Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
Phần I
tình hình chung
Chơng 1
giới thiệu công trình
1.1 Vị trí
- Đập dâng và cụm công trình đầu mối nằm ở thôn Đền Quan xà Tam Hiệp, cách
thị trấn Cầu Gồ từ 3,0 đến 3,5 km về phía Đông Bắc.
- Đập chính hồ Quỳnh đắp ngang sông Sỏi tại hạ lu ngà ba suối Diễn và suối
Quỳnh cách đập dâng sông Sỏi khoảng 9,3 km về phía thợng lu.Hồ Quỳnh thuộc
địa d hµnh chÝnh cđa hai x· Canh NËu vµ Tam Tiến, cách thị trấn Cầu Gồ khoảng
11km về phía Tây Bắc.
- Vùng tới nằm gọn trong huyện Yên Thế, kéo dài từ :
2101830 đến 2103730 vĩ độ Bắc
10600 đến 106015
kinh độ Đông,giới hạn bởi:
+Đờng sắt Kép-Lu Xá ở phía Bắc,Đông Bắc,Đông và Đông Nam.
+Các xà Đông Sơn,Bố Hạ và thị trấn Bố Hạ ở phía Nam và Đông Nam.
+Kênh 5 của hệ thống sông Cầu ở phía Nam.
+Các xà Tam Tiến,Tiến Thắng ở phía Tây.
1.2 Nhiệm vụ
- Trong quy hoạch thuỷ lợi vùng sông Sỏi,toàn bộ vùng Yên Thế và Tân Yên Đ ợc
chia làm 6 tiểu vùng,trong đó vùng 5 là vùng hởng lợi của sông Sỏi bao gồm các xÃ
Hồng Kỳ,Hơng Vĩ,Đồng Kỳ,Đông Sơn,Đồng Lạc,Tân Sỏi,Tam Hiệp,Phồn Xơng,Thị Trấn Cầu Gồ.Toàn vùng có diện tích tự nhiên 8.074 ha trong đó có 3.561
ha đất nông nghiệp,dân số 39.361 ngêi cã cao ®é thay ®ỉi tõ cèt 5-6 ë vùng ven
sông Sỏi lên đến cốt 24-25 ở khu vực phía Tây,trong đó có 919 ha diện tích canh
tác đà đợc tới bằng các công trình thuỷ lợi nhỏ.
Nh vậy nhiệm vụ trớc mắt của việc xây dựng các hồ chứa nớc trên sông Sỏi là
giải quyết nớc tới cho 2.642 ha còn lại (chiếm 74% diện tích canh tác cđa vïng 5)
cha cã níc tíi ,phơ thc hoµn toµn vào thiên nhiên.
- Sau khi có công trình thuỷlợi sông Sỏi,các hồ sẽ tới tự chảy cho các vùng có cao
độ dới cốt 19 của vùng 5,các vùng có cao độ trên cốt 19 biện pháp giải quyết là xây
dựng thêm các hồ chứa nớc dự trữ và các trạm bơm cục bộ lấy nớc từ các hồ ao
hoặc từ kênh dẫn.
1.3 Quy mô và các thông số cơ bản
1.3.1 Quy mô công trình
Đập chính hồ Quỳnh là loại đập ®Êt ®ång nhÊt, chiỊu cao lín nhÊt 15,0m. §Êt
nỊn chđ yếu là đá phong hoá ,đất sét ở trạng thái cứng và nửa cứng.Theo bảng 1-1
của Quy phạm thì công trình thuộc cấp iv.
Đầu mối đập dâng theo tính toán của phần tính toán thuỷ nông,chiều cao đập tuyến
trên là 8,7m<10m,do đó thuộc cấp công trình cấp IV.
Theo diện tích đợc tới thì công trình thuỷ lợi sông Sỏi sau khi hoàn thành sẽ tới cho
2.806ha đất canh tác,theo quy phạm thì thuộc cấp IV.
Nh vậy,theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5060-90,dự án thuỷ lợi sông Sỏi thuộc
công trình cấp IV.
Công trình đầu mối gồm có 4 hạng mục :
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:1
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
+Đập chính
+5 đập phụ
+1 tràn xả lũ
+1 cống lấy nớc.
1.3.1 Các thông số cơ bản
1.3.1.1 Hồ chứa:hồ Quỳnh
Các thông số thiÕt kÕ chung cđa hå Qnh lµ:
DiƯn tÝch lu vùc :
99km2
Mực nớc dâng bình thờng:
32,75m
Mực nớc chết:
28,1m
Mực nớc siêu cao:
35m
Dung tÝch kho níc:
4,258.106 m3
Dung tÝch chÕt:
0,283.106 m3
Dung tÝch h÷u Ých
3,975.106 m3
1.3.1.2 Đập chính
Đập chính là đập đất đồng chất ,có các thong số kỹ thuật nh sau:
Cao trình đỉnh đập:
36,1 m
Bề rộng mặt đập:
5m
Chiều cao lớn nhất:
15 m
Chiều dài đỉnh đập:
133,72 m
Cơ đập
Hạ lu không bố trí cơ
Thợng lu bố trí 1 cơ ở cao trình +29 m rộng 3 m
Mái đập
Mái hạ lu không đổi
m=2,5
Mái thợng lu thay đổi
m=3,0 (trên cơ)
m=3,5 (dới cơ)
Bảo vệ mái đập
Mái thợng lu: Dùng đá lát khan dày 30 cm, đệm phía dới lớp đá lát là hai lớp
cát và sỏi lọc, mỗi lớp dày 15 cm.
Mái hạ lu:Trồng cỏ
Thoát nớc hạ lu: Vì chênh lệch giữa cao độ đỉnh vật thoát nớc với đáy sông quá
lớn nên đống đá tiêu nớc chỉ cần làm đến cao độ +25 m, phần còn lại từ cao độ +25
m đến +28,3 m làm đá ốp mái.
1.3.1.3 Đập phụ
Đập phụ I
Các thông số cơ bản:
Cao trình đỉnh ®Ëp:
36,1 m
BỊ réng ®Ønh ®Ëp:
5,0 m
ChiỊu dµi ®Ønh ®Ëp:
256,1 m
ChiỊu cao lớn nhất:
Mái đập
Mái hạ lu không đổi
m=2,5
Mái thợng lu thay đổi
m=3,0
Đập phụ II: Bao gồm 3 đập phụ là: ®Ëp phơ IIA,®Ëp phơ IIB, ®Ëp phơ IIC
.Sinh viªn : Phạm Xuân Dũng
Trang:2
Đồ án tốt nghiệp
Đập phụ IIA
Các thông số cơ bản:
Cao trình đỉnh đập:
Bề rộng đỉnh đập:
Chiều dài đỉnh đập:
Chiều cao lớn nhất:
Cơ đập: Không có cơ
Mái đập
Mái hạ lu không đổi
Mái thợng lu không đổi
Đập phụ IIB
Các thông số cơ bản:
Cao trình đỉnh đập:
Bề rộng đỉnh đập:
Chiều dài đỉnh đập:
Chiều cao lớn nhất:
Cơ đập: Không có cơ
Mái đập
Mái hạ lu không đổi
Mái thợng lu không đổi
Đập phụ IIC
Các thông số cơ bản:
Cao trình đỉnh đập:
Bề rộng đỉnh đập:
Chiều dài đỉnh đập:
Chiều cao lớn nhất:
Cơ đập: Không có cơ
Mái đập
Mái hạ lu không đổi
Mái thợng lu không đổi
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
36,1 m
5,0 m
408 m
m=2,5
m=3,0
36,1 m
5,0 m
64,6 m
m=2,5
m=3,0
36,1 m
5,0 m
66,8 m
m=2,5
m=3,0
Đập phụ III
Các thông số cơ bản:
Cao trình ®Ønh ®Ëp:
36,1 m
BỊ réng ®Ønh ®Ëp:
5,0 m
ChiỊu dµi ®Ønh ®Ëp:
224,5 m
Chiều cao lớn nhất:
Cơ đập: Không có cơ
Mái đập
Mái hạ lu không đổi
m=2,5
Mái thợng lu không đổi
m=3,0
1.3.1.4 Tràn xả lũ
Tràn nằm trên một yên ngựa, cách vai đạp chính khỏng 120 m về phía Đông
Bắc, nằm trên địa hình xâm thực tạo bởi lớp phủ là đát tàn tích phong hoá.
Tràn thực dụng , có ngỡng tràn thực dụng hình thang, các thông số nh sau:
.Sinh viên : Phạm Xuân Dòng
Trang:3
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
Bề rộng tràn B=24 m chia làm cửa mỗi cửa rộng 8 m.
Lu lợng xả qua tràn Qxả=403 m3/s.
Cột nớc tràn H=4,36 m.
