Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tổng quan về Tổng công ty bưu chính Viễn thông Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.74 KB, 28 trang )

mục lục
Lời nói đầu
Phần I:Giới thiệu chung
Tổng công ty BƯU CHíNH VIễN THÔNG VIệT NAM

PhầnII:Nội dung phân tích

Chơng I:Phân tích doanh thu
I.Khái niệm và nhiệm vụ phân tích doanh thu
II.Phân tich tình hình thực hiện doanh thu qua các nâm
Chơng II:Phân tích CFKD trong doanh nghiệp
I.Khái niệm và nhiệm vụ của phân tích CPKD
II.Phân tich chung CPKD
III.Phân tích CPSX-KD theo các yếu tố chi phí
IV.Phân tich CF tiền lơng
1.Phân tích chung
2.Phân tích ảnh hởng của các nhân tố
Chơng III:Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp
I.Khái niệm và nhiệm vụ của phân tích lợi nhuận
II.Phân tích chung tình hình lợi nhuận
III.Phân tích tình hình thực hiện LNHĐKD
1.Phân tích chung
2.phân tích ảnh hởng của các nhân tố
ChơngIV:Phân tích tài chính doanh nghiệp
I.Khái niệm và nhiệm vụ của phân tích TCDN
II.Phan tich sự biến động của tổng tài sản
III.Phân tích cơ cấuTS, tình hình quản lý và sử dụngTS
VI.Phân tích cơ cấu NGV, tình hình huy động và sử dụng NGV
V.Phân tích sự bù đắp của NGV cho TS
VI.Phân tích khả năng thanh toán của DN
VII.Phân tích tốc độ luân chuyển của VLĐ


VIII.Đánh giá khả năng bảo toàn và tăng trởng vốn CSH
Chơng V:Phân tích hiệu quả kinh doanh
I.Khái niệm và hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
II.Nội dung phân tích
Phần III:Đánh giá tổng quát
I.Đánh giá chung
II.Phơng hớng SX-KDtrong kỳ tới
III.Một số kiến nghị
Tµi liÖu sö dông:
-C¸c b¸o c¸o tµi chÝnh
B¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh
B¶n c©n ®èi kÕ to¸n
B¸o c¸o lu chuyÓn tiÒn tÖ
ThuyÕt minh c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh
-C¸c qui ®Þnh chÝnh s¸ch cña nhµ níc liªn quan ®Õn ho¹t ®éng tµi chÝnh
-C¸c b¸o c¸o chi tiÕt vÒ TSC§, tµi s¶n thiÕu thõa chê xö lý,....
Phần II: Nội dung phân tích
Chơng I :Phân tích doanh thu
I.Khái niệm và nhiệm vụ phân tích doanh thu:
1.Khái niệm:
Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ, tiền gia công của
doanh nghiệp trong một kỳ nhất định.
Doanh thu thuần là phần còn lại của doanh thu sau khi đã trừ đi các khoản giảm
trừ.
2.Nhiệm vụ phân tích doanh thu:
Là nhằm đánh giá một cách chính xác, toàn diện, khách quan tình hình thực
hiện doanh thu của doanh nghiệp về tổng trị giá cũng nh kết cấu theo nhóm hàng,
mặt hàng, không gian, thời gian.
Xác định các nhân tố ảnh hởng, các nguyên nhân chủ quan, khách quan tác
động đến sự biến động của doanh thu, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp để nâng cao

doanh thu.
Cung cấp nguồn tài liệu, làm cơ sở để phân tích các chỉ tiêu kinh tế khác, xây
dựng kế hoạch doanh thu, xây dựng các phơng án kinh doanh.
II.Đánh giá tình hình thực hiện doanh thu qua các năm 1998- 2000.
Chỉ tiêu TH-1998 TH -1999 TH -2000
Tổng DT của DN
163.032.774.012 145.595.801.754 149.714.552.054
+so sánh định gốc
1 0,893 0,918
+So sánh liên
hoàn
_ 0,893 1,028

