Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

30 bài tập trắc nghiệm ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.99 KB, 25 trang )

30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

Bài tập 1
Câu 1: Có 5 phơng châm hội thoại sau:
A. Phơng châm về lợng.
B. Phơng châm về chất.
C. Phơng châm về quan hệ.
D. Phơng châm về cách thức.
E. Phơng châm về lịch sự.
Đúng hay sai?
Câu 2: Thế nào là phơng châm về lợng?
A. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của giao
tiếp không thiếu không thừa.
B. Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài tránh lạc đề.
C. Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.
Câu 3: Thành ngữ: dây cà ra dây muống dùng để chỉ những cách thức nói nh thế nào?
A. Nói ngắn gọn.
B. Nói rành mạch.
C. Nói mơ hồ.
Câu 4: Em chọn cách nói nào sau đây để thể hiện phơng châm lịch sự trong giao tiếp.
A.Bài thơ của anh dở lắm.
B.Anh hãy mở giúp tôi cái cửa
A1.Bài thơ của anh cha đợc hay lắm
B1.Anh có thể mở giúp tôi cái cửa đợc không?
Câu 5: Hai câu hội thoại trong truyện Lợn cới áo mới (Ngữ Văn 6 tập 1).
- Bác có thấy con lợn cới của tôi chạy qua đây không?
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả! Đã không
tuân thủ phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm về lợng.
B. Phơng châm về chất.
C. Phơng châm lịch sự.


Câu 6: Câu nói sau Con rắn dài vừa đúng 20m, rộng 20m (Trích truyện con rắn vuông) đã không
tuân thủ phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm về lợng.
B. Phơng châm về chất.
C. Phơng châm quan hệ.
Câu 7: Những thành ngữ sau: ăn cơm nói đặt, ăn ốc nói mò, ăn không nói có, cãi chày cãi cối,
khua môi múa mép, hứa hơu hứa vợn liên quan đến phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm về lợng.
B. Phơng châm cách thức.
C. Phơng châm lịch sự.
D.Thuộc các phơng châm A. B. C.
Câu 9: Từ ngữ nào phù hợp với ô trống trong câu sau:
- Nói trớc lời mà ngời khác cha kịp nói là ( )
A. Nói móc.
B. Nói leo.
C. Nói mát.
D. Nói hớt.
Câu 10: Hãy chọn những từ ngữ xng hô thích hợp để điền vào chỗ trống trong các lời thoại sau:
Một cụ già gặp một cô giáo trẻ để hỏi về tình hình học tập của cháu mình.
() Có thể cho già này biết về tình hình học tập của cháu Thành đợc không?
Các từ (cô, cháu, mày, cô giáo, chị).

Bài tập 2
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau
Câu 1: Tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng thuộc thể loại gì?
A. Truyền kì.
B. Tiểu thuyết chơng hồi.
C. Truyện thơ.
D. Truyện ngắn.
Câu 2: Nguyễn Du là ngời Việt Nam đầu tiên đợc công nhận là Danh nhân văn hoá thế giới, đúng

hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu3: Tố Nh là tên chữ của nhà văn Việt Nam nào?
1


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

A. Nguyễn Dữ.
B. Nguyễn Du.
C. Tố Hữu.
D. Một tác giả khác.
Câu 4: Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du có tên gọi nào khác?
A. Kim Vân Kiều truyện.
B. Đoạn trờng tân thanh.
C. Cả hai tên gọi trên.
Câu 5: Trình tự tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều dới đây đúng hay sai?
- Phần thứ nhất: Gia biến và lu lạc.
- Phần thứ hai: Gặp gỡ và đính ớc.
- Phần thứ ba: Đoàn tụ.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 6: Đoạn trích Cảnh ngày xuân nằm ở phần nào của tác phẩm Truyện Kiều?
A. Gặp gỡ và đính ớc.
B. Gia biến và lu lạc.
C. Đoàn tụ
Câu 7: Miêu tả sắc đẹp của chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?
A. Bút pháp ớc lệ.
B. Bút pháp tả thực.

C. Kết hợp cả ớc lệ và tả thực.
Câu 8: Chọn các từ trong ngọăc đơn (nao nao, thanh thanh, xanh xanh, nho nhỏ, xinh xinh) điền
vào chỗ trống trong hai câu thơ sau cho chính xác.

dòng nớc uốn quanh
Nhịp cầu
cuối ghềnh bắc ngang
Câu 9: Câu nói sau là của nhân vật nào trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình
Chiểu?
Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn
A. Lục Vân Tiên.
B. Ông Ng.
B. Ông Tiều
D. Kiều Nguyệt Nga.
Câu 10: Truyện Lục Vân Tiên gắn với loại truyện nào mà em đã học?
A. Thần thoại.
B. Truyền thuyết.
B. Cổ tích.
D. Ngụ ngôn.

Bài tập 3
Câu 1: Bộ phận in nghiêng trong các đoạn trích sau là lời dẫn gì?
(1) Hoạ sĩ nghĩ thầm: Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu ch a kịp quét tớc dọn dẹp, cha kịp
gấp chăn màn.
(2) Hai câu thơ:
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời ma bụi bay
Thật hay, thật gợi cảm.
A. Lời dẫn trực tiếp.
B. Lời dẫn gián tiếp.

Câu 2: Hai từ xuân trong hai câu thơ sau, từ ngữ nào là nghĩa gốc, từ nào là nghĩa chuyển?
Mùa xuân1 là tết trồng cây
Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân2
A. Nghĩa gốc.
B. Nghĩa chuyển.
Câu 3: Từ nào trong các từ sau là từ Hán Việt?
A. mì chính.
B. mít tinh.
C. gác ba ga.
Câu 4: Các từ kiểm kê, yếu điểm đợc dùng trong các câu sau là đúng hay sai?
- Trong các cuộc họp hôm nay, chúng ta sẽ tiến hành kiểm kê lại tình hình học tập của lớp
- Chúng ta cần loại bỏ các yếu điểm trong học tập.
2


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

A. Đúng.
B. Sai.
Câu 5: Các từ sau đều là từ láy, đúng hay sai?
( lom khom, lác đác, nao nao, nho nhỏ, phố phờng, thành thị, son sắt, học hành).
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 6: Các từ sau đây: (thành thị, phố phờng, học hành, son sắt, ngọc ngà) thuộc kiểu từ gì?
A. Từ láy.
B. Từ ghép.
Câu 7: Tác phẩm Truyện Kiều đợc viết bằng loại chữ gì?
A. Chữ Hán.
B. Chữ Nôm.
C. Chữ Quốc ngữ.

Câu 8: Tác phẩm nào sau đây đợc gọi là Tập đại thành của ngôn ngữ văn học dân tộc?
A. Côn Sơn ca.
B. Qua Đèo Ngang.
C. Truyện Kiều.
C. Truyền kì mạn lục.
Câu 9: Hai câu thơ sau Nguyễn Du sử dụng để miêu tả ngoại hình của nhân vật nào?
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao
A. Mã Giám Sinh.
C. Sở Khanh.
C. Từ Hải.
D. Kim Trọng.
Câu 10: Đọc kĩ hai câu thơ:
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy dòng
và cho biết: Hai câu thơ miêu tả phơng diện nào của nhân vật?
A. Ngoại hình.
B. Nội tâm.

Bài tập 4
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất
Nàng rằng nghĩa nặng nghìn non
Lâm Tri ngời cũ, chàng còn nhớ không?
Sâm Thơng chẳng vẹn chữ tòng
Tại ai, há dám phụ lòng cố nhân?
Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân,
Tạ lòng, dễ xứng báo ân gọi là.
Vợ chàng quỷ quái tinh ma,
Phen này kẻ cắp, bà già gặp nhau.
Kiến bò miệng chén cha lâu,

Ma sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa
Câu 1: Đoạn trích trên nằm ở phần nào của Truyện Kiều
A. Gặp gỡ và đính ớc.
B. Gia biến và lu lạc.
C. Đoàn tụ.
Câu 2: Nhân vật mà Thuý Kiều gọi là cố nhân ở đây là ai?
A. Kim Trọng.
B. Thúc Sinh.
C. Từ Hải.
D. Một nhân vật khác.
Câu 3: Ngời mà Thuý Kiều gọi là vợ chàng là nhân vật nào trong tác phẩm?
A. Tú Bà.
B. Hoạn Th.
Câu 4: Đoạn trích đã thể hiện đợc tấm lòng biết ơn trân trọng của Kiều. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 5: Các từ nghĩa , tòng , cố nhân , báo ân thuộc từ mợn là từ Hán Việt đúng hay
sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 6: Từ cố nhân trong đoạn trích đồng nghĩa với từ nào?
A. Ngời cũ.
B. Ngời xa.
C. Cả A và B.
Câu 7: Trong các cụm từ sau, cụm từ nào là thành ngữ?
A. Nghĩa nặng nghìn non.
B. Quỷ quái tinh ma.
C. Kiến bò miệng chén.
3



30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

Câu 8: Phần trích từ Nghĩa nặng nghìn non đến Mu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa đợc dẫn
theo cách nào?
A. Cách dẫn trực tiếp.
B. Cách dẫn gián tiếp.
Câu 9: Lời thoại của Thuý Kiều đã đạt đợc những phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm về lợng.
B. Phơng châm về chất.
C. Phơng châm quan hệ.
D. Phơng châm cách thức.
E. Phơng châm lịch sự.
F. Tất cả 5 phơng châm trên.
Câu 10: Các từ kẻ cắp, bà già là những thuật ngữ. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.