Cao trình ngỡng tràn 30,64 m
Cửa van điều tiết hình cung cao 2,61 m
Nối tiếp sau đập tràn
Dốc nớc
Chiều dài :
L=84,0 m
Độ dốc đáy:
i=10%
Bề rộng:
B=24,0 m
Chiều dày tấm đáy
=0,6 m
Bể tiêu năng
Chiều dài:
L=32,0 m
Chiều rộng thay đổi từ
24 mữ39 m
Chiều sâu:
d=1,0 m
Cao trình đáy:
+19,7 m
Kênh dẫn sau bể tiêu năng
Chiều dài:
L=131,0 m
Chiều rộng:
B=42,0 m
Cao trình đáy:
+20,7 m
Cao trình bờ:
+28,0 m
Chiều dài gia cố sau bể:
40,0 m
Điều kiện dân sinh kinh tế
và đặc điểm khu vực xây dựng
2.1 Dân sinh,kinh tế
2.1.1 Dân sinh
Theo số liệu thống kê,đến 4-1998 Yên Thế có 85.973 ngời trong dó có 9 xà và
thị trấn có liên quan đến vùng dự án có 8.710 hộ gia đình với 39.361 nhân khẩu.
Năm 1995, tốc độ tăng dân số bình quân của cả huyện và vùng dự án là 1,53%, nhng đến năm 1997 giảm xuống chỉ còn 1,2%.Đây là địa bàn c trú của nhiều dân tộc
anh em nh: Kinh, Tày, Nùng, Sán Chỉ, Cao Lan, Mờng, Sán Dìu, Khơ Me
Phần lớn c dân trong vùng dự án sống bằng nghề nông.Theo số liệu thóng kê và
điều tra thì trong số 8.710 hộ gia đình có tới 86,94% làm nông nghiệp, 2,8% làm
thơng nghiệp, 0,85 làm dịch vụ, 0,3% làm thủ công nghiệp, còn lại là các hộ
khác.Nói chung ngoài nghề nông, các gia đình đều cố gắng làm thêm mọi nghề phụ
có thể làm đợc để tăng thêm nguồn thu nhập, cải thiện đời sống nh nghề mộc, sản
xuất hàng thủ công nghiệp, gia công cơ khí nhỏ.Đặc biệt với đặc thù của vùng
trung du núi thấp, phần lớn các gia đình vùng dự án có vờn rộng đều phát triển
nghề làm vờn, trồng các loại cây ăn quả quý nh vải thiều, cam, chanh
2.1.2 Kinh tế
So với mặt bằng chung của cả nớc thì trình độ sản xuất nông nghiệp của vùng dự
án vẫn còn thấp. Phần lớn diện tích canh tác còn sử dụng nớc trời là chủ yếu.Một số
công trình thuỷ lợi nhỏ tuy đà đáp ứng đợc một phần nhu cầu tới nhng không chủ
động đợc. Chính vì vậy mà trình độ thâm canh tăng vụ còn ở mức độ thấp so với
Chơng 2
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:4
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
các huyện vùng đông bằng. Hệ số sử dụng đất của vùng dự án hiện tại mới chỉ đạt
1,5 đến 1,7.
Trong tổng số 2.125 ha đất canh tác của vùng dự án, vụ Đông Xuân do không có
nớc tới nên chỉ có64,59% diện tích đợc sản xuất, trong đó diện tích trồng lúa nớc
chiém 27,41%, trồng màu chiếm 37,18%, còn lại bỏ hoang. Vụ mùa do có ma nên
hầu hết diện tích đợc sử dụng.
Phần lớn diện tích canh tác của vùng nghiên cứu cha có công trình thuỷ lợi cấp
nớc tới, còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên tình trạng hạn vao mùa khô và
úng vao mùa ma thờng xuyên xảy ra.
2.2 Đặc điểm dịa chất tại các tuyến công trình
2.2.1 Đặc điểm địa chất chung của khu vực
Điều kiện địa mạo.
Vùng dự án thuộc vùng trung du miền núi tạo bởi các dÃy đồi núi thấp đá đợc
khai thác mạnh, sờn đồi thoải.Sông Sỏi rộng trung bình 30 m uốn khúc nhiều đoạn
với mặt cắt không đối xứng: một bên là sờn đồi bị xâm thực khá dốc, một bên là
thềm sông rộng hơi nghiêng, bờ sông gần nh dốc đứngvới cao độ từ 4 đến 9 m, có
thể chia thành hai dạng địa mạo khác nhau:
Địa mạo vùng xâm thực: Là dạng phổ biến của vùng dự án gồm các dÃy đồi cao
trung bình nối tiếp nhau, xen giữa là thung lũng hẹp kéo dài hai bên bờ sông do bị
xâm thực nên khu vực lòng suối đá gốc lộ ra ở nhiều nơi.
Địa mạo tích tụ: Phân bố ở dạng bÃi bồi, thềm sông nằm xen kẽ với các dÃy đồi
núi tạo thành các bÃi đất rộng tơng đối bằng phẳng men theo sông.
Cấu trúc địa chất.
Địa tầng:Theo bản đồ địa chất miền Bắc Việt Nam, vùng dự án nằm trong điệp
Nà Khuất(T2nk) thuộc đới An Châu gồm:
Đá có tuổi Triat thuộc hệ tầng Mẫu Sơn (T3ms): Phụ hệ tầng dới gồm cát kết hạt
trung và thô màu xám, đôi chỗ chứa cuội thạch anh, có các lớp kẹp mỏng sét kết
màu phớt vàng và đỏ, các thấu kính sét vôi. Phụ hệ tầng trên bao gồm sét kết,bột
kết màu hơi đỏ lẫn với các ánh tím và hơi tím màu phớt xanh vàng, đôi khi lốm
đốm hoặc có màu không đều, ánh tơ và các đá phiến sét màu xám sẫm và phớt lục
có các tầng kẹp cát kết hạt nhỏ và các thấu kinh sét vôi màu xám sáng. Các đá th ờng có cấu tạo phân phiến.
Đá có tuổi thuọc đệ tứ(Q): gồm đất đá tàn tích, sờn tích (eQ, dQ) và đất bồi tích
(alQ). Đất tàn tích, sờn tích phủ trên các lớp sờn đồi, thờng là đất sét, á sét chứa
dăm sạn có bề dày thay đổi từ vài chục cm đến trên dới 3 m. Đất bồi tích gồm cát
cuội sỏi ở đáy sông, bÃi bồi, thềm bậc 1. Các lớp á cát, á sét tại các thềm sông có
bề dày từ 3,0 đến 3,5 m.
Kiến tạo: Cha phát triển đợc các đứt gÃy kiến tạo. Theo tài liệu phân vùng đọnh
đất của Viện Khoa học Việt Nam, vùng dự án có cấp động đất cấp VII.
Địa chất thuỷ văn.
Phức hệ chứa nớc trong trầm tích Q: tồn tại trong các lớp cát cuội sỏi ở bÃi bồi,
thềm sông. Các lớp cát cuội sỏi thờng mỏng nằm kẹp giữa hai tầng thấm nớc kém
tạo thành nớc có áp với trữ lợng không lớn.
Phức hệ chứa nớc trong đá gốc T3ms nứt nẻ: mực nớc dới đất thờng nằm sâu
cách mặt đất trên dới 5 m.
2.2.2 Điều kiện địa chất hồ Quỳnh
Hồ chứa nớc.
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:5
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
Khả năng thấm mất nớc: Đất đá vùng lòng hồ bao gồm các loại đá tàn tích cát
kết và sét kết điệp Nà Khuất (T2nk) và các sản phẩm sờn tích, tàn tích eQ, dQ. Tầng
trên mặt chủ yếu là loại á sét và sét dày vài ba m có khả năng thấm nớc yếu nên gi
đợc nớc. Nớc ở hồ có khả năng thấm về hạ lu đập qua lớp cát cuội sỏi lòng suối và
lớp đất á cát và á sét chứa cuội sỏi ở thềm sông.
Khả năng phá hoại bờ và bòi lắng lòng hồ: Vật liệu bồi lắng ở đáy sông khá
mỏng chứng tỏ khả năng đất đá do nớc chảy bề mặt mang đến không nhiều. Các sờn đồi thờng có độ dốc nhỏ, hiện tợng sạt lở bờ sông không phát triển. Do vậy khi
làm hồ Quỳnh vùng bờ có khả năng ổn định và vật liệu bồi lắng không nhiều
Khả năng thay đổi chất lợng nớc hồ: Vùng hồ không có khoáng sản cũng nh các
loại đất đá đặc biệt có khả năng làm thay đổi chất lợng nớc hồ. Kết quả phân tích
các mẫu nớc mặt và nớc ngầm cho thấy nớc có chất lợng tốt.
Tuyến đập chính và cống lấy nớc.
Điều kiện địa mạo: Hai bờ đập là hai quả đồi thấp. Tuyến đập đặt trên hai vùng
địa mạo khác nhau là địa mạo bồi tích và địa mạo xâm thực. Địa mạo bồi tích (aQ)
gồm cát cuội sỏi và bÃi bòi ở lòng sông, rộng khoảng 20 m.
Hai thềm sông là
các loại á sét và á cát có chứa cuội sỏi. Địa mạo xâm thực phân bố ở hai bên s ờn
đồi, là sản phẩm do quá trình phong hoá, vận chuyển của dòng chảy bề mặt dới
dạng lớp tàn tÝch, sên tÝch. Cãng lÊy níc n»m ë bê ph¶i thềm bậc 1 có địa hình tơng
đối bằng phẳng.
