Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Công nghệ mạch điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều một pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.45 KB, 2 trang )

Công nghệ:

Mạch điều chỉnh tốc độ
động cơ xoay chiều một pha
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Biết được ứng dụng của mạch điều khiển điện tử trong điều khiển tốc độ động cơ
một pha.
- Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac.
2- Kĩ năng:
Điều khiển được tốc độ quạt điện bằng triac.
3- Thái độ:
Đạt được kiến thức và kĩ năng đã nêu trên.
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 15 sgk.
- Nghiên cứu các tài liệu về mạch diều khiển tirixto và triac.
2- Chuẩn bị đồ dùng:
Mạch điều khiển quạt điện bằng triac.
Tranh vẽ hình 15-2 sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định lớp:
2- Bài củ:
?Sơ đồ khối và nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu ?
3- Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung kiến thức
HĐ1:
I- Khái niệm,công dụng của mạch đk tốc
Giới thiệu khái niệm và công dụng:
độ động cơ xoay chiều 1 pha:


- Khi sử dụng các đ/cơ 1 pha cần phải điều
- GV lấy một số ví dụ về động cơ 1 pha và chỉnh tốc độ để phù hợp với từng chế độ làm
cho câu hỏi.
việc và yêu cầu sử dụng.
- Các phương pháp điều khiển tốc độ:
- Tìm một số đ/cơ 1 pha có và không điều
+ Thay đổi số vòng dây stato.
chỉnh tốc độ ?
+ Điều khiển điện áp đưa vào đ/cơ.
+ Đ/khiển tấn số dòng điện vào đ/cơ.
HĐ2:
Giới thiệu ng/lí đk tốc độ đ/cơ 1pha:
II- Nguyên lí đk tốc độ động cơ 1 pha.
- ĐK tốc độ bằng cách thay đổi điện áp
-GV: Giải thích ng/lí đk tốc độ 1 pha bằng hình 15-1a.
đk điện áp và tần số.
- ĐK tốc độ bằng cách thay đổi tần số hình


15-1b.
Hoạt động 3:
-Tìm hiểu một số mạch đk tốc độ đ/cơ 1
pha:
-GV: CHo HS tìm hiểu các linh kiện trên
sơ đồ hình 15-2 sgk.
-Giải thích ng/lí làm việc của hai mạch đk
tốc độ.

III- Một số mạch đk động cơ 1 pha:
- Đk tốc độ quạt điện bằng cách thay đổi U.

+ Không dùng Diac.hình 15-2a.
+ Có dùng Diac.hình 15-2b.
- Chức năng các linh kiện:
+ T: Triac điều khiển điện áp.
+ VR: Biến trở điều chỉnh khoảng thời gian
dẫn của triac.
+ R: Điện trở hạn chế.
+ D: Diac định ngưỡng điện áp để điac dẫn.
+ C: Tụ tạo điện áp ngưỡng để mở thông T
và D.

HĐ3: Tổng kết đánh giá:
- Nắm công dụng và các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ.
- Nguyên lí điều khiển động cơ dùng triac và diac.
- Nhận xét.
- Dặn dò:
+ Học bài củ.
+ Đọc trước nội dung bài 16 sgk.
+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành.



×