Nhận xét:
-Nhìn chung, tình hình thực hiện DT của Tổng công ty (TCT) qua các năm giảm
dần. Năm 1999 giảm mạnh chỉ đạt 89,3 % so với năm 1998, năm 2000 có sự phục
hồi nhng vẫn chỉ đạt 91,8% so với năm 1998.
-So sánh qua các năm, năm 1999 DT giảm lớn so với năm 1998 là 10,7%. Năm
2000, DT có sự hồi phục với mức tăng 28% so với năm 1999.
-Nguyên nhân, theo đánh giá của TCT là do nhân tố quan trọng
+Năm 1998, DT lớn là do:
1.Sự phát triển nhanh tốc độ đầu t đổi mới công nghệ từ đầu những năm 90 đến
nay đã phát huy hiệu quả. Do vậy, làm cho năng suất lao động tăng, chất lợng sản
phẩm tốt. Kết quả là, các thiết bị bu chính viễn thông (BCVT ) có tính cạnh tranh
cao, đẩy nhanh doanh số.
2. Tỷ giá ngoại tệ tăng, làm tăng giá bán sản phẩm. Nhng vì TCT là DNNN, u
đãi về mặt hàng và giá nên sản lợng bán ra không bị sụt giảm.
3. Chính sách kinh tế mới về thuế VAT tuy cha thực hiện song đã có tác động
đến tâm lý ngời mua và ngời bán. Vì thuế VAT tránh đợc việc đánh thuế trồng chéo,
gây thiệt hại cho ngời mua và bán.

4. Kinh tế khu vực khủng hoảng, kinh tế trong nớc có nhiều ảnh hởng, để bảo hộ
các DN liên doanh nên Nhà nớc có nhiều chính sách thay đổi có lợi cho các công ty,
đặc biệt là chính sách thuế nhập khẩu. Vì vậy, có tác dộng tốt cho TCT.
+Năm 1999: DT của TCT có sự sụt giảm là hoàn toàn do các yếu tố khách quan:
1. Là năm đầu tiên thực hiện hai luật thuế GTGT và thuế thu nhập doanh
nghiệp, bản thân hai luật thuế cũng nh phí và lệ phí còn nhiều vấn đề cha sát thực
tiễn, đến cuối năm Nhà nớc mới từng bớc điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện dần
nh một số hàng thuế GTGT giảm từ 10 % xuống còn 5% .... Do đó, gây trở ngại
cho TCT trong hoạch toán DT, cũng nh tâm lý ngời tiêu dùng.
Chỉ tính riêng thuế GTGT hàng nhập khẩu trong năm tài chính TCT đã phải nộp
6705 triệu đồng.
2.Việc thực hiện bán hàng theo quy chế đấu thầu 52 và nghị định 88 thay cho
42, 93, 92 đã làm cho sự cạnh tranh thêm gay gắt.
Mặc dù về nhân tố chủ quan, TCT đã có sự nỗ lực điều chỉnh nhng không thay
đổi đợc tình hình:
-TCT BCVT đã chỉ đạo đối với các DN công nghiệp cụ thể hơn.
-Sự tăng trởng của toàn TCT tạo điều kiện cho các công ty thành viên phát triển.
-TCT đã chủ động đầu t mở rộng ngành hàng mới và phát huy các mặt hàng
truyền thống trên cơ sở sử dụng và khai thác thiết bị hiện đại nhằm nâng cao chất l-
ợng sản phẩm.
+Năm 2000: DT của TCT đã có sự phục hồi do các nhân tố chủ quan của TCT
từ 1999 vẫn tiếp tục đợc phát huy, tuy vậy vẫn cha đạt mức tăng nh của năm 1998 là
do các nhân tố khách quan.
1. Do việc thực hiện thông t 88 của BTC và NĐ 52 về đấu thầu bán hàng,
yêu cầu phải có năm đối tác, nên DN phải gặp khó khăn thêm trong tiêu thụ sản
phẩm hàng hóa.
2. Thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu do phải nộp ở cửa khẩu
khác khâu và không đợc phép bù trừ nên khi đợc miễn giảm đơn vị phải đợi thời
gian khá lâu mới đợc bù trừ. Vì vậy đã chiếm dụng vốn của TCT gây không ít khó
khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chơng II: Phân tích chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp
I.Khái niệm, nhiệm vụ của phân tích CPKD.
1.Khái niệm:
CPKD là toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh
trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
2.Nhiệm vụ:
Đánh giá tình hình thực hiện CPKD của doanh nghiệp về tổng giá trị và tỷ suất
phí theo từng nghiệp vụ kinh doanh, theo địa điểm phát sinh, theo yếu tố chi phí phát
sinh....Từ đó đánh gía việc thực hiện kế hoạch và định mức phí hoặc quản lý phí của
doanh nghiệp qua các kỳ kinh doanh.
Xác định các nguyên nhân và các yếu tố tác động đến sự biến động không hợp
lý của CPKD từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi phí.
Cung cáp nguồn tài liệu làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch định mức phí và
đề ra các quyết định trong chỉ đạo công việc kinh doanh.
II. Phân tích chung chi phí kinh doanh ( bao gồm chi phí quản lý và chi phí bán
hàng ).
Chỉ tiêu 1998 1999
1999/1998
ST TL(%)
1.Doanh thu 163.032.774.012 145.595.801.754 -17.436.972.258 -10,69
2.CPKD 22.480.790.743 26.172.311.889 +3.691.521.146 +16,42
3.T
sp
13,79% 17,98%
4.T
sp
+4,19
5.M +6.831.073.231,1
Chỉ tiêu 1999 2000
2000/1999

