Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí lơ lửng 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 41 trang )

Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013

MỤC LỤC
I.

TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH VI SINH VẬT HIẾU KHÍ LƠ LỬNG
5
1.1. Một số thuật ngữ ............................................................................................... 5
1.2.

Tổng quan về Công nghệ xử lý nƣớc thải......................................................... 6

1.3.

Tổng quan quá trình xử lý sinh học .................................................................. 8

1.4.

Tổng quan quá trình xử lý sinh học hiếu khí .................................................... 9
CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC LƠ LỬNG HIẾU KHÍ ................... 12

II.
2.1.

Bể bùn hoạt tính (Aeroten) ............................................................................. 13

2.1.1.


Khái niệm ................................................................................................. 13

2.1.2.

Nguyên lý hoạt động ................................................................................ 14

2.1.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất làm sạch của bể ............................ 16

2.1.4.

Các thông số kiểm soát quá trình bùn hoạt tính ...................................... 17

2.2.

Bể bùn hoạt tính từng mẻ - SBR ..................................................................... 20

2.2.1.

Khái niệm ................................................................................................. 20

2.2.2.

M c tiêu c bản ........................................................................................ 21

2.2.3.

Nguyên lý hoạt động ................................................................................ 21


2.2.4.

Ưu, khuyết điểm ....................................................................................... 21

2.3.

Mƣơng oxy hóa ............................................................................................... 22

2.4.

Uniten.............................................................................................................. 23

2.4.1.

Khái niệm ................................................................................................. 23

2.4.2.

Cấu tạo ..................................................................................................... 23

2.4.3.

Nguyên lý: ................................................................................................ 23

III. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI ĐÔ THỊ BẰNG BỂ BÙN HOẠT
TÍNH (AEROTEN) – NHÀ MÁY XỬ LÝ NƢỚC THẢI BÌNH HƢNG TPHCM .... 24
3.1.

Tổng quan hệ thống xử lý nƣớc thải đô thị (Aeroten) .................................... 24


3.2.

Nhà máy XLNT Bình Hƣng TpHCM (ví dụ thực tiễn) .................................. 26

IV. CÁC SỰ CỐ THƢỜNG XẢY RA KHI VẬN HÀNH BỂ AEROTEN VÀ BIỆN
PHÁP KHẮC PHỤC: ................................................................................................... 36
4.1.

Các hiện tƣợng thƣờng xảy ra tại Aeroten ...................................................... 36

4.2.

Một số sự cố thực tế tại Nhà máy Bình Hƣng ................................................ 37

Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

1


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1: Định nghĩa một số thuật ngữ ................................................. 8
Bảng 3.1: Các thông số thiết kế Nhà máy XLNT Bình Hƣng ............... 29
Bảng 4.1: Phát hiện và khắc phục sự cố Bể Aeroten ............................. 37
Bảng 4.2: Sự cố Bể Aeroten thực tế tai NM XLNT Bình Hƣng ........... 38

Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

2


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Sơ đồ phân phối xử lý nƣớc ...................................................... 9
Hình 1.2: Quá trình sinh học .................................................................... 11
Hình 1.3: Quá trình oxy hóa và hô hấp nội bào .......................................13
Hình 1.4: Quá trình phân hủy nội bào .......................................................13
Hình 1.5: Quá trình khử Nitrat.................................................................. 14
Hình 1.6: Quá trình khử Photpho.............................................................. 14
Hình 2.1: Các công trình xử lý sinh học hiếu khí ..................................... 15
Hình 2.2: Mặt cắt bể Aeroten ................................................................... 16
Hình 2.3: Sơ đồ cấu tạo bể Aeroten và Bể lắng II .................................... 16

Hình 2.4: Bể bùn hoạt tính và Bể lắng...................................................... 16
Hình 2.5: Nguyên lý hoạt động Bể bùn hoạt tính và Bể lắng ................... 17
Hình 2.6: Nguyên lý hoạt động bể SBR ................................................... 23
Hình 2.7: Nguyên lý hoạt động Mƣơng oxy hóa ...................................... 25
Hình 2.8: Nguyên lý hoạt động Uniten ..................................................... 28

Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

3


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Aeroten

Bể bùn hoạt tính hiếu khí

BOD

Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh hóa

COD


Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học

F/M

Food/ Microorganism - Tỷ lệ thức ăn/ vi sinh vật

TS

Total Solids – Tổng hàm lƣợng chất rắn

SS

Suspended Solids – Tổng hàm lƣợng chất rắn lơ lửng

DS

Dissolved Solids – Chất rắn hòa tan

VSS

Volatile Suspended Solids – Chất rắn lơ lửng dễ bay hơi

VDS

Volatile Dissolved Solids – Chất hòa tan dễ bay hơi

MLSS

Mixed Liquor Recycled - Cặn lơ lửng của hỗn hợp bùn


MLTSS

Mixed Liquor Total Suspended Solids - Tổng cặn lơ lửng
của hỗn hợp bùn

MLVSS

Mixed Liquor Volatile Suspended Solids - Các chất rắn lơ lửng
dễ bay hơi của hỗn hợp bùn