Bài tập 5
Câu 1: Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?
A. Kể.
D. Kể và bình luận.
B. Miêu tả
C. Bình luận.
Câu 2: Lối sống vô cùng giản dị của Hồ Chí Minh đợc thể hiện nh thế nào?
A. Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ.
B. Trang phục hết sức giản dị.
C. Ăn uống đạm bạc
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Trong những cặp câu sau, câu nào trong cặp đó không tuân thủ đúng phơng châm về lợng

trong hội thoại:
A. Trâu là một loại gia súc nuôi ở nhà.
A1. Trâu là một loại gia súc.
B. én là một loài chim có hai cánh.
B1. én là một loài chim.
Câu 4: Hãy chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho thích hợp.
- Nói một cách hú hoạ không có căn cứ là ()
A. Nói dối.
B. Nói mò.
C. Nói nhăng nói cuội.
Câu 5: Đọc truyện cời và cho biết phơng châm hội thoại nào không đợc tuân thủ.
Có nuôi đợc không?
Một anh, vợ có thai hơn bảy tháng mà đã sinh con. Anh ta sợ nuôi không đợc, gặp ai cũng hỏi
Một ngời bạn an ủi.
- Không can gì mà sợ. Bà tôi sinh ra bố tôi cũng đẻ non trớc hai tháng đấy!
Anh kia giật mình hỏi lại:
- Thế à? Rồi có nuôi đợc không?
(Theo truyện cời dân gian Việt Nam)
A. Phơng châm về lợng.
B. Phơng châm về chất.
C. Phơng châm quan hệ.
Câu 6: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của nhà văn G. Mác-két thuộc loại văn bản
nào?
A. Nhật dụng.
B. Biểu cảm.
C. Miêu tả
Câu 7: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình đợc bố cục mấy phần:
A. 3 phần.
B. 4 phần.
Câu 8: Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em đã đề

ra bao nhiêu nhiệm vụ.
A. 7.
B. 17.
C. 27.
Câu 9: Qua văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em,
em nhận thức nh thế nào về tầm quan trọng về vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em:
A. Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến tơng lai của một đất nớc, của toàn nhân loại.
B. Thể hiện trình độ văn minh của một xã hội.
C. Thể hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế một cách thích đáng cụ thể toàn diện.
Câu 10: Nguyên nhân nào dẫn đến việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại.
A. Do ngời nói vô ý vụng về thiếu văn hoá giao tiếp.
B. Do ngời nói phải u tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng
hơn.
C. Do ngời nói muốn gây một sự chú ý để ngời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
D. Tất cả các ý trên.
4


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

Bài tập 6
Câu 1: Truyện Ngời con gái Nam Xơng của nhà văn nào?
A. Nguyễn Dữ.
B. Nguyễn Du.
C. Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 2: Nhận xét sau nói về tác giả nào?
Th sinh giết giặc bằng ngòi bút
A. Nguyễn Dữ.
B. Nguyễn Du.
C. Nguyễn Đình Chiểu

Câu 3: Nhận xét sau nói về tác phẩm nào?
Tác phẩm này là một áng thiên cổ kỳ bút
A. Truyện ngời con gái Nam Xơng.
B. Truyện Kiều.
C. Truyện Lục Vân Tiên.
Câu 4: Nhân vật thằng bán tơ là nhân vật của tác phẩm nào?
A. Hoàng Lê nhất thống chí.
B. Truyện Kiều.
C. Truyện Lục Vân Tiên.
Câu 5: ý nghĩa của các yếu tố truyền kì trong truyện Ngời con gái Nam Xơng là gì?
A. Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nơng.
B. Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm.
C. Thể hiện tấm lòng nhân dạo của Nguyễn Dữ.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ hiện lên trong hồi thứ 14 của
Hoàng Lê nhất thống chí nh thế nào?
A. Là ngời hành động mạnh mẽ quyết đoán.
B. Là ngời có trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén.
C. Là ngời có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
D. Là ngời có tài dụng binh nh thần.
F. Là hình ảnh ngời anh hùng lẫm liệt trong chiến trận.
G. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Hai câu thơ nói về nhân vật nào trong truyện Kiều
Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
A. Nhân vật Đạm Tiên.
B. Nhân vật Thuý Vân.
C. Nhân vật Thuý Kiều
Câu 8: Những từ sau: nhẵn nhụi, bảnh bao, tót, cò kè đợc Nguyễn Du sử dụng miêu tả nhân vật nào
trong truyện Kiều:

A. Kim Trọng.
C. Mã Giám Sinh.
B. Từ Hải.
D. Sở Khanh.
Câu 9: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
Nàng rằng: nghĩa nặng nghìn non
Lâm tri
chàng còn nhớ không
Sâm Thơng chẳng vẹn chữ tòng
Tại ai,há dám phụ lòng
(Từ dùng để điền: ngời cũ, ngời xa, cố nhân, tri ân, tri kỷ).
Câu 10: Hai câu nói sau là của nhân vật nào? (dùng mũi tên nối).
(1) Làm ơn há dễ mong ngời trả ơn

Lục Vân
TTiênTiên

(2) Dốc lòng nhân nghĩa há dễ chờ trả ơn

Ng ông

Bài tập 7
Đọc đoạn trích sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đáp án đúng nhất.
Gần miền có một mụ nào
Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh
Hỏi quê rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần
Quá niên trạc ngoại tứ tuần.
5



30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
Trớc thầy sau tớ lao xao,
Nhà băng đa mối rớc vào lầu trong
Ghế trên, ngồi tót sỗ sàng
Câu 1: Đoạn trích trên nằm ở vị trí nào trong tác phẩm Truyện Kiều
A. Trớc đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích.
B. Sau đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích
Câu 2: Chủ thể trữ tình trong đoạn trích là ai?
A. Tác giả.
B. Mã Giám Sinh.
C. Thuý Kiều.
D. Mụ Mối.
Câu 3: Phơng thức biểu đạt chính trong đoạn trích là?
A. Tự sự.
B. Miêu tả.
C. Biểu cảm.
D.Tự sự và miêu tả.
Câu 4: Chân dung nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích đợc khắc hoạ trên những lĩnh vực nào?
A. Cách ăn mặc ( ngoại hình )
B. Cách nói năng
C. Cử chỉ, thái độ.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về nhân vật Mã Giám Sinh?
A. Là một ngời dàn ông đứng tuổi, giàu có.
B. Là một ngời có thế lực trong xã hội.
C. Là ngời quê mùa, không hiểu biết phép tắc xã giao.
D. Là một gã trai lơ, vô học, thô lỗ.

Câu 6: Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt?
A. viễn khách.
B. vấn danh.
C. mày râu.
D. tứ tuần.
Câu 7: Từ Hán Việt Viễn khách có nghĩa nh thế nào?
A. Ngời khách phơng xa.
B. Ngời khách có địa vị cao sang.
C. Ngời khách quý.
D. Ngời khách mắc bệnh viễn thị.
Câu 8: Trong hai câu thơ:
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật gi?
A. Uớc lệ
B. Tả thực.
C. Ước lệ và tả thực.
Câu 9: Lời nói của Mã Giám Sinh trong hai câu thơ:
Hỏi tên rằng Mã Giám Sinh
Hỏi quê rằng huyện Lâm Thanh cũng gần
Đã không tuân thủ phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm về lợng.
B. Phơng châm về chất.
C. Phơng châm cách thức.
D. Phơng châm lịch sự.
Câu 10: Để lột tả bản chất của Mã Giám Sinh, Nguyễn Du đã sử5 dụng thủ pháp đối lập. ý nào dới
đây đúng với nhận xét trên?
A. Đối lập giữa Mã Giám Sinh và gia đình Kiều.
B. Đối lập giữa vai trò mà Mã Giám Sinh đang đóng với lời nói, cử chỉ, hành vi của Mã.
C. Đối lập Mã Giám Sinh với bọn tôi tớ.

Câu 11: Mã Giám Sinh là đồng môn với nhân vật nào dới đây?
A. Tú Bà.
B. Kim Trọng.
C. Thúc Sinh.
D. Mụ
mối.
Câu 12: Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. tứ tuần.
B. nhẵn nhụi.
C. bảnh bao.
D. lao xao.

Bài tập 8
Đọc kĩ đoạn trích và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái đầu mỗi đáp
án đúng.
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng
Ngại ngùng dợn gió e sơng
Ngừng hoa bóng thẹn, trông gơng mặt dày.
Mỗi càng vén tóc bắt tay.
Nét buồn nh cúc, điệu gầy nh mai.
Đắn đo cân sắc, cân tài,
ép cung cầm nguyệt thứ bài quạt thơ.
Mặn nồng một vẻ một a.
Bằng lòng khách mới tuỳ cơ dặt dìu,
Rằng: Mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng?
Mối rằng: Đáng giá nghìn vàng,
Dớp nhà nhờ lợng ngời thơng dám nài
Có kè bớt một thêm hai

Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
6


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

Câu 1: Từ hoa trong cụm từ lệ hoa mấy hàng đợc dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc.
B. Nghĩa chuyển.
Câu 2: Sự chuyển nghĩa của từ hoa trong lệ hoa theo phơng thức nào?
A. ẩn dụ.
B. Hoán dụ.
Câu 3: Câu thơ Nét buồn nh cúc, điêu gầy nh mai sử dụng phơng thức tu từ gì?
A. So sánh
B. Nhân hoá
C. ẩn dụ
D. Nói quá
Câu 4: Các lời thoại trong đoạn trích đơc dẫn theo cách nào?
A. Cách dẫn trực tiếp
B. Cách dẫn dán tiếp.
Câu 5: Trong các từ sau từ lào không phải từ láy?
A. ngại ngùng
B. đắn đo
C. dặt dìu
D. cò kè
Câu 6: Từ nào trong các từ sau không nằm trong trờng từ vựng chỉ tâm trạng.
A. thẹn
B. dày
C. buồn

D. gầy
Câu 7: Câu nghi vấn.
Rằng: Mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng?
Dùng để làm gì?
A. Dùng để hỏi.
B. Dùng để đe doạ.
C. Dùng để phủ định.
D. Dùng để bộc lộ cảm xúc.
Câu 8: Lời thoại của Mã Giám Sinh tuy rất hoa mỹ nhng vẫn đảm bảo đợc phơng châm lịch sự trong
hội thoại. Vì sao?
A. Lời nói đó giả dối, lừa bịp.
B. Lời nói của hắn mâu thuẫnvới hành vi, cử chỉ của hắn.
C. Lời nói của hắn mâu thuẫn với những lời thoại khi hắn mới xuất hiện.
D. Tất cả lí do trên.

Bài tập 9
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu mỗi đáp án đúng nhất.
Ngày xuân con én đa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi.
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân.
Ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm
Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay.

Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào?
A. Chinh phụ ngâm.
B. Đoạn trờng tân thanh.
C. Truyện Lục Vân Tiên.
D. Một tác phẩm khác.
Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích là:
A. Gợi lên khung cảnh mùa xuân trong sáng, tơi đẹp.
B. Gợi lên khung cảnh lễ hội mùa xuân đông vui, nhộn nhịp.
C. Cảnh lễ hội đông vui, nhộn nhịp giữa khung cảnh thiên nhiên trong sáng, tơi đẹp.
Câu 3: Đoạn trích tả cảnh lễ hội mùa xuân diễn ra ở thời điểm nào?
A. Đầu mùa xuân.
B. Giữa mùa xuân.
C. Cuối mùa xuân.
Câu 4: Phơng thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A. Tự sự.
B. Miêu tả.
C. Biểu cảm.
D. Tự sự và miêu tả.
7


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

Câu 5: Từ nào trong các từ sau đây không phải từ Hán Việt.
A. thanh minh
C. giai nhân.
B. tảo mộ.
D. ngựa xe.
Câu 6: Từ Hán Việt giai nhân có nghĩa nh thế nào?
A. Ngời con trai.