ST TL(%)
1.Doanh thu 145.595.801.754 149.714.552.054 +4.118.750.300 +2,83
2.CPKD 26.172.311.889 27.421.006.402 +1.248.694.513 +4,77
3.T
sp
17,98% 18,32%
4T
sp
.
+0,34
5.M +49.502.572.596,3

Nhận xét: Từ 2 bảng phân tích chung chi phí kinh doanh trên ta có một số nhận
xét sau:
-Nhìn chung tình hình quản lý chi phí kinh doanh trong 2 năm 1999 và 2000 là
cha tốt.
-Năm 1999 so với năm 1998 doanh thu giảm 10,69% (17.436.972.258VND)
trong khi đó chi phí kinh doanh lại tăng lên 16,42% (3.691.521.146VND ).Nh vậy
chi phí kinh doanh của TCT đã biến động không hợp lý.
+Chi phí kinh doanh biến động không hợp lý làm cho T
sp
tăng 4,19% .Nh vậy
TCT đã bội chi chi phí 6.831.073.231,1VND.
-Năm 2000 so với năm 1999 mặc dù doanh thu tăng 2,83% (4.118.870.300) nh-
ng chi phí kinh doanh lại tăng với tốc độ cao hơn tới 4,77% ( 1.248.694.513 ). Nh vậy
là chi phí kinh doanh biến động không hợp lý.
+Chi phí kinh doanh biến động không hợp lý làm cho T
SP
tăng 0,34% làm cho
bội chi chi phí là 49.502.572.596,3VND.

-Tuy vậy từ năm 1999 tới năm 2000 TCT đã có nỗ lực làm giảm bội chi trong
chi phí kinh doanh thể hiện qua T
sp
99/98 = 4,19% và mức bội chi là
6.831.073.231,1 trong khi T
sp
00/99 = 0,34% và mức bội chi là
49.502.572.596,3VND.
III.Phân tích chi phí SX - KD theo các yếu tố chi phí: (Xem bảng 1)
Nhận xét:Qua biểu phân tích yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của TCT có
một số đánh giá chung nh sau: 2000 - 1999.
-Nhìn chung doanh nghiệp quản lý tốt chi phí, năm 2000 so với năm 1999 tổng
chi phí giảm 2,63% (3.785.709.449VND ).Làm cho T
sp
giảm 0,19%. Do đó, đạt đợc
mức tiết kiệm là 276.632.032,3 có đợc kết quả đó là do các nhân tố sau:
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các chỉ tiêu về chi
phí, chiếm 71,94 % năm 1999 và 49,83% trong năm 2000, tác động mạnh đến tổng
chi phí. Nhng tỷ trọng giảm mạnh qua 2 năm, làm cho T
sp
giảm 21,9% tạo mức tiết
kiệm cho TCT là 31.885.480.584.VND.
+Chi phí nhân công chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí 4,92% trong năm
1999 và 6,26% trong năm 2000, tăng 1,14%. Làm cho T
sp
tăng 1,41%làm TCT bội
chi 2.052.900.804,7VND.
+Chi phí khấu hao TSCĐ chiếm 6,57%năm 1999 và 14,81% trong năm 2000
trong tổng chi phí, tăng 8,24%. làm T
sp