VSV

Vi sinh vật

SBR

Sequencing Batch Reactor - Bể bùn hoạt tính theo mẻ

Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

4


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG


2013

TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH VI SINH VẬT HIẾU KHÍ LƠ LỬNG
Một số thuật ngữ

I.
1.1.

Bảng 1.1. Định nghĩa một số thuật ngữ
Định nghĩa

Thuật ngữ

Xử lý sinh học (xử lý bậc 2)
Quá trình hiếu khí

Quá trình xử lý sinh học xảy ra có sự hiện diện của oxy

Quá trình kỵ khí

Quá trình xử lý sinh học trong điều kiện không có oxy

Quá trình thiếu khí

Quá trình chuyển Nito - nitrat thành Nitơ trong điều kiện không
có oxy, quá trình này này cũng đƣợc gọi là khử nitrat

Quá trình tuỳ nghi


Quá trình xử lý sinh học trong đó VSV có thể hoạt động trong
điều kiện hiếu khí, kỵ khí hoặc tùy tiện.

Quá trình kết hợp Quá trình xử lý sinh học trong đó các quá trình hiếu khí, thiếu
hiếu khí, thiếu khí khí và kỵ khí kết hợp với nhau để thực hiện mục tiêu xử lý riêng
và kỵ khí
Quá trình sinh học hiếu khí
Quá trình tăng Là quá trình VSV sinh sản và phát triển thành các bông bùn hoạt
trƣởng lơ lửng
tính ở trạng thái lơ lửng: Aeroten, Mƣơng oxy hóa, SBR, …
Quá

rình

tăng VSV chịu trách nhiệm chuyển hoá những chất hữu cơ, hoặc

trƣởng bám dính

những thành phần khác trong nƣớc thải thành khí và VSV bám
dính vào bề mặt vật liệu trơ nhƣ: đá dăm, xi, chất dẻo, …hình
thành màng sinh học: Bể lọc sinh học, đĩa quay sinh học,…

Quá trình kết hợp

kết hợp quá trình tăng trƣởng lơ lửng và tăng trƣởng bám dính

Quá trình hồ

Quá trình xử lý đƣợc thực hiện trong ao hồ với tỷ lệ cạnh và
chiều sâu khác nhau

Quá trình xử lý

Khử BOD (carbon) Bằng phƣơng pháp sinh học chuyển hoá những chất hữu cơ chứa
carbon trong nƣớc thải thành tế bào và sản phẩm cuối cùng
dạng khí, trong quá trình chuyển hoá, giả sử rằng nitơ có mặt
trong những hợp chất khác đƣợc chuyển thành ammonia
Nitrat hoá

Quá trình xử lý gồm 2 giai đoạn: đầu tiên chuyển hoá ammonia
thành nitrit và sau đó từ nitrit thành nitrat
NH4 + O2 Nitrosomonas NO2- ; NO2- + O2 Nitrobacter NO3-

Khử nitrat

QT xử lý sinh học để khử nitrat thành khí nitơ và các khí khác
Vi khuẩn kỵ khí
NO3N2

Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

5


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG


1.2.

2013

Tổng quan về Công nghệ xử lý nƣớc thải
Nƣớc thải
vào
Máy nghiền rác

Sân phơi cát

Thải
cát

Song chắn rác

Bể lắng cát

KHỐI XỬ LÝ
CƠ HỌC

Bể lắng cát lần I

Công trình xử lý cặn

KHỐI
XỬ LÝ
CẶN

Công trình xử lý sinh học


Công trình làm khô cặn

Bể lắng cát lần II

KHỐI XỬ LÝ
SINH HỌC

Máng trộn
Thải cặn

KHỐI KHỬ
TRÙNG
Bể tiếp xúc

Ghi chú:

Đƣờng nƣớc:
Đƣờng cặn:
Nƣớc đã xử

Hình 1.1: Sơ đồ phân phối xử lý nước
Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

6



Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013

Tuỳ theo đặc điểm của từng loại nƣớc thải và mức độ ô nhiểm mà có thể áp dụng
các quá trình xử lý khác nhau. Tuy nhiên, hầu nhƣ bất kỳ một hệ thống xử lý nƣớc thải
sinh hoạt hoàn chỉnh nào cũng đƣợc phân chia ra làm hai giao đoạn nối tiếp: Xử lý bậc
một và Xử lý bậc hai. Đôi khi trong một số trƣờng hợp đòi hỏi mức độ xử lý cao hơn
và an toàn hơn còn bổ sung them vào dây chuyền công nghệ giai đoạn xử lý bổ sung :
Xử lý bậc ba (xử lý bậc cao).
 Xử lý bậc một (còn gọi là xử lý cơ học hay xử lý vật lý) nhằm tách loại ra khỏi
nƣớc thải các tạp chất, các chất có kích thƣớc lớn và chất rắn đễ lắng, điều hoà lƣu
lƣợng và nồng độ nƣớc thải để cho các quá trình xử lý sau đó (xử lý bậc hai) diễn ra
thuận lợi hơn. Các tạp chất có kích thƣớc lớn có thể loại bỏ bằng song chắn rác và sau
đó có thể nghiền nhỏ bằng thiết bị nghiền rác. Cặn vô cơ (cạ, sạn, mảnh xƣơng, vỏ
trứng, …) đƣợc tách ra khỏi nƣớc thải khi đi qua bể lắng, cặn lơ lững hữu cơ có thể
đƣợc loại bỏ ở bể lắng đợt 1.
 Trong xử lý bậc hai, thƣờng ứng dụng các quá trình sinh học (đối với nƣớc
thải sinh hoạt) hoặc các quá trình hoá học/ hoá lý/ sinh học (đối với nƣớc thải công
nghiệp và một số loại nƣớc thải đặc biệt khác) để loại bỏ các chất bẩn ở trạng thái hoà
tan hoặc nhũ tƣơng trong nƣớc thải sau xử lý bậc một.
 Trong giai đoạn xử lý bậc cao (xử lý bậc ba) các quá trình cơ học, hoá học,
hoá lý, sinh học lại đƣợc ứng dụng một lần nữa để khử các thành phần cần loại bỏ
khác nhau nhƣ nitơ, photpho, mùi mà chúng chƣa đƣợc xử lý đáng kể ở giai đoạn xử
lý bậc hai.
Ngoài ra, các hệ thống xử lý tự nhiên nhƣ hồ sinh học, cánh đồng lọc , cánh đồng
tƣới, vùng đất ngập nƣớc,… có thể ứng dụng thích hợp để xử lý nƣớc thải cho các
công đồng nhỏ, có diện tích rộng.