Cấu trúc địa chất.
Lớp 1: Lớp bồi tích (aQ).
Lớp 1a:Cát chứa cuội sỏi, thành phần chủ yếu là thạch anh, 23,66% là sạn sỏi ,
còn lại là cát phân bố ở lòng sông, dày 0,6 m, thấm nớc mạnh.
Lớp 1b: Đất á cát vàng nhạt, ẩm, không chặt, phân bố ở thềm sông. Thềm phải
rộng 10ữ30 m dày 3,8ữ4,3 m. Thềm trái rộng 5,0ữ35,0 m dày từ 2,0ữ4,2 m. Lớp
này có C=0,08 kg/cm2; =220; k=2,1.10-4cm/s.
Lớp 1c: Cát chứa cuội sỏi, cát hạt thô, sạn cuội thạch anh, phân bố ở bờ phải,
dày từ 1,8ữ2,0 m, có hệ số thấm lớn
k=1,4.10-2cm/s.
Lớp 2:Pha tàn tích (edQ): Đất sét và á sét phân bố ở hai vai đập. Bề dày của lớp ở
bờ phải 3,0ữ3,2 m, bờ trái từ vài cm đến 2,0 hoặc 3,0 m, có C=0,18ữ0,21
kg/cm2;=16040ữ10030; k=3,1.10-5ữ4,15.10-5cm/s.
Lớp 3: Đá gốc bột, cát và sét kết điệp Nà Khuất xen kẽ nhau có màu xanh nhạt,
vàng nhạt, tím nhạt, phong hoá mạnh đến vừa.
Điều kiện địa chất thuỷ văn: Tại 4 hố khoan máy cho thấy mực nớc ngầm phía
bờ phải cách mặt đất từ 4,8ữ5,1 m, ở bờ trái cách mặt đất 1,8 m. Dới lòng sông
mực nớc ngầm dâng cao trên mặt đất 0,1 m. Kết quả phân tích thành phần hoá học
của các mẫu nớc cho thấynớc ngầm không có khả năng ăn mòn cacbonat (I<1) còn
nớc mặt thì có khả năng ăn mòn cacbonat.
Tuyến tràn.
Điều kiện địa mạo: Nằm ở bờ trái trên một yên ngựa, cách vai đập chính
khoảng 120 m về phía Đông Bắc, Nằm trên địa hình xâm thực tạo bởi lớp phủ là đất
tàn tích eQ phong hoá từ đá bột kết, sét kết.
Cấu trúc địa chất.
Lớp 1a (aQ): Đất á cát màu vàng ảm không chặt, dày khoảng 1,5 m.
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:6
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
Lớp 1b (aQ): Đất sét xám đen,dẻo chảy, dày khoảng 1,0 m.
Lớp 1c (aQ): Cát chứa cuội sỏi, dày khoảng 0,5 m.
Lớp 2c (eQ): Đất sét vàng nhạt, nâu đỏ tím, phân bố trên mặt tuyến, dày từ
2,7ữ3,5 m, C=0,26 kg/cm2, =15048, k=3,7.10-6cm/s.
Lớp 3: Đá gốc bột và sét kết điệp Nà Khuất. Phía trên của lớp dày từ 2,6ữ3,4 m
phong hoá rất mạnh so với phong hoá vừa. Phía dới là loại bột kết ít bị phong hoá
có xen kẹp phong hoá vừa lẫn phong hoá mạnh.
Điều kiện địa chất thuỷ văn: Nớc dới đất nằm trong tầng đá gốc nứt nẻ cát bột
kết, mực nớc ngầm xuất hiện cách mặt đất từ 2,9ữ4,5 m.
Vùng tuyến đập phụ I.
Điều kiện địa mạo: Khu vực đập phụ I có hai tuyến. Vai trái của tuyến I tựa vào
sờn đồi phía bên kia của đập chính. Tuyến 2 gần vuông góc với tuyến 1, cách tuyến
1 khoảng 250 m về phía Tây Nam. Vùng đập phụ 1 nằm trên địa hình xâm thực tạo
bởi lớp phủ là đất tàn tích eQ phong hoá từ đá bột, cát kết.
Cấu trúc địa chất:
Lớp thổ nhỡng: á cát vàng nâu, khô rời chừng 0,3 m.
Lớp 2d (eQ): Đất á sét màu vàng nâu, xám vàng, tím đỏ, xen kẽ dày 0,5ữ2,4 m
có C=0,20 kg/cm2,=17030, k= 2,8.10-5cm/s.
Lớp 3a: Đá gốc cát kết, bột kết màu tím nhạt, phong hoá rất mạnh xen phong
hoá vừa.
Điều kiện địa chất thuỷ văn: Nớc dới đất tồn tại dới tảng đá gốc cát bột kết nứt nẻ,
mực nớc ngầm xuất hiện ở độ sâu 4,0ữ5,0 m.
Vùng tuyến đập phụ II.
Điều kiện địa mạo: Khu vực có 3 đập phụ IIA, IIB và IIC, phía bờ trái suối Diễn,
là một thung lũng sông khá bằng phẳng, một số nhà dân, đất nông nghiệp, làm
gạch.
Câú trúc địa chất:
Lớp thổ nhỡng: á cát màu vàng nâu, khô rời dày chừng 0,2 m.
Lớp 2c (eQ): Đất sét màu vàng, xám vàng, nâu đỏ xen kẽ dày 1,0ữ4,0 m có
C= 0,31kg/cm2; =16015; k=5,5.10-6cm/s.
Lớp 3: Đá gốc sét kết màu xám xanh, cát kết màu vàng nhạt, bột kết màu tím
đỏ, phân lứop phong hoá rất mạnh
Điều kiện địa chất thuỷ văn: Nớc dới đất tồn tại trong tầng đá gốc phong hoá,
mực nớc ngầm xuất hiện ở độ sâu 4,0ữ5,0 m.
2.2.3 Điều kiện địa chất công trình đập dâng (PA1)
Điều kiện địa mạo: Đoạn sông qua tuyến này tơng đối thẳng với bề rộng lòng
trung bình 30 m. ở bờ phải sau vách dốc 4 m là khu đất hơi dốc về phía sông.ở bờ
trái đồi chạy sát ra bờ sông, góc dốc trên 70 0 với độ cao gần 10 m sau đó mới giảm
xuông còn 35ữ400 lên tới cao độ trên 33 m. Tuyến đập ngắn. Tuyến cống bờ phải
nằm ở thềm bậc 1 có cao độ ít chênh lệch và dốc thoải dần về phía hạ lu. Tuyến
cống bờ trái nằm trên sờn đồi dốc 60ữ700, dốc về hạ lu.
Cấu trúc địa chất:
Lớp 1: Cát cuội sỏi bồi tích (alQ) phân bố ở lòng sông có thành phần chủ yếu là
thạch anh, dày 0,8ữ1,0 m, thấm nớc mạnh.
Lớp 2b; Loại đất cát pha bồi tích phân bố ở vai phải, vàng nhạt, rắn, chặt vừa,
dày 0,7 m, C=0,18 kg/cm2; =25043; k=7,8.10-4cm/s.
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:7
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
Lớp 3: Sét pha bồi tích màu vàng nhạt, nâu nhạt, phân bố ở vai phải tuyến đập,
trạng thái nửa rắn đến rắn, kết cấu chặt. Bề dày lớp tới 9 m và giảm dần về phía
sông(C=0,229 kg/cm2; =22014; k=2,5.10 5 cm/s)
Lớp 4: Cát bồi tích gồm cát hạt mịn đến trung, vàng nhạt, trắng xám, đáy chứa
lớp cuội thạch anh có đờng kính 2-3 cmdày 10 cm. Bề dày lớp 0,4 m phân bố ở bờ
phải tuyến đập. Hệ số thấm lớn k=1,5.10-3 cm/s
Lớp 5: Đất tàn tích gồm đất sét pha màu xám chứa dăm sạn màu nâu đỏ, trạng
thái nửa rắn đến rắn, phân bố ở vai trái tuyến đập dày khoảng 2,0 m (C=0,27
kg/cm2; =23028; k=3,7.10 6 cm/s)
Lớp 6: Đá gốc bột kết màu tím, vàng nhạt; cát kết màu vàng nhạt, trắng xám,
phong hoá mạnh đến vừa.
Địa tầng tuyến đập có đủ 6 lớp trên. Tuyến cống bờ phải có từ lớp đất thứ 2b trở
xuống (lớp 3 dày 5,3-6,5 m). Tuyến cống bờ trái chỉ có từ lớp đất thứ 5 trở xuống.
Điều kiện địa chất thuỷ văn: Nớc dới đất nằm sâu, chứa trong tầng cát cuội sỏi
lòng sông cổ và đá trầm tích bột cát kết nứt nẻ. Bờ phải nớc ngầm xuất hiện ở độ
sâu 7,2 m bờ trái xuất hiện ở độ sâu 6,8 m. Tại bÃi đất gàn sông nớc ngầm nằm
nông hơn, chỉ cách mặt đất chừng 1,7 m.