tăng 8,11%, làm cho TCT bội chi
11.807.891.522VNĐ.
+Chi phí dịch vụ mua ngoài, năm 1999 TCT không có, nhng đến năm 2000 là
3.224.35.712 chiếm 2,19% trong tổng chi phí và 2,15% trong tỷ suất phí, làm TCT
bội chi 3.130.309.738 .
+Chi phí bằng tiền khác chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng chi phí 16,75%
năm 1999 và 26,81% năm 2000, tăng mạnh 10,04%. Tạo mức bội chi 14.617.818.496
VNĐ.
Qua đó cho ta thấy vì đây là một nhà máy sản xuất nên chi phí về nguyên vật
liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí là điều tất yếu. Mặc dù có sự tăng mạnh
các chi phí khác trong năm 2000 nhng mức giảm 28,96% của chi phí nguyên vật liệu
đã làm cho tổng chi phí giảm đáng kể đạt mức 276.632.032,3 VNĐ. Đây là kết quả
đạt đợc do áp dụng máy móc thiết bị hiện đại. Nhng từ đó cho ta thấy TCT quản lý
cha tốt chi phí nhân công, cghi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Do :
+ Chi phí nhân công tăng lên là do năm 2000 TCT có tuyển thêm 900 công nhân
viên trong khi lợi nhuận tăng không đáng kể. Trong khi đó năm 1999 doanh nghiệp
còn đợc hởng thêm phụ cấp từ ngân sách Nhà nớc nên lơng bình quân của công nhân
cao hơn năm 2000.
+Năm 2000 TCT tiếp tục có sự đổi mới trong dây truyền máy móc nên chi phí
khấu hao bắt đầu đợc tính tăng lên 131,33% là điều không tránh khỏi.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác phát sinh trong năm là tất
yếu. Tuy nhiên doanh nghiệp chỉ nên mua khi thật cần thiết tránh sự lãng phí .
+Về quản lý chi phí nguyên vật liệu là hợp lý TCT cần tiếp tục phát huy.
IV.Phân tích chi phí tiền lơng:
1.Phân tích chung.
Chỉ tiêu 1998 1999
1999/1998
ST TL(%)
1.Tổng doanh thu 163.032.774.012 145.595.801.754 -17.436.972.258 -10,96
2.Tiền lơng bq 1.248.799 1.339.219 +90.420 +7,24

3.Số lao động bq 6000 6000 0 0
4.Qũy lơng 7.492.796.263 8.035.311.741 +542.515.478 +7,24
5.T
sp
5,59% 5,52% +0,07
6.M +114.122.941,8
Chỉ tiêu 1999 2000
2000/1999
ST TL(%)
1Tổng doanh thu 145.595.801.754 149.714.552.054 +4.118.750.300 +2,83
2.Tiền lơng bq 1.339.219 1.294.584 -44.635 -3,33
3.Số lao động bq 6000 6900 +900 +15
4.Qũy lơng 8.035.311.741 8.932.632.608 +897.320.867 +11,17
5.T
sp
5,52% 5,97% +0,45
6.M +655.181.107,9
Nhận xét: từ số liệu về qũy lơng và doanh thu của TCT từ năm 1998 đến năm
2000 cho ta thấy nhìn chung TCT quản lý qũy lơng so với doanh thu là cha tốt. Trong
khi doanh thu tăng chậm thậm chí sụt giảm nhng qũy lơng tăng mạnh qua các năm cụ
thể là:
*Giai đoạn 1998 - 1999:
Trong khi doanh thu giảm mạnh 10,96% (17.436.972.258 VNĐ) thì chi phí qũy
lơng lại tăng mạnh 7,24% (542.515.478 VNĐ) nh vậy doanh nghiệp quản lý qũy lơng
rất kém.Chi phí tiền lơng quản lý không tốt làm tỷ suất phí tăng 0,07%, TCT bội chi
114.122.941,8.
*Giai đoạn 1999 - 2000:
Doanh thu của TCT đã có sự phục hồi tăng 2,83% (4.118.750.300) nhng qũy l-
ơng vẫn tiếp tục tăng cao 11,17% (897.320.867 VNĐ) nh vậy TCT vẫn còn quản lý
kém qũy lơng.Chi phí tiền lơng biến động không tốt làm Tsp tăng 0,45%, TCT bội

