Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Công nghệ mạch điện xoay chiều ba pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.58 KB, 4 trang )

Công nghệ:

Mạch điện xoay chiều ba pha
I- Mục tiêu:
1- kiến thức:
- Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha.
2- Kĩ năng:
Biết được cách nối nguồn và tải hình sao,hình tam giác và quan hệ giữa đại lượng dây và pha.
3- Thái độ:
- Tuân thủ theo các cách nối nguồn và tải theo hình sao và tam giác.
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 23 sgk.
- Nghiên cứu sgk vật lí 12 và các tài liệu liên quan.
2- Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh vẽ các hình 23-1, 23-2 và 23-3.
- Mô hình máy phát điện ba pha, động cơ điện ba pha.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định lớp:
2- Bài củ:
Kiểm tra 15/
Thế nào là hệ thống điện quốc gia,các thành phần của hệ thống ? Vì sao cần phải có hệ
thống điện quốc gia?
3- Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: Tìm hiểu mạch điện xoay chiều ba
I- Khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha:
pha:
- GV: Sử dụng tranh vẽ hình 23-1; 23-2; 23-3 để
giới thiệu về máy phát ba pha, khái niệm về pha;


dây quấn pha, kí hiệu các đầu dây và cách biểu
diễn sđđ ba pha.
- HS theo dõi sgk tìm hiểu MFĐ, dây quấn, kí
hiệu các đầu dây.

1- Nguồn điện ba pha:
Máy phát điện ba pha: Ba cuộn dây quấn đặt lệch
nhau 120o (2 /3).

π

- Dây quấn pha A: AX
- Dây quấn pha B: BY
- Dây quấn pha C: CZ
SĐĐ eA= eB = eC (Nhưng lệch pha nhau 1 góc
120o (2 /3).

π

HĐ2: Tìm hiểu cách nối nguồn và tải ba pha:
- GV: Yêu cầu HS trình bày cách nối hình sao và
tam giác.

2- Tải ba pha:
- Thường là các động cơ điện ba pha, lò điện ba
pha...
- Tổng trở các pha: ZA,ZB,ZC .
II- Cách nối nguồn điện và tải ba pha:



- HS: Trả lời và lên bảng vẽ cách nối tải và nguồn
hình sao và tam giác.

1- Cách nối nguồn điện ba pha:
- Nối hình sao: (Y)
- Nối hình sao có dây trung tính.
- Nối hình tam giác (Ä)

- Tìm hiểu các sơ đồ mạch điện ba pha:
2- Cách nối tải ba pha:
- Nối sao.
- Nối tam giác.
HĐ5: Tổng kết đánh giá:
- Hệ thống lại bài giảng.
- Nhận xét.
- HS trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc trước nội dung bài 24 sgk

************************************

Tiết 26

Ngày 12/2/2012

Bài23 (tiếp)
mạCH ĐIệN XOAY CHIềU BA PHA(t2)
I- Mục tiêu:
1- kiến thức:
- Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha.
2- Kĩ năng:
- Biết được cách nối nguồn và tải hình sao,hình tam giác và quan hệ giữa đại lượng dây và pha.

3- Thái độ:
Tuân thủ theo các cách nối nguồn và tải theo hình sao và tam giác.
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 23 sgk.
- Nghiên cứu sgk vật lí 12 và các tài liệu liên quan.
2- Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh vẽ các hình 23-1, 23-2 và 23-3.
- Mô hình máy phát điện ba pha,động cơ điện ba pha.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định lớp:
2- Bài củ:
3- Bài mới:


Hoạt động của GV&HS
HĐ3:
Tìm hiểu sơ đồ mạch điện ba pha.
- Gv: Sử dụng sơ đồ hình 23-7; 23-8; 23-9 treo
lên bảng.
-Hướng dẫn các khái niệm dây pha và dây trung
tính.
-HS: Vẽ một số sơ đồ thường gặp và chỉ ra được:
+Dây pha, dây trung tính, điện áp pha, điện áp
dây, dòng điện pha, dòng điện dâyvà dòng điện
dây trung tính.

