Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ CHƯƠNG 2 Kinh tế học lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.99 KB, 53 trang )

CHƯƠNG 2

CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ
1

 LÝ THUYẾT VỀ QUYẾT ĐỊNH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ
 ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH


I. LÝ THUYẾT VỀ QUYẾT ĐỊNH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
2

1. KHÁI NIỆM VỀ CUNG LAO ĐỘNG

 Cung lao động phản ánh lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng
cung ứng tại các mức tiền công khác nhau trong một giai đoạn nhất định (giả định tất cả
các yếu tố khác không đổi).
 Có thể coi quyết định lao động của một cá nhân là sự lựa chọn giữa nghỉ ngơi và lao
động nhằm lĩnh lương.
 Cầu về nghỉ ngơi cũng có thể xem như mặt đối lập của Cung lao động


1. KHÁI NIỆM VỀ CUNG LAO ĐỘNG
3

 Cung lao động của xã hội (hay tổng cung lao động xã hội) là khả năng cung cấp sức lao
động của nguồn nhân lực xã hội.

 Cung lao động thể hiện ở số lượng và chất lượng nguồn nhân lực tham gia lao động,
đồng thời thể hiện ở số lượng thời gian tham gia lao động của nguồn nhân lực đó.




2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI
4

 người lao động sẽ quyết định cung ứng lao động trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích thu
được từ lao động và nghỉ ngơi.
 Cầu nghỉ ngơi phụ thuộc vào các yếu tố:
 Chi phí cơ hội của nghỉ ngơi (tiền lương của người lao động)
 Sở thích của người lao động
 Ngân sách của người lao động


2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI
5

 phản ứng của nhu cầu về thời gian nghỉ ngơi đối với thay đổi trong thu nhập trong khi
giữ tiền lương không đổi, là hiệu ứng thu nhập.

 Hiệu ứng thu nhập dựa trên một lập luận rằng: khi thu nhập tăng, trong khi giữ chi phí cơ
hội của việc nghỉ ngơi không đổi, mọi người sẽ nghỉ ngơi nhiều hơn (và như vậy làm
việc ít hơn).

 Ví dụ:


2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI
6

 nếu thu nhập không đổi, khi tiền lương tăng sẽ khiến cho Cầu về nghỉ ngơi giảm và do

đó tăng động cơ làm việc (và ngược lại). Hiệu ứng này gọi là hiệu ứng thay thế.

 Ví dụ: CP giảm thuế, tăng giá xăng.


2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI
7

 Cung lao động phản ứng lại với cả hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế.
 Khi Hiệu ứng thu nhập chiếm ưu thế, Hiệu ứng thay thế không lớn đến mức có thể ngăn
cung lao động không suy giảm, khiến cho người đó giảm thời gian lao động.
 Khi Hiệu ứng thay thế chiếm ưu thế, việc tăng lương sẽ khiến cung lao động tăng.


2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI
8

 Hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng
thu nhập
 Người lao động tăng số giờ lao động và
giảm số giờ nghỉ ngơi

 Đường cung lao động cá nhân có độ
dốc dương

 Hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng
thay thế:
 Người lao động tăng số giờ nghỉ ngơi
và giảm số giờ lao động


 Đường cung lao động cá nhân có độ
dốc âm

Hình 2.1 Đường cung lao động cá nhân có thể vừa có độ dốc âm vừa có độ
dốc dương


3. LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI DỰA TRÊN SƠ THÍCH VÀ GiỚI HẠN NGÂN
SÁCH
9

 Sở thích
 Thu nhập và giới hạn ngân sách
 Quyết định không làm việc
 Ảnh hưởng của thu nhập ngoài lương đối với cung lao động


a. Sở thích
10

 Giả sử có hai loại hàng hóa mà người tiêu dùng sẽ ưa thích: nghỉ ngơi (như phần đầu đã
quy ước, sự nghỉ ngơi được coi là một loại hàng hóa) và tiền (để mua những hàng hóa
khác).