2.3 Đặc điểm địa hình
2.3.1 Đặc điệm địa hình vùng công trình
Hồ Quỳnh nằm ở thợng lu sông Sỏi thuộc địa phận của các xà Canh Nậu và Tam
Tiến thuộc huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang.Đập chính cách ngà ba suối Diễn và
suối Quỳnh khoảng 150 m về phía hạ lu.
Hớng chảy của suối Diễn gần nh theo hớng Bắc-Nam còn suối Quỳnh có hớng
chảy Tây-Đông. Bề rộng của hai suối đều hẹp, chỉ khoảng 10-15 m, chảy giữa các
đồi bát úp. Mặc dầu có địa hình lòng chảo đợc tạo thành bởi các đồi núi bao quanh
xung quanh và dèc vỊ si nhng nh×n chung lu vùc cã xu hớng dốc theo hớng từ
Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam. Theo nguyên nhân hình thành có thể chia
thành hai dạng địa mạo khác nhau:
Địa mạo vùng xâm thực: Dạng địa mạo này phân bố chủ yếu trên lu vực. Đó là
các dÃy đồi cao trung bình nối tiếp nhau, xen giữa là các thung lũng hẹp. Do bị
xâm thực nên khu vực lòng suối đá gốc lộ ra ở nhiều nơi.
Địa mạo vùng bồi tích sông: Dạng địa mạo này phân bố ở hai bên bờ sông bao
gồm các bÃi cát cuội sỏi nhỏ. Thềm sông hẹp đợc tạo bởí á cát, á sét và cát chứa
cuội sỏi.
2.3.3 Đặc điểm địa hình khu tới
Địa hình khu vực dự án khá phức tạp, có đủ các dạng địa hình: đồng bằng, trung
du và miền núi. Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là kiểu địa hình trung du và đồng
bằng còn kiểu địa hình miền núi ít phổ biến hơn.
Địa hình trung du là kiểu địa hình phổ biến nhất, phân bố trên hầu khắp khu tới.
Đất canh tác trải dài theo đờng 379, ven sông Sỏi và các sông suối nhỏ khác, cao
độ mặt ruộng trung bình từ 16 đến 23. Hai bên bờ sông Sỏi là các dÃy đồi nói thÊp
cã cao ®é tõ 22 ®Õn 30 m trång các loại cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh
tế cao nh: cam, vải thiều, chè
Kiểu địa hình ®ång b»ng: tËp trung chñ yÕu ë phÝa Nam khu tới và ven sông Sỏi,
ruộng đất canh tác tập trung thành những cánh đồng lớn, khá rộng và bằng phẳng,
cao ®é phỉ biÕn tõ 10-12 m, cã n¬i chØ 5-6 m.
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:8
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
Kiểu địa hình núi thấp: xuất hiện một vài khu vực nhỏ ở phía Bắc và phía Tây
khu tới. Tại nhữnh khu vực nảy ruộng đất canh tác không tập trung mà phân bó rải
rác ven các thung lũng và các sờn núi thấp. Đất canh tác theo kiểu ruộng bậc
thang, thờng có địa hình hơi dốc, bị bào mòn và rửa trôi mạnh. Cao độ mặt ruộng
phổ biến trên dới 30 m. Nhìn chung khu tới có cao độ không đồng đều, nơi cao, nơi
thấp, phổ biến từ cốt 24,0 đến cốt 5,0m tạo thành 3 vùng rõ rệt:
Vùng 1: Nằm ở phía Đông Bắc khu tới giới hạn bởi đờng sắt và sông Sỏi thuộc
địa phận của các xà Đồng Kỳ, Hơng Vĩ và Đông Sơn. Hiện tại khu vực này đà có
một số hồ đạp nhỏ đang ph¸t huy t¸c dơng nh B·i Ch¸y, Si CÊy, Rõng Tổ. Cao
độ mặt ruộng phổ biến từ cốt 20 đến 10. Địa hình có xu thé nghiêng về phía sông
Sỏi. Sông Sỏi là trục tiêu thiên nhiên chủ yếu của vùng và toàn hệ thống .
Vùng 2: Nằm kẹp giữa sông Sỏi và ngòi Cầu Liềng, có quốc lộ 379 chạy qua, bao
gồm địa d hành chính của các xà Tam hiệp, Phồn Xơng, Đồng Lạc, Tân Sỏi. Địa
hình chủ yếu là đồi trọc, ruộng đất xen kẽ thành các dải ruộng bậc thang. Cao độ
khu tới không đồng đều, thay đổi từ cốt 20,0 đến cốt 6,0. Sông Sỏi và ngòi Cầu
Liềng là các trục tiêu tự chảy chủ yếu của vùng.
Vùng 3: Nằm kẹp giữa ngòi Cầu Liềng và kênh 3-5 của hệ thống sông Cầu gồm
hai xà Tam Hiệp, Phồn Xơng. Địa hình vùng này khá phức tạp, cao độ mặt ruộng
thay đổi từ cốt 25 đến cốt 8 m. Kiểu địa hình phổ biến hơn cả là địa hình trung du
và núi thấp. Ngòi Cầu Liềng là trục tiêu tự chảy chủ yếu của vùng.
Diện tích khu tới thực đo trên bình đồ1/10.000 lập năm 1996.
Vùng tới
Vùng 1 (Kênh Đông)
Vùng 2 (Kênh Giữa)
Vùng 3 (Kênh Tây)
Tổng cộng
Tổng số Đồi núi Thổ c (ha)
(ha)
(ha)
2.415
993
416
2.099
823
345
1.807
1.064
125
6.321
2.880
886
Canh tác
(ha)
1.006
931
618
2.555
2.4 Đặc diểm khí tợng thuỷ văn dòng chảy
Đây là vùng trung du nhí thấp giáp với đồng bằng Bắc Bộ nên nó mang cả đặc
diểm khí hậu vùng núi Đông Bắc lẫn khí hậu vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đó là kiểu
khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, cuối mùa ẩm ớt với hiện tợng ma
phùn, mùa hạ nóng và ma nhiều.
2.4.1 Nhiệt độ
Toàn vùng có nền nhiệt độ hơi: nhiệt độ trung bình năm 23,1 0C, tổng nhiệt độ
năm khoảng 8.4000C. Hằng năm có 4 tháng (tháng XII đến tháng III năm sau )
nhiệt độ trung bình xuống dới 200C. Tháng I lạnh nhất, nhiệt độ trung bình chỉ đạt
15,80C. Mùa hè nhiệt độ tơng đối dịu hơn: có 5 tháng năm ( từ tháng V đến tháng
XI ) nhiệt độ trung bình trên 25 0C. Tháng VII, VIII là những tháng nóng nhất nhiệt
độ trung bình lên tới 28,60C.
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:9
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
Nhiệt độ trung bình tháng nhiều năm vùng dự án ( 0C)
Tháng
Ttb
Ttb max
Ttb min
I
15,8
19,6
13,3
II
16,5
19,8
14,8
III
19,8
22,6
17,8
IV
23,6
26,6
21,3
V
27,2
31,1
24,3
VI
28,2
32,4
25,7
Tháng
Ttb
Ttb max
Ttb min
VII
28,6
32,7
26,1
VIII
28,6
31,9
25,7
IX
27,0
31,1
24,4
X
25,2
28,7
21,5
XI
20,6
25,4
17,6
XII
17,1
22,0
14,2
2.4.2 Ma
Đây là vùng ma ít. Tổng lợng ma trung bình năm giảm dần từ thợng lu về hạ lu:
Xuân Lơng 1.600 mm, Mỏ Trạng 1.540 mm và Cầu Gồ 1.448 mm. Mỗi năm có từ
120 đến 125 ngày ma. Mùa ma kéo dài từ tháng V đến tháng X với tổng lợng ma
chứa tới 85% lợng ma cả năm. Ma lớn trong mùa ma đà gây nên tình trạng lụt lội,
đặc biệt ở vùng ven sông làm ảnh hởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp và
đời sống nhân dân. Tháng V năm 1971 tại Cầu Gồ có lợng ma đạt tới 633,6 mm.
Các tháng mùa đông ma rất ít, trung bình chi có từ 6-7 ngày ma nhỏ, thậm chí có
nhiều năm hàng tháng trời không ma gây nên tình trạng hạn hán nghiêm trọng.
Lợng ma trung bình tháng nhiều năm vùng dự án (mm)
Tháng
Lợng ma
I
16,1
II
19,3
Tháng
Lợng ma
VII
257,6
VIII
266,3
III
36,4
IX
165,0
IV
112,9
X
121,9
XI
26,2
V
184,2
VI
229,6
XII
12,4
Cả năm
1.448
Lợng ma lớn nhất thực đo thời đoạn 1 và 3 ngày (mm)
Trạm đo
Ma thời đoạn
1 ngày max
3 ngày max
Xuân Lơng
Mỏ Trạng
Cầu Gồ
148,0
248,0
241,0
243,2
215,1
281,7
2.4.3 Bốc hơi.
Bốc hơi vùng dự án khá lớn, bình quân năm khoảng 1.012 mm. Các tháng II đến
tháng IV trùng với thời kỳ ẩm ớt nên lợng bốc hơi thấp. Hai tháng Vi, VII là tháng
có lợng bốc hơi cao nhất, đạt trên 100 mm mỗi tháng
Lợng bốc hơi tháng nhiều năm vùng dự án (mm)
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:10
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
Tháng
Ztb
I
78,3
Tháng
Ztb
VII
110,3
II
63,9
VIII
84,0
III
62,3
IX
81,7
IV
67,4
X
88,5
V
100,3
XI
88,4
XII
85,7
VI
101,4
Cả năm
1.012,2
2.4.4 Độ ẩm
Độ ẩm bình quân năm vùng dự án khá thấp, đạt khoảng 82%. Ba tháng đầu mùa
đông ( XI, XII và I ) là những tháng khô nhất. Độ ẩm bình quân tháng I chỉ đạt
78%. Thời kỳ ẩm ớt nhất rơi vào tháng cuối đông (tháng IV) và tháng đầu mùa thu
(tháng VIII ) với độ ẩm trung bình là 85% hoặc hơn. Đầu mùa hè có thời kỳ tơng
đối khô, độ ẩm trung bình tháng V chỉ đạt khoảng 82% .
Độ ẩm trung bình tháng nhiều năm của vùng dụ án (%)
Tháng
Rtb
Rtb max
Rtb min
I
78,0
88,0
68,0
II
82,0
87,0
73,0
III
84,0
89,0
80,0
IV
85,0
91,0
80,0
V
82,0
86,0
81,0
VI
84,0
87,0
79,0
Tháng
Rtb
Rtb max
Rtb min
VII
84,0
85,0
78,0
VIII
85,0
89,0
82,0
IX
83,0
88,0
78,0
X
82,0
87,0
74,0
XI
80,0
84,0
66,0
XII
80,0
84,0
71,0
2.4.5 Mây
Lợng ma trung bình năm chiếm khoảng 75% bầu trời. Tháng III u ám nhất có lợng mây cực đại, chiếm trên 90% bầu trời. Tháng X là tháng quang đÃng nhất, lợng
mây trung bình chỉ chiếm khoảng 60% bầu trơì.
2.4.6 Nắng
Số giờ nắng hằng năm trên 1.600 giờ. Các tháng mùa hè (tháng V đến tháng X )
có nhiều nắng nhất, trên dới 200 giờ nắng mỗi tháng. Các tháng II, III trùng với
thời gian u ám nên rất ít giơ nắng, chỉ đạt 50 đến 60 giờ mỗi tháng.
2.4.7 Gió
Hớng gió thịnh hành ở vùng này phù hợp với hớng gió mùa chung của toàn miền
Bắc: gió mùa đông chủ yếu hớng Đông Bắc, gió mùa hè chủ yếu hớng Nam và
Đông Nam. Tốc độ gió nhìn chung không lớn, bình quân khoảng 1,5ữ2,0 m/s.
Mùa hè thờng có gió mạnh trong dông bÃo. Trong cơn dông xảy ra vào các tháng
VII, VIII tốc độ gió có thể đạt trên 30 m/s
2.3.8 Ma phùn
Hằng năm có khoảng từ 20 đến 30 ngày ma phùn. Tháng III có nhiều ngày ma
phùn nhất sau đó là tháng II và các tháng khác trong mùa đông. Ma phùn tuy chỉ
cho lợng nớc không đáng kể nhng lại coa tác dụng quan trọng cho sản xuất nông
nghiệp vì nó duy trì tình trạng ẩm ớt thờng xuyên , giảm bớt nguy cơ hạn hán.
2.4.9 Sơng mù
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:11
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
Trung bình hằng năm có khoảng 20 ngày có sơng mù. Hiện tợng này chủ yếu
xảy ra vào các tháng cuối mùa hạ, đầu mùa đông. Tháng X có nhiều ngày có sơng
mù nhất (9ữ10 ngày ).
2.4.10 Sơng muối
Hiện tợng này đôi khi xảy ra. Hằng năm có khoảng một vài ngày có sơng muối
và thờng xuất hiện vào tháng I.
2.5 Đặc điểm thuỷ văn sông ngòi
2.5.1 Sông Sỏi
Sông Sỏi là con sông chính quan trọng nhất của huyện Yên Thế và khu vực
nghiên cứu. Sông dài 38 km, lu vực có diện tích 303 km2, dài 33,5 km,rộng trung
bình9,5 km, cao độ bình quân 105 m, độ dốc bình quân 0,89%.
Sông Sỏi bắt nguồn từ chân núi Bồ Cu (Thái Nguyên ), nơi có cao độ trên 400 m,
chảy qua khu tới đổ vào sông Thơng tại ngà ba cống Máy thuộc xà Bố Hạ. Với mật
độ lới sông 0,79 km/km2, sông Sỏi có khá nhiều nhánh suối đỏ vào tạo nên mạng lới sông suối chằng chịt. Chính vì vậy mà vùng nghiên cứu bị chia sẻ nhiều và có
nhiều thung lũng hẹp. Các suối lớn và quan trọng của sông Sỏi là suối ốc, suối
Quỳnh, suối Dùng, si CÇu Cao, si La Lanh, si CÊy…
Quan hƯ lu lợng dòng chảy trên sông và mực nớc hạ lu
Q
Zhạ
10
21.06
50 100
21.6 22.15
200
22.9
300
23.5
400
24.1
Quan hệ giữa cao độ mực nớc với diên
Quỳnh
Z(m)
24
25
26
2
F(m )
0
30054
51465
3
V(m )
0
15027
55787
Z(m)
30
31
32
2
F(m )
636230 1094540 1391345
3
V(m )
991092 1856477 3099420
500
24.6
600
25.1
700
25.6
800 900
26.1 26.6
tÝch mặt nớc và dung tích lòng hồ
27
28
29
94283
164800 332375
128661 258202 506790
33
34
35
1696380 1909357 2263753
4643282 6446151 8532706
Dòng chảy năm thiết kế tại vị trí đập dâng sông Sỏi
Tần
suất
50
75
Đặc trng
Tháng
Bình
quân
3
Q(m /s)
2,860
6 3
W(10 m ) 90,15
Q(m3/s)
2,140
6 3
W(10 m ) 67,44
I
II
III
IV
V
0,374
0,984
0,299
0,786
0,302
0,794
0,246
0,647
0,260
0,684
0,216
0,568
1,010
2,660
0,598
1,573
2,140
5,628
1,610
4,230
90
Q(m3/s)
W(106m3)
1,730
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:12
Đồ án tốt nghiệp
54,51
0,235
0,618
0,190
0,500
0,155
0,408
0,570
1,499
1,290
3,390
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
Tần suất (%)
Đặc trng
Tháng
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
50
Q(m3/s)
W(106m3)
1,640
4,310
1,340
3,520
18,34
48,23
4,12
10,83
2,00
5,26
1,80
4,73
0,437
1,149
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:13
Đồ án tốt nghiệp
75
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
Q(m3/s)
W(106m3)
1,230
3,230
0,946
2,490
13,83
36,37
3,11
8,18
1,51
3,97
1,35
3,55
0,256
0,673
90
Q(m3/s)
W(106m3)
0,990
2,600
0,810
2,130
11,00
28,93
2,49
6,55
1,21
3,18
1,08
2,84
0,246
0,645
Lu lợng và tổng lợng lũ thiết kế tại vị trí đập dâng sông Sỏi
Đặc trng
Tần suất (%)
1,0%
1,5%
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:14
Đồ án tốt nghiệp
2,0%
5,0%
10,0%
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
Qmax(m3/s)
925
865
808
684
566
W(106m3)
75,0
71,0
68,2
58,1
57,0
2.5.2. Ngòi Cầu Liềng
Ngòi cầu Liêng dài hơn 20 Km, bắt nguồn từ rừng Phe thuộc xà Tam Tiến, chảy
ra khu tới rồi đổ ra sông Thơng.
Nhìn chung sông ngòi vùng dự án khá phong phú trong đó sông Sỏi là nguồn
cung cấp nớc chủ yếu của Yên Thế nhng cha đợc khai thác do vậy nền sản xuất
nông nghiệp của địa phơng còn phụ thuộc vào thiên nhiên. Các suối nhỏ phân bố tơng đối đều, không chỉ có tác dụng hỗ trợ nớc tới cho các thung lung nhỏ mà còn là
trục tiêu thiên nhiên rất tốt cho khu tới.
Chơng 3 Đặc điểm về vật liệu xây dựng và giao thông điện nớc
3.1 Nguồn vật liệu xây dựng đập đất
3.1.1 Khu vực hồ Quỳnh
Khu vực đầu mối và ®Ëp phô I cã hai b·i ®Êt. B·i 1A n»m ở phía thợng lu khu
vực đầu mối, trữ lợng khai thác khoảng 150.000 m3. BÃi đất 1B nằm ở phía hạ lu
đập chính, trữ lợng khai thác 62.000 m3.
BÃi đất 1A
Nằm ở phía thợng lu, cách tuyến đập chính khoảng 100 m, cách tuyến đập phụ I
khoảng 60 m. BÃi có chiều dài khoảng 500 m, rộng 150 m, bề dày bóc bỏ 0,2 m, bề
dày khai thác trung bình 2,0 m.
Lợng bóc bỏ : 15.000 m3.
Khối lợng khai thác: 150.000 m3.
Đây là loại đất á sét màu vàng nhạt chứ dăm sạn sỏi thạch anh màu trắng xám,
màu son, có lẫn sạn phong hoá. Bên ngoài có màu đen, dới 0,7 m có lẫn dăm sạn là
bột kết màu tím (có khoảng 2-5 % là dăm sạn). Các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp nh
sau:
.Sinh viên : Phạm Xu©n Dịng
Trang:15
Đồ án tốt nghiệp
Chỉ tiêu cơ lý
Giá trị
Đơn vị
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
Thành phần hạt
Sỏi sạn
Cát
Bụi
Sét
10,67
49,47
17,86
20,0
%
%
%
%
Độ ẩm tự nhiên W
16,68
%
Độ ẩm tốt nhất Wtn
19,0
%
Dung trọng khô max (c
1,70
g/cm3
Tỷ trọng (
2,75
Hệ số rỗng (
0,66
Độ rỗng n
39,57
%
Độ bÃo hoà G
84,55
%
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:16
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
Chỉ số dẻo Id
15,19
Góc ma sát trong (
17
0
Lực dính C
0,26
KG/cm2
Hệ sè nÐn lón a1-2
0,02
cm2/kG
HĐ sè thÊm K
4,2.10-6
cm/s
B·i ®Êt 1B
N»m ë phía hạ lu, cách tuyến đập chính khoảng 190 m, cách tuyến đập phụ I từ
110 m đén 350 m. BÃi có chiều dài khoảng 220 m, rộng 140 m, bề dày bóc bỏ 0,2
m, bề dày khai thác trung bình 2,0 m.
Khối lợng bóc bỏ : 6.200 m3.
Khối lợng khai thác: 62.000 m3.
Đây là loại đất á sét màu vàng nhạt, trạng thái ẩm, chặt vừa. Các chỉ tiêu cơ lý của
đất đắp nh sau:
Chỉ tiêu cơ lý
Giá trị
Đơn vị
Thành phần hạt
Sỏi sạn
11,40
%
Cát
48,40
%
Bụi
17,20
%
Sét
23,0
%
Độ ẩm tự nhiên W
17,29
%
Độ ẩm tốt nhÊt Wtn
18,50
%
Dung träng kh« max (c 1,72
g/cm3
Tû träng (
2,77
HƯ sè rỗng (
0,61
Độ rỗng n
38,07
%
Độ bÃo hoà G
83,60
%
Chỉ số dẻo Id
14,60
Góc ma s¸t trong (
18,5
0
Lùc dÝnh C
0,27
KG/cm2
HƯ sè nÐn lón a1-2
0,027
cm2/kG
HĐ số thấm K
4,8.10-6
cm/s
BÃi đất 2
Nằm ở phía thợng lu tuyến ®Ëp phơ II, c¸ch tim tun tõ 40 m ®Õn 150 m, gồm có
2 bÃi: BÃi 2A đắp cho đập phụ 2A, bÃi 2b dắp cho đập phụ 2B.
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:17
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
BÃi 2A có chiều dài khoảng 180 m, rộng trung bình 70 m, bề dày bóc bỏ 0,2 m,
bề dày trung bình khai thác 2,0 m. Do vậy:
Khối lợng bóc bỏ: 2.500 m3.
Khối lợng khai thác: 25.000 m3.
BÃi 2B có chiều dài khoảng 80 m, rộng trung bình 25 m, bề dày bóc bỏ 0,2 m, bề
dày trung bình khai thác 2,0 m. Do vậy:
Khối lợng bóc bỏ: 400 m3.
Khối lợng khai thác: 4.000 m3.
Nh vậy cả 2 bÃi 2A và 2B có khối lợng bóc bỏ 2.900 m3, Khai thác 29.000 m3.
Đây là loại đất sét và á sét màu vàng, vàng đỏ, dẻo cứng, chặt vừa. Các chỉ tiêu cơ
lý của đất đắp nh sau:
Chỉ tiêu cơ lý
Thành phần hạt
Sỏi sạn
Cát
Bụi
Sét
Giá trị
Đơn vị
0,21
29,81
41,45
28,53
%
%
%
%
Độ ẩm tự nhiên W
Độ ẩm tèt nhÊt Wtn
Dung träng kh« max γc
Tû träng ∆
HƯ sè rỗng
Độ rỗng n
Độ bÃo hoà G
Chỉ số dẻo Id
Góc ma s¸t trong ϕ
Lùc dÝnh C
HƯ sè nÐn lón a1-2
HĐ số thấm K
19,62
19,75
1,71
2,71
0,58
36,75
92,08
16,03
16
0,29
0,028
2,7.10-6
%
%
g/cm3
%
%
0
KG/cm2
cm2/kG
cm/s
3.1.2 Khu vực đập dâng
Đất đắp khu vực đầu mối có thể sử dụng 2 loại sau:
Lớp 3: Đây là loại sét pha bồi tích màu vàng nhạt, nâu nhạt, trạng thái rắn đến
nửa rắn. Lớp này phân bè réng r·i ë thỊm bËc 1 t¹i tun I. Sau khi bóc bỏ lớp cát
pha dày 0,7 m ở phía trên, bề dày khai thác có thể lên tới 3-4 m.Trữ lợng khoảng
10.000 m3.
Lớp 5: Sét pha tàn tích màu nâu, xám nhạt chứa sạn bột kết màu đỏ. Đất ở trạng
thái rắn đến nửa rắn. Lớp đất này phân bố ở các sờn ở bờ trái chạy từ tuyến I đến
tuyến II. Bề dày khai thác đợc từ 1,7-3,2 m. Trữ lợng khai thác dồi dào từ 70.000
đến 80.000 m3 .
Vật liệu đất đắp kênh phong phú bao gồm các quả đồi thấp phân bố rải rác trên
khu tới. Kết quả khảo sát, tham dò cho thấy bề dày khai thác trung bình 2,0 m, tầng
đất màu cần bóc bỏ khoảng 0,15 m. Các bÃi đất đảm bảo ®iỊu kiƯn thn lỵi ®Ĩ lÊy
®Êt, chÊt lỵng ®Êt tèt.
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:18
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
3.2 Nguồn vật liệu xây dựng công trình bêtông và đá xây lát
3.2.1 Đá
Đá xây lát có thể khai thác ở Bố Hạ, Hữu Lũng cách tuyến công trình 20 đến 30
km, chuyên chở thuận tiện bằng ôtô.
3.2.2 Cát cuội sỏi
Trên sông Sỏi, cách vị trí công trình 10 km về phía hạ lu có các bÃi cát nhỏ lẫn
vỏ hến, lá cây chất lợng không tốt. Vì thế cát cuội sỏi dùng để xây dựng công trình
nên khai thác ở Hà Châu trên sông Cầu, cách vị trí công trình khoảng 20 km có
chất lợng tốt, trữ lợng nhiều.
3.2.3 Xi măng
Huyện Yên Thế hầu nh cha có gì đáng kể ngoài 2 nhà máy xi măng Bố Hạ và
Lâm Nghiệp ở gần khu tới với sản lợng hằng năm từ 40.000 đến 60.000 T.
3.3 Điều kiện giao thông vận tải
3.3.1 Đờng sắt
Có tuyến Kép Lu Xá dài 22 km chạy dọc huyện từ Đông Sơn lên Xuân Lơng
qua 2 ga: Mỏ Trạng ( xà Tam Tiến) và Bo Lon ( xà Hơng Vĩ).
3.3.2 Đờng bộ
Đờng bộ vùng dự án chủ yếu là đờng đất nối liền trung tâm huyện với các xà và
các địa phơng khác. Tuyến đờng quan träng nhÊt lµ tØnh lé 265 nèi liỊn qc lộ 1A
tại Kép và 1B tại Đồng Hỷ (Thái Nguyên), qua hầu hết các xà của Yên Thế với
tổng chiều dài 31 km ( trong đó có trên 11 km đi qua vùng tới). Tỉnh lộ 265 nguyên
là quốc lộ 379 đợc nhà nớc giao cho tỉnh quản lý trong vài năm gần đây nên mới
chỉ có một số đoạn đợc nâng cấp, rải nhựa còn phần lớn vẫn là đờng cấp phối chất
lợng kém. Đờng 284 nối liền Cầu Gồ với thị trấn Nhà Nam, Cao Thợng và thị xÃ
Bắc Giang dài gần 23 km (đoạn qua vùng tới dài 5 km ). Phần lớn tuyến đờng này
đà đợc nâng cấp và rải bêtông nhựa chất lợng khá. Các đờng liên xà của huyện Yên
Thế có tổng chiều dài hàng trăm km thông ra đờng 265 và 284, chất lợng xấu về
mùa ma đi lại rất khó khăn.
3.3.3 Đờng thuỷ
Sông Thơng là tuyến đờng thuỷ quan trọng nhất. Các tàu trọng tải dới 100 T có
thể đi lại dễ dàng.
Nhìn chung giao thông cha phát triển. Hỗu hết các đờng bộ kể cả đờng cấp quốc
gia và cấp tỉnh đi qua vùng dự án đều có chất lợng xấu, đi lại trong mùa ma rất khó
khăn.
3.4 Điều kiện về điện nớc
3.4.1 Điện
Khu vực xây dựng của vùng dự án ®· cã ®iƯn líi qc gia vỊ ®Õn tËn n¬i nên
thuận lợi cho công tác thi công.
3.4.2 Nớc
Khu vực thi công đều nằm bên sông Sỏi, nguồn nớc dồi dào, chất lợng đảm bảo
phục vụ cho sinh hoạt của công nhân và công tác thi công, ngoài ra chúng ta có thể
đào thêm giếng để lấy nớc sinh hoạt đảm bảo chất lợng hơn.
Chơng 4 Phân tích điều kiện và khả năng thi công
4.1 Một số đặc điểm thiên nhiên đối với việc thi công
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:19
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
4.1.1 Khí tợng, khí hậu
Toàn khu vực dự án có nền nhiệt độ thấp, trung bình chỉ có23,1 0C. Tháng nóng
nhất cũng chỉ trung bình 28,6 0C. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc thi công , đặc
biệt là thi công bêtông , có thể đẩy nhanh tiến độ.
Đây cịng lµ vïng ma Ýt. Mïa ma kÐo dµi tõ tháng V đến tháng X.Các tháng
mùa đông rất ít ma, trung bình chỉ có khoảng 6ữ7 ngày ma nhỏ, thậm chí có nhiều
năm hằng tháng trời không ma. Nh vậy về mùa đông sẽ rất thuận lợi cho thi công.
Độ ẩm bình quân năm của vùng khá thấp, đạt khoảng 82%. Lợng mây bình
quân chiếm khoảng 75% bầu trời. Số giờ nắng bình quân đạt trên 1.600 giờ/năm.
Gió thịnh hành là Đông Bắc và Tây Nam, tốc độ bình quân đạt khoảng 1,5ữ2,0 m/s.
Hầu hết là thuận tiện cho thi công.
4.1.2 Thuỷ văn dòng chảy
Sông Sỏi là con sông lớn nhất của huyện Yên Thế, nhng cũng chỉ là một con
sông nhỏ, theo tài liệu tính toán thuỷ văn nh sau:
Diện tích lu vực:
F=235 km2.
Lợng ma bình quân năm:
X0=1.538 mm.
Môdun dòng chảy chuẩn:
M0=15,9 l/s.km2.
Độ sâu dòng chảy chuẩn:
Y0=500 mm.
Lu lợng dòng chảy chuẩn: Q0=3,73 m3/s.
Tổng lợng dòng chảy chuẩn:
W0=117,5.106 m3.
Các đặc trng thống kê:
Cv=0,42;Cs=3Cv.
Lu lợng của con sông nhỏ nên hầu nh không khó khăn cho việc thi công công
trình.
4.1.3 Mặt bằng thi công
Công trình đầu mối xây dựng gần trung tâm huyện: Hồ Quỳnh cách trung tâm
huyện khoảng 11 km, còn đập dâng chỉ cách từ 3,0 đến 3,5 km, đều có mặt bằng
thi công rộng, gần tỉnh lộ 265 và các trục đờng giao thông chính của huyện. Chất lợng đờng đủ tốt, thuận tiện cho sinh hoạt, vận chuyển nguyên vật liệu, vật t và thiết
bị cho thi công.
4.2 Đặc điểm công trình đối với tổ chức thi công
Mặc dù dự án có khối lợng xây lắp lớn nhng các cụm công trình đầu mối đều
nằm cách xa nhau, phân bố trên diện rộng, gần đờng giao thông, có mặt bằng và
điều kiện thi công thuận tiện. Công công trình đầu mối hồ Quỳnh cách cụm công
trình đầu mối đập dâng tới 9,3 km. Các hạng mục công trình của hồ Quỳnh đều
nằm ở những vị trí riêng biệt, thi công thuận lợi. Hệ thống kênh chính phần lớn
nằm ở gần đờng giao thông, khối lợng xây lắp phân bố khá đều trên các tuyến, địa
hình không phức tạp.
Với các điều kiện thi công nh trên rất thn tiƯn cho viƯc tËp trung nh©n lùc, vËt
t thiÕt bị kỹ thuật thi công nên dự án có thể hoàn thành trong 24 tháng theo đúng
tiến độ dự kiến.
Phần II
Dẫn dòng thi công và ngăn dòng
Chơng 1
Dẫn dòng thi công
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:20
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
1.1Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến công tác chọn phơng án dẫn dòng thi
công.
1.1.1 Điều kiện thuỷ văn
Đặc điểm vùng xây dựng có lợng ma hằng năm vào khoảng 1450 mm, Tuy lợng
ma không lớn nhng do đặc điểm của sông hẹp, hai bên bờ khá dốc nên khi có lũ thờng mực nớc lên nhanh và cao. Trong khi đó mùa khô lu lợng không lớn, dòng
chảy kiệt rất thấp, không ảnh hởng đáng kể đến các công trình đang xây dựng, kể
cả những công trình có cao độ thấp. Vì thế vào mùa khô công trình dẫn dòng và
ngăn dòng không yêu cầu kích thớc lớn, còn trong mùa lũ thì công trình dẫn dòng
cần có kích thớc đủ lớn để tháo đợc lu lợng thiết kế.
1.1.2 Điều kiện địa hình
Qua quá trình nghiên cứu địa hình khu vực tuyến đập nhận thấy bờ trái thoải và
có bề rộng lớn, trong khi bờ phải có đô dốc lớn hơn và ngắn hơn. Thềm sông đợc
tạo bởi ¸ sÐt, ¸ c¸t vµ c¸t chøa ci sái. Chóng ta có thể lợi dụng lòng sông để dẫn
dòng trong mùa lũ năm thứ nhất.
Ngoài ra để thi công đập chính trong mùa lũ năm thứ hai thì chúng ta phải
nghiên cứa các phơng án dẫn dòng thi công. Địa hình khu vực xây dựng cho phép
dẫn dòng qua đập phụ I, hoặc đập phụ IIB ngoài việc dẫn dòng qua tràn chính. Việc
dẫn dòng cụ thể sẽ đợc tính toán cụ thể để đa ra phơng án tối u.
1.1.3 Điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn.
1. Mức độ thu hẹp lòng sông
Lòng sông là đất trầm tích á sét, á cát và cát cuội sỏi cho nên mức độ thu hẹp
lòng sông không thể quá lớn và không thể chịu đợc lu tốc lớn và sẽ gây xói lở. ở
đây mức độ thu hẹp không nên vợt quá 30% và lu tốc không vợt quá lu tốc cho
phép không xói . Tuy nhiên cần phải tính toán cụ thể để có các thông số cần thiết
và phơng pháp bảo vệ bờ nếu cần.
2. Kết cấu công trình dẫn nớc
Do đặc điểm địa chất lòng suối là trầm tích á sét, sét cho nên công trình dẫn
dòng là tràn tạm có kết cấu nh kênh đất. Các thông số của công trình cũng phải đợc
.Sinh viên : Phạm Xu©n Dịng
Trang:21
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
tính toán cụ thể để đảm bảo dẫn đợc dòng chảy lũ nhng cũng đồng thời không gây
xói lở kênh cũng nh xói lở hạ lu.
Với việc mực nớc ngầm thờng cánh mặt đất từ 4 đến 5 m thì rõ ràng là việc đào
các công trình dẫn dòng không bị chịu ảnh hởng của mực nớc ngầm.
Cũng với đặc điểm địa chất và địa chất thuỷ văn nh trên thì hình thức đê quai
chọn là đê quai bằng đất đắp trực tiếp trên nền tự nhiên.
1.1.4 Điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy
Trong suốt quá trình thi công công trình luôn phải đảm bảo dòng chảy
thông suốt để cung cấp nớc cho hạ lu. Đồng thời tiêu thoát nớc kịp thời không
gây ngập lụt hố móng làm h hại đến công trình đang thi công. Vì vây công trình
dÃn dòng phải đảm bảo đáp ứng đợc cả yêu cầu kỹ thuật và lợi dụng tổng hợp
dòng chảy.
1.1.5 Cấu tạo và sự bố trí công trình đàu mối
Cụm công trình đầu mối bao gồm: đập đất, cống lấy nớc, và tràn xả lũ. Vì vậy
sau khi ngăn dòng hoàn toàn vào mùa khô năm thi công thứ hai ta có thể dùng các
công trình này để dẫn dòng. Vào mùa khô lu lợng dòng chảy nhỏ thì ta bố trí dẫn
dòng qua cống. Còn vào mùa ma, lu lợng dòng chảy lớn ta có thể kết hợp cả cống
và tràn để dẫn dòng.
5.1.6 Điều kiện và khả năng thi công
Điều kiện này bao gồm: thời gian thi công ( trong vòng 2 năm đối với công trình
hồ Quỳnh), khả năng cung cấp thiết bị, nhân lực, vật liệu, trình độ tổ chức sản xuất
và quản lý thi công.
Ngoài thời gian thi công công trình đợc ấn định là 2 năm và điều kiện cung cấp
vật t, thiết bị, nhân lực hoàn toàn chủ động đến tận chân công trình bởi đờng giao
thông cũng rất thuận lợi. Thì kế hoạch tiến độ thi công còn phụ thuộc vào kế hoạch
và biện pháp dẫn dòng. Do đó nếu ta chọn đợc phơng án dẫn dòng hợp lý sẽ tạo
điều kiên cho thi công hoàn thành đúng hoặc vợt thời gian đà đa ra.
1.2 Phơng án thi công sơ chọn.
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:22
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
1.2.1 Nguyên tắc chọn.
Khi đa ra các phơng án dẫn dong thi công ta cần phải dựa trên những nguyên tác
sau:
1. Thời gian thi công ngắn nhất
2. Phí tổn về dẫn dòng và giá thành công trình rẻ nhất.
3. Thi công đợc thuận lợi, liên tục, an toàn và chất lợng cao.
4. Đảm bảo yêu cầu tổng hợp lợi dụng tới mức cao nhất.
Để đảm bảo đợc những nguyên tắc trên, cần chú ý mấy vấn đề cụ thể và nổi bật
sau:
- Triệt để lợi dụng điều kiện có lợi của tự nhiên và đặc điểm kết cấu công
trình thuỷ lợi để giảm bót khối lợng và giá thành các công trình tạm.
- Khai thác mọi khả năng và lực lợng tiên tiến về kỹ thuật tổ chức và quản
lý nh: những máy có năng suất lớn, phơng pháp thi công tiên tiến, biện
pháp tổ chức khoa học để tranh thủ mùa khô với hiệu quả cao nhất, cụ thể
là: mùa khô đê quai thấp chắn nớc, tập trung mọi lực lợng tiên tiến đắp
đập với tốc độ nhanh để mùa ma thì đập chính chắn lũ.
Khi thiết kế các công trình tạm và chọn phơng án thi công nên đơn giản, dễ làm,
thi công nhanh, tháo dỡ chóng tạo điều kiện cho công trình chính khởi công sớm và
thi công thuận lợi đặc biệt là tạo điều kiện cho công trình sớm phát huy tác dụng.
1.2.2 Đề xuất phơng án.
Căn cứ vào bình đồ khu vực xây dựng công trình đầu mối và điều kiện địa hình
địa chất thuỷ văn ta đa ra3 phơng án sau:
1.2.2.1 Phơng án dẫn dòng thứ nhất: Dẫn dòng qua tràn chính.
Thời gian thi công từ: 1/1 năm thi công thứ nhất đến 31/12 năm thi công thứ hai.
a. Năm thi công thứ nhất.
ã Mùa khô: Từ 1/1 đến 30/4 năm thi công thứ nhất: Dẫn dòng qua lòng sông tự
nhiên .
Các công việc phải thi công:
Thi công các công trình phụ trợ
Thi công xong cống cơ bản ở phần dới.
Thi công tràn tạm và đập phụ.
ã Mùa ma: Từ 1/5 đến 31/10 năm thi công thứ nhất: Dẫn dòng qua lòng sông
thu hẹp.
Các công việc phải thi công:
Thi công xong cống ở phàn trên và hoàn thiện.
Tiếp tục thi công tràn.
Đắp các đâp phụ tiếp tục.
Đắp đập chính ở hai vai đập.
b. Năm thi công thứ hai.
ã Mùa khô: Từ 1/11 năm thứ nhất đến 30/4 năm thứ hai: Dẫn dòng qua cống.
Các công việc phải thi công:
Chặn dòng và dẫn dòng qua cống
Tiếp tục thi công tràn và hoàn thành vào cuối mùa khô đẻ kịp dẫn dòng
trong mùa lũ.
.Sinh viên : Phạm Xu©n Dịng
Trang:23
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
Thi công tiếp tục đập chính và nâng dần lên cao trình thiết kế để kịp vợt
lũ.
Đắp các đâp phụ tiếp tục và nâng lên cao trình thiết kế để kịp vợt lũ.
ã Mùa ma: Từ 1/5 đến 31/12 năm thi công thứ hai: Dẫn dòng qua tràn chính.
Các công việc phải thi công:
Thi công xong đập chính và các đập phụ
Tiến hành hoàn thiện các đập.
1.2.2.2 Phơng án dẫn dòng thứ hai:
Dẫn dòng qua tràn tạm ở vai trái đập phụ I.
Thời gian thi công từ: 1/1 năm thi công thứ nhất đến 31/12 năm thi công thứ hai
a. Năm thi công thứ nhất.
ã Mùa khô: Từ 1/1 đến 30/4 năm thi công thứ nhất: Dẫn dòng qua lòng sông tự
nhiên
Các công việc phải thi công:
Thi công các công trình phụ trợ, làm tràn tạm ở vai trái đập phụ I
Thi công xong cống cơ bản ở phần dới.
Thi công tràn và các đập phụ
Mùa ma: Từ 1/5 đến 31/10 năm thi công thứ nhất: Dẫn dòng qua lòng
sông thu hẹp.
Các công việc phải thi công:
Thi công xong cống ở phần trên và hoàn thiện.
Tiếp tục thi công tràn.
Đắp các đâp phụ tiếp tục.
b. Năm thi công thứ hai.
ã Mùa khô: 1/11 năm nhất đến 30/4 năm II: Dẫn dòng qua tràn tạm và cống.
Công việc:
Đắp đê quai ngăn dòng
Tiến hành đắp đập chính và đắp nâng cao đến cao trình để vợt lũ tiểu mÃn
đến cuối tháng 4.
ã Mùa ma: 1/5 31/10 dẫn dòng qua tràn tạm.
Công việc:
Tràn và đập chính tiếp tục thi công.
Đắp hoàn chỉnh đập chính
Hoàn thiện tràn, kênh dẫn sau cống.
1.2.2.3 Phơng án dẫn dòng thứ ba: Dẫn dòng qua tràn tạm ở đập phụ IIB.
Thời gian thi công từ: 1/1 năm thi công thứ nhất đến 31/12 năm thi công thứ hai
a. Năm thi công thứ nhất.
ã Mùa khô: Từ 1/1 đến 30/4 năm thi công thứ nhất: Dẫn dòng qua lòng sông tự
nhiên và lòng sông thu hẹp.
Các công việc phải thi công:
Thi công các công trình phụ trợ
Thi công xong cống cơ bản ở phần dới.
Thi công tràn và các đập phụ, riêng đập phụ II dắp ở hai vai, chừa để làm
tràn tạm.
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:24
Đồ án tốt nghiệp
Thi công hệ thống thuỷ lợi Sông Sỏi
ã Mùa ma: Từ 1/5 đến 31/10 năm thi công thứ nhất: Dẫn dòng qua lòng sông thu
hẹp.
Các công việc phải thi công:
Thi công xong cống ở phàn trên và hoàn thiện.
Tiếp tục thi công tràn.
Đắp các đâp phụ tiếp tục.
Đắp đập chính ở hai vai đập.
b. Năm thi công thứ hai.
ã Mùa khô: 1/11 năm nhất đến 30/4 năm II: Dẫn dòng qua cống.
Công việc phải thi công:
Ngăn dòng dẫn dòng qua cống
Tiến hành đắp đập chính và đắp nâng cao đến cao trình để vợt lũ tiểu mÃn
đến cuối tháng 4.
Đắp các đập phụ đến cao trình thiết kế vợt lũ.
Làm xong tràn tạm ở đập phụ IIB.
Tiếp tục làm tràn.
ã Mùa ma: 1/5 31/10 dẫn dòng qua tràn tạm.
Công việc:
Tràn và đập chính tiếp tục thi công.
Các đập phụ thi công tiếp tục.
Từ 1/11 31/12 dẫn dòng qua cống.
Đắp hoàn chỉnh đập chính, các đập phụ.
Hoàn thiẹn tràn, kênh dẫn sau cống.
1.2.3 Phân tích so sánh lựa chọn phơng án dẫn dòng.
ã Phơng án 1: Dẫn dòng qua tràn chính.
Ưu điểm:
- Không phải thi công tràn tạm, giảm chi phí.
- Dễ dàng cho việc thi công các đập phụ
- Không ảnh hởng đến hạ lu đập phụ I.
Nhợc điểm:
- Thi công tràn chính trong thời gian ngắn (1,5 năm) nên cờng độ thi công
sẽ lớn.
- Khó khăn cho thi công tràn chính.
- Đòi hỏi tiến độ phải chính xác để kịp vợt lũ.
ã Phơng án 2: Dẫn dòng qua tràn tạm ở đập phụ I
Ưu điểm:
- Mặt bằng thi công rộng, có thể thi công cùng lúc nhiều hạng mục.
- Do có tràn tạm nên trong mùa lũ vẫn có thể thi công tràn chính mà không
ảnh hởng đến tiến độ, kéo dài thời gian thi công, giảm cờng độ thi công
tràn.
Nhợc điểm:
- Khó khăn cho việc thi công đập phụ I, đặc biệt vào mùa lũ, việc chống
xói khi xả lũ.
- Dẫn dòng qua tràn tạm đập phụ I có thể ảnh hởng tới hạ lu đập phụ I.
.Sinh viên : Phạm Xuân Dũng
Trang:25