo chiều điều khiển một phía, cấu trúc
mạch điều khiển tự duy trì;
Hãy thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ thống:
a.
Điều khiển hoàn toàn bằng khí nén
b.
Điều khiển bằng điện – khí nén , sử dụng công tắc từ tiệm cận
6:
Hệ thống rót liệu như hình vẽ.
Mô tả: Tại đầu chu trình, xilanh 2A ở vị trí đưa ra
để chặn các chai và được xác định bởi B4, xi lanh
1A lùi về vị trí trong để đóng van xả liệu – xác
định bằng B1.
Khi nhấn một nút khởi động S1– điểu kiện S1, B1
và B4 thỏa mãn xi lanh 1A đi ra để mở khóa rót
liệu – Khóa được mở là khi B2 tác động và tính

thời gian rót ( 2s). Kết thúc thời gian rót liệu 1A
lùi về đóng khóa, 2A lùi về cho chai có liệu đi qua.
B3 tác động 2A đi ra chặn chai tiếp theo- kết thúc
một chu trình làm việc.
Yêu cầu:
- Vẽ biểu đồ hành trình bước của chu trình.
- Thiết kế mạch điều khiển điện – khí nén ( các hành trình đi ra, đi về đề có thể khống
chế được vận tốc)


7: Thiết bị kẹp – khoan mô tả như hình vẽ.
- Xi lanh 1A vào kẹp chi tiết khi đủ điều kiện: nhấn S0 và
S1 tác động.
- Xi lanh 2A dẫn khoan đi xuống khoan khi cảm biến về
áp suất đặt tại 1A đạt tới giá trị cần thiết.
- Xi lanh 2A rút lên khi S4 tác động, theo đó 1A rút về khi
S3 tác động.
Yêu cầu:
a. Vẽ biểu đồ hành trình bước
b. Thiết kế sơ đồ điều khiển điện – khí nén
8:
Thiết bị nạp phôi cho máy cắt laser và mô tả hành trình bước như hình vẽ. Chi tiết cần gia
công được đặt vào giá kẹp phôi, các xilanh 2A, 1A phối hợp đưa vào vị trí gia công. Thời
gian t cần cho quá trình gia công. Kết thúc quá trình ra công, chi tiết được vận chuyển ra khỏi
vị trí gia công bởi một khâu khác.

Tùy chọn cấu trúc điều khiển.
a. Thiết kế hệ thống điều khiển hoàn toàn bằng khí nén.
b. Thiết kế hệ thống điều khiển điện- khí nén ( sử dụng công tắc từ tiệm cận).



9:
Hệ thống có biểu đồ hành trình bước ( hình vẽ), dùng
xi lanh tác dụng đơn. Dùng van đảo chiều điều khiển một
phía. Có thể điều chỉnh vận tốc cho hành trình đi ra, hành
trình đi về dùng van xả nhanh;
Hãy thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ thống:
c.
Điều khiển hoàn toàn bằng khí nén
d.
Điều khiển bằng điện – khí nén, sử dụng
cảm biến quang
10:
Thiết bị uốn chi tiết như hình vẽ.
- S1-S6 là các công tắc hành
trình, S0 là nút nhấn khởi động.
- Xy lanh 1A đi ra kẹp chi tiết
khi đủ điều kiện S0&S1&S5
- Xy lanh 2A đi ra khi S2 tác
động, đi về khi S4 tác động
- Xy lanh 3A đi ra khi S3 tác
động, đi về cùng với 1A khi S6
tác động.
Yêu cầu:
a. Vẽ biểu đồ hành trình bước
b. Tự chọn cấu trúc điều khiển để thiết kế mạch điều khiển bằng điện- khí nén.