 Bởi vì cả nghỉ ngơi và tiền đều có thể được sử dụng để tạo ra sự hài lòng, hai nhóm hàng
hóa này, do đó có thể thay thế cho nhau trong những chừng mực nhất định.


a. Sở thích
11


Thu nhập bằng tiền
mỗi ngày (dollars)

 một người công nhân hạnh phúc thế nào nếu có
thu nhập 64$ và 8h nghỉ ngơi/ngày (điểm a)

 Mức độ hạnh phúc này gọi là độ thỏa dụng
mức A.

100

 Người công nhân có các cách kết hợp khác
64

Mức lợi ích B

a

Mức lợi ích A

8

Số giờ nghỉ ngơi mỗi ngày

nhau giữa lao động và nghỉ ngơi sao cho cùng
đạt được mức thỏa dụng A.


a. Sở thích

12

Thu nhập bằng tiền
mỗi ngày (dollars)

100

64

Mức lợi ích B

a

Mức lợi ích A

8

Số giờ nghỉ ngơi mỗi ngày



Người công nhân chắc chắn sẽ có mức độ sung sướng cao hơn nếu họ có thể kết
hợp 8h nghỉ ngơi với mức thu nhập 100$/ngày



Mức thỏa mãn cao hơn này được gọi là độ thỏa dụng mức B.


a. Sở thích

13

Thu nhập bằng tiền
mỗi ngày (dollars)

100

64

Mức lợi ích B

a

Mức lợi ích A

8

Số giờ nghỉ ngơi mỗi ngày



Người công nhân có thể định ra những sự kết hợp khác nhau giữa thu nhập và
thời gian nghỉ ngơi đem lại mức lợi ích B.



Những sự kết hợp này thể hiện bởi các dấu x


a. Sở thích

14

 Một tập hợp toàn bộ các đường bàng quan có thể được vẽ cho người này, mỗi đường
cong đại diện cho một mức độ thỏa dụng khác nhau. Bất kỳ một đường cong nào nằm
càng xa gốc so với đường cong ban đầu thì mức độ ưa thích là lớn hơn vì đại diện cho
mức độ thỏa dụng cao hơn.
 Các đường bàng quan là những đường cong lõm không bao giờ cắt nhau.
 Đường bàng quan có độ dốc âm.


Đường bàng quan của người thích lao động và người thích nghỉ ngơi
15

Thu nhập
bằng tiền mỗi
Thu nhập bằng

ngày (dollars)

tiền mỗi ngày
(dollars)

100

64

a

a


8

8

Số giờ nghỉ ngơi mỗi ngày

Số giờ nghỉ ngơi mỗi ngày


b. Thu nhập và giới hạn ngân sách
16

 Mọi người đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình, điều sẽ được thực hiện bởi việc sử
dụng tất cả giờ nghỉ ngơi với mức thu nhập cao nhất có thể nhận được

 Tuy nhiên, mọi cá nhân đều chỉ có thể đưa ra lựa chọn tốt nhất trong điều kiện bị giới
hạn nguồn lực

 Giả sử giới hạn nguồn lực ở đây là 16h mỗi ngày để lao động và nghỉ ngơi


b. Thu nhập và giới hạn ngân sách
17

Thu nhập bằng tiền
(dollars)

 một người có các đường bàng quan thể

E


128

hiện trên hình vẽ và chỉ có thu nhập từ

L

lao động là 8$/giờ.
N

 đường thẳng (DE) cho biết những sự kết

72

Mức lợi ích B

40
M

Mức lợi ích A

D

0

7

11

16


16

9

5

0

Số giờ nghỉ ngơi

Số giờ làm việc

hợp giữa thời gian nghỉ ngơi và thu nhập
của người đó.


b. Thu nhập và giới hạn ngân sách
18

Thu nhập bằng tiền
(dollars)

 Nếu tổng số giờ làm việc và nghỉ ngơi là 16
E

128

giờ/ngày thì khi sử dụng toàn bộ 16 giờ để nghỉ
ngơi, thu nhập sẽ bằng 0 (điểm D).