Trong xử lý nƣớc thải công nghiệp, ngoài các phƣơng pháp xử lý cơ học và sinh
học, đôi khi còn sử dụng phƣơng pháp xử lý hoá học (trung hoà, oxy hoá, …) phƣơng
pháp xử lý hoá lý (keo tụ, tuyển nổi, hấp phụ, trích ly, …)
Bùn là chất lơ lửng đƣợc giữ lại qua các công trình xử lý và cần phải đƣợc xử lý
ngay trong nhà máy hay trạm xử lý nƣớc thải. Quá trình xử lý này thực chất là quá
trình giảm độ ẩm bùn (tách nƣớc) và xử lý các chất hữu cơ chứ trong bùn. Thƣờng
ứng dụng quá trình sinh học ky khí để xử lý bùn kết hợp với quá trình làm khô bùn.
Trong đa số các trƣờng hợp, quá trình xử lý bùn là một vấn đề rất khó và tốn kém.
Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

7


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

1.3.

2013

Tổng quan quá trình xử lý sinh học:

Quá trình xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học là quá trình nhằm phân huỷ
các vật chất hữu cơ ở dạng hoà tan, dạng keo và dạng phân tán nhỏ trong nƣớc thải
nhờ vào sự hoạ động của các vi sinh vật. Môi trƣờng phân huỷ các chất hữu cơ trong
nƣớc thải có thể diễn ra trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí tƣơng ứng với hai tên gọi

thông dụng: quá trình xử lý sinh học hiếu khí và quá trình xử lý sinh học kỵ khí (yếm
khí). Ngoài ra còn có thêm quá trình sin học tùy nghi.
Quá trình xử lý sinh học kỵ khí thƣờng đƣợc ứng dụng để xử lý sơ bộ các loại
nƣớc thải có hàm lƣợng BOD5 cao (>1000mg/l) làm giảm tải trọng hữu cơ và tạo điều
kiện thuận lợi cho các quá trình xử lý hiếu khí diễn ra có hiệu quả. Xử lý sinh học kỵ
khí còn đƣợc áp dụng để xử lý các loại bùn, cặn (cặn tƣơi từ bể lắng đợt 1, bùn hoạt
tính dƣ sau nén, …) trong trạm xử lý nƣớc thải đô thị và một số ngành công nghiệp.
Quá trình xử lý sinh học hiếu khí đƣợc ứng dụng có hiệu quả cao đối với nƣớc
thải có hàm lƣơng BOD5 thấp nhƣ nƣớc thải sinh hoạt sau xử lý cơ học và nƣớc thải
các ngành công nghiệp bị ô nhiễm hữu cơ ở múc độ thấp (BOD< 1000mg/l).
Quá trình sinh học tùy nghi đƣợc áp dụng để xử lý nƣớc thải ô nhiễm hữu cơ
trong cả ba điều kiện môi trƣờng: hiếu khí, kỵ khí, hoặc tùy tiện.

Hình 1.2: Quá trình sinh học
Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

8


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

1.4.

2013


Tổng quan quá trình xử lý sinh học hiếu khí:

Quá trình phân hủy chất bẩn hữu cơ bằng công nghệ sinh học hiếu khí là quá trình
lên men bằng vi sinh vật trong điều kiện có oxy để cho sản phẩm là CO2, H2O,
NO3- và SO42-. Trong quá trình xử lý hiếu khí các chất bẩn phức tạp nhƣ protein, tinh
bột, chất béo… sẽ bị phân hủy bởi các men ngoại bào cho các chất đơn giản là các axit
amin, các axit béo, các axit hữu cơ, các đƣơng đơn… Các chất đơn giản này sẽ thấm
qua màng tế bào và bị phân hủy tiếp tục hoặc chuyển hóa thành các vật liệu xây dựng
tế bào mới bởi quá trình hô hấp nội bào cho sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O. Cơ
chế quá trình hiếu khí gồm 3 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Oxy hóa toàn bộ chất hữu cơ có trong nƣớc thải để đáp ứng nhu cầu
năng lƣợng của tế bào:
CxHyOzN + (x+ y/4 + z/3 + ¾) O2 men ---- > xCO2 + [ (y-3)/2] H2O + NH3
Trong các bể xử lý sinh học các vi khuẩn đóng vai trò quan trọng hàng đầu vì nó
chịu trách nhiệm phân hủy các thành phần hữu cơ trong nƣớc thải. Trong các bể bùn
hoạt tính một phần chất hữu cơ sẽ đƣợc các vi khuẩn hiếu khí và hiếu khí không bắt
buộc sử dụng để lấy năng lƣợng để tổng hợp các chất hữu cơ còn lại thành tế bào vi
khuẩn mới. Vi khuẩn trong bể bùn hoạt tính thuộc các giống Pseudomonas, Zoogloea,
Achromobacter, Flavobacterium, Nocardia, Bdellovibrio, Mycobacterium và hai loại
vi khuẩn nitrat hóa là Nitrosomonas và Nitrobacter. Ngoài ra còn các loại hình sợi nhƣ
Sphaerotilus, Beggiatoa, Thiothirix, Lecicothrix và Geotrichum. Ngoài các vi khuẩn
các vi sinh khác cũng đóng vai trò quan trọng trong các bể bùn hoạt tính. Ví dụ nhƣ
các nguyên sinh động vật và Rotifer ăn các vi khuẩn làm cho nƣớc thải đầu ra sạch
hơn về mặt vi sinh.
Khi các bể xử lý đƣợc xây dựng xong và đƣa vào vận hành thì các vi khuẩn có
sẵn trong nƣớc thải bắt đầu phát triển theo chu kỳ phát triển của các vi khuẩn trong
một mẻ cấy vi sinh. Trong thời gian đầu, để sớm đƣa hệ thống xử lý vào hoạt động
gần đó cho thêm vào bể mới nhƣ một hình thức cấy thêm vi khuẩn cho bể xử lý.
Giai đoạn 2: quá trình chuyển hóa cơ chất:
 Oxy hóa và tổng hợp tế bào (quá trình đồng hóa):

CxHyOzN + NH3+ O2 men --- > xCO2 + C5H7NO2
Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

9


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013

 Quá trình hô hấp nội bào (Quá trình dị hóa):
C5H7NO2 + 5O2 men --- > 5CO2 + 2H2O + NH3 + năng lƣợng
NH3+ O2 men --- > O2+ HNO2 men --- > HNO3

Hình 1.3: Quá trình oxy hóa và hô hấp nội bào

Hình 1.4: Quá trình phân hủy nội bào
Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

10



Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013

Giai đoạn 3: Quá trình khử nito và phospho:

Hình 1. 5: Quá trình khử nito

Hình 1.6 : Quá trình khử phospho

Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

11


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013

Ƣu và nhƣợc điểm của công nghệ xử lý nƣớc thải sinh học hiếu khí:
 Ƣu điểm:
So với công nghệ kỵ khí thì công nghệ hiếu khí có các ƣu điểm là hiểu biết về quá
trình xử lý đầy đủ hơn, hiệu quả xử lý cao hơn và triệt để hơn. Công nghệ hiếu khí

không gây ô nhiễm thứ cấp nhƣ phƣơng pháp hóa học, hóa lý.
 Nhƣợc điểm:
Nhƣng công nghệ hiếu khí cũng có nhƣợc điểm là thể tích công trình lớn và
chiếm nhiều mặt bằng hơn. Chi phí xây dựng công trình và đầu tƣ thiết bị lớn hơn. Chi
phí vận hành, đặc biệt chi phí cho năng lƣợng sục khí tƣơng đối cao. Không có khả
năng thu hồi năng lƣợng. Không chịu đƣợc những thay đổi đột ngột về tải trọng hữu
cơ. Sau khi xử lý sinh ra một lƣợng bùn dƣ và lƣợng bùn này kém ổn định, do đó đòi
hỏi về chi phí đầu tƣ để xử lý bùn. Xử lý nƣớc thải có tải trọng không cao nhƣ
phƣơng pháp kỵ khí.

II.

CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC LƠ LỬNG HIẾU KHÍ

Hình 2.1 : Các công trình xử lý sinh học lơ lửng hiếu khí

Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

12


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2.1.


2013

Bể bùn hoạt tính (Aeroten):
2.1.1. Khái niệm:

Bể Aerotank là công trình nhân tạo dùng xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh
học hiếu khí, trong đó ngƣời ta cung cấp oxy và khuấy trộn nƣớc thải với bùn hoạt
tính. Là loại bể xử lý nƣớc thải có chứa chất thải hữu cơ nhờ vào sự hoạt động của các
vi sinh vật hiếu khí.
Bể Aerotank truyền thống gồm 1 bể bằng bê tông cốt thép hình hộp chữ nhật, hay
hình tròn, khối trụ. Đáy bể lắp đặt hệ thống sục khí. Thành bể có dƣờng dẫn nƣớc vào
và đƣờng dẫn nƣớc ra.