11:
Một thiết bị khuấy nguyên liệu sử dụng Motor khí nén dạng xoay (góc quay 0-270 o) được

mô tả bằng biểu đồ hành trình bước và sơ đồ hệ thống khí nén chưa hoàn thiện ( hình vẽ)
V2
1M
46%

V3
V1 4

2

5

46%

3
1

a. Hãy hoàn thiện sơ đồ nguyên lý hệ thống điều khiển hoàn toàn bằng khí nén
b. Thiết kế sơ đồ điều khiển điện – khí nén, sử dụng cảm biến điện dung
12:
Băng tải vận chuyển sản phẩm ( hình vẽ bên)
- B1 đến B4 là các công tắc từ tiệm cận
- Xy lanh 1A nâng khi đủ điều kiện B1&B3&B5
- Xy lanh 2A đi ra khi: B2 tác động
- Xy lanh 2A đi về khi: B4 tác động và trễ sau 3s
- Xy lanh 1A đi về khi: B3 tác động
Chú ý: B5 là cảm biến quang dùng để phát hiện
phôi khi đến vị trí của xy lanh 1A
Hành trình đi ra và đi về của xy lanh có thể điều
chỉnh được vận tốc.

Yêu cầu:
a. Vẽ biểu đồ hành trình bước
b. Thiết kế hệ thống điều khiển điện – khí nén.


13:
Điều khiển hai cylinder có biểu đồ bước như hình vẽ
Hành trình đi ra của các xi lanh đều có điều chỉnh
tốc độ.
Hãy thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ thống:
a. Điều khiển hoàn toàn bằng khí nén
b. Điều khiển điện – khí nén
14:
Một hệ thống khí nén được mô tả bởi biểu đồ hành trình bước cho trên hình vẽ dưới đây

1A

S1
S2
S3

Hệ điều kiện: Như cho trên biểu đồ ( Khi cấp 3hnguồn khí nén, trạng thái của piston tương
ứng mức 1 – đây cũng là trạng thái kết thúc một chu trình điều khiển). Số hành trình qua lại
của piston tuỳ thuộc vào khoảng thời gian đặt t.
Hãy thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ thống :
a. Điều khiển bằng khí nén
b. Điều khiển điện – khí nén


15:

Điều khiển một cylinder có biểu đồ hành trình bước cho
trên hình vẽ bên.Thời gian và áp suất đặt tuỳ ý.
Hãy thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ thống:
a. Điều khiển hoàn toàn bằng khí nén
b. Điều khiển bằng điện – khí nén

S0

1

1A

16:
Thiết bị ép cỏ khô cho gia súc, sơ đồ công nghệ cho trên
hình vẽ bên.
Khi nguyên liệu đã được nạp đủ, khởi động xi lanh 1A
khi nhấn nút START & S3 , xi lanh 1A tác động S2 
điều khiển cho 2A xuống ép, đến ½ hành trình, tác động S4
 cho 1A về và 2A tiếp tục ép đến áp suất P cần thiết 
rút về và kết thúc chu trình.
Các hành trình đi ra của các piston có thể lựa chọn được
vận tốc.
Hãy thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ thống:
a. Vẽ biểu đồ hành trình bước
b. Điều khiển hoàn toàn bằng khí nén
c. Điều khiển điện – khí nén , sử dụng công tắc hành trình điện - cơ.
17:
Thiết kế hệ thống điều khiển hai xilanh có biểu đồ hành trình
bước cho trên hình vẽ.
Hãy chọn cấu trúc điều khiển theo:

- Tầng khí nén
- Tầng điện - khí nén, sử dụng công tắc hành trình điện cơ
18:
Hệ thống đóng hộp sản phẩm như hình vẽ
Mô ta:
- Xy lanh 1A đi ra khi:
- Nhấn nút Start & B1&B3
- Xy lanh 2A đi ra khi: B2 tác động.
- Xy lanh 2A đi về khi: B4 tác động
- Xy lanh 2A đi ra khi: B3 tác động
- Xy lanh 2A đi về khi: B4 tác động
- Xy lanh 1A đi về khi: B3 tác động
- Hành trình đi ra của các xy lanh có
thể điều chỉnh được vận tốc.
Yêu cầu:

2
P

3=1

t
S1


a. Vẽ biểu đồ hành trình bước
b. Điều khiển bằng điện – khí nén

19:
Cho sơ đồ công nghệ của thiết bị đóng gói sản phẩm

như hình vẽ
- Một chu trình đóng gói được diễn ra tự động bắt
đầu bằng một nút ấn;
- Các hành trình của 1A, 2A được kiểm soát bằng
công tắc hành trình;
- Tốc độ ra của 2 xi lanh có thể điều chỉnh được.
Hãy thiết kế hệ thống điều khiển:
+ Hoàn toàn bằng khí nén
+ Bằng điện khí nén

20:
Sơ đồ công nghệ thiết bị khoan cho trên hình vẽ
Các yêu cầu công nghệ:
- Khoảng cách dẫn nhanh (không hạn chế lưu lượng
khí nén ) được xác định bằng S2.
- Piston đi xuống khi: START & S1; đi lên khi:
STOP hoặc S3
Đoạn hành trình khoan có thể điều chỉnh
Vận tốc bằng hạn chế lưu lượng khí nén.
- Hành trình rút về với vận tốc bình thường.
Hãy thực hiện:
a. Vẽ biểu đồ hành trình bước
b. Thiết kế sơ đồ điều khiển hoàn toàn bằng khí nén
c. Thiết kế sơ đồ điều khiển bằng điện – khí nén

Phần 2 thủy lực
Bài 1
a. Nêu tên gọi, nguyên lý làm việc của phần tử thuỷ lực
trên hình vẽ bên
b. Vẽ một sơ đồ hệ thống thủy lực có sử dụng phần tử nêu

mục a

Bài 2

cho



a. Nêu tên gọi, nguyên lý làm việc và đặc điểm sử dụng của
phần tử thuỷ lực cho trên hình vẽ bên
b. Vẽ một sơ đồ hệ thống thủy lực có sử dụng phần tử nêu ở mục
a

Bài 3
a. Nêu tên gọi, nguyên lý làm việc và đặc điểm sử dụng của
phần tử thuỷ lực cho trên hình vẽ bên
b. Vẽ một sơ đồ hệ thống thủy lực có sử dụng phần tử nêu ở
a

Bài 4
a. Nêu tên gọi, nguyên lý làm việc và đặc điểm sử dụng của
phần tử thuỷ lực cho trên hình vẽ bên
b. Vẽ một sơ đồ hệ thống thủy lực có sử dụng phần tử nêu ở
mục a

Bài 5
a. Nêu tên gọi, nguyên lý làm việc và đặc điểm sử dụng của phần tử
thuỷ lực cho trên hình vẽ bên
b. Vẽ một sơ đồ hệ thống thủy lực có sử dụng phần tử nêu ở mục a


Bài 6
a. Nêu tên gọi, nguyên lý làm việc và đặc điểm sử dụng của phần tử
thuỷ lực cho trên hình vẽ bên
b. Vẽ một sơ đồ hệ thống thủy lực có sử dụng phần tử nêu ở mục a

Bài 7
a. Nêu tên gọi và nguyên lý làm việc của phần tử thuỷ lực cho
trên hình vẽ
bên
b. Vẽ một sơ đồ hệ thống thủy lực có sử dụng phần tử nêu ở
mục a (

Bài 8
a. Nêu tên gọi và nguyên lý làm việc của phần tử thuỷ lực
cho trên hình vẽ bên
b. Vẽ một sơ đồ hệ thống thủy lực có sử dụng phần tử nêu
ở mục a

Ký hiệu trên sơ đồ

Bài 8
a. Nêu tên gọi và nguyên lý làm việc của phần tử thuỷ lực cho trên
hình vẽ bên.
b. Vẽ một sơ đồ hệ thống thủy lực có ứng dụng phần tử trên

Bài 9
a. Nêu tên gọi và nguyên lý làm việc của phần tử thuỷ lực cho

mục



trên hình vẽ bên
b. Vẽ một sơ đồ hệ thống thủy lực có ứng dụng phần tử trên



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×