HĐ4: ứng dụng và quan hệ các đại lượng
dây,pha để giải mạch điện.


Nội dung kiến thức
III- Sơ đồ mạch điện ba pha:
1- Sơ đồ mạch điện:
a- Nguốn điện nối sao tải nối sao:
Sơ đồ hình 23-7 sgk
b- Nguồn điện nối sao,tải nối sao có dây trung
tính.
Sơ đồ hình 23-8 sgk
c- nguồn điện nối sao tải nối tam giác
Sơ đồ hình 23-9 sgk
2- Quan hệ giữa đại lượngpha và đại lượng
dây:
a- khi nối sao:
ID = I P ; U D =
UP
3
b- Khi nối tam giác:
ID =
IP ; UD = UP
3
IV- Ưu điểm của mạch điện ba pha bốn dây:
- Tạo ra hai trị số điện áp khác nhau nên thuận
tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện.
- Khi tải không đố xứng điện áp trên các tải vẫn
giử được bình thường.

HĐ5: Tổng kết đánh giá:
-Hệ thống lại bài giảng.
- Nhận xét.
- HS trả lời các câu hỏi cuối bài.Đọc trước nội dung bài 24 sgk


Thực hành
nối tải ba pha hình sao và tam giác
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
-Biết được cách nối tải hình sao và tam giác.
2- Kĩ năng:
Nối được tải hình sao và hình tam giác.
3- Thái độ:
- Có ý thức tuân thủ các qui trình về an toàn.
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị về nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 24 sgk.
- Nghiên cứu các nội dung có liên quan ( bài 23 sgk)
- Hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu báo cáo bài 24.
2- Chuẩn bị đồ dùng:
- Dụng cụ,vật liệu cho mỗi nhóm HS như bài 24 sgk.
- Nghiê cứu bảng điện để thực hiện nối sao,tam giác.


III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định lớp:
2- Bài củ:
Trình bày cách nối tải hình sao và tam giác ?
3- Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn ban đầu:
- Giới thiệu mục tiêu bài học.
- Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành.
Bước 1: Tìm hiểu các dụng cụ đo.
Bước 2: Quan sát và tìm hiểu bảng thực hành.

Bước 3: Nối tải thành hình tam giác.
Bước 4: Nối tải thành hình sao có dây trung tính.
Phân công vật liệu và dụng cụ cho từng nhóm HS.

Thực hành

HĐ2:
Hoạt động của HS

1- Tìm hiểu các dụng cụ đo:
- Tìm hiểu các dụng cụ đo: Am pe kế,vôn kế.
2- Quan sát tìm hiểu bảng thực hành:
- Quan sát cách bố trí các tải trên bảng thực hành.
3- Nối tải hình tam giác:
- Thực hành nối tải một pha gồm hai bóng đèn
mắc nối tiếp.
- Thực hành nối tải ba pha thành hình tam giác và
giải thích cách nối đã thực hiện.

Hoạt động của GV
-Quan sát hướng dẫn HS trong quá trình thực
hành.
-Giới thiệu cách bố trí các tải và đ2 trên bảng thực
hành.

-Quan sát hướng dẫn SH thực hành.Chỉ can thiệp
khi HS gặp khó khăn hoặc yêu cầu.
-Kiểm tra cách nối của từng nhóm và hướng dẫn
--HS ghi các thông số vào mẫu báo cáo.


4- Nối tải thành hình sao có dây trung tính:
- Thực hiện nối tải một pha gồm hai bóng đèn mắc
song song.
- Thực hiện nối tải ba pha thành hình sao có dây
trung tính và giải thích cách nối.
* Nhận xét về hai cách nối trên.
-Hướng dẫn HS nhận xét về hai cách nối.
HĐ3: Đánh giá kết quả:
- Đại diện các nhóm HS lên trình bày mẫu báo cáo của nhóm.
- Đánh giá kết quả của từng nhóm và nhận xét chung.
- HS thu dọn phương tiện,dụng cụ và vệ sinh lớp học.
- Dặn dò HS đọc trước nội dung bài 25 sgk.
***************************************



×