chi 655.181.107,9.
Tuy nhiên trong năm 2000 TCT quản lý qũy lơng tốt hơn năm 1999. Thể hiện sự
chênh lệch giữa mức độ tăng của doanh thu và mức độ tăng của qũy lơng giữa năm
2000 so với năm 1999 là 8,34 % trong khi tỷ lệ năm 1999 so với 1998 là 18,2%. Con
số này phản ánh tình hình quản lý qũy lơng của TCT cha tốt. Đây là một DNNN tình
hình quản lý nhân sự cha chặt chẽ và sắc bén. Trong khâu tuyển dụng lao động cha
thật sát với yêu cầu tạo ra sự d thừa nhân sự. Do đó, làm quỹ lơng ngày càng tăng
trong khi doanh thu không mấy cải thiện. TCT có thể có biện pháp khắc phục:
-Trả lơng theo khả năng và hiệu quả làm việc của nhân viên.
-Có biện pháp đúng đắn khi tuyển dụng nhân sự.
2.Phân tích chi phí tiền lơng theo ảnh hởng của các nhân tố.
( Số lao động bình quân và lơng bình quân) :
QL = LĐ
BQ
*L
BQ
*Giai đoạn 1998 -1999
Phân tích ảnh hởng chung:
QL = QL
99
-QL
98
= +542.515.478 (+7,24%)
-Xét ảnh hởng của các nhân tố:
QL
LĐBQ
= (LĐ
BQ99
- LĐ
BQ98

).L
BQ98
= 0
QL
L BQ
= LĐ
BQ99
.(L
BQ99
- L
BQ98
) = 6000*90420 =+542.520.000 (+7,24%).
*Giai đoạn 1999 - 2000:
QL = QL
00
-QL
99
=897.320.867 (+11,17%)
Xét ảnh hởng của các nhân tố :
QL
LĐBQ
= ( LĐ
BQ00
- LĐ
BQ99
).L
BQ99
= 900*1.339.219 = 1.205.297.100
(+15%)
QL

LBQ
= LĐ
BQ00
.(L
BQ00
- L
BQ99
) = 6900*(-44.635) = -307.981.500 (-3,83%)
Nhận xét: Nhìn chung qũy lơng của năm 1999 và năm 2000 tăng do có sự thay
đổi về tuyển nhân công và tiền lơng bình quân trong TCT. Cụ thể là :
*Giai đoạn 1998 - 1999:
Qũy lơng tăng tơng đối mạnh 7,24% (542.515.478) trong đó do số lao động
bình quân không tăng (6000 ngời) mà lơng bình quân tăng mạnh do:
+Số nhân công năm 1999 so với năm 1998 là không tăng do doanh nghiệp lắp
đặt một số thiết bị máy móc hiện đại do đó không có nhu cầu thêm về công nhân.
+Lơng bình quân tăng là do doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn làm cho lợi
nhuận tăng, nhng số lao động không tăng .
*Giai đoạn 1999 - 2000:
Qũy lơng của TCT tăng cao 11,17% (897.320.867VNĐ) do:
+Số lao động bình quân trong TCT tăng 15% (1.205.297.100) trong khi lơng
bình quân giảm 3,83% (907.981.150)
+Số công nhân trong năm 2000 là doanh nghiệp đã mở rộng quy mô hoạt động
và phát triển thêm các mặt hàng mới nên cần thêm số lao động trong ngành nghề mới
này.
+Mặc dù lợi nhuận có phần cải thiện chút ít trong năm 2000 nhng số lao động
tăng mạnh nên làm cho số lơng bình quân cho cả công nhân viên giảm.
Qua tình hình thực tế đó cho ta thấy TCT quản lý kém về tiền lơng. Trong khi
lợi nhuận tăng chậm TCT lại tuyển dụng thêm 900 công nhân mới làm cho tiền lơng
bình quân của cán bộ công nhân viên giảm trong năm 2000. Vì vậy trong những năm
tới TCT không nên tuyển thêm công nhân mà đào tạo lại số công nhân lành nghề,

chuyên về những công việc của mình để làm việc có hiệu quả hơn. TCT nên xem lại
mục tiêu tuyển dụng nhân viên của mình chỉ tuyển lúc nào thực sự cần thiết. Nếu
thiếu có thể di chuyển công nhân thừa không cần thiết từ các bộ phận khác, đào tạo
mới sang các ngành mới. Quản lý công nhân nên theo mục tiêu chất lợng hơn là số l-
ợng. Để từ đó tăng qũy lơng và tiền lơng trung bình cho công nhân viên, cải thiện đời
sống cho họ.
Chơng III: Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp:
I.Khái niệm và nhiệm vụ của phân tích lợi nhuận:
1.Khái niệm:
Lợi nhuận là biểu hiện bằng tiền của bộ phận lao động thặng d do kết quả lao
động của ngời lao động mang lại .
Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa thu nhập và các khoản chi phí bỏ ra để tạo
ra các khoản thu nhập đó.

×