B. Ngời con gái.
C. Ngời già.
D. Một đáp án khác.
Câu 7: Câu thơ Ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh.
B. Nhân hoá. C. ẩn dụ.
D. Nói quá.
Câu 8: Câu thơ Gần xa nô nức yến anh đã sử dụng phép tu từ gi?
A. So sánh.
B. Nhân hoá. C. ẩn dụ.
D. Hoán dụ.

bài tập 10
Câu 1: Em hãy sắp xếp lại thứ tự của các tác phẩm sau theo đúng trình tự thời gian mà tác phẩm ra
đời?
A.Truyện Lục Vân Tiên.
B.Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
C.Truyện Kiều.
Câu 2: Truyện Kiều là tên mà Nguyễn Du đặt cho tác phẩm của mình.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 3: Trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp của ai trớc?
A. Thuý Kiều.
B. Thuý Vân.
Câu 4: Đọc kĩ hai câu thơ sau và cho biết trong hai câu thơ đó, cảnh đợc cảm nhận qua con mắt và
tâm trạng của ai?
Nao nao dòng nớc uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
A. Nguyễn Du.
B. Thuý Kiều.

C. Thuý Vân.
Câu 5: Trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều trên những
phơng diện nào?
A. Nhan sắc.
B. Tài hoa.
C. Cả hai ý trên.
Câu 6: Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du đợc thể hiện nh thế nào ở đoạn trích Mã Giám Sinh
mua Kiều?
A. Nỗi đau đớn, xót xa trớc tình cảnh con ngời bị hạ thấp, bị chà đạp.
B. Sự khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc bọn buôn ngời bất nhân, tàn bạo.
C. Cả hai ý trên.
Câu 7: Miêu tả sắc đẹp của chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?
A. Bút pháp ớc lệ.
B. Bút pháp tả thực.
C. Kết hợp cả ớc lệ và tả
thực.
Câu 8: Chọn các từ trong ngọăc đơn (nao nao, thanh thanh, xanh xanh, nho nhỏ, xinh xinh) điền
vào chỗ trống trong hai câu thơ sau cho chính xác.

dòng nớc uốn quanh
Nhịp cầu
cuối ghềnh bắc ngang
Câu 9: Nhân cách lớn lao của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện ở những điểm nào?
A. Nghị lực sống và cống hiến cho đời.
B. Lòng yêu nớc và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.
C. Cả hai điểm trên.
8


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9


Câu 10: Nhân vật Lục Vân Tiên (trong Truyện Lục Vân Tiên) là nhân vật thể hiện ớc mơ và lí tởng sống của Nguyễn Đình Chiểu. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.

Bài tập 11
Câu 1: Em hãy sắp xếp lại cho chính xác.
Câu hỏi
Tác phẩm
Tác giả
Chuyện ngời con gái Nam Nguyễn Du
Xơng
Vũ Trung tuỳ bút

Ngô Gia Văn Phái

Hoàng Lê nhất thống chí

Nguyễn Đình Chiểu

Tác phẩm

Đáp án

Tác giả

Truyện Kiều
Nguyễn Dữ
Truyện Lục Vân Tiên
Phạm Đình Hổ

Câu 2: Chi tiết nghệ thuật cái bóng là chi tiết trong tác phẩm nào?
A. Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
C. Truyện Kiều.
B. Hoàng Lê nhất thống chí.
D. Truyện Lục Vân Tiên.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng với tính cách Vũ Nơng (trong tác phẩm Chuyện ngời con gái
Nam Xơng)?
A. Xinh đẹp, nết na, hiền thục.
B. Đảm đang tháo vát.
C. Rất mực hiếu thảo với mẹ chồng.
D. Một dạ thuỷ chung với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình.
E. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Thái độ của tác giả Ngô Gia Văn Phái đối với nhân vật Quang Trung Nguyễn Huệ trong
tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí là thái độ gì?
A. Căm giận và phê phán, coi Nguyễn Huệ Quang Trung là kẻ phản nghịch.
B. Khâm phục, ngợi ca và tự hào, coi Nguyễn Huệ Quang Trung là ngời anh hùng dân
tộc.
C. Không có thái độ gì.
Câu 5: Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều bao gồm những nội dung cơ bản nào?
A. Niềm thơng cảm sâu sắc trớc những đau khổ, bất hạnh của con ngời.
B. Lên án những thế lực bạo tàn đẵ chà đạp lên quyền sống của con ngời.
C. Sự trân trọng, đề cao và ngợi ca vẻ đẹp của con ngời.
D. Tất cả những nội dung trên.
Câu 6: Em hãy điền tên tác phẩm vào chỗ trống trong nhận xét sau:
là đỉnh cao chói lọi nhất của nghệ thuật thi ca tiếng Việt
Câu 7: Từ khoá xuân trong câu thơ Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân đợc hiểu theo nghĩa nào?
A. Khoá kín tuổi xuân.
B. Tớc đoạt tuổi xuân.
C. Cả hai ý trên đều sai.
Câu 8: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích tiêu biểu cho phơng diện nào trong bút pháp nghệ thuật

của Nguyễn Du?
A. Nghệ thuật tả cảnh.
B. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình.
C. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
Câu 9: Có ý kiến cho rằng việc Thuý Kiều tha bổng cho Hoạn Th là việc làm đúng, hợp tình, hợp lí.
Theo em ý kiến đó là đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 10: Tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu đợc sáng tác vào thời kì nào?
A. Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta.
B. Sau khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta.
Bài tập 12
9


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

Câu 1: Yêu cầu Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ thuộc về
phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm về lợng
B. Phơng châm về chất.
C. Phơng châm qua hệ.
D. Phơng châm cách thức.
E. Phơng châm về lịch sự.
Câu 2: Có thể điền vào chỗ trống trong câu:
Nói chen vào chuyện của ngời trên khi không đợc hỏi đến là:
A. Nói móc.
B. Nói mát.
C. Nói leo.
D. Nói hớt.

Câu 3: Trong câu thơ:
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng lỡ làng
Từ xuân đợc dùng với phơng thức chuyển nghĩa nào?
A. ẩn dụ.
B. Hoán dụ.
C. So sánh.
D. Nhân hoá.
Câu 4: Từ tuyệt trần trong câu:
Xa kia bà đẹp tuyệt trần
Ngày nay Bạch Tuyết muôn phần đẹp hơn
Có nghĩa nh thế nào?
A. Đứt, không còn gì.
B. Cực kì, nhất.
Câu 5: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. âm mu.
B. thủ đoạn.
C. mánh khoé.
Câu 6: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A. lung linh.
B. lạnh lùng.
C. xa xôi.
D. xa lạ.
Câu 7: Từ đờng trong đờng ra trận mùa này đẹp lắm và ngọt nh đờng nằm trong trờng hợp
nào?
A. Từ đồng nghĩa.
B. Từ đồng âm.
Câu 8: Việc thay thế từ xuân cho từ tuổi trong câu Khi ngời ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác
càng cao, sức khoẻ càng thấp ( Hồ Chí Minh), có tác dụng gì?
A. Thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả.

B. Tránh lặp lại với từ tuổi tác.
C. Cả hai tác dụng trên.
Câu 9: Cho biểt trong các thành ngữ sau thành ngữ nào có sử dụng các cặp từ trái nghĩa?
A. Đầu voi đuôi chuột.
B. Sống Tết chết giỗ.
C. Mèo mả gà đồng.
Câu 10: Từ nào không phải là từ tợng thanh?
A.rì rào
B.rì rầm
C.rũ rợi.
Câu 11: Từ nào trong các từ sau không phải là từ tợng hình?
A. xơ xác.
B. vật vờ.
C. rung rinh.
D. róc rách.
Câu 12: Từ xuân trong trờng hợp nào dới đây đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức hoán
dụ.
A.
.Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nớc non
( Truyện Kiều Nguyễn Du)
B.Khi ngời ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.
(Hồ Chí Minh Di chúc)

Bài tập 13
Câu 1: Bài thơ Đồng chí là sáng tác của tác giả nào?
A. Chính Hữu.
B. Phạm Tiến Duật.
C. Huy Cận.
C. Tố Hũ.

Câu 2: Bài thơ Đồng chí ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp.
C. Đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Câu 3: Tình đồng chí, đồng đội của ngời lính cách mạng (trong bài thơ Đồng chí), hình thành từ
những cơ sở nào?
A. Bắt nguồn sâu xa từ sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó.
10


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

B. Đợc nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
C. Nảy nở và bền chặt trong sự chan hoà và chia sẻ mọi gian lao cũng nh niềm vui.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã đợc tặng giải nhấtcuộc
thi thơ của Báo văn nghệ năm 1969 1970. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 5: Nhà thơ nào trong các tác giả sau đã trởng thành từ trong phong trào Thơ mới?
A. Chính Hữu.
B. Phạm Tiến Duật.
C. Huy Cận.
D. Bằng Việt.
Câu 6: Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt mang ý nghĩa nào?
A. ý nghĩa tả thực.
B. ý nghĩa biểu tợng .
C. Cả hai ý nghĩa trên.
Câu 7: Ngời mẹ Tà-ôi trong Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm có
những tình cảm gì?

A. Yêu con thắm thiết.
B. Nặng tình thơng dân làng, bộ đội.
C. Yêu quê hơng, đất nớc sâu sắc.
D. Cả ba tình cảm trên.
Câu 8: Câu thơ Mặt trời của mẹ, con nằm trên lng đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh.
B. Nhân hoá.
C. ẩn dụ.
D Hoán dụ.
Câu 9: Tình yêu làng sâu sắc của nhân vật ông Hai ( Làng - Kim Lân) đợc thể hiện ở những khía
cạnh cụ thể nào?
A. Nỗi nhớ làng da diết.
B. Đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc.
C. Sung sớng, hả hê khi tin làng theo giặc đợc cải chính.
D. Tất cả các biểu hiện trên.
Câu 10: Truỵên ngắn Chiếc lợc ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng đợc kể theo lời trần thuật
của nhân vật nào?
A. Ông Sáu.
B. Bé Thu.
C. Ngời bạn ông Sáu D. Tác giả.