Hình 2.2 : Mặt cắt bể Aeroten
Ống cấp khí nén
Thiết bị loại bỏ bọt váng hữu cơ
trên mặt nƣớc

Dòng vào

Bộ khuếch tán
không khí

Dòng ra

Bể Aeroten

Bùn tuần hoàn

Bể lắng II


Hình 2.3 : Sơ đồ cấu tạo bể Aeroten và Bể lắng II
Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

13


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013

2.1.2. Nguyên lý hoạt động:
VSV phân hủy, sử dụng các CHC dạng hòa tan tạo năng lƣợng, tăng sinh khối.
Các chất khó hòa tan, dạng keo hấp phụ vào bông bùn. Vi khuẩn cƣ trú sẽ tiết ra
enzim ngoại bào, phân hủy thành hợp chất đơn giản, sau đó phân hủy tiếp thành CO2
và nƣớc.
Nƣớc thải sau khi ra Aeroten. Để lắng, tách bùn. Nƣớc sau xử lý, BOD giảm 85 –
90%.

Hình 2.4 : Bể bùn hoạt tính và Bể lắng
Quá trình bùn hoạt tính là quá trình khoáng hoá các chất hữu cơ trong nƣớc thải
với sự tham gia của vi sinh vật hiếu khí (cần oxy) để oxy hoá các chất hữu cơ chứa C,
N, P, S thành CO2 và H2O và các muối khoáng tƣơng ứng. Trong quá trình này, hỗn
hợp nƣớc thải và bùn hoạt tính (tập hợp các vi sinh vật) đƣợc xáo trộn và sục khí liên
tục, khi đó các vi sinh vật (VSV) đƣợc xáo trộn đều với các chất hữu cơ trong nƣớc và

chúng sử dụng các chất hữu cơ nhƣ nguồn thức ăn. Khi VSV phát triển và đƣợc xáo
trộn bởi không khí, các cá thể VSV kết thành khối với nhau (kết hạt) tạo thành khối
VSV hoạt tính ( các bông bùn sinh học) gọi là bùn hoạt tính.
Quá trình bùn hoạt tính thƣờng đƣợc thực hiện trong bể aeroten, ở đó nƣớc thải
chảy liên tụcc vào bể đồng thời không khí nén cũng đƣợc thổi vào bể để khuấy trộn
bùn với nƣớc thải và cung cấp oxy cần thiết cho VSV phân huỷ các chất hữu cơ. Hỗn
hợp bùn hoạt tính và nƣớc thải trong bể hiếu khí đƣợc gọi là hỗn hợp chất lỏng. Hỗn
hợp này sau khi ra khỏi bể aeroten đƣợc đƣa đến bể lắng đợt 2 và bùn hoạt tính lắng
lại ở đó. Phần lớn bùn hoạt tính (trên 50%) đƣợc tuần hoàn lại bể aeroten (gọi là bùn
Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

14


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013

hoạt tính tuần hoàn) để giữ cho khả năng phân huỷ chất hữu cơ tốt (do trong bùn có
sẵn mật độ VSV cao). Phần bùn hoạt tính còn lại (bùn hoạt tính dƣ) sẽ đƣợc nén để
làm giảm độ ẩm và sau đó xử lý chúng bằng các quá trình xử lý bùn thích hợp.
Trong bể bùn hoạt tính, nƣớc thải đƣợc sục khí từ 6 đến 8 giờ. Mỗi m3 nƣớc thải
cần xử lý đƣợc cung cấp khoảng 8 m3 khí. Lƣợng khí đầy đủ giữ cho bùn ở trạng thái
lơ lửng. Không khí đƣợc bơm vào gần đáy bể xử lý hiếu khí thông qua hệ thống phân
phối không khí. Thể tích bùn hoàn lƣu thƣờng chiếm 20-30% lƣu lƣợng nƣớc thải

Hai mục tiêu gồm chính:
 Oxy hóa sin hóa hiếu khí thành sinh khối (bùn hoạt tính)
 Tạo bông cặn để loại bỏ sinh khối và đƣợc thực hiện tại bể lắng 2.
(Bùn hoạt tính là tập hợp các VSV có trong nƣớc thải, hình thành những bông bùn có
khả năng hấp thu và phân hủy các CHC có trong điều kiện có oxy)

Hình 2.5 : Nguyên lý hoạt động Bể bùn hoạt tính và Bể lắng II

Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

15


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013

2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất làm sạch của bể:
1/ Lượng Oxi hòa tan trong nước: Cung cấp Oxi sao cho đảm bảo Oxi hóa chất hữu cơ
với năng suất cao, liên tục, đáp ứng nhu cầu hiếu khí cùa vi sinh vật. Lƣợng Oxi đƣợc
xem nhƣ đủ nếu nƣớc thải ra khỏi bể lắng 2 có DO là 2mg/l
2/ Thành phần dinh dưỡng cho vi sinh vật:
 Thiếu dinh dƣỡng làm giảm mức độ sinh trƣởng, phát triển và tăng sinh khối. Biểu
hiện bằng bùn hoạt tính giảm.
 Thiếu Nitơ một cách kéo dài: làm cản trở quá trình hóa sinh, làm bùn khó lắng,

