Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

quy trình sản xuất penicillin từ vsv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 32 trang )

PENICILLIN


NỘI DUNG





I .Khái niệm chung về kháng sinh(antibiotic)
II .Penicillin
1.

LỊCH SỬ XUẤT HIỆN VÀ SẢN XUẤT PENICILLIN

2.

CÔNG THỨC CẤU TẠO PENICILLIN

3.

CƠ SỞ CÔNG NGHỆ SINH TỔNG HỢP PENICILLIN TỪ NẤM
MỐC

III. QUY TRÌNH SẢN XUẤT PENICILLIN TỪ VSV


I.Khái niệm chung về kháng sinh(antibiotic)
1. Lịch sử phát hiện ra kháng sinh:
 Thuật ngữ" chất kháng sinh" lần đầu tiên được Pasteur và Joubert (1877) sử dụng
để mô tả hiện tượng kìm hãm khả năng gây bệnh của vi khuẩn Bacillus anthracis


trên động vật nhiễm bệnh
 Babes (1885) đã nêu ra định nghĩa hoạt tính kháng khuẩn của một chủng là đặc
tính tổng hợp được các hợp chất hoá học có hoạt tính kìm hãm các chủng đối
kháng.
 Nicolle (1907) là người đầu tiên phát hiện ra hoạt tính kháng khuẩn của Bacillus
subtilis có liên quan đến quá trình hình thành bào tử của loại trực khuẩn này.
 Gratia và đồng nghiệp (1925) đã tách được từ nấm mốc một chế phẩm có thể sử
dụng để điều trị hiệu quả các bệnh truyền nhiễm trên da do cầu khuẩn


I.Khái niệm chung về kháng sinh(antibiotic)
1. Lịch sử phát hiện ra kháng sinh

 năm 1929 thuật ngữ "Chất
kháng sinh" mới được
Alexander Fleming mô tả
một cách đầy đủ và chính
thức trong báo cáo chi tiết
về penicillin.

Alexander Fleming(1881-1955)


I.Khái niệm chung về kháng sinh(antibiotic)
2. Khái niệm về kháng sinh
 Chất kháng sinh là chất hóa học do sinh vật tạo ra có khả
năng ức chế sự phát triển hay giết chết vi sinh vật ở nồng độ
thấp.
 Các vsv sản sinh kháng sinh: xạ khuẩn, nấm mốc, vi khuẩn.
 Kháng sinh hay còn gọi là trụ sinh là những chất có khả

năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi
khuẩn một cách đặc hiệu. Nó có tác dụng lên vi khuẩn ở cấp
độ phân tử, thường là một vị trí quan trong của vi khuẩn hay
một phản ứng trong quá trình phát triển của vi khuẩn


I.Khái niệm chung về kháng sinh(antibiotic)
3. Cơ chế tác dụng:

1.
2.
3.
4.

Tác động lên thành tế bào vi khuẩn
Tác động lên màng tế bào
Tác động lên sự tổng hợp protein
Tác động lên sự tổng hợp acid nhân


I.Khái niệm chung về kháng sinh(antibiotic)
3. Cơ chế tác dụng:


I.Khái niệm chung về kháng sinh(antibiotic)
4. Phân loại kháng sinh
 Kháng sinh tự nhiên : các chất sinh ra từ sinh
vật : Penicillin
 Kháng sinh bán tổng hợp: xuất phát từ các
sản phẩm tự nhiên được biến đổi hóa học.

VD: ampicillin,methicillin….
 Kháng sinh tổng hợp: được tổng hợp bằng
con đường hóa học: các loại thuốc sulfa như
sulfamethoxazole….


II .Penicillin
Penicillin

CƠ SỞ CÔNG NGHỆ
SINH TỔNG HỢP
LỊCH SỬ XUẤT HIỆN
CÔNG THỨC
PENICILLIN
VÀ SẢN XUẤT
CẤU TẠO PENICILLIN
TỪ NẤM MỐC
PENICILLIN


1. LỊCH SỬ XUẤT HIỆN VÀ SẢN XUẤT
PENICILLIN
 Penicillin được phát hiện tình cờ
vào năm 1928 do Alexander
Fleming, khi nhận thấy một hộp
petri nuôi Staphylococcus bị nhiễm
nấm mốc Penicillium notatum có
xuất hiện hiện tượng vòng vi khuẩn
bị tan xung quanh khuẩn lạc nấm
 Mỹ đã triển khai lên men thành

công penicillin theo phương pháp
lên men bề mặt (1931)
 Năm 1938 ở Oxford,Ernst Boris
Chain và Howara Walter Florey cho
tiếp tục triển khai nghiên cứu này.


1. LỊCH SỬ XUẤT HIỆN VÀ SẢN XUẤT
PENICILLIN
 Ngày 25/05/1940 penicillin đã được thử nghiệm rất
thành công trên chuột
 Năm 1942, đã tuyển chọn được chủng công nghiệp
Penicillium chrysogenum NRRL 1951 và sau đó đã
được biến chủng P. chrysogenum Wis Q – 176 (chủng
này được xem là chủng gốc của hầu hết các chủng
công nghiệp đang sử dụng hiện nay trên toàn thế giới )
 Năm 1944 đã thành công trong việc điều chỉnh đường
hướng quá trình lên men để lên men sản xuất penicillin
G (bằng sử dụng tiền chất Phenylacetic)


Các tác giả giải thưởng Nobel y học năm 1945 về công trình penicillin


1. LỊCH SỬ XUẤT HIỆN VÀ SẢN XUẤT
PENICILLIN
 1959, Batchelor và đồng nghiệp
đã tách ra được axit 6aminopenicillanic. Đây là nguyên
liệu để sản xuất ra hàng loạt chế
phẩm penicillin bán tổng hợp

khác nhau
 năm 1946, giáo sư Đặng Văn
Ngữ đã thành công trong việc sản
xuất nước lọc penicillin trong môi
trường nước ngô góp phần đáng
kể vào việc cứu chữa thương
bệnh binh
Giáo sư Đặng Văn Ngữ


2. Công thức Penicillin


Cấu tạo của Penicillin


3. Công nghệ sinh tổng hợp Penicillin từ nấm
mốc
3.1.Tuyển chọn chủng công nghiệp P.
chrysogenum
• Vào những năm đầu, việc nghiên cứu sản xuất penicillin
thường sử dụng các chủng có hoạt lực cao thuộc loài P.
notatum và P. baculatum
• Trường đại học Wisconsin (Mỹ) phân lập được chủng

P.chrysogenum có hoạt tính cao hơn thì chủng này dần dần đã thay
thế và từ khoảng sau những năm 50 của thế kỷ XX đến nay tất cả
các công ty sản xuất penicillin trên thế giới đều sử dụng các biến
chủng P.chrysogenum công nghiệp.



3. Công nghệ sinh tổng hợp Penicillin từ nấm
mốc
3.1.Tuyển chọn chủng công nghiệp P. chrysogenum

•Việc tuyển chọn chủng công nghiệp để lên men sản xuất
penicillin bằng các kĩ thuật kỹ thuật gây đột biến thường như: xử
lý tia Rơn - ghen, xử lý tia cực tím và tạo đột biến bằng hoá chất,
thí dụ như Metylbis - amin(metyl -2-β-clo- etylamin), N-mustar
(tris - β-clo- etylamin), Sarcrolyzin, HNO2, Dimetylsulfat, 1,2,3,4
-diepoxybutan.


3. Công nghệ sinh tổng hợp Penicillin từ nấm
mốc
3.2. Công chế sinh tổng hợp Penicillin từ nấm mốc


Sơ đồ cơ chế sinh tổng hợp penicillin G từ
axit L-α-aminoadipic, L-cystein và L-valin


III. QUY TRÌNH SẢN XUẤT PENICILLIN TỪ VSV
Giống VSV

Nhân giống cho sản xuất

Lên men

Thu nhận chế phẩm thô


Tinh chế sản phẩm


1. Chuẩn bị lên men
- Giống : Giống công nghiệp P.chrysogenum được bảo
quản lâu dài ở dạng đông khô, bảo quản siêu lạnh ở 700C
hoặc bảo quản trong nitơ lỏng.
- Môi trường nhân giống và môi trường lên men:
 Lactoza: 20-50 kg/m3
 Glucoza: 0-10 kg/m3
 Dịch chiết ngô cô đặc 15-50 kg/m3
 Các khoáng chất : NaNO3 0-5 kg/m3; Na2SO4 0-1 kg/m3;
CaCO3 0-10 kg/m3; KH2PO4 0-4 kg/m3; MgSO4.7H20 00,25 kg/m3; MgSO4 0-0,02 kg/m3; ZnSO4 0-0,04 kg/m3
 Tiền chất tạo nhánh: phenylacetic hoặc phenooxyacetic
 Chất chống tạo bọt: Các loại dầu béo( mỡ lợn, dầu vừng )


1. Chuẩn bị lên men
 - Chuẩn bị môi trường nhân giống
Chuẩn bị môi trường nhân giống: Để làm môi trường nhân giống
người ta cũng chuẩn bị như môi trường lên men nhưng chúng không
Thiết bị
lên men:
Phải
vô khuẩn
khirấtđưa
vào một
sử dụng.
Thường

chứa
lactose
(nếu
cóđược
chỉ chứa
mộttrước
lượng
nhỏ),
số khoáng
chất
tiềnbằng
khoáng
chất.
Mặt2,5
khác
phần
nhân
thanhvà
trùng
hơi quá
nhiệt
– 3,0thành
at trong
thờimôi
giantrường
3 giờ. Đông
giống
cần
được
tính toán

cung ống
cấpdẫn,
đủ nguồn
thức
ăn C,
thời khử
khuẩn
nghiêm
ngặt để
tất đảm
cả cácbảo
hệ thống
khớp nối,
van,
N, các chất khoáng và các thành phần khác, đảm bảo cho sự hình
phin lọc
tất cả
các thuận
thiết bịlợi
phụ
trợpellet.
khác….Trong quá trình lên men
thành
vàvàphát
triển
của
luuôn
áp trường
suất dư đến
trongđộ

thiết
nhằmđịnh,
hạn chế
rũi ro
Saucố
khigắng
làmduy
ẩmtrì
môi
ẩmbịnhất
người
ta do
sẽ phân
nhiễmvào
tạp.chúng vào các dụng cụ thủy tinh (chai thủy tinh hay các bình
phối
tam
giác)
khốiđược
lượng
1/5
1/6 dung
tíchnhiệt,
của dụng
đậy
Không
khí với
thường
khửbằng
khuẩn

sơhay
bộ bằng
nén đoạn
sau đócụ,
qua
nút
bông
và khuẩn
đem thanh
trùng
ở 121oC
màng
lọc vô
hay màng
siêu
lọc . (0,5 at) trong 30 phút


- Thiết bị lên men

- Không khí đã được khử khuẩn


2. Quá trình nhân giống
Ống giống

Chuyển vào tủ
cấy 30-370C

Thêm 10ml nước

thanh trùng

Lắc đều

Chuyển
vào bình
tam giác
chứa môi
trường
nuôi cấy


3. Quá trình lên men
Đối với phương pháp lên men trên nguyên liệu rắn

(cám

mì, cám ngô có bổ sung đường lactose) :

khi môi trường đã được khử trùng và làm nguội đến 30oC, tiến hành
trộn giống vào với tỷ lệ từ 5 – 10%. Các khay được xếp chồng lên nhau
trên những giá đỡ có một khoảng cách nhất định để thoáng khí và
thoáng nhiệt. Quá trình lên men kéo dài 6 – 7 ngày ở nhiệt độ 24 –
28oC.
Ưu điểm của phương pháp này là đường lactose được nấm mốc đồng
hóa chậm nên không xảy ra hiện tượng dư thừa đường trong tế bào, còn
dịch nước chiết ngô cung cấp cho nấm mốc nguồn thức ăn nitơ, các
chất khoáng và các chất sinh trưởng, trong đó phenylalanin khi bị thủy
phân sẽ tạo thành phenylacetic cung cấp tiền chất tạo mạch nhánh cho
phân tử penicillin.



×