Bài tập 14
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi đáp
án đúng.
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy hằm làng xôn vô.
Kêu rằng: Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:
Thằng nào lại dámlẫy lừng lại đây,

Trớc gây việc dữ tại mầy
Truyền quân bốn phía phủ vâ bịt bùng
Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đơng Dơng.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gơm giáo tìm đờng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong
(Trích Truyện LụcVân Tiên)
Câu1 : Tác giả đoạn trích trên là ai?
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
C. Nguyễn Đình Thi.
B. Nguyễn Du.
D. Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 2: Truyện thơ Lục Vân Tiên là một sáng tác bằng loại chữ nào?
A. Chữ Hán.
B. Chữ Nôm. C. Chữ quốc ngữ.
D. Một loại chữ khác.
Câu 3: Trong đoạn trích tác giả dùng phơng tức biểu đạt chính là gì?
A. Tự sự.
B. Miêu tả.
C. Biểu cảm.
D. Lập luận.
Câu 4: Nhân vật chính trong đoạn trích là ai?
11


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

A. Vân Tiên.

B. Phong Lai. C. Triệu Tử Long.
D.Lâu La.
Câu 5: Nhân vật trong đoạn trích đợc miêu tả chủ yếu qua phơng diện nào?
A. Ngoại hình.B. Nội tâm.
C. Hành động.
D. Cử chỉ.
Câu 6: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích?
A. Hình ảnh Vân Tiên là hình ảnh con ngờ có sức mạnh thần kì.
B. Hình ảnh Vân Tiên là hình ảnh một trang hiệp sĩ giang hồ.
C. Hình ảnh Vân Tiên là hình ảnh một trang anh hùng hảo hán.
D. Hình ảnh Vân Tiên là hình ảnh một co ngời chân chính, tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa
khinh tài.
Câu 7: Các từ vô, mầy thuộc lớp từ nào?
A. Từ toàn dân.
B. Phơng ngữ. C. Biệt ngữ xã hội.
D. Từ mợn.
Câu 8: Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. phừng phừng.
B. lẫy lừng.
C. bịt bùng.
D. lâu la.
Câu 9: Câu thơ:
Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đơng Dơng.
Đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh.
B. Nói quá.
C. Hoán dụ.
D. ẩn dụ.
Câu 10: Câu nghi vấn Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây dùng để làm gì?

A. Hỏi.
B. Phủ định.
C. Đe doạ.
D.Bộc lộ cảm xúc.
Câu 11: Nhân vật Lục Vân Tiên gần gũi với nhân vật nào trong Truyện Kiều?
A. Kim Trọng.
B. Từ Hải.
C. Thúc Sinh.
D. Vơng Quan.
Câu 12: Các lời thoại trong đoạn trích đợc dẫn theo cách nào?
A. Cách dẫn trực tiếp.
B. Cách dẫn gián tiếp.

Bài tập 15
Đọc kĩ bài thơ và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái đầu mỗi đáp án đúng
Văn bản:
Đoàn thuyền đánh cá
Mặt trời xuống . hoàng muôn dặm khơi
(Huy Cận - Tuyển tập Huy Cận, tập 1, NXB Văn học, 1986)
Câu 1: Chủ thể trữ tình của bài thơ trên là ai?
A. Tác giả.
C. Ngời dân chài.
B. Đoàn thuyền.
D. Tác giả và ngời lao động
Câu 2: Phơng thức biểu đạt chính của bài thơ là phơng thức nao?
A. Tự sự.
C. Miêu tả.
B. Biểu cảm.
D. Lập luận.
Câu 3: Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuậtu chủ yếu nào để sáng tạo các hình ảnh thơ?

A. Bút pháp ớc lệ.
B. Bút pháp hiện thực.
C. Bút pháp lãng mạn.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về chủ đề của bài thơ?
A. Bài thơ là bức tranh tuyệt đẹp về cảnh biển đêm.
B. Bài thơ là bức tranh tráng lệ và hào hùng về đoàn thuyền đánh cá.
C. Bài thơ là khúc tráng ca ngợi thiên nhiên đất nớc.
D. Bài thơ là khúc tráng ca ngợi thiên nhiên đất nớc, ngợi ca lao động và ngời lao động.
Câu 5: Từ đoàn thuyền trong hai câu thơ:
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Và Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Đợc chuyển nghĩa theo phơng thức nào?
A. Phơng thức ẩn dụ.
B. Phơng thức hoán dụ.
C. Phơng thức nhân hoá.
Câu 6: Câu thơ Đêm thở: sao lùa nớc Hạ Long sử dụng phép tu từ gì?
A. So sánh.
B. Nhân hoá. C. ẩn dụ.
D. Nói quá.
Câu 7: Câu thơ Biển cho ta cá nh lòng mẹ Nuôi lớn đời ta nh buổi nào thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn.
C. Câu cảm thán.
12


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

B. Câu cầu khiến.
D. Câu trần thuật.
Câu 8: Các từ nào sau đây không liên quan đến biển cả?

A. sóng.
B. thuyền.
C. cá.

D. sao.

Bài tập 16
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu đáp án đúng.
Đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau khi bắt tay hết mọi ngời, anh Sáu mới đa mắt
nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà.
Chắc anh cũng muốn ôm hôn con, nhng hình nh lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với
đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
- Thôi! Ba đi nghe con! Anh sáu khe khẽ nói: Chúng tôi, mọi ngời kể cả anh, đều tởng con
bé sẽ đứng yên dó thôi. Nhng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con bỗng nổi dậy trong ngời nó, trong
lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên.
-Ba a a ba!
Tiếng kêu của nó nh tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời, nghe thật xót xa. Đó
là tiếng Ba mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng ba nh vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó
vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh nh môt con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba
nó.Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó nh dựng đứng lên.
Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vêt thẹo dài bên má của ba nó nữa.
Trong lúc đó, ngoại nó cho tôi biết, đêm qua, bà đã tìm hiểu đợc vì sao nó không chịu nhận ba nó. Ba bảo:
- Ba con, sao con không nhận?
- Không phải- đang nằm nó cũng dẫy lên.
- Sao con biết là không phải? Ba con đi lâu, con quên rồi chứ gì?
- Ba con không giống cái hình ba chụp với má.
- Sao không giống, đi lâu, ba già hơn trớc thôi.
- Cũng không phải già , mặt ba con không có cái thẹo nh vậy.

à ra vậy, bao giờ bà mới biết. Té ra nó không nhận ba nó vì cái vết thẹo, và bà cho nó biết,
ba nó đi đánh tây, bị Tây bắn bị thơng, bà nhắc lại tội ác mấy thằng tây ở đồn đầu vàm cho nó nhớ.
Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài nh ngời lớn. Sáng hôm sau, nó lại bảo
ngoại đa nó về. Nó nhận ra thì ba nó đến lúc phải đi rồi.
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào
A. Làng
B. Lặng lẽ Sa Pa.
C. Chiếc lợc ngà.
D. Một tác phẩm khác.
Câu 2: Tác giả của đoạn trích đó là ai?
A.Nam Cao
B.Bằng Việt
C.Kim Lân
D. Nguyễn Quang Sáng
Câu 3: Tác phẩm đó đợc viết trong thời kì nào?
A.Trớc Cách mạng tháng Tám
B. Trong kháng chiến chống Pháp
C.Trong kháng chiến chống Mĩ
D. Sau cuộc kháng chiến chông Mĩ
Câu 4: Ngời kể chuyện trong đoạn trích trên là ai ?
A. Tác giả.
B. Ngời bạn của ông Sáu.
C. Vợ ông Sáu.
D. Một ngời giấu
mặt.
Câu 5: Nội dung chính của đoạn trích trên là ai?
A. Kể về lỗi lầm của bé Thu.
B.Kể về sự hối lỗi của bé Thu
B. Kể về cuộc chia tay giữa ông Sáu và bé Thu
D.Kể về tình yêu cha sâu sắc và mãnh

liệt của bé Thu.
Câu 6: Từ nào trong các từ sau không phải là từ láy ?
A. mênh mông
B. xôn xao
C. lạ lùng
D. lăn lộn
Câu 7: Câu Tiếng kêu của nó nh tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời, nghe thật xót xa đã sử dụng biện
pháp tu từ là gì?
A. So sánh
B. Nhân hoá
C. ẩn dụ
D. Nói quá
Câu 8: Câu văn Tôi thấy đôi mắt mênh mông của bé bỗng xôn xao miêu tả phơng diện nào của
nhân vật?
A. Ngoại hình
B. Nội tâm
C. Tính cách
D. Phẩm chất
Câu 9: Câu nói của bé Thu: Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con! có mục đích nói (thực hiện hành động nói) gì?
A. Trình bày
B. Điều khiển
C. Hứa hẹn
D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 10: Những câu đối thoại giữa bé Thu và bà ngoại đợc dẫn theo cách nào?
13


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

A. Cách dẫn trực tiếp.


B. Cách dẫn gián tiếp.

Bài tập 17
Câu1: Văn bản Bàn về đọc sách đợc trích từ cuốn sách nào?
A. Bàn luận về phép học.
B. Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách.
C. Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của một sức sống dân tộc.
D. ý nghĩa văn chơng.
Câu 2: Văn bản Bàn về đọc sách thuộc kiểu văn bản nào?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Thuyết minh
D. Nghị luận
Câu 3: Bài văn: Bàn về đọc sách là của nhà văn nào?
A. Nguyễn Thiếp
B. Chu Quang Tiềm
C. Nguyễn Quang Sáng
D. Hoài Thanh
Câu 4: Tác giả bài văn Bàn về đọc sách là nhà văn nớc nào?
A. Mĩ
B. Trung Quốc
C. Tây Ban Nha
D. ấ n Độ
Câu 5: Đọc sách đâu chỉ là việc học tập tri thức. Đó là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện làm ngời đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Hãy khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng nhất về việc lựa chọn sách khi đọc:
A. Chọn đọc những quyển thực sự có giá trị, có lợi cho mình.
B. Chọn những tài liêu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn chuyên sâu của mình.

C. Chọn những sách thờng thức, loại sách ở lĩnh vực gần gũi, kế cận với chuyên môn của mình.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 7: Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng nhất về phơng pháp đọc sách:
A. Không nên đọc lớt qua mà phải vừa đọc vừa suy nghĩ.
B. Không nên đọc một cách tràn lan.
C. Đọc có kế hoạch và hệ thống.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 8: Đọc sách là một con đờng quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 9: Bài viết Bàn về đọc sách có sức thuyết phục cao. Theo em điều ấy đợc tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào?
A. Cách trình bày của tác giả vừa đạt lý vừa thấu tình.
B. Bố cục của bài viết chặt chẽ, hợp lí, các ý kiến đợc dẫn dắt rất tự nhiên
C. Bài văn nghị luận có tính thuyết phục, sức hấp dẫn cao bởi cách viết giàu hình ảnh.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 10: Sách đọc đợc chia làm mấy loại:
A. Hai loại.
B. Bốn loại.
C. Năm loại.
D. Sáu loại.
Câu 11: Văn bản Bàn về đọc sách nhiều chỗ tác giả sử dụng cách ví von thật cụ thể và thú vị. Nh
vậy văn bản này có thể coi là văn bản biểu cảm không?
A. Đợc.
B. Không.
Câu 12: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng về khái niệm khởi ngữ.
A. Khởi ngữ là thành phần đứng trớc chủ ngữ để nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu.
B. Khởi ngữ là thành phần đứng trớc vị ngữ để nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu.
C. Khởi ngữ là thành phần phụ của câu nêu lên hoàn cảnh và tình hình sự việc đợc nói đến trong câu.
D. Khởi ngữ là thành phần phụ của câu biểu lộ cảm xúc trong câu.
Câu 13: Khoanh tròn vào những câu có thành phần khởi ngữ:

A. Tôi đọc quyển sách này rồi.
B. Quyển sách này tôi đọc rồi
C. Nhà tôi có hai con mèo.
D. Mèo nhà tôi có hai con.
Câu 14: Khi để làm sáng tỏ ý nghĩa của một sự việc hiện tợng nào đó, ngời ta thờng dùng phép phân
tích và tổng hợp. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 16: Khoanh tròn ý đúng nhất về vai trò của tổng hợp trong văn bản:
A. Tổng hợp là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.
B. Không có phân tích thì không có tổng hợp.
C. Lập luận tổng hợp thờng đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ tác phẩm
D. Cả 3 ý trên.