làm nƣớc khó trong và chứa lƣợng lớn VSV, làm giảm tốc độ sinh trƣởng và
cƣờng độ Oxi hóa của chúng.
 Thiếu photpho: VSV dạng sợi phát triển làm bùn hoạt tính lắng chậm.
Để khắc phục, ngƣời ta đƣa ra tỉ lệ BOD: N: P= 100: 5: 1.Đây là tỉ số có hiệu quả xử
lý xấp xỉ tối ƣu, tuy nhiên chỉ đúng cho 3 ngày đầu, nếu quá trình xử lý kéo dài ( <20
ngày) thì nên chọn tỉ lệ BOD: N :P= 200: 5: 1. Để bổ sung Nitơ và Photpho, dùng
muối amoni và muối photphat, hoặc dùng Urê và Superphotphat.
3/ Nồng độ cho phép của chất hữu c : Nếu quá nhiều sẽ ức chế sinh lý và sinh hóa của
sinh vật, quá ít thì làm sinh vật chết. Thƣờng thì BOD =500 mg/l đối với Aerotank
truyền thống, nếu cao hơn thì pha loãng bằng nƣớc hoặc sử dụng các bể Aerotank cải
tiến.
4/ pH:thƣờng là 6.5-8.5 nếu cao hơn hoặc thấp hơn đều ảnh hƣởng hiệu suất làm việc.
5/ Nhiệt độ: khả năng phát triển của VK tối đa là 40C, tối thiểu là 5C, trong xử lý
nƣớc là 6-37C, tốt nhất là 15-35C.
6/ Nồng độ chất l lửng SS ở dạng huyền phù: Nếu SS không quá 100mg/l thì loại
hình xử lý thích thích hợp là bể lọc sinh học, nếu không quá 150mg/l thì xử lý bằng
aerotank sẽ cho hiệu quả phân hủy các chất hữu cơ nhiễm bẩn cao nhất.

Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

16


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG


2013

2.1.4. Các thông số kiểm soát quá trình bùn hoạt tính:

Có thể kiểm soát quá trình bùn hoạt tính bằng các thông số:
 Hàm lƣợng chất rắn MLVSS
 Thời gian lƣu bùn (SRT)
 Tỷ số Thức ăn/ Vi sinh vật (F/M)
 Thử nghiệm lắng và SVI
 Vi sinh
 Hàm lƣợng chất rắn MLVSS
MLVSS (Mixed Liquor Volatiled Suspended Soild): Đánh giá hàm lƣợng vi
sinh trong bùn
MLVSS = (0.7 – 0.8) MLSS
MLSS
Cặn lơ lửng của hỗn hợp bùn HT

MLVSS
Cặn lơ lửng bay hơi

Chất hữu cơ
sống

Cặn lơ lửng vô cơ

Chất hữu cơ không
sống
(cặn bã hữu cơ)

Học viên: TẠ THANH LAN

Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

17


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013

 Thời gian lƣu bùn (Soild Retentions Time - SRT)
Vào Q=Qin
So=BODin

Bể aeroten

Qe=(Q-Qr).Xe
S=BODout
Bể lắng II

Thể tích V
Ra

MLSS(X)

Bùn tuần hoàn Qr, Xr, S


Bùn dƣ
Qw, Xr

Lƣợng vi sinh trong hệ thống (kg MLVSS)
SRT=
Lƣợng vi sinh ra khỏi hệ thống trong ngày (kg MLVSS/ngày)
VX
θc = SRT=

SRT = 5 – 15 ngày
(Q-Qw)Xe+QwXr

 SRT là thời gian lƣu trung bình của bùn hoạt tính trong hệ thống.
 SRT thông số quan trọng để thiết kế và vận hành quá trình bùn hoạt tính.
 SRT đƣợc xác định bởi việc tách lƣợng cặn trong bể làm thoáng bằng cách loại
bỏ cặn hàng ngày.
 Đối với nhiều quá trình bùn hoạt tính , việc thiết kế thích hợp sẽ tạo cho bông
kết cụm và lắng tốt, chất rắn lơ lửng (không tan) dễ bay hơi (VSS - Volatile
Suspended Soild) đầu ra thấp hơn 15g/m3.
 Tỷ số Thức ăn/ Vi sinh vật (F/M)
Tốc độ cung cấp thức ăn (kg BOD/ngày)
F/M =
Lƣợng vi sinh trong hệ thống (kg MLVSS)
Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

18



Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

BODin (mg / L) x Qin (m3 / ngày)
F/M =

2013

BODin (mg / L)
=

3

θ(ngày) x MLVSS (mg / L)

V(m ) x MLVSS (mg / L)

F/M = 0,1 – 0,5 kg BOD/ kgMLVSS/ ngày
Tỷ số Thức ăn/ Vi sinh vật (F/M) là tốc độ sử dụng BOD hoặc COD trên đơn vị thể
tích của hổn hợp
QSo

So

F/M =

F/M =
θX


VX
Trong đó:

F/M = Tỉ số thức ăn trên sinh khối, g BOD hoặc bs COD/g VSS.ngày
Q = Lƣợng nƣớc thải đầu vào, m3/ ngày
So = Nồng độ BOD hoặc bsCOD đầu vào, g/m3
V = Thể tích làm thoáng, m3
X = Nống độ sinh khối hỗn dịch trong bể làm thoáng, g/m3
θ = Thời gian lƣu nƣớc của bể aeroten, θ = V/Q, ngày
Đối với việc thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải đô thị với bùn hoạt tính:
SRT = 20 – 30 ngày