L


N

Nếu giành 5 giờ/ngày để làm việc, tổng thu
nhập là 40$/ngày (điểm M)

72

Mức lợi ích B

40
M

Mức lợi ích A

D

0

7

11

16

16


9

5

0

Số giờ nghỉ ngơi

Số giờ làm việc

 Nếu người đó sử dụng cả 16 giờ/ngày để làm
việc thì tổng thu nhập là 128$/ngày (điểm E).


b. Thu nhập và giới hạn ngân sách
19

Thu nhập bằng tiền
(dollars)

E

128

 Đường phản ánh sự kết hợp khác nhau giữa
L

thời gian nghỉ ngơi và thu nhập đối với một cá
nhân, được gọi là đường giới hạn ngân sách.


N

 Điểm nằm phía trên đường ngân sách và

72

Mức lợi ích B

40
M

Mức lợi ích A

D

0

7

11

16

16

9

5

0


Số giờ nghỉ ngơi

Số giờ làm việc

điểm nằm phía dưới đường ngân sách thể
hiện điều gì?


b. Thu nhập và giới hạn ngân sách
20

Thu nhập bằng tiền
(dollars)

E

128

L

N
72

Mức lợi ích B

40
M

Mức lợi ích A


D

0

7

11

16

16

9

5

0

Số giờ nghỉ ngơi

Số giờ làm việc



Độ dốc của đường giới hạn ngân sách thể hiện tiền lương cận biên.



Tiền lương cận biên của một cá nhân được xác định bằng sự gia tăng của thu

nhập (∆Y) chia cho sự gia tăng của thời gian làm việc (∆H):



Tiền lương cận biên bằng ∆Y/∆H


b. Thu nhập và giới hạn ngân sách
21

 Thu nhập tăng lên 8$ mỗi giờ làm việc tăng thêm vì tiền lương cận biên của mỗi người là
8$ mỗi giờ.
 Nếu người này có thể nhận được thu nhập 16$ mỗi giờ, đường ngân sách dịch chuyển
như thế nào? Độ dốc của đường ngân sách có thay đổi không?


b. Thu nhập và giới hạn ngân sách
22

Mức lợi ích A’

Thu nhập bằng tiền
(dollars)



sách mô tả lợi ích lớn nhất có thể đạt được với mức

E


128

Đường bàng quan tiếp xúc với đường đường ngân

ngân sách nhất định.
L



điểm N biểu thị mức lợi ích lớn nhất của sự kết hợp
thời gian nghỉ ngơi và thu nhập.

N
72


Mức lợi ích B

40
M

Mức lợi ích A

D

0

7

11


16

16

9

5

0

Số giờ nghỉ ngơi

Số giờ làm việc

lựa chọn tốt nhất thỏa mãn sở thích và sự giới hạn
ngân sách: làm việc 9 giờ/ngày, sử dụng 7 giờ nghỉ
ngơi, có thu nhập 72$/ngày.


c. Quyết định không làm việc
23

A

A’

B

Thu Nhập


 giá trị của thời gian nghỉ ngơi rất cao, đòi hỏi
E

một mức lương cao hơn cho mỗi giờ làm việc

128

 Nếu sự tăng lên trong thu nhập đòi hỏi để bù
đắp cho người công nhân đối với mỗi giờ làm
việc (để giữ cho lợi ích không đổi) lớn hơn tiền
lương cận biên thì người này sẽ lựa chọn
không làm việc.

D

0

16

16

0

Số giờ lao động

Số giờ làm việc


c. Quyết định không làm việc

24

A

A’

B

Thu Nhập

E
128

 lợi ích lớn nhất ở điểm D, điểm mà
số giờ làm việc bằng 0.
 Ở điểm này (D), người lao động
này quyết định ko làm việc.

D

0

16

16

0

Số giờ lao động


Số giờ làm việc


d. Ảnh hưởng thu nhập
25

 giả sử rằng cá nhân được minh họa nhận được một khoản thu nhập không phụ
thuộc vào việc anh ta có làm việc hay không.

 Khoản thu nhập không phụ thuộc vào lao động này là 36$/ngày.
 Đường ngân sách của anh ta thay đổi như thế nào?


×