Bài tập 18
Câu 1: Tiếng nói của văn nghệ của nguyễn Đình Thi là kiểu văn bản nào?
A. Tự sự.
B. Nghị luận.
C. Biểu cảm.
D. Thuyết minh.
Câu 2: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ đợc Nguyễn Đình Thi viết vào thời gian nào?
A. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Thời kỳ miền Bắc hoà
bình.
B. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
D. Khi đất nớc hoàn toàn
thống nhất.
Câu 3: Tác phẩm Mẹ vắng nhà của Nguyễn Đình Thi là đúng hay sai?
14



30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

A. Đúng.
B. Sai.
Câu 4: Nguyễn Đình Thi là?
A. Nhà thơ, nhà văn. B. Nhà viết kịch,soạn kịch C.Cây bút lý luận phê bình.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 5: Truyện Cái tết của mèo con của tác giả nào?
A. Nguyễn Thi.
B. Nguyễn Đình Thi.
C. Tô Hoài.
D.NguyễnQuangSáng.
Câu 6: Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt sự
việc của câu nên đợc gọi là thành phần biệt lập, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 7: Hãy nối những ý ở cột A với những ý của cột B sao cho hợp lý:
Cột A
Cột B
1. Thành phần tình thái
a. Điểm dùng để bộc lộ tâm lú của ngời nói (vui, buồn, mừng, giận)
2.Thành phần biệt lập
b. Là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ để nêu lời đề tài đợc nói đến trong câu.
3. Thành phần cảm thán
c. Đợc dùng để thể hiện cái nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu.
4. Khởi ngữ
d. Là những sự việc không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu (tình thái
cmr thán).
Câu 8: Xác định câu có chứa thành phần cảm thán.

A. Trời ơi, chỉ còn có năm phút.
B. Sáng nay, tôi đi học.
C. Sáng nay tôi giẫm phải cái gai.
D. ồ, sao bạn vui thế.
Câu 9: Xác định câu có chứa thành phần tình thái.
A. Với sự nỗ lực của mình, chắc chắn bạn sẽ đạt đợc điểm cao trong kì thi tới.
B. Hôm nay, có lẽ trời không ma.
C. Ôi, bông hoa đẹp quá!
D. Ngày mai chúng mình cùng đi câu.
Câu 10: Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội là bàn về các sự việc, hiện tợng
có ýnghĩa đối với xã hội, đángkhen, đáng chê, hay có vấn đề đáng suy nghĩ. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 11: ý nào đúng nhất về yêu cầu nội dung của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện t ợng trong
đời sống.
A. Phải nêu rõ đợc sự việc, hiện tợng có vấn đề.
B. Phân tích một mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của chúng.
C. Chỉ ra nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của ngời viết.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 12: ý nào đúng nhất về yêu cầu hình thức của bài nghị luận về một sự việc hiện t ợng trong đời
sống:
A. Bài viết phải có bố cục mạch lạc.
B. Có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp.
C. Cả 3 ý trên.

Bài tập 19
Câu 1: Khoanh tròn vào ý đúng về tác giả Vũ Khoan:
A. Là nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc.
B. Là nhà hoạt động chính trị.
C. Là nhà viết kịch nổi tiếng.

D. Cả 3 ý trên.
Câu 2: Hiện nay Vũ Khoan đang là Phó Thủ tớng chính phủ đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 3: Văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới đợc viết vào năm nào?
A. 2000.
B. 2001.
C. 2002.
D. 2003.
Câu 4: Khoanh tròn vào ý đúng về đề tài của văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới:
A. Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới.
B. Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
C. Con ngời Việt Nam với những điểm mạnh và điểm yếu.
D. Việt Nam hội nhập cùng bớc vào thế kỷ mới.
Câu 5: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị về con ngời, đúng hay
sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 6: ý nghĩa lâu dài của chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới là gì?
A. Là thời điểm chuyển giao thế kỷ.
B. Để nhận rõ cái mạnh, cái yếu.
C. Phát huy cái mạnh, khắc phục cái yếu.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 7: Em hãy sắp xếp lại các luận cứ dới đây theo đúng với trình tự luận cứ trong bài viết của tác
giả của văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới.
A. Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của đất nớc.
B. Những cái mạnh, cái yếu cảu con ngời Việt Nam cần đợc nhận rõ khi bớc vào nền kinh tế mới trong thế kỷ
mới.
15



30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

C. Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhát là sự chuẩn bị về con ngời.
D. Kết luận.
Câu 8: Khoanh tròn những thành ngữ, tục ngữ có sử dụng trong văn bản Chuẩn bị hành trang vào
thế kỷ mới.
A. Nớc đến chân mới nhảy.
B. Bóc ngắn cắn dài.
B. ăn cỗ đi trớc lội nớc theo sau.
D. Trâu buộc ghét trâu ăn.
Câu 9: Đặc điểm ngôn ngữ của văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới là:
A. Dùng nhiều ngôn ngữ trang trọng.
B. Dùng nhiều ngôn ngữ uyên bác
C. Dùng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống, dùng cách nói giản dị trực tiếp dễ hiểu bằng cách sử dụng khá nhiều
thành ngữ, tục ngữ
D. Cả 3 ý trên.
Câu 10: hành trang trong văn bản có nghĩa là gì ?
A. Đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa.
B. Hành trang tinh thần nh tri thức, kỹ năng, thói quen
Câu 11: Thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú không đợc coi là thành phần biệt lập, đúng hay
sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 12: Cho biết lời gọi đáp trong câu ca dao sau hớng tới ai?
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn
A. Hớng tới bầu
B.Hớng tới bí
C.Không hớng tới ai

D.Cả 3 ý trên
Câu 13: Thành phần biệt lập trong câu là:
A. Thành phần tình thí.
B. Thành phần cảm thán.
C. Thành phần gọi đáp.
D. Thành phần phụ chú.
E.Cả 3 ý trên.
Câu 14: Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý là bàn về t tởng, văn hoá, đạo đức lối sống của thế hệ thanh niên, đúng hay
sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Bài tập 20
Câu 1: Văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten đợc viết theo kiểu văn
bản nào?
A. Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống.
C. Nghị luận văn chơng.
B. Nghị luận xã hội.
D. Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý
Câu 2: Văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten là của tác giả nào?
A. La Phông Ten.
B. Buy Phông.
C. Hi Pô - Lít Ten.
D. Ru Xô.
Câu 3: Hi Pô - Lít Ten là:
A. Nhà thơ nổi tiếng. B.Nhà nghiên cứu văn học.
C. Một triết gia.
D.Một sứ giả
Câu 4: Chế Lan Viên là tác giả của tập thơ nổi tiếng Điêu tàn đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.

Câu 5: Bài thơ Con cò Đợc sáng tác vào năm nào?
A.1945.
B. 1962.
C. 1967
D.1969.
Câu 6: Bài thơ Con cò đợc in trong tập thơ nào?
A. Điêu tàn.
B. Hoa ngày thờng.
C. Chim báo bão.
D. Hoa ngày thờng Chim báo bão.
Câu 7: Bài thơ Con cò không phải lời hát ru thực sự, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 8: Thơ Chế Lan Viên có phong cách nghệ thuật độc đáo nh thế nào?
A. Phong cách rất ngông.
B. Phong cách táo bạo trong sáng tạo nghệ thuật.
C. Phong cách nhẹ nhàng.
D. Phong cách suy tởng triết lý, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại.
Câu 9: Các đoạn văn trong một văn bản cũng nh các câu trong một đoạn văn phải liên kết với nhau
về nội dung và hình thức, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 10:Các đoạn văn trong một văn bản cũng nh các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội
dung ( Em hãy khoanh tròn vào ý đúng)
A. Mỗi đoạn văn trong văn bản phục vụ cho một chủ đề riêng, các câu trong văn bản phải phục vụ chủ đề đoạn
văn.
B. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của
đoạn văn.
C. Cả 3 ý trên.
Câu 11 : Các đoạn văn trong một văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về hình thức bằng các biện

pháp chính
A. Phép lặp từ ngữ.
B. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tởng.
16


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

C. Phép nối.
D. Phép thế.
E. Cả 4 ý trên.
Khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng nhất.
Câu 12: Giảng văn rõ ràng là khó.
Nói nh vậy để nêu ra một sự thật. Không phải nhằm hù doạ càng không phải để làm ngã lòng.
(Lê Trí Viễn)
Đoạn văn trên dùng:
A. Phép lặp
B. Phép thế.
C. Phép nối.
D. Phép liên tởng.
Câu 13: Xác định biện pháp liên kết câu trong đoạn văn sau:
Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. ở tù thì hắn coi là thờng. (Nam Cao)
A. Phép lặp.
B. Phép thế.
C. Phép nối.
D. Phép trái nghĩa.
Câu 14: Xác định biện pháp liên kết câu trong các câu của đoạn trích sau:
Các lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên cố làm vừa ý vua cha.
A. Phép nối.