F/M = 0,1 – 0,05 gBOD/ gVSS. ngày

SRT = 5 – 7 ngày

F/M = 0,3 – 0,5 gBOD/ gVSS. Ngày

TẢI LƢỢNG HỮU CƠ THỂ TÍCH: Là lƣợng BOD hoặc COD đƣợc sử dụng trên thể
tích bể làm thoáng mỗi ngày:
(Q)(So)
Lorg =
(V)(103 g/kg)
Trong đó:
Lorg = Tải lƣợng hữu cơ thể tích, kg BOD /m3. ngày
Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053

MSHV: 1280100036

19


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013

Q = Lƣu lƣợng nƣớc thải vào, m3/ ngày
So = Nống độ BOD vào, g/m3
V = Thể tích bể làm thoáng, m3
 Thử nghiệm lắng và Chỉ số thể tích bùn (SVI - Sludge Volume Index)
Chỉ số thể tích bùn (SVI)
Thể tích bùn lắng (mL/L) x 1000 (mg/g)
SVI =

mL
=

MLSS

g

 Bùn có thể lắng nhƣ thế nào 1 liter cylinder / 30 phút
 SVI < 100 bùn lắng tốt
 SVI > 150 xấu
2.2.


Bể bùn hoạt tính từng mẻ - SBR:
2.2.1. Khái niệm

Bể bùn hoạt tính từng mẻ - bể phản ứng hoạt động gián đoạn ( gọi tắt là bể
SBR- Sequencing Batch Reactor) là bể xử lý nƣớc thải với bùn hoạt tính, trong đó
những công đoạn làm đầy và xả cạn đều đƣợc thực hiện trong cùng một công trình.
Một khái niệm nữa cũng tƣơng tự, đó là: Bể SBR là dạng công trình xử lý
nƣớc thải dựa trên phƣơng pháp bùn hoạt tính, là một dạng của bể Aeroten nhƣng 2
giai đoạn sục khí và lắng diễn ra gián đoạn trong cùng một kết cấu.
Thời gian từ lúc bắt đầu thực hiện làm đầy bể đến lúc kết thúc việc xả cạn đƣợc
gọi là một chu trình hay quá trình đơn vị. Quá trình đơn vị diễn ra trong bể SBR cũng
giống nhƣ trong bể Aeroten thông thƣờng.
Bể SBR là công trình trong giai đoạn xử lí sinh học của quá trình xử lí nƣớc
thải, dùng để xử lý nƣớc thải sinh học chứa chất hữu cơ và Nitơ cao.
Hệ thống hoạt động liên tục, bao gồm quá trình bơm nƣớc thải – phản ứng –
lắng – hút nƣớc thải ra. Trong đó quá trình phản ứng hay còn gọi là quá trình tạo hạt (
bùn hạt hiếu khí) phụ thuộc vào khả năng cấp khí, đặc điểm chất nền trong nƣớc thải
đầu vào.
Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

20


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG


2013

2.2.2. Mục tiêu cơ bản
Mục tiêu cơ bản của quá trình xử lý trong bể là lợi dụng các hoạt động sống và
sinh sản của vi sinh vật (VSV) để ổn định các hợp chất hữu cơ, làm keo tụ các chất
keo lơ lửng không lắng đƣợc trong nƣớc thải để loại bỏ chúng ra khỏi nƣớc.
2.2.3. Nguyên lý hoạt động
Bể hoạt động gián đoạn có 5 bƣớc và đƣợc thực hiện lần lƣợt nhƣ sau:
Bƣớc 1: Làm đầy ( Fill)
Bƣớc 2: Phản ứng ( Làm thoáng)
(React)
Bƣớc 3: Lắng- làm trong (Settle)
Bƣớc 4: Xả cạn (Draw)
Bƣớc 5: Ngừng (Idle)
Hình 2.6 : Nguyên lý hoạt động Bể SBR
2.2.4. Ƣu, khuyết điểm:
Ƣu điểm
- Hệ thống SBR linh động có thể xử lý nhiều loại nƣớc thải khác nhau với nhiều
thành phần và tải trọng.
- Dễ dàng bảo trì, bảo dƣỡng thiết bị ( các thiết bị ít) mà không cần phải tháo
nƣớc cạn bể. Chỉ tháo nƣớc khi bảo trì các thiết bị nhƣ: cánh khuấy, motor, máy thổi
khí, hệ thống thổi khí.
- Hệ thống có thể điều khiển hoàn toàn tự động.
- TSS đầu ra thấp, hiệu quả khử photpho, nitrat hóa và khử nitrat hóa cao.
- Quá trình kết bông tốt do không có hệ thống gạt bùn cơ khí.
- Ít tốn diện tích do không có bể lắng 2 và quá trình tuần hoàn bùn.
- Chi phí đầu tƣ và vận hành thấp ( do hệ thống motor, cánh khuấy… hoạt động
gián đoạn).
- Quá trình lắng ở trạng thái tĩnh nên hiệu quả lắng cao.
-


Có khả năng nâng cấp hệ thống

Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

21


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013

Nhƣợc điểm:
- Do hệ thống hoạt động theo mẻ, nên cần phải có nhiều thiết bị hoạt động đồng
thời với nhau.
-

Công suất xử lý thấp (do hoạt động theo mẻ).

-

Ngƣời vận hành phải có kỹ thuật cao.

2.3.


Mƣơng oxy hóa

Mƣơng oxy hóa là dạng cải tiến của aerotank khuấy trộn hoàn toàn, làm việc
theo chế độ làm thoáng kéo dài, hỗn hợp bùn hoạt tính lơ lửng trong nƣớc thải chuyển
động tuần hoàn liên tục trong mƣơng.
Gồm 2 vùng:
- Vùng hiếu khí: Khử BOD và chuyển hoá NH4+ thành NO3-.
- Vùng thiếu khí: Khử NO3- thành N2
Đối với nuớc thải sinh họat chỉ cần qua chắn rác, lắng cát và không qua lắng 1
là có thể đƣa vào mƣơng oxy hoá

Hình 2.7 : Nguyên lý hoạt động Mương oxy hóa
Ƣu điểm:
- Hiệu quả xử lý BOD, Nitơ, Photpho cao.
- Quản lý vận hành đơn giản.
Nhƣợc điểm:
- Diện tích xây dựng lớn.
Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

22


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013


- Thời gian lƣu nƣớc dài.
- Chi phí năng lƣợng cao
2.4.

Uniten
2.4.1. Khái niệm:

Là sự kết hợp khá hòan hảo của phƣơng pháp xử lý nƣớc thải bằng bùn họat
tính với những công đọan của bể SBR.
2.4.2. Cấu tạo:
 Gồm 1 bể phản ứng đƣơc chia thành 3 ngăn, tất cả đều đƣợc nối bằng đƣờng
ống đảm bảo cho việc chảy vào và chảy ra liên tục với một lọai nƣớc thải có
tính chất không đổi.
 Hai ngăn phía ngòai có hệ thống tràn dùng để tháo nƣớc, đồng thời đóng vai trò
vừa là bể sục khí, vừa là bể lắng.
 Mặc dù theo cơ chế vận hành đôi, những gian ngòai đƣợc thiết kế đặc biệt cho
lƣợng bùn tối ƣu và ổn định trong khi kích thƣớc gian trung tâm phụ rthuộc vào
thể tích đòi hỏi.
2.4.3. Nguyên lý:

Hình 2.8: Một quy trình công nghệ xử lý nước thải sử dụng bể Unitank

Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

23



Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013

Ƣu điểm:
-Công nghệ tiên tiến, cài đặt nhanh.
-Thao tác đơn giản và linh họat.
-Quá trình làm sạch ổn định và đáng tin cậy.
-Hiệu quả xử lý cao
-Quá trình sục khí và lắng trong cùng 1 bể nên tiết kiệm đƣợc diện tích và chi phí xây
dựng.
- Có thể xử lý nhiều lọai nƣớc thải. (do khử đƣợc Nitơ).
Ứng dụng: Unitank đƣợc sử dụng để xử lý nứơc thải công nghiệp và nƣớc thải thành
phố, vô cùng thích hợp để xử lý hầu hết nƣớc thải hữu cơ gồm:
+Nƣớc thải từ nhà máy bia , nhà máy lọc đƣờng, bơ sữa.
+Công nghiệp dệt.
+Công nghiệp hóa chất.
+Công nghiệp hóa dầu.
+Công nghiệp chế tạo dƣợc phẩm.

III.

3.1.

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI ĐÔ THỊ BẰNG BỂ BÙN
HOẠT TÍNH (AEROTEN) – VÍ DỤ THỰC TIỄN NHÀ MÁY XLNT
BÌNH HƢNG TPHCM:

Tổng quan

Hệ thống thoát nƣớc thải bao gồm mạng lƣới cống, kênh mƣơng thu gom và
chuyển tải, hồ điều hoà, các công trình đầu mối (trạm bơm, nhà máy xử lý, cửa xả...)
và phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom, tiêu thoát và xử lý nƣớc thải.
(Nguồn: Nghị định số 88/2007/ NĐ-CP về thoát nƣớc đô thị và khu công nghiệp
ngày 28/05/2007)

Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

24


Báo cáo thuyết trình môn học Công nghệ xử lý nước thải
Chuyên đề 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ LƠ LỬNG

2013

Hình 3.1: Hệ thống thoát nước thải
Hệ thống thoát nƣớc thải hoàn thiện gồm có 3 thành phần chính:
Hệ thống cống bao: Thu gom nƣớc thải từ hộ dân về trạm bơm chuyển tiếp;
Trạm bơm chuyển tiếp: bơm nƣớc thải từ hê thống cống bao về nhà máy xử lý nƣớc
thải;
Nhà máy xử lý nước thải: xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn xả thải theo quy định trƣớc
trƣớc thải bỏ ra môi trƣờng


Hình 3.2: Ba thành phần Hệ thống thoát nước thải
Học viên: TẠ THANH LAN
Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG

MSHV: 1280100053
MSHV: 1280100036

25


×