Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

sản xuất lương thực và sự đa dạng sinh học so sánh nông nghiệp hữu cơ và nông nghiệp truyền thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.71 KB, 17 trang )

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

MÔN: SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG
Đề tài:

SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC VÀ SỰ ĐA
DẠNG SINH HỌC:
SO SÁNH NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ VÀ
NÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG
GVHD: TS. Đường Văn Hiếu
HV : Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Lớp : CH.KHMT 2014


Nội dung
Giới thiệu
Nội dung chính
Kết luận


I. Giới thiệu


I. Giới thiệu
- Các mô hình mô tả mối quan hệ giữa sản xuất nông
nghiệp và đa dạng sinh học, kịch bản: land sharing vs
land sparing.
- Kiểm tra mối quan hệ giữa năng suất cây trồng và sự
đa dạng sinh học ở các trang trại trồng ngũ cốc theo
hướng nông nghiệp truyền thống và theo hướng
nông nghiệp hữu cơ ở Châu Âu.


- Vẽ đồ thị thể hiện mối quan hệ trên.
- Tổng hợp và ứng dụng kết quả thu được.


I. Giới thiệu
⇒ Tập trung vào 2 hệ thống canh tác: nông nghiệp hữu
cơ và nông nghiệp truyền thống.
⇒ Mục đích nghiên cứu: Đánh giá sự cân bằng giữa sản
lượng/năng suất cây trồng và đa dạng sinh học ở cả 2
trang trại sản xuất nông nghiệp hữu cơ và sản xuất
nông nghiệp theo hướng truyền thống.


II. Nội dung chính
- Địa điểm nghiên cứu: Tây Nam Trung Bộ và Bắc
trung du nước Anh.
- Nghiên cứu tại các nông trại trồng ngũ cốc vào mùa
đông, số lượng trang trại nghiên cứu là 29 trang trại
và 165 cánh đồng để so sánh (96 cánh đồng sản xuất
nông nghiệp thông thường + 69 cánh đồng sản xuất
nông nghiệp hữu cơ).
- Điều kiện tự nhiên giống nhau.
- Thời gian nghiên cứu: 2 năm (2007, 2008).


II. Nội dung chính
- Phương pháp “lấy mẫu”:
+ Năng suất cây trồng được tính bằng cách lấy sinh khối
của cây lấy từ 25 m2 ở trung tâm trước thu hoạch, sấy
16h tại 70oC, cân.

+ Xét tính đa dạng sinh học:
 thực vật thân thảo: xác định trong từng ô vuông
đất.
 động vật chân đốt sống trên mặt đất: Vortis
 côn trùng thụ phấn hoa: bẫy bằng động cơ xoay


Hình 1.1: Thiết bị Vortis


II. Nội dung chính
- Kết quả:


II. Nội dung chính
- Kết quả:

Hình.1.2.
(a) Phân bố tần số của năng suất cây
trồng.
(b)Mối quan hệ giữa cây trồng năng
suất và tỷ lệ che phủ
(c) Mật độ loài cây trồng ở rìa đồng
ruộng và ở các trung tâm


II. Nội dung chính
- Kết quả:

Hình.1.3 Đồ thị mô tả mối quan hệ của động vật với năng suất cây trồng



II. Nội dung chính
- Kết quả:

Hình.1.3 Đồ thị mô tả mối quan
hệ của động vật với năng suất
cây trồng


II. Nội dung chính
- Kết quả:
+ tính đa dạng sinh học ở rìa đa dạng hơn ở trung tâm
cánh đồng, trong nông nghiệp hữu cơ cao hơn 35% so
với nông nghiệp truyền thống.
+ đối với các cây trồng cho thấy lợi ích đa dạng sinh học
trong nông nghiệp hữu cơ thì độ che phủ cao gấp 4 lần,
mật độ các loài tăng gấp 2 so với nông nghiệp thông
thường.


II. Nội dung chính
- Kết quả: Nếu giảm năng suất từ 10 tấn/ha xuống 5 tấn/ ha
thì:
Thực vật
Cá thể ong
Ong vò vẽ
Bướm
Côn trùng sống
dưới mặt đất

Côn trùng sống trên
mặt đất

Nông nghiệp
hữu cơ
Tăng 355%
Tăng 21%

Nông nghiệp
truyền thống
Tăng 108%
Tăng 18%

Tăng 20%
Tăng 119%
Tăng 31%

Tăng 7%
Tăng 59%
Tăng 8%

Tăng 18%


II. Nội dung chính
Phần lớn sự gia tăng đa dạng sinh học thông qua sự giảm đáng
kể về sản lượng cây trồng.
Năng suất và đa dạng sinh học đang bị ảnh hưởng bởi các quá
trình ở các quy mô khác nhau. Năng suất có thể phụ thuộc nhiều
vào điều kiện địa phương (vấn đề quản lý, giống cây trồng, đất,

khí hậu…).
Sự đa dạng được đo ở trong các phạm vi nhất định, các mô hình
dùng để quan sát sự đa dạng có thể phát triển ở quy mô lớn.
Các trang trại sản xuất nông nghiệp truyền thống được dùng
nghiên cứu có tính đa dạng sinh học hơn và năng suất kém hơn
các trang trại không dùng để nghiên cứu.


III. Kết luận
- Sự đa dạng sinh học trong nông nghiệp liên quan tiêu
cực đến năng suất cây trồng.
- Nông nghiệp hữu cơ giúp tăng tính đa dạng sinh học
nhưng giảm năng suất cây trồng.
- Nông nghiệp hữu cơ không phải là cách hiệu quả tối đa
để đảm bảo tính đa dạng sinh học và năng suất cây
trồng.


Cảm ơn thầy và các bạn đã
lắng nghe!



×