B. Phép lặp.

C. Phép thế.

D. Phép đồng nghĩa.

Bài tập 21
Câu 1: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải ra đời vào thời gian nào?
A. Cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Cuộc kháng chiến chống Mỹ.
C. Khi miền Bắc hoà bình và đang xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Khi đất nớc đã thống nhất.
Câu 2: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải đợc làm theo thể thơ nào?
A. Thể thơ 4 chữ.
B. Thể thơ 5 chữ.
C. Thể thơ 7 chữ.
D. Thể
thơ tự do.
Câu 3: Tên thật của nhà thơ Thanh Hải là:
A. Phạm Ngọc Hoan. B. Phạm Bá Ngoãn.
C. Hoài Thanh.
D. Phạm Trí Viễn
Câu 4: Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ là:
A. Hình ảnh cành hoa.
B. Hình ảnh con chim.
C. Hình ảnh nốt nhạc trầm.
D. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ.
Câu 5: Xác định biện pháp tu từ trong hai câu thơ:
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc

(Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải)
A. ẩn dụ.
B. Hoán dụ.
C. Điệp ngữ.
D. So sánh.
Câu 6: Từ lộc trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đợc hiểu theo nghĩa nào?
A. Lợi lộc.
B. May mắn.
C. Chồi non.
D. Đem mùa xuân đến cho mọi nơi trên đất nớc.
Câu 7: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết gắn bó với đất nớc, với cuộc đời là
nguyện vọng cống hiến rất khiêm nhờng của tác giả vào mùa xuân lớn của dân tộc, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 8: Bài thơ Viếng lăng Bác đợc Viễn Phơng viết vào năm nào?
A. 1975.
B. 1976.
C.1977.
D.1978.
Câu 9: Bài thơ in trong tập thơ Nh mấy mùa xuân (1978). Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 10:Viễn Phơng tên thật là Phan Thanh Viễn, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 11: Đánh dấu X vào ô trống với những dòng thơ là hình ảnh thực.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ


Ngày ngày mặt trời đi trong thơng nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân
(Viếng lăng Bác Viễn Phơng)
Câu 12: Giọng điệu bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng:
A. Hoành tráng.
B. Buồn bã, đau khổ. C. Trang nghiêm sâu lắng.
D. Thiết tha đau xót,
tự hào
Câu 13: Nghị luận về một nhân vật văn học là kể lại toàn bộ những hoạt động của nhân vật trong
tác phẩm văn học. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 14: Sắp xếp các ý sau sao cho hợp lý với các phần của bài văn nghị luận về nhân vật văn học.
A. Nêu các luận điểm chính về nhân vật, có phân tích chứng minh bằng luận cứ tiêu biểu,
xác thực, và sinh động trong tác phẩm.
B. Nhận định dánh giá chung về nhân vật.
C. Giới thiệu tác phẩm, nhân vật và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình.
Câu 15: Nam ai Nam bình là các điệu ca ở vùng nào?
A. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Đồng bằng Nam Bộ.
C. Huế. D. Dân ca xứ Nghệ.
17


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

Bài tập 22
Câu 1: Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh gợi về thời điểm giao mùa hạ - thu ở vùng nào?
A. Vùng nông thôn đồng bằng Nam Bộ.
C. Vùng nông thôn đồng bằng Trung Bộ

B. Vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
D. Vùng đồi núi và trung du
Câu 2: Bài thơ Sang thu đợc làm theo thể thơ
A. 4 chữ.
B. 5 chữ.
C. 7 chữ.
D. 8 chữ.
Câu 3: Bài thơ đợc ra đời từ năm nào?
A. 1976
B. 1977
C. 1978.
D. 1979.
Câu 4: Nguyễn Hữu Thỉnh là nhà thơ quân đội. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 5: Những tín hiệu của sự chuyển từ hạ - thu trong bài thơ:
A. Gió se.
B. Hơng ổi.
C. Sơng.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 6: Dòng nào phù hợp với tâm trạng của nhà thơ trong bài Sang thu
A. Bất ngờ.
B. Ngỡ ngàng bâng khuâng C. Rạo rực say sa.
D. Cả 3 ý
trên.
Câu 7: Nét đặc sắc nhất của hai dòng thơ:
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Là tính ẩn dụ của hình ảnh sấm và hàng cây đứng tuổi
A. Đúng.

B. Sai.
Câu 8: Y Phơng là nhà thơ dân tộc
A. Tày.
B. Nùng.
C. Thái.
D. Dao
Câu 9: Thơ của Y Phơng thể hiện tâm hồn chân thành mạnh mẽ và trong sáng, cách t duy giàu hình
ảnh của con ngời miền núi, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 10: Khoanh tròn vào ý đúng về giá trị nội dung của bài thơ Nói với con của Y Phơng:
A. Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng.
B. Ca ngợi truyền thống cần cù của quê hơng và dân tộc mình.
C. Ca ngợi sức sống mạnh mẽ của quê hơng và dân tộc mình.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 11: Hãy khoanh tròn vào ý đúng về ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Nói với con
A. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi.
B. Bài thơ gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống quê hơng.
C. Bài thơ tiếp thêm sức mạnh về ý chí vơn lên trong cuộc sống của con ngời.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 12: Đánh dấu X vào ô trống với những dòng thơ thể hiện giọng điệu tha thiết trìu mến trong bài Nói với con.
Ngời đồng mình thơng lắm con ơi

Cao đo nỗi buồn

Xa nuôi chí lớn

Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh


Câu 13: Hàm ý là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 14: Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần phải phân tích các yếu tố ngôn từ, hình ảnh
giọng điệu. Các biện pháp tu từ để từ đó có nhận xét đánh giá cụ thể mà xác đáng về nội dung và nghệ thụât, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 15: Cho đề bài: Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì?
Hãy xác định yêu cầu thể loại của đề bài trên
A. Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. C. Nghị luận về một nhân vật văn học.
B. Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý.
D. Nghị luận về một bài thơ.

Bài tập 23
Câu 1: Ta go là nhà thơ nớc nào?
A. Nhật.
B. ấn Độ
C. Pháp.
D. Tây Ban Nha.
Câu 2: Ta go là nhà thơ đầu tiên của Châu á đợc nhận giải thởng Nô ben văn học năm nào?
A. 1912.
B. 1913.
C.1915.
D. 1916.
Câu 3: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng về giá trị thơ của Ta go?
A. Thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc.
B. Thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và trữ tình, triết lý nồng đợm.
C. Thơ ông sử dụng thành công hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tợng trng, những hình
thức liên tởng sâu sắc và thủ pháp trùng điệp.

18


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

D. Cả 3 ý trên.
Câu 4: Tìm ý đúng về thể loại của bài thơ Mây và sóng
A. Mây và sóng là một bài thơ văn xuôi.
B. Mây và sóng là một bài thơ tự do.
Câu 5: Khoanh vào những ý đúng để lý giải vì sao em bé cha từ chối ngay lời mời gọi của những
ngời sống trên mây và những ngời sống trên sóng:
A Bị mây và sóng lôi cuốn. B. Không thích đi chơi. C. Em bé rất thích đi chơi. D. Cả 3 ý trên.
Câu 6: Bài thơ Mây và sóng của Ta-go đã ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 7: Hãy điền giai đoạn sáng tác vào chỗ trống cho hợp lí.
A. Đồng chí (...............................................................................................)
B. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ (..............................................)
C. Mùa xuân nho nhỏ (...................................................................................)
D. Đoàn thuyền đánh cá (...................................................................................)
Câu 8: Nối cột A với cột B sao cho hợp lí:
Cột B
a. Vận dụng sáng tạo và giọng điệu lời ru của ca
dao
2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng
b. Chi tiết, hình ảnh,ngôn ngữ giản dị, chân thực,
mẹ
cô đọng, giàu sức biểu cảm.
3. Con cò
c. Khai thác điệu ru ngọt ngào trìu mến

4. Nói với con
d. Giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình
ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm.
5.Viếng lăng Bác
e. Cách nói giàu hình ảnh vừa cụ thể, gợi cảm, vừa
gợi ý sâu xa.
Câu 9: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho chính xác về nghĩa tờng minh, hàm ý.
Cột A
Cột B
1. Ngời nói (ngời viết)
a. Có năng lực giải đoán hàm ý
2. Ngời nghe (ngời đọc)
b. Có ý thức đa hàm ý vào câu nói
Câu 10: Những văn bản sau đây văn bản nào không phải là văn bản nhật dụng.
A. Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử
B. Ôn dịch thuốc lá.
C. Nhớ rừng.
D. Bức th của thủ lĩnh da đỏ.
Câu 11: Khoanh tròn vào ý đúng nhất về văn bản nhật dụng:
A. Cổng trờng mở ra.
B. Mẹ tôi.
C. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 12: Văn bản nhật dụng chỉ đề cập tới chức năng đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản
mà thôi. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 13: Các văn bản nhật dụng dề cập tới nội dung(Khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất.)
A. Quyền sống của con ngời.
B. Bảo vệ hoà bình chống chiến tranh.

C. Văn hoá.
D. Quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời.
Đ. Tất cả các ý trên.
1. Đồng chí

Cột A

Bài tập 24
Câu 1: Nguyễn Minh Châu là nhà văn quân đội?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 2: Khoanh tròn vào ý đúng về tác giả Nguyễn Minh Châu
A. Nhà thơ lớn.
B. Là nhà văn nổi tiếng (đặc biệt là truyện ngắn)
C. Là nhà phê bình văn học.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 3: Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu từ sau năm 1975 đã thể hiện những tìm tòi quan trọng
về t tởng và nghệ thuật, góp phần đổi mới văn học nớc ta.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 4: Tình huống nào đúng với tình huống trong truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu
A. Xuôi chiều.
B. Nghịch lý.
C. Bất ngờ.
D. Đặc biệt.
Câu 5: Truyện Bến quê đợc sáng tác vào thời kỳ nào?
A. Thời kỳ chống Pháp
B. Thời kỳ chống Mỹ.
C. Thời kỳ miền Bắc hoà bình.
D. Thời kỳ xây dựng đất nớc thống nhất và đi lên

CNXH.
Câu 6: Khoanh vào ý đúng nhất về giá trị nội dung của truyện Bến quê
A. Cha đúng nhũng suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con ngời và cuộc đời.
B. Thức tỉnh ở mọi ngời sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, của quê hơng.
C. Cả 2 ý trên.
Câu 7: Nhân vật Nhĩ trong truyện Bến quê là nhân vật t tởng, một loại nhân vật nổi lên trong sáng
tác của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 8: Khoanh tròn vào ý đúng về tác giả Lê Minh Khuê:
A. Là nhà thơ.
B. Là nhà văn nữ.
C. Là cây bút chuyên viết về truyện ngắn.
D. Cả 3 ý
trên
19


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

Câu 9: Truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê đợc viết vào năm nào?
A. 1969
B. 1970
C. 1971
D.1972
Câu 10: Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi đợc kể theo ngôi nào?
A. Ngôi thứ nhất.
B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ ba.
Câu 11: Sắp xếp cảm giác, tâm trạng của Phơng Định trong một lần phá bom.

A. Bình tĩnh can đảm.
B. Đầy căng thẳng
C. Tự tin
D. Hồi hộp, căng
thẳng.
Câu 12: Khoanh tròn vào ý đúng về nghệ thuật đặc sắc của truyện Những ngôi sao xa xôi
A. Truyện đợc trần thuật từ ngôi thứ nhất cũng là nhân vật chính
B. Nghệ thuật miêu tả tâm lý.
C. Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể.
D. Giọng điệu kể chuyện tự nhiên, có chất trữ tình.
E. Tất cả các ý trên.
Câu 13: Điền vào chỗ trống tên thành phần biệt lập ở trong câu sao cho chính xác.
A. ừ, tởng gìnhất định đầu tháng mời anh sẽ đi ra đợc đến đầu cầu thang( .....)
(Bến quê Nguyễn Minh Châu)
B. Anh con trai miễn cỡng mặc quần áo, đội chiếc mũ nan rộng vành đề phòng đến
tra có thể nắng to theo lời yêu cầu khẩn khoản của Nhĩ giắt vào ngời mấy đồng
bạc
(..................................)
C. - Hôm nay ông Nhĩ có vẻ khoẻ ra nhỉ?
- Dạ, con cũng thấy nh hôm qua
(....................................)
D. Bố đang sai con đi làm cái việc gì lạ thế?
Hay là thế này nhé Nhĩ vẫn không hề thay đổi ý kiến con cầm đi mấy đồng bạc xem
bên ấy có hàng quán gì ngời ta bán bánh trái gì con mua cho bố.
(.................................)
Câu 14: Chỉ ra biện pháp liên kết câu đúng trong đoạn văn sau:
Chị Thao thổi còi. Nh thế là đã hai mơi phút qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ
đã đào, châm ngòi.
(Những ngôi sao xa xôi)
A. Phép nối.

B. Phép thế.
C. Phép lặp.
D. Phép đồng
nghĩa.
Bài tập 25.
Câu 1: Đi Phô là nhà văn nớc nào?
A. Mĩ.
B. Anh.
C.Pháp.
D. Đức
Câu 2: Văn bản Rô - Bin Xơn viết dới hình thức tự truyện, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 3: Rô - Bin Xơn ngoài đảo hoang đợc trích trong tác phẩm Rôbinxon Cruxô là thể loại
A. Truyện ngắn.
B. Truyện vừa.
C. Tiểu thuyết.
D. Kí.
Câu 4: Sắp xếp trình tự kể bức chân dung Rô - Bin Xơn ngoài đảo hoang.
A. Diện mạo.
B. Trang bị (các vận dụng mang theo).
C. Trang phục.
Câu 5: Guy đơ Mô - Pa Xăng là nhà văn của nớc nào?
A. Mĩ.
B. Pháp.
C. Anh.
D. Tây Ban Nha
Câu 6: Khoanh tròn vào ý không phải là tác phẩm của Guy đơ Mô Pa xăng.
A. Một cuộc đời.
B. Ông bạn đẹp.

C. Đôn ki hô tê.
D. Buổi hoc cuối
cùng.
Câu 7: Nỗi đau đớn của Xi Mông đợc nhà văn khắc hoạ:
A. Qua ý nghĩ hành động .
B. Thể hiện ở những giọt nớc mắt của em
C. Thể hiện qua cách nói năng.
D. Cả 3 ý trên.
Khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng nhất.
Câu 8: Em hãy sắp xếp diễn biến tâm trạng của Phi líp sao cho hợp lý với các giai đoạn đợc kể trong
chuyện.
A. Bác nghĩ sẽ đùa cợt với chị Blăng sốt
C. Bác hiểu ra không thể đùa bỡn với chị Blăngsốt
B. Bác rất thơng chị Xi- mông.
D. Bác vui lòng làm bố của Xi Mông.
Câu 9: Khoanh tròn vào những ý đúng với những biểu hiện về bản chất tốt đẹp của chị Blăng sốt:
A. Biểu hiện qua hình ảnh ngôi nhà của chị.
B. Biểu hiện qua thái dộ với
khách.
C. Biểu hiện qua nỗi lòng khi con bị bạn đánh.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 10: Làm khí tợng ở cao thế mới là lý tởng chứ
(Nguyễn Thành Long Lặng lẽ Sa
Pa)
Em hãy khoanh tròn vào ý đúng về từ loại lý tởng trong câu trên là:
A. danh từ.
B. động từ.
C. tính từ.
D. tình thái từ.
Câu 11: Xét xem những câu sau đây câu nào không phải câu ghép:

A. Nhng nghệ sĩ không ngững ghi lại cái đã có rồi mà muốn nói một điều gì mới mẻ.
B. Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn ngời sáng tác, vừa là sợi dây cho mọi ngời sự sống
mà nghệ sĩ mang trong lòng.
(Nguyễn Đình Thi Tiếng nói của
văn nghệ)
C. Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt vì cảnh trớc mặt bỗng nhiên hiện lên đẹp một cách kì lạ
20


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

D. Ông xách cái làn trứng, cô ôm bó hoa to
(Nguyễn Thành Long Lặng lẽ Sa
Pa)
Câu 12: Khoanh vào ý đúng về số lợng tác phẩm truyện (truyện ngắn và trích đoạn truyện dài) của
Việt Nam và nớc ngoài đã đi học ở Ngữ văn lớp 9.
A. 8 tác phẩm.
B. 9 tác phẩm.
C. 10 tác phẩm.
D. 11 tác phẩm.
Câu 13: Hãy nối cột A với cột B sao cho hợp lý.
Cột A
Cột B
1. Cố Hơng (Lỗ Tấn)
a. 1971
2. Lặng lẽ SaPa (Nguyễn Thành Long)
b. 1985
3. Những đứa trẻ (Mác xim Go rơ ki)
c. 1913 1914
4. Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)

d. 1923
5. Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
đ. 1970

Bài tập 26
Câu 1: Dòng nào sau đây định nghĩa đúng nhất về khởi ngữ?
A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ.
B. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ để nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu.
Câu 2: Trong các cụm từ in nghiêng ở các câu sau, cụm từ nào là khởi nghĩa.
A. Tôi đọc quyển sách này rồi.
B. Quyển sách này tôi đọc rồi.
Câu 3: Từ Hỡi trong câu sau là thành phần gì?
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
(Nhớ rừng Thế Lữ)
A. Khởi ngữ.
B. Thành ngữ.
C. Câu cảm thán.
D Thành phần gọi đáp.
Câu 4: Cụm từ Tha ông trong câu sau dùng để làm lòi gọi hay lời đáp?
Tha ông, bà nhà cho mời ông về ạ
A.Lời gọi.
B. Lời đáp
Câu 5: Cho tình huống sau:
Buổi tra, trời còn nắng ấm mà bỗng nhiên chiều gió bấc thổi vù vù, nhiệt độ xuống thấp
hẳn. Cũng may, tôi mặc cả áo len và áo khoác. Trời hơi tối, điện lại mất nên tôi mở toang cả cửa sổ
và cửa chính.
Lan chỉ mặc một áo nên xuýt xoa:
- Gió lạnh nhỉ.
Hãy xác định nghĩa hàm ý trong câu nói của Lan.
A. ý Lan muốn đóng cửa lại.

B. ý Lan muốn đề nghị cho mợn áo.
C. Cả 2 ý trên.
Câu 6: Khi báo ân cho Thúc Sinh, Thuý Kiều có nhắc tới Hoạn Th:
Vợ chàng quỷ quái tinh ma
Phen này kẻ cắp, bà già gặp nhau.
Kiến bò miệng chén cha lâu.
Ma sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa.
Lời nói của Thuý Kiều có hàm chứa ý gì?
A. Thuý Kiều muốn nói với Thúc Sinh rằng tất cả những đau khổ, bất hạnh mà nàng phải
nếm trải khi lấy Thúc Sinh đều là do Hoạn Th gây ra.
B. Nàng quyết tâm trừng trị Hoạn Th để báo thù cho hả giận.
C. Cả 2 ý trên.
Câu 7: Nối các ý ở cột bên trái với cột bên phải sao cho hợp lý.
Thành phần biệt lập
Câu
1, Cô gái nhà bên (có ai ngờ) cũng vào du kích

a, Tình thái

2, Trong gió, nghe nh có tiếng hát.

b, Cảm thán

3, Chao ôi, nớc mất nhà tan
Hôm nay lại thấy giang san bốn bề

c, Gọi đáp

4, Anh chị em ơi, hãy giơng súng lên cao chào xuân 68


d, Phụ chú

Câu 8: Có thể điền vào chỗ trống từ nào sau đây để miêu tả tâm trạng của bé Thu (trớc khi nhận
cha) đợc biểu hiện qua đôi mắt.
Chắc anh cũng muốn ôm hôn con, nhng hình nh lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên chỉ đứng nhìn
nó. Anh hìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé ...
A. xôn xao
B. xốn xang
C. xao xuyến
D. xao động
21


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

Bài tập 27
Câu1: Văn bản Bến quê của Nguyễn Minh Châu và văn bản Những ngôi sao xa xôi của Lê
Minh Khuê thuộc loại truyện nào?
A. Truyện cổ
B. Truyện trung đại
C. Truyện hiện đại.
Câu 2: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi, Bàn về đọc sách của Chu Quang
Tiềm thuộc kiểu văn bản nào?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận.
Câu3: Hãy nhận xét ý kiến sau:
Trong truyện Kiều của Nguyễn Du và thơ Hồ Xuân Hơng có rất nhiều câu ca dao, thành
ngữ, tục ngữ đã đợc vận dụng thích hợp

A. Đúng
B. Sai
Câu4: Văn học dân gian đợc sáng tác và lu truyền chủ yếu bằng phơng thức nào?
A. Truyền miệng
B. Chữ viết
C. Cả 2 ý trên.
Câu 5: Phơng thức biểu đạt chính trong văn nghị luận là gì ?
A. Tự sự kết hợp miêu tả
B. Miêu tả, biểu cảm
C. Luận cứ, cách lập luận, lý lẽ.
Câu 6: Trong các truyện sau truyện nào có nhân vật kể chuyên ở ngôi thứ nhất?
A.Bến quê
B. Những ngôi sao xa xôi
C. Bố của Xi Mông
D. Rô Bin Xơn ngoài đảo hoang.
Câu 7: Nhân vật chính trong truyện Bến quê là ai?
A. Anh con trai
B. Tuấn
C. Nhĩ
Câu 8: Trong một căn phòng thiếu ánh sáng, ta nghe hai lời đối đáp sau đây và cho biết mỗi lời nói
đợc hiểu theo nghĩa nào ?
a. Gió lạnh nhỉ
b. Đóng cửa lại thì tối quá
A. Nghĩa tờng minh
B. Nghĩa hàm ngôn.
Câu 9: Đoạn văn sau đợc trình bày theo cách nào?
Cuốc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Mẹ đựng hạ giống đầy các đón lá cọ, treo trên gác bếp, để gieo cấy mùa sau, chị tôi đan nón lá cọ,
lại biết đan cả mành cọ và làm cọ xuất khẩu.Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những
trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo, vừa bùi.

( Rừng cọ quê tôi Nguyễn Thái Vận)
A. Quy nạp
B. Diễn dịch
C. Song hành
D. Móc xích.
Câu 10: Các câu trong đoạn văn rên đợc liên kết với nhau về mặt nào?
A. Nội dung
B. Hình thức
C. Cả nội dung và hình thức.

Bài tập 28
Câu 1: Bài thơ Con cò của tác giả Chế Lan Viên đợc sáng tác theo thể thơ nào?
A. Tám chữ
B. Tự do
C. Tứ tuyệt
Câu 2: Hình tợng Con cò trong bài thơ của Chế Lan Viên tợng trng cho hình ảnh nào?
A. Ngời nông dân
B. Ngời phụ nữ
C. Tấm lòng ngời mẹ và những lời hát ru
Câu 3: Hai câu thơ sau đợc dẫn vào văn bản nào?
Sách cũ trăm lần xem chẳng chán
Thuộc lòng ngẫm nghĩ một mình hay
(Nguyễn Trãi)
22


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

A. Tiếng nói của văn nghệ
B. Bàn về phép học

C. Bàn về đọc sách.
Câu4: Em có nhận xét gì về các ý kiến sau:
Văn bản Bàn về đọc sách có tính hấp dẫn và thuyết phục bởi:
a, Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tác giả vừa đạt lý vừa thấu tình.
b, Bố cục của bài viết chặt chẽ hợp lý, có ý kiến đợc dẫn dắt rất tự nhiên.
c, Cách viết của tác giả giàu hình ảnh.
A. Các ý kiến trên đều đúng.
B. Các ý kiến trên cha đúng.
Câu 5: Dùng mũi tên nối các ý ở cột bên phải với các phần đặt ơ cột bên trái sao cho hớp lý để tạo
thành bố cục của văn bản Bàn về đọc sách
Phần I

1. Tác giả khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết
của việc đọc sách.

Phần II

2. Tác giả đa ra ý kiến bàn về phơng pháp đọc sách (bao
gồm cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc thế nào cho
nó hiệu quả)

PhầnIII

3. Nêu các khó khăn, các nguy hại dễ gặp của đọc sách
trong tình hình hiện nay

Câu 6: Đoạn văn sau đợc viết theo phơng thức nào?
Giờ đây sách dễ kiếm, một học giả trẻ có thể khoe khoang từng đọc hàg vạn cuốn sách
liếc qua tuy nhiều nhng đọng lại thì rất ít, giống nh ăn uống các thứ không tiêu hoá đợc tích
càng nhiều thì càng dễ sinh ra bệnh đau dạ dày, nhiều thói xấu h danh nông cạn đều do ăn tơi nuốt

sống đó là sinh ra cả
(Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm)
A. Phơng thức miêu tảB. Phơng thức biểu cảm
C. Phơng thức nghị luận.
Câu 7: Đoạn văn trên đợc hiểu theo nghĩa nào?
A. ý nghĩa to lớn của việc đọc nhiều sách?
B. Phê phán cách đọc sách theo lối Ăn tơi nuốt sống
C. Cần đọc kỹ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình.
Câu 8: Câu văn sau tác giả đã sử dụng phép lập luận phân tích hay tổng hợp.
Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trờng mới là trang phục đẹp
( Trang phục - Bắc Sơn)
A. Phân tích
B. Tổng hợp
C. Cả hai ý trên.
Câu 9: Nhận định nào đúng nhất về thành phần tình thái.
A. Thành phần tình thái đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến
trong câu.
B. Thành phần tình thái đợc dùng để bộc lộ tâm lý của ngời nói.
C. Thành phần tình thái thể hiện trạng thái của sự vật.
Câu 10: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ thuộc kiểu văn bản nào?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận.
Bài tập 29
Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trong vào các chữ cái với ý đúng.
Mùa xuân nho nhỏ.
Mọc giữa dòng sông xanh Nhịp phách tiền đất Huế
(Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Câu 1: Tên khai sinh của nhà thơ Thanh Hải:

A. Phan Ngọc Hoan B. Phạm Bá Ngoãn
C. Hoài Thanh D. Phan Thanh Viễn
Câu 2: Bài thơ đợc tác giả sáng tác vào giai đoạn nào của dân tộc?
A. Cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Khi miền Bắc đợc hoà bình và bớc đầu xây dựng CNXH.
C. Cuộc kháng chiến chống Mỹ.
D. Khi đất nớc đã hoàn toàn thống nhất và đang trong thời kì đi lên CNXH.
Câu 3: Bài thơ đợc tác giả sáng tác theo thể thơ mấy chữ?
A. 4 chữ
B. 5 chữ
C. 7 chữ
D. 8 chữ
Câu 4 Bài thơ đợc biểu đạt theo phơng thức nào?
A. Tự sự
B. Trữ tình (biểu cảm)
C. Miêu tả
D. Thuyết minh
Câu 5: Bài thơ đã trở thành bài hát đợc rất nhiều ngời yêu thích! Ai là ngời đã phổ nhạc.
A. Hoàng Việt
B. Phan Huỳnh Điểu
C. Trần Hoàn
D. Xuân Hồng
Câu 6: Tên chính xác của bài hát ?
A. Mùa xuân nho nhỏ
B. Một mùa xuân nho nhỏ
C. Sức sống mùa xuân
D. Dâng cho đời một mùa xuân.
Câu 7: Bài thơ đợc Thanh Hải sáng tác khi tác giả còn đang nằm trên giờng bệnh.
A. Đúng
B. Sai.

23


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

Câu 8: Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ:
A. Hình ảnh cành hoa
B. Hình ảnh con chim
C. Hình ảnh nốt nhạc
D. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ.
Câu 9 : Bài thơ là tiếng lòng tha thiết gắn bó với đất nớc, con ngời, với cuộc sống, là nguyện vọng
cống hiến rất khiêm nhờng cua tác giả vào mùa xuận của dân tộc.
A. Đúng
B. Sai
Câu 10: Xác định biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau ?
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc.
A. ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. Điệp ngữ
D. So sánh
Câu 11: Từ lộc trong bài thơ đợc hiểu theo những nghĩa nào?
A. Lợi lộc
B. May mắn
C. Chồi non, cành non
D. Đem mùa xuân đến cho mọi nơi trên đất nớc.
Câu 12: Nam ai, Nam bình là các điệu ca ở vùng nào?
A. Đồng bằng Bắc Bộ. ; B. Đồng bằng Nam Bộ ; C. Ca Huế. ; D. Dân ca xứ Nghệ
Câu 13: Đại từ ta trong bài thơ đợc hiểu:
A. Số ít.

B. Số nhiều.
C. Vừa là cái riêng, vừa là cái chung
D. cả 3 ý trên
Câu 14: Các từ (trong bài thơ) sau đây từ nào là từ láy?
A. chiền chiện.
B. long lanh.
C. xao xuyến.
C. gian lao
Câu 15: Thanh Hải đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong 4 dòng thơ sau:
Mùa xuân ngời cầm súng
Lộc giắt đầy trên lng
Mùa xuân nguời ra đồng
Lộc trải dài nơng mạ
A. Đối
B. Câu hỏi tu từ
C. Đổi trật tự cú pháp
D. So sánh.
Câu 16: Có mấy danh từ trong 2 dòng thơ sau:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
A. một.
B. hai
C. ba
D.bốn

Bài tập 30
Câu 1: Số lợng tác phẩm truyện (truyện ngắn và trích đoạn truyện dài) của văn học Viêt Nam và văn
học nớc ngoài đã đợc học ở ngữ văn lớp 9.
A. 8 tác phẩm.
B. 9 tác phẩm.

C. 10 tác phẩm.
D. 11 tác phẩm.
Câu 2:
Con cha biết những cành mềm mẹ hát
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân
Câu thơ trên của tác giả nào?
A. Thanh Hải. B. Y Phơng. C. Viễn Phơng.
D. Chế Lan Viên.
Câu 3: Bài thơ Mây và sóng của Ta-go đã ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 4: Nhân vật Nhĩ trong truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu là nhân vật t tởng một loại
nhân vật nổi tlên trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, giai đoạn sau năm 1975.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 5: Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê đợc trần thuật theo ngôi nào?
A. Ngôi thứ nhất.
B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ ba.
D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
Câu 6: Sắp xếp cảm giác và tâm trạng của nhân vật Phơng Định (trong tác phẩm Những ngôi sao
xa xôi của Lê Minh Khuê) trong một lần phá bom sao cho đúng với trình tự kể của văn bản đã học.
A. Bình tĩnh, can đảm.
B. Đầy căng thẳng
C. Tự tin.
D. Hồi hộp và căng thẳng
Câu 7: Dòng thơ nào dới đây có chứa thành phần biệt lập (cảm thán)?
A. Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam
(Viếng lăng Bác Viễn Phơng)
B. Ôi, hàng tre xanh xanh Việt Nam

C. ồ! thích thật bài thơ miền Bắc (Tố Hữu)
D. ồ, thích thật bài thơ miền Bắc
Câu 8: Cho đề bài : Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy xác định yêu
cầu về thể loại của đề bài trên.
A. Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo đức.
B. Nghị luận về một nhân vật văn học
C. Nghị luận về một sự việc, hiện tợng, đời sống.
D. Nghị luận về một bài thơ.
Câu 9: Chỉ ra biện pháp liên kết câu đúng trong đoạn văn sau:
Chị Thao thổi còi. Nh thế là đã hai mơi phút qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã
đào, châm ngòi. Dây mìn dài, cong, mềm. Tôi khoả đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình.
(Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê)
A. Phép nối.
B. Phép lặp.
C. Phép thế.
D. Phép đồng
nghĩa.
Câu 10: Khoanh tròn vào ý đúng về nhịp điệu của 4 dòng thơ sau:
Mai về miền Nam tuôn trào nớc mắt
24


30 bài tập trắc nghiệm - ngữ văn 9

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
(Viếng lăng Bác Viễn Phơng)
A. Tha thiết, dồn dập
B. Hào hùng, sảng khoái

C. Nhịp nhàng dàn trải
D.Chậm rãi, nghẹn ngào.
Câu 11: Xác định thành phần biệt lập trong câu văn sau:
Chẳng để làm gì cả - Nhĩ có vẻ ngợng nghịu vì cái điều anh sắp nói ra quá kì quặc Con
hãy qua đó đặt chân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi nghỉ chân ở đâu đó một lát, rồi về.
(Bến quê Nguyễn Minh Châu)
A. Cảm thán.
B. Tình thái.
C. Gọi đáp.
D. Phụ